Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
613,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HIẾN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ HIẾN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG LƯU Đà Nẵng - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Hiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1.1.1 Kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 1.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại 10 1.1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin 14 1.1.4 Nhân tố chủ quan - phẩm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh 15 1.2 QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI MỚI16 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò sức mạnh đạo đức 19 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức người21 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người 34 1.2.4 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức nghề 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM 40 2.1.1 Khái quát chung trường 40 2.1.2 Vấn đề giáo dục đạo đức trường cao đẳng nghề Quảng Nam 44 2.2 VAI TRÒ CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐỐI VỚI SIINH VIÊN 48 2.2.1 Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách cho sinh viên 48 2.2.2 Giáo dục đạo đức cho sinh viên góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 50 2.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM 52 2.3.1 Tình hình rèn luyện thực chuẩn mực đạo đức, lối sống sinh viên cao đẳng nghề 52 2.3.2 Đánh giá công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề Quảng Nam 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ở QUẢNG NAM THEO QUAN NIỆM HỒ CHÍ MINH 60 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP 60 3.1.1 Cơ sở lý luận: quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức 60 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHUNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN NGHỀ 66 3.3 GIẢI PHÁP CỤ THỂ 70 3.3.1 Đối với gia đình 70 3.3.2 Đối với nhà trường 71 3.3.3 Đối với tổ chức Đoàn, Hội 74 3.3.4 Đối với môn học 76 3.3.5 Đối với thân sinh viên 78 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nếu ví xã hội thể sống đạo đức sức mạnh tinh thần thể ấy, việc xây dựng phát triển đạo đức nhu cầu tất yếu, khách quan xã hội Thực tiễn lịch sử cho thấy, người soi sáng lý tưởng đạo đức tiến hiểu biết thiện, ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, nghĩa vụ họ nâng cao hoạt động họ ngày hướng tới phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng, qua góp phần thúc đẩy xã hội phát triển ổn định bền vững Ở Việt Nam nay, việc học tập, thực làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề quan trọng đời sống xã hội sinh viên – chủ nhân tương lai đất nước Đáng lo ngại phận không nhỏ sinh viên có biểu phai mờ lý tưởng, suy thoái đạo đức, lối sống, chạy theo lối sống lai căng, xem nhẹ giá trị truyền thống chí xem đồng tiền mục đích cuối sống Những nhận thức sai lầm, lệch lạc khơng nhắc nhở, chỉnh đốn kịp thời tạo cho đất nước nguy làm suy yếu xã hội, góp phần kéo lùi phát triển đất nước Từ thực trạng đó, chúng tơi cho rằng, việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào giáo dục đạo đức cho sinh viên việc làm quan trọng có ý nghĩa thiết thực lý luận lẫn thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, tạo nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững Từ lý trên, chọn đề tài “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh, thực trạng vấn đề đạo đức sinh viên trường nghề Quảng Nam, từ giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: vấn đề đạo đức sinh viên trường cao đẳng nghề - Phạm vi: trường Cao đẳng Nghề tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đề tài nghiên cứu nguyên tắc phép biện chứng vật nguyên tắc khách quan, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể… Phương pháp cụ thể sử dụng luận văn là: Khảo sát thực tế, tổng hợp, phân tích nguồn tài liệu, so sánh, đánh giá… Bố cục đề tài Luận văn gồm chương, tiết, danh mục tài liệu tham khảo Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề mới, từ trước tới có nhiều tác giả với nhiều cơng trình có chất lượng cao cơng bố rộng rãi Ngồi nhiều viết liên quan đến khía cạnh đạo đức nhìn từ nhiều góc độ khác tạp chí, tham luận hội thảo… với đề tài nghiên cứu này, kể cơng trình tiêu biểu như: Bộ giáo dục đào tạo, 2013, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB (nhà xuất bản) Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách trình bày tương đối đầy đủ hệ thống quan điểm tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đồng thời nguyên tắc việc xây dựng đạo đức tính tất yếu khách quan việc học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sinh viên nói chung Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 2003, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây sách sâu nghiên cứu lĩnh vực tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nghiên cứu đầu ngành Cuốn sách hệ thống, phân tích, đánh giá cụ thể với tồn hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức nói riêng Trần Hồng Lưu, 2011, “Hồ Chí Minh kế thừa cải tạo đạo đức Nho giáo xây dựng phát triển đạo đức toàn diện” Hội thảo Quốc tế: Nho giáo Việt Nam truyền thống đổi mới- Viện Triết học Việt Nam Viện kinh tế xã hội Đài Loan tổ chức Huế ngày 5-6/9/2011 Trong viết tác giả tư tưởng Hồ Chí Minh mang đậm dấu ấn Nho giáo, phạm trù đạo đức: thiện, ác, trung, hiếu…và đóng góp Hồ Chí Minh khiến cho tư tưởng Người trở nên vĩ đại việc kế thừa, cải tạo đạo đức Nho giáo để xây dựng phát triển đạo đức toàn diện Tác giả nêu rõ việc xây dựng đạo đức việc làm khách quan cần thiết, đồng thời viết biện pháp cụ thể để giáo dục, bồi dưỡng đạo đức – đạo đức cách mạng cho người Việt Nam Trần Hồng Lưu, 2011, “Tạo lập nghề nghiệp cho niên để phát triển xã hội nhanh bền vững” Hội thảo khoa học Học viện Chinh trị-hành Khu vực III – Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trong viết tác giả đề cập đến vấn đề quan trọng nghiệp phát triển đất nước ta nay, tác giả cho để tiến hành thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cần thiết phải có người xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên, vừa có trình độ khoa học cơng nghệ lý tưởng cách mạng Do để đảm bảo cho phát triển xã hội ổn định cần trọng đào tạo nghề nghiệp cho niên – chủ nhân tương lai xã hội ta Chỉ họ có trình độ tri thức khoa học định họ tạo lập nghề nghiệp từ tiếp tục nâng cao trình độ cống hiến cho xã hội Trần Hồng Lưu, 2009, “Nhân nghĩa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vận dụng vào việc giáo dục nhân cách cho niên, sinh viên nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hồ Chí Minh trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trong viết tác giả minh chứng cụ thể tư tưởng lòng yêu thương người Hồ Chí Minh hành động cụ thể Tư tưởng cần vận dụng vào việc giáo dục nhân cách cho niên, sinh viên Đặng Cảnh Khanh, 2011, “Kinh tế tri thức phát triển nguồn lực niên” Tạp chí Cộng sản, số 821, tr 29 Bài viết nghiên cứu cách sâu sắc nguồn lực người, tác giả tài nguyên thiên nhiên trở nên cạn kiệt nguồn lực trí tuệ người khai thác, tìm tòi, sáng tạo phát huy tác dụng to lớn tính bền vững Con người tồn nguồn vốn vô hạn, đầu tư cho người đầu tư có hiệu Tác giả chất lượng nguồn lực biểu hàm lượng trí tuệ, người lao động có học vấn kiến thức, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp Để đạt điều cần làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống Hoàng Chí Bảo, 2013, “Phòng chống tham nhũng Việt Nam nayvấn đè giải pháp” Tạp chí Triết học, số 6, trang 65-66, việc cần thiết phải ban hành Bộ luật đạo đức cho xã hội để chấn chỉnh đạo đức không cho niên, sinh viên mà cho công dân xã hội đội ngũ công chức nhà nước; giáo dục phải coi đạo đức môn học hàng đầu cho tất bậc học, người lao động, công chức bắt buộc phải qua 76 Một khó sinh viên trường cao đẳng nghề nói chung lịch học văn hóa em dày đặc, học lý thuyết buổi sáng, học thực hành nghề buổi chiều nên khó lơi kéo em tham gia vào hoạt động khác Do hoạt động Đoàn, Hội tổ chức phần lớn có ban cán lớp tham gia hưởng ứng (phần nhiều trách nhiệm với lớp với giáo viên chủ nhiệm) Thực tế đòi hỏi hoạt động Đồn, Hội tổ chức phải có sức hấp dẫn thực khơng mang tính hình thức, phải làm cho sinh viên thấy hay, bổ ích việc tham gia hoạt động phong trào để từ em xây dựng cho ý thức tự giác cao 3.3.4 Đối với môn học Khơng giống bậc giáo dục thấp có hẳn môn chuyên giáo dục đạo đức Ở bậc cao đẳng khơng có giáo trình chuẩn hay môn học chuyên biệt vấn đề Tuy nhiên môn lý luận lại giữ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách đạo đức người Ở hệ thống trường cao đẳng đại học môn lý luận chiếm tới 10 tín tồn nội dung chương trình sinh viên phải học, riêng trường nghề học môn lý luận mơn Chính trị Tổng cục dạy nghề phát hành đạo Bộ lao động – Thương binh xã hội (90 tiết) Do tất phần lý thuyết quan môn lý luận trình bày giáo trình này: từ triết học, kinh tế trị học, đường lối cách mạng Đảng cộng sản, đến truyền thống yêu nước dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh Đây mơn học có vị trí quan trọng việc giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống văn minh, lành mạnh cho sinh viên, vị trí môn khác thay Đây mơn học nâng cao nhận thức trị lý tưởng cách mạng cho sinh viên cách giáo dục lẽ sống cách mạng cho sinh viên qua tư tưởng đời hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh 77 Như vậy, mơn Chính trị bậc cao đẳng nghề đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên, mơn có nội dung sát với nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên Thế hệ học sinh, sinh viên người chủ tương lai đất nước, nắm giữ tay vận mệnh đất nước, thế, cần phải hiểu rõ trân trọng giá trị lịch sử mà ông cha ta để lại Biết trân trọng lịch sử, trân trọng xương máu ông cha ta đổ xuống để bảo vệ đất nước Việt Nam tươi đẹp cách để giúp cho lửa yêu nước người đất Việt cháy bỏng Tinh thần yêu nước khiến cho hệ học sinh, sinh viên trung thành với nghiệp dựng nước, giữ nước dân tộc làm chủ đất nước mai sau.Trong nghiệp học tập mình, học sinh, sinh viên cần luôn nỗ lực phấn đấu đạt thành tích tốt nhất, tham gia vào hoạt động đội, đồn bước khởi đầu cống hiến cho Đảng sau Học tập tốt cách tốt để giúp cho đất nước ngày phát triển lên, ngày vươn xa Việc giáo dục cho học sinh, sinh viên lịch sử nước ta gặp nhiều hạn chế, giới trẻ cho lịch sử môn khó học, khó nhớ khơ khan, học có, học để thi học sinh, sinh viên thực u thích mơn lịch sử, đặc biệt lịch sử đất nước ta Vì mà việc dạy lịch sử dân tộc, truyền thống dân tộc mơn trị phải thu hút sinh viên Cải tiến cách dạy nhà trường để giúp học sinh, sinh viên tiếp cận môn lịch sử cách dễ dàng, thân thiện cách khiến hệ trẻ có tình u với đất nước cách sâu sắc, kể từ ngồi ghế nhà trường Quá trình giáo dục đạo đức, tư tưởng cho sinh viên q trình lâu dài phức tạp Nó đòi hỏi cố gắng, nỗ lực khơng ngừng tất người, phạm vi, mức độ thân sinh viên Vấn đề khó 78 khăn làm việc định hướng tư tưởng gần gũi ăn nhập với hành động thực Do đó, muốn hồn thành mục tiêu giáo dục người tồn diện giải pháp giáo dục đạo đức phải coi trọng quan tâm để sinh viên trở thành người tiếp nối xuất sắc truyền thống vẻ vang dân tộc, lực lượng hùng mạnh, tiên phong nghiệp đổi đất nước, góp phần xứng đáng vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội kỳ vọng toàn xã hội Theo chúng tôi, trường nghề, Bộ giáo dục đào tạo cần phối hợp với Tổng cục dạy nghề, soạn thảo chuyên đề đạo đức nghề nghiệp chung, trường nghề cụ thể phải bổ sung nội dung cụ thể đạo đức ngành nghề vào cho phong phú, đa dạng hơn, sâu sắc hơn, nhằm cung cấp cho sinh viên học nghề tri thức đạo đức sơ đẳng để trường họ cống hiến cho đời nhiều hơn, tránh va vấp đạo đức nghề nghiệp gay khơng bất bình cho xã hội xuống cấp đạo đức xã hội 3.3.5 Đối với thân sinh viên Việc nhận thức, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm có ý nghĩa thiết thực để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức sinh viên, công tác tự giáo dục Để làm tốt điều trước hết sinh viên cần nắm vững chuẩn mực đạo đức nguyên tắc xây dựng đạo đức mà Bác Hồ ra, từ đề việc làm cụ thể, phù hợp để rèn luyện thân Đó là: Trung với nước, hiếu với dân: “Trung với nước” trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, nước nước dân, dân chủ nhân đất nước Thế hệ học sinh, sinh viên người chủ tương lai đất nước, nắm giữ tay vận mệnh đất nước, thế, 79 cần phải hiểu rõ trân trọng giá trị lịch sử mà ông cha ta để lại Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: Đây phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động ngày người Ai cần phải học phẩm chất này, phẩm chất tảng cho công dân tốt Cần phải cố gắng chăm học tập, lao động có kế hoạch, hiệu tự giác Kiệm thực hành tính tiết kiệm từ nhỏ, tiết kiệm nguồn tài nguyên xung quanh ta, không phung phí, bừa bãi Liêm: Ln tơn trọng cơng, dân Không vẽ, viết bậy vào bàn, ghế, tường lớp học, không phá hoại công, không ăn cắp vặt người khác, phải sống sạch, lành mạnh Chính: cần phải học cách sống đắn, thẳng thắn, khơng nói dối, che giấu việc Trong học tập khơng quay cóp, nhìn bạn; không chép ý tưởng, không mua bằng, bán điểm; khơng phép thi hộ Chí cơng vơ tư: biết sống tập thể, khơng sống cá nhân, lo cho thân Hòa đồng với bạn bè, với tập thể, không lập bè kéo phái, chia rẽ tư tưởng, dẫn đến nhiều hậu đáng tiếc Thương u người, sống có tình nghĩa: Con người từ sinh cần phải học cách cho nhận yêu thương Tình cảm yêu thương khiến người mở lòng, đồng cảm với Học sinh, sinh viên cần biết yêu thương trước hết người xung quanh mình, ln ủng hộ, bảo vệ bạn bè, người thân quen hoàn cảnh nào, khơng nên có thái độ thờ ơ, thiếu quan tâm người thân thiết Sau biết yêu q người xung quanh, có tình cảm rộng lớn nữa, u thương, đồng cảm với người có hồn cảnh khó khăn Có tinh thần quốc tế sáng: Trong thời đại đất nước mở cửa, khoa học, công nghệ đại, phát triển không ngừng, việc hệ trẻ Việt Nam giao lưu với nước bạn khác ngày dễ dàng Tinh thần quốc tế 80 sáng thực chất chủ nghĩa yêu nước gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản, không nên có tư tưởng dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, biệt lập, kì thị chủng tộc Sinh viên Việt Nam cần phải có nhiều hội thảo, gặp gỡ bạn bè quốc tế, giao lưu học hỏi, tìm hiểu văn hóa nhau, để tạo nên tinh thần hữu nghị, hợp tác, tình bạn bè thân thiết giới trẻ nước Bên cạnh việc cần nắm vững thực phẩm chất đạo đức đây, sinh viên cần nắm vững nguyên tắc rèn luyện đạo đức, là: Thứ nhất: Nói đơi với làm, nêu gương tốt, làm việc tốt Bác Hồ kính u gương nói đơi với làm Cho nên, Người có sức thuyết phục lớn, có sức hút mãnh liệt làm cho dân tộc, giai tầng xã hội, hệ người Việt Nam tin tưởng, kính phục, yêu quý theo lời kêu gọi Người Một đạo đức xây dựng rộng lớn, vững chắc, chuẩn mực đạo đức trở thành hành vi đạo đức hàng ngày tồn xã hội Thứ hai: Xây đơi với chống Nghĩa đồng thời với việc giáo dục, xây dựng, rèn luyện đạo đức cách mạng phải đôi với đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chống hành vi phi đạo đức Việc xây dựng đạo đức Cách mạng dễ dàng, lại không thích quyền lực, thấy vàng, tiền bạc, nhà cao cửa rộng lại không ham, đấu tranh để thắng ham muốn thân đấu tranh gay go phức tạp Nhưng kiên thành cơng Do chống nhằm để xây dựng, liền với xây lấy xây làm chính, lấy gương tốt để giáo dục xây dựng đạo đức Cách mạng cho người đạo đức Đảng 81 Thứ ba: Tu dưỡng bền bỉ suốt đời Việc tu dưỡng đạo đức Cách mạng phải tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm người Cho nên, xây dựng, rèn luyện tu dưỡng đạo đức phải tiến hành thường xuyên, bền bỉ, suốt đời Bác nói “có sung sướng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giải phóng lồi người" [40, tr 293] 82 PHẦN KẾT LUẬN Đất nước ta giai đoạn cách mạng đầy khó khăn thử thách, lúc hết, đạo đức tỏ rõ vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng phải tạo điều kiện cho đạo đức khẳng định địa vị thống trị đời sống đạo đức xã hội, trở thành vũ khí tinh thần nhân dân lao động trình xây dựng đấu tranh bảo vệ xã hội Bác Hồ niên hệ vẻ vang, nên phải tự giác tự nguyện mà tự động cải tạo tư tưởng để xứng đáng với nhiệm vụ Tức niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài giỏi, lại đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội, mà có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng bụt khơng làm hại gì, khơng có ích cho lồi người Sinh viên nói chung sinh viên nghề nói riêng tầng lớp đặc thù, có vai trò, vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội Họ lực lượng trẻ mùa xuân đất nước Khát vọng sống lớn họ cống hiến cho đất nước, song trước đạt đến lý tưởng cao đẹp đó, họ cần phải có tri thức khoa học có tảng đạo đức vững Do vậy, cần phải giáo dục niên, sinh viên có lòng vị tha, biết yêu thương quê hương, đồng loại, sống có nghĩa tình, tơn trọng học tập nhân dân, học tập làm việc dân Hoạt động thực tiễn mơi trường lành mạnh mơi trường tốt để niên, sinh viên thể lĩnh đạo đức Và cách tốt để tuổi trẻ Việt Nam tiến nhanh, tiến vững 83 vào tương lai để sánh vai với cường quốc năm châu – sở phát triển nhanh bền vững Giáo dục sinh viên nói chung sinh viên nghề nói riêng trình hướng dẫn họ hoạt động thực tiễn cụ thể nhằm làm cho hoạt động họ pháp luật, khơng ảnh hưởng đến lợi ích người khác, sống có trách nhiệm với thân, với gia đình q hương, đất nước Và biểu cụ thể sinh động đạo đức nhân nghĩa Hồ Chí Minh áp dụng thành công vào thực tiễn cụ thể đất nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Chí Bảo (2009), “ Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, số 797 [2] Hồng Chí Bảo (2000), “Giáo dục đạo đức, nhân cách cho sinh viên đại học nước ta nay- quan niệm, vấn đề giải pháp”, Sinh hoạt lý luận, số [3] Bộ giáo dục đào tạo (2007), Quy định cơng tác giáo dục phẩm chất trị đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên [4] Bộ giáo dục đào tạo Trung ương Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh (2008), Nghị liên tịch “Về tăng cường cơng tác giáo dục tồn diện học sinh, sinh viên xây dựng tổ chức Đoàn, Hội, Đội nhà trường giai đoạn 2008-2012 [5] Bộ giáo dục đào tạo (2013), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, [6] Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học- người- xã hội, NXB Khoa học xã hội [8] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức diều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, NXB Chính trị quốc gia [10] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, [12] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Albert Einstein (2006), Thế giới thấy, NXB Tri thức [16] Ngô Văn Hà (2012), Bài giảng Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Đà Nẵng [17] Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục người hôm ngày mai, NXB Giáo dục [18] Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Tấn Hùng (2003), Giáo dục tư tưởng trị đạo đức XHCN thông qua giảng dạy môn triết học Đại học Đà Nẵng, Đề tài cấp Bộ nghiệm thu 2003 [20] Nguyễn Tấn Hùng (2005), “Vai trò mơi trường giáo dục trình giáo dục- đào tạo”, TC Giáo dục, số 12 [21] Nguyễn Tấn Hùng (2008), Quá trình hình thành nhân cách với việc giáo dục, rèn luyện sinh viên nước ta nay, Đề tài cấp Bộ Đại học Đà Nẵng [22] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Hồ Trọng Hoài (2005), “Khoan dung – giá trị đạo đức nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 17 [25] Nguyễn Văn Huyên (2011),“Phát triển, hoàn thiện người theo lý tưởng chủ nghĩa nhân văn mác xít”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 104 [26] Đặng Cảnh Khanh (2012), “Kinh tế tri thức phát triển nguồn lực niên” Tạp chí Cộng sản, số 821 [27] V I.Lênin, 1978-1984, Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matxcova [28] Trần Hồng Lưu (2011), “Hồ Chí Minh kế thừa cải tạo đạo đức Nho giáo xây dựng phát triển đạo đức toàn diện” Hội thảo Quốc tế: Nho giáo Việt Nam truyền thống đổi mới- Viện Triết học Việt Nam Viện KTXH Đài Loan tổ chức [29] Trần Hồng Lưu (2011), “Tạo lập nghề nghiệp cho niên để phát triển xã hội nhanh bền vững” Hội thảo khoa học học viện Chính trị - hành Khu vực III – Đại học Kinh tế Đà Nẵng [30] C Mác- Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Nông Đức Mạnh (2007), "Phát huy truyền thống vẻ vang Đảng, không ngừng học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", Báo Nhân dân, số 3/2/2007 [32] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [41].Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Đỗ Mười (1994), “Có giáo dục thành công hệ trẻ bảo đảm thành công cách mạng”, TC Nghiên cứu giáo dục, số [45] Phạm Đình Nghiệm (2000), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ tình hình mới, NXB Thanh niên [46] Nguyễn Văn Phúc (1996), “Khía cạnh đạo đức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số [47] Hồ Sỹ Quý (2005), “Nghiên cứu người Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, số 17 [48] Vũ Minh Tâm (2005), “Giáo dục nhân cách sáng tạo phát triển bền vững”, TC Khoa học xã hội, số 12 [49] Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, NXB Thanh niên [50] Nguyễn Thành Trung (2006), “Vai trò người vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 206 [51] Võ Minh Tuấn (2004), “Về xu hướng vận động đạo đức sinh viên Việt Nam giai đoạn nay” TC Khoa học xã hội, số PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Quảng Nam) Các Anh (Chị) sinh viên thân mến! Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên trương cao đẳng nghề thuộc tỉnh Quảng Nam, Anh Chi vui lòng cho biết ý kiến nội dung Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh Chị!! Tác giả luận văn tiến hành khảo sát 300 phiếu trường Kết thu cụ thể sau: Tên trường: ………………………………………………………… Anh/Chị thường làm sau học lớp? □ Đến thư viện 100% số phiếu trả lời không □ Đọc tài liệu tham khảo 100% số phiếu trả lời không □ Tụ tập bạn bè vui chơi 72% số phiếu □ Chơi game, lướt web 28% số phiếu Ý kiến khác: ngủ Khi lợi ích tập thể mâu thuẫn với lợi ích cá nhân Anh/Chị sẽ: □ Hy sinh lợi ích cá nhân 15% số phiếu □ Hy sinh lợi ích tập thể 37% số phiếu Ý kiến khác: tùy vào trường hợp cụ thể Anh chị có hứng thú học mơn lý luận bản? □ Có 10% số phiếu □ Khơng 70% số phiếu □ Bình thường 10% số phiếu Ý kiến khác: tùy vào tâm trạng lúc học, thích dạy thầy Anh/Chị sử dụng máy tính cho mục đích nhiều nhất? □ Học tập 12% số phiếu □ chơi game, nghe nhạc 80% số phiếu □ Tìm tài liệu 5% số phiếu Ý kiến khác: gặp gỡ, làm quen bạn bè, facebook Anh/Chị có vượt đèn đỏ tham gia giao thông? □ Thường xuyên 8% số phiếu □ Không 2% số phiếu □ Thỉnh thoảng 90% số phiếu Ý kiến khác: Vượt khơng thấy có cơng an Anh/ Chị có thích tham gia hoạt động cộng đồng Đồn trường tổ chức khơng? □ Thích 15% số phiếu □ Khơng thích 50% số phiếu □ Không quan tâm 35% số phiếu Ý kiến khác: tổ chức Anh chị thấy việc quay cóp học tập thi cử việc làm nào? □ Đáng lên án 5% số phiếu □ khơng nên 8% số phiếu □ bình thường 87% số phiếu Ý kiến khác: Học nghề chủ yếu, thi lý thuyết nên cho giở tài liệu trao đổi Trong phẩm chất người phụ nữ sau đây, anh chị đánh giá cao phẩm chất nhất? □ Công 3% số phiếu □ Dung 48% số phiếu □ Ngôn 10% số phiếu □ Hạnh 31% số phiếu Ý kiến khác: không hiểu công, dung, ngôn, hạnh 10 Anh chị có thường xun quan tâm đến vấn đề trị xã hội địa phương khơng? □ Có 1% số phiếu □ Khơng 60% số phiếu □ Thỉnh thoảng 39% số phiếu Ý kiến khác: Nghe gia đình kể lại 11 Yếu tố sau quan trọng anh/chị n ay? □ Tiền 65% số phiếu □ Gia đình 20% số phiếu □ Laptop, điện thoại 10% số phiếu □ Tình bạn 0% số phiếu □ Tình yêu 0% số phiếu □ Học hành 5% số phiếu 12 Nếu tự đánh giá thân mình, anh chị tự đánh giá nào? □ Hoàn hảo 3% số phiếu □ Tốt 55% số phiếu □ Chưa tốt 42% số phiếu Ý kiến khác: bình thường -HẾT- ... chủ quan - phẩm chất đạo đức lực hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh 15 1.2 QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI MỚI16 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò sức mạnh đạo đức 19 1.2.2 Quan. .. Minh vai trò sức mạnh đạo đức 19 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực đạo đức người21 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người 34 1.2.4 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức nghề 37 CHƯƠNG THỰC... nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, tạo nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững Từ lý trên, chọn đề tài Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên