1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đề tài về nội soi thực quản, dạ dày, hành tá tràng

39 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 259,5 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở của bản thân tôi đã được nghiệm thu. Đây là một đề tài về chuyên ngành nội soi. Tên đề tài là: Nghiên cứu đặc điểm triệu chứng cơ năng và vị trí tổn thương của bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng, thông qua kết quả nội soi tại Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Lương năm 2017.Đề tài có sự tham gia của BS CK II, CKI, CNĐD.Đề tài này được đăng lên để các bạn có thể tham khảo và đánh giá góp ý.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét dày tràng (DDTT) nhóm bệnh phổ biến giới Việt Nam Trong viêm, loét dày chiếm tỷ lệ khoảng từ 50% - 60% bệnh lý dày tràng Tỷ lệ mắc nhóm bệnh có khác tùy theo nghiên cứu quốc gia Ở Nhật Bản có tới 79% người 50 tuổi bị viêm dày mạn; Châu Âu có 30% - 50% người 60 tuổi bị viêm dày mạn Bommelaer G.1996 ước tính có khoảng 8-10% dân số tồn giới mắc bệnh loét dày tràng, Mỹ tỷ lệ 10%, Việt Nam tỷ lệ loét dày- tràng chiếm khoảng 5-7% dân số, loét dày chiếm khoảng phần tư.[1] [5] [5] Một số nghiên cứu Việt Nam cho thấy người già tỷ lệ loét dày cao loét tràng, khoảng phần ba loét dày phần mười loét tràng sau tuổi 60, nửa loét dày người già loét bờ cong nhỏ [3] Bệnh sinh viêm, loét dày hiểu rõ cân yếu tố công yếu tố bảo vệ Tuổi tăng niêm mạc dày dễ teo có suy giảm khả tái tạo niêm mạc, giảm tưới máu cho mô ống dày ruột nghĩa suy giảm yếu tố bảo vệ Quan niệm chế bệnh sinh viêm, loét dày tràng nhiễm Helicobacter pylori (HP) nguyên nhân quan trọng đề cập tới nhiều [1] Đặc biệt người cao tuổi viêm, loét dày thường gây nhiều biến chứng nguy hiểm như: chảy máu, thủng, hẹp mơn vị tiến triển thành ung thư Người cao tuổi loét dày thường kèm theo viêm dày mạn, loạn sản dị sản ruột niêm mạc dày nên nguy ung thư dày cao người trẻ tuổi, Vì việc phát sớm điều trị kịp thời trường hợp bệnh nhân cao tuổi bị viêm, loét dày cần thiết.[4] [5] Hiện có nhiều nghiên cứu nhóm bệnh viêm, loét dày giới nước, góp phần tích cực chẩn đốn điều trị viêm loét dày lâm sàng Đối với bệnh viện Đa khoa Phú Lương thực nội soi dày – tràng từ năm 2013 đến nay, số bệnh nhân đến nội soi ngày tăng (năm 2014 có 372 lượt, 2015 có 512 lượt, năm 2016 có 655 lượt) chưa có nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm, loét dày – tràng so với đặc điểm tổn thương thực thể qua nội soi Để góp phần nghiên cứu trường hợp bệnh nhân có hội chứng viêm, loét dày – tràng, tiến hành: “Nghiên cứu đặc điểm triệu chứng vị trí tổn thương bệnh nhân viêm, loét dày tràng, thông qua kết nội soi Bệnh viện Đa khoa huyện Phú Lương năm 2017” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mơ tả đặc điểm triệu chứng năng, hình ảnh tổn thương, vị trí, mức độ viêm, loét dày - tràng bệnh nhân đến nội soi bệnh viện Đa khoa Phú Lương năm 2017 Xác định hình ảnh, vị trí tổn thương viêm, lt dày- tràng liên quan đến triệu chứng Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm viêm loét dày Viêm loét dày tràng tình trạng bệnh lý viêm tổ chức niêm mạc, có giới hạn phần ống tiêu hóa có tiết acid pepsin Viêm loét DD-TT trước hai khái niêm khác nhau, 10 năm trở lại với nhiều liên kết chế bệnh sinh chẩn đoán, cho thấy viêm loét DD-TT, phối hợp liên quan chặt chẽ với 1.2 Cơ chế bệnh sinh: Có nhiều thuyết giải thích hình thành tồn ổ viêm, loét Thuyết huyết quản Wirchov, thuyết ăn mòn Claude Bernard, thuyết giới Aschoff Thuyết viêm, thuyết rối loạn chuyển hóa, thuyết rối loạn thần kinh thực vật… Các thuyết cuối dẫn đến giải thích cân hai yếu tố bảo vệ huỷ hoại: tăng tiết HCl, pepsin - Giảm tiết chất nhầy bảo vệ - Một số yếu tố coi yếu tố thuận lợi nguy như: căng thẳng thần kinh mức kéo dài, yếu tố gia đình, thiếu dinh dưỡng, ăn không bữa, thức ăn cứng, lứa tuổi: 20- 40 tuổi, nam dễ mắc bệnh nữ, thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm không steroid, rươu, bia, chất kích thích - Gần vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) đánh giá nguyên nhân gây viêm, loét dày, hành tràng HP thột xoắn khuẩn có kích thước 0,5 x 3µm, đầu có 46 roi, giam (-) Xoắn khuẩn làm thối hóa lớp nhầy sản xuất men urease tạo NH4+ niêm mạc dày chất nhầy, acid HCl tác động lên vùng khơng chất nhầy gây lt [Marshal.1983] Vi khuẩn HP lây truyền theo đường tiêu hóa nên gia đình thường có nhiều thành viên mang HP dày, nhiên tất thành viên mắc bệnh viêm loét 1.3 Triệu chứng: 1.3.1 Lâm sàng: Triệu chứng thường đa dạng, diễn biến theo chu kỳ - Đau: triệu chứng chính, đau âm ỉ, có tính chất chu kỳ, đợt Thường đau theo mùa định, hay đau vào mùa rét, đợt đau thường kéo dài đến tuần Vị trí đau thay đổi tuỳ vị trí viêm loét + Loét tâm vị, mặt sau dày đau khu trú thượng vị, lan lên ngực trái, dễ chẩn đoán nhầm Đau sau ăn + Loét bờ cong lớn – hang vị: đau sau ăn 2-3 + Loét môn vị: thường không liên quan đến thời gian ăn thường đau quặn + Loét hành tràng: đau lúc đói, lệch sang phải, sau lưng, cảm giác đau bỏng rát + Cả loét dày- hành tràng lâm sàng khơng đau gọi loét câm Đây thể lâm sàng đặc biệt loét dày hành tràng thường không phát triệu chứng gì, thực phát có biến chứng thủng chảy máu ổ loét - Rối loạn dinh dưỡng dày: ợ hơi, ợ chua, nấc, nôn, buồn nôn - Rối loạn thần kinh thực vật: trướng hơi, táo bón, gặp loét tràng - Thăm khám: Phản ứng nhẹ khám vùng thượng vị, ấn tức cảm giác đau tăng lên Ngồi đau khám khơng thấy đặc biệt Nếu có hẹp mơn vị nơn thức ăn ngày hơm trước, lắc óc ách lúc đói Trong đau khám thấy co cứng thượng vị lệch phải Đơi bệnh nhân xác định điểm đau khu trú vùng thượng vị 1.3.2 Cận lâm sàng - Chụp X-Quang dày, hành tràng có uống cản quang: thấy ổ đọng thuốc dày, hành tràng biến dạng Hình ảnh phong phú tùy theo hình thái loét; nhiên có nhiều hạn chế - Soi dày ơng soi mềm có giá trị để chẩn đốn xác định sinh thiết để chẩn đoán phân biệt Cần ý sở tuyến huyện XQuang phương tiện hữu hiệu để khẳng định chẩn đoán lâm sàng Tại bệnh viện lớn có điều kiện, nội soi thăm khám cận lâm sàng có giá trị 1.4 Chẩn đốn xác định chẩn đoán phân biệt 1.4.1 Chẩn đoán xác định - Đau thượng vị có tính chất chu kỳ - X-Quang nội soi có kết luận loét dày hay hành tràng - Thăm dò chức dày có rối loạn + Trong việc chẩn đoán cộng đồng cần ý hỏi bệnh kỹ nhằm phát tính chu kỳ đau Đây triệu chứng quan trọng chẩn đốn bệnh, khơng thiết bắt buộc phải có đầy đủ xét nghiệm phần triệu chứng cận lâm sàng nêu Chỉ định nội soi X-Quang cần tuỳ thuộc hoàn cảnh sở xét nghiệm tham khảo 1.4.2 Chẩn đoán phân biệt - Viêm dày mạn: lâm sàng có đau thượng vị, tính chu kỳ khơng rõ; soi chụp khơng có ổ loét - Viêm túi mật: thường có sốt chẩn đoán nhờ siêu âm - Ung thư dày: dựa vào soi sinh thiết - Viêm đại tràng, đại tràng ngang: chẩn đốn dựa vào tính chất ngồi, tính chất phân chẩn đốn dựa vào nội soi dày, đại tràng 1.5 Các biến chứng thường gặp: Có biến chứng hay gặp - Chảy máu dày hành tràng: hay gặp nhất, hay gặp chảy máu hành tràng mặt trước nhiều mặt sau Nếu loét dày kèm chảy máu phải xem khả ung thư Lâm sàng có thêm triệu chứng nơn máu hoặc/và ỉa phân đen Tuỳ mức độ máu mà có ảnh hưởng huyết động nhiều hay Đây biến chứng nguy hiểm dễ gây tử vong không phát sớm - Thủng ổ loét: gây viêm phúc mạc tồn thể, thủng bít gây viêm phúc mạc khu trú, lâm sàng có đau dội vùng thượng vị, bụng cứng gỗ Xquang bụng có liềm hồnh - Hẹp mơn vị: nơn nhiều, nơn thức ăn ngày hơm trước, ăn khơng tiêu, lắc óc ách lúc đói Chụp X-Quang nội soi thấy hình ảnh dày giãn thấy lỗ môn vị hẹp - Ung thư hóa: vấn đề tranh cãi Lt hành tràng khơng có ung thư hóa Lt dày ung thư hóa Ung thư có trước hay loét có trước khó xác định Thức ăn tác nhân gây ung thư hóa, thức ăn chứa nhiều - Viêm quanh dày- tràng: có mảng cứng vùng thượng vị, hội chứng nhiễm trùng Nội soi không tổn thương dày, hành tràng 1.6 Điều trị 1.6.1 Chỉ định nội khoa: Phần lớn trường hợp loét dày, hành tràng ngày định điều trị nội khoa nhằm bảo tồn chức dày, tránh rối loạn sau Các thuốc điều trị phác đồ: - Thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương thần kinh thực vật + Cắt kích thích từ vỏ não - Thuốc chống acid - Các thuốc bảo vệ niêm mạc, băng niêm mạc - Các thuốc chống tiết + Ức chế cảm thụ H2 (tế bào viền - Chống nhiễm khuẩn dùng kháng sinh sử dụng chống HP Amoxicilin, Clarithromyxin, Metronidazol, Tetracyclin - Chế độ sinh hoạt: ăn uống nghỉ ngơi, thư giãn tinh thần giúp cải thiện điều trị 1.6.2 Chỉ định ngoại khoa: Khi điều trị nội khoa phác đồ, đủ thời gian không đỡ có biến chứng nguy hiểm thủng dày, hành tràng, chảy máu không cầm, ung thư… cần phát sớm phẫu thuật 1.7 Dự phòng 1.7.1 Dự phòng chung: - Làm việc điều độ, tránh kích thích mức, nghỉ ngơi sau ăn - Không ăn nhiều số thức ăn làm bỏng niêm mạc gừng, hạt tiêu… không uống nhiều rượu - Điều trị bệnh viêm nhiễm liên quan vùng tai mũi họng 1.7.2 Dự phòng biến chứng tai biến thuốc - Điều trị sớm bệnh viêm loét, điều trị triệt để, tránh biến chứng xảy - Một số thuốc có khả làm tăng nguy biến chứng tăng nguy mắc bệnh thuốc giảm đau chống viêm, steroid phải ý đặc biệt dùng cho bệnh nhân có tiền sử loét - Các thuốc điều trị dày, hành tràng chưa thấy có tai biến đáng kể Với kháng sinh phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.8 Kỹ thuật nội soi 1.8.1 Chuẩn bị Chuẩn bị máy soi: Kìm sinh thiết, kìm lấy dị vật, kìm cắt polip số dụng cụ khác, tuỳ theo mục đích soi Kiểm tra máy, đường truyền thơng tin, máy vi tính kết nối mạng, kết nối với máy nội soi, test ánh sáng, kiểm tra hình ảnh, máy in… Chuẩn bị bệnh nhân: Cần khám kỹ lâm sàng, X-Quang, sinh hoá để có định nội soi đắn Ba ngày trước soi, bệnh nhân khơng dùng thứ thuốc có khả bám vào niêm mạc dày như: baryt, bismuth… Chiều hôm trước soi ăn nhẹ, sáng hơm soi nhịn ăn, nhịn uống Nếu bệnh nhân có hẹp môn vị, sáng sớm hôm soi phải rửa hút dịch dày Kiểm tra bệnh nhân xem có chống định nội soi khơng, 15 phút trước soi tiêm Atropin sulphat 1/2mg da, gây tê họng bơm Xylocain Lidocain 10% Để bệnh nhân nằm nghiêng trái, đầu gối vừa phải, nới cúc áo, đai quần Động viên bệnh nhân kiên nhẫn làm theo yêu cầu thầy thuốc 1.8.2 Tiến hành soi: Có chủ yếu Thì 1: Đặt đầu máy soi vào miệng, hầu họng đẩy nhẹ máy soi xuôi xuống thực quản Yêu cầu bệnh nhân làm động tác nuốt để máy soi qua dễ dàng lỗ thực quản Thầy thuốc vừa từ từ đẩy máy soi (bao kiểm tra mắt người soi) vừa quan sát thực quản, tâm vị, dày, môn vị tràng Yêu cầu lần soi là: Nếu cần ghi lại hình ảnh, quay phim ghi hình ảnh ghi mang tính chất trung thực tự nhiên Sơ nắm hình ảnh chung tổn thương chủ yếu phần ống soi Thì 2: Đưa máy nhẹ nhàng qua thực quản - dày - tràng, vừa đưa máy vào, vừa bơm hơi, trình nhiều dịch hút dịch để dễ quan sát tổn thương, vừa đưa máy vừa quan sát Yêu cầu lần là: Quan sát kỹ hơn, mô tả chi tiết vùng, tổn thương Chú ý vùng khó soi dễ bỏ sót thương tổn vùng phình vị lớn… Tiến hành sinh thiết cắt Cụ thể là: + tràng: niêm mạc thể nào, tổn thương mặt trước, mặt sau HTT + Lỗ mơn vị: Hình thể ngồi: tròn hay khơng? Nhu động: đặn, khép kín, có hay khơng có phản hồi mật? Màu sắc 10 + Vùng hang vị: Màu sắc niêm mạc Tình trạng nếp niêm mạc + Thân dày: quan sát vùng hang vị song phải xem kỹ hai mặt dày, bờ cong nhỏ, bờ cong lớn + Lỗ tâm vị: + Cuối thực quản: niêm mạc tình trạng mạch máu? [2] 1.9 Chỉ định chống định [2] 1.9.1 Chỉ định 1.9.1.1 Soi cấp cứu - Xác định chảy máu tiêu hóa cao nặng - Nghi ngờ có dị vật thực quản, dày (Khi mạch huyết áp bệnh nhân chịu được) 1.9.1.2 Soi theo kế hoạch Thực quản: - Viêm loét thực quản Barret thực quản - Nghi u thực quản Polyp thực quản - Hẹp thực quản - Sau tia xạ, dặt stent, thắt vòng cao su, tiêm xơ tĩnh mạch thực quản - Rối loạn nhu động thực quản - Nấm thực quản Dạ dày tràng: - Viêm dày tràng - Loét dày tràng - Đau vùng thượng vị - K dày - Polyp dày tràng - Hẹp môn vị xác định hẹp thực tổn loét, u rối loạn chức 25 Bảng 3.3: Lý bệnh nhân đến khám bệnh Chẩn đoán Lý Đau bụng vùng thượng vị Đầy bụng, khó tiêu Ợ hơi, ợ chua Buồn nôn Rát vùng thượng vị Nôn máu Iả phân đen Tổng số Nhận xét: Viêm DD-TT n % 44 10,0 91 19,6 117 25,0 53 11,5 153 32,8 1,1 0 464 100 Loét n 10 12 10 0 49 % 16,3 20,4 24,5 18,4 20,4 0 100 Tổng N 55 101 129 63 163 516 % 10,6 19,6 25,0 12,2 31,6 1,0 100 Viêm DD- TT: Triệu chứng rát vùng thượng vị chiếm tỷ lệ 32,8%; ợ hơi, ợ chua: 25,0%; đầy bụng khó tiêu: 19,6%; nơn máu: 1,1% Loét DD-TT Thì triệu chứng ợ hơi, ợ chua có tỷ lệ cao 24,5%; đầy bụng khó tiêu, rát vùng thượng vị có tỷ lệ nhau: 20,4% Nhìn chung hai trường hợp viêm loét DD- TT, triệu chứng, ợ hơi, ợ chua rát vùng thượng vị tỷ lệ cao, khiến bệnh nhân đến khám 26 Bảng 3.4: Hình ảnh tổn thương nội soi- tiền sử dùng thuốc, chất kích thích Chẩn đốn Tiền sử dùng thuốc, chất kích thích Hay dùng chất kích thích (Rượu, bia, chất cay nóng…) Thuốc giảm đau ( Steroid, No Steroid) Khơng dùng chất kích thích, giảm đau Tổng số Viêm DD-TT Loét Tổng n % n % N % 53 26,63 41,17 60 27,77 11 5,52 5,88 12 5,55 135 67,85 52,95 144 66,68 199 100 17 100 216 100 Nhận xét: Trong 64 (53+11) ca bị viêm dày tràng có tiền sử dùng thuốc giảm đau, chất kích thích, có 53/64= 82,8% có sử dụng chất kích thích rượu, bia, chất cay nóng, lại 11/64= 17,2% sử dụng thuốc giảm đau ( Steroid No- steroid) Trong ( 7+1) ca bị loét dày – tràng thì: 7/8= 87,5% có tiền sử dùng chất kích thích, lại 1/8= 12,5% có sử dụng thuốc giảm đau (Steroid, No- Steroid) Bảng 3.5: Vị trí tổn thương - tiền sử điều trị hay chưa điều trị Chẩn đoán Tiền sử Viêm DD-TT Loét Tổng n % n % N % Viêm dày điều trị nhiều lần 101 50,75 17 100 118 54,6 Khơng có tiền sử 98 49,25 0 98 45,4 Tổng số 199 100 17 100 216 100 Nhận xét: 50,75% có tiền sử điều trị viêm DD-TT, lại 49,25% khơng có triệu trứng tiền triệu 100% trường hợp có ổ loét có tiền sử bị viêm dày 27 Bảng 3.6: Vị trí tổn thương Viêm DD - TT hình ảnh nội soi Vị trí n % Phình vị 1,0 Thân vị 3,0 Hang vị 154 77,4 Tiền môn vị 21 10,6 Bờ cong nhỏ 1,5 Bờ cong lớn Hành tràng Tổn thương nhiều vị trí 13 6,5 Tổng 199 100 Nhận xét: Vị trí Vị trí tổn thương viêm dày vùng hang vị 77,4%, sau tiền mơn vị 10,6%, lại vị trí khác tổn thương không đáng kể 28 Bảng 3.7: Vị trí tổn thương LDD hình ảnh nội soi Vị trí n % Phình vị Thân vị Hang vị 12 70,5 Tiền môn vị 5.9 Bờ cong nhỏ Bờ cong lớn Hành tràng 11,8 Nhiều vị trí 11,8 Tổng 17 100 Nhận xét: Vị trí tổn thương loét vùng hang vị 70,5% Hành tràng tổn thương nhiều vị trí lúc 11,8%; tiền mơn vị mức độ tổn thương chiếm 5,9% Bảng 3.8: Phân loại mức độ viêm dày Mức độ viêm n % Xung huyết 49 24,6 Trợt phẳng 35 17,6 Trợt lồi 92 46,2 Xuất huyết 1,5 Viêm teo 2,5 Phì đại Viêm trào ngược 15 7,6 Tổng số 199 100 Nhận xét: Đặc điểm tổn thương viêm hình ảnh nội soi có đến 46,2% lồi, viêm xung huyết chiếm 24,6%, phẳng 17,6%, viêm trào ngược chiếm 7,6%, xuất huyết viêm teo tỷ lệ gặp 29 Bảng 3.9: Vị trí tổn thương triệu chứng Triệu chứng Vị trí tổn thương Đau thượng vị n % Phình vị Đầy bụng Rát bụng Ợ Buồn nơn Nơn n % Đi ngồi phân đen n Cộng n % n % n % n % % 25,0 25.0 25,0 25,0 16 Thân vị 12,5 18,75 8,69 8,69 18,75 Hang vị 39 10,77 67 18,5 118 32,6 87 24,03 46 12,70 Tiền môn vị 7,84 11 21,56 20 39,21 13 25,49 5,88 16,6 50,0 33,4 32,14 28,57 32,14 28 Bờ cong nhỏ 1,38 362 51 Bờ cong lớn Nhiều vị trí Cộng 47 7,14 92 154 116 53 Nhận xét: Tổn thương nhiều vị trí có đầy bụng 32,14%, rát bụng 28,57 %, ợ 32,14% Tổn thương vùng hang vị rát bụng: 32,6%; ợ hơi: 24,03% Tổn thương tiền môn vị triệu trứng ợ 39,21% 30 Bảng 3.10: Mức độ tổn thương triệu chứng Triệu chứng Mức độ tổn thương Đau Thượng vị Đầy bụng Rát bụng Ợ Buồn nơn Đi ngồi phân đen Nơn n % n % n % n % n % n % Xung huyết 15 13,5 21 18,9 39 35,1 24 21,6 11 10,0 1,00 111 Trợt phẳng 11,5 17 21,7 24 30,76 16 20,51 11 14,1 1,28 78 Trợt lồi 20 8,69 47 20,43 77 33,47 64 27,82 20 8,69 0,86 230 40,0 40,0 10,0 Viêm teo Xuất huyết 11,1 22,2 33,33 33,33 Trào ngược 9,09 18,18 10 30,30 21,21 Cộng 47 n Cộng % Phì đại 92 154 116 21,21 53 33 Nhận xét: Trong hình ảnh viêm trào ngược triệu chứng rát bụng 30,30%, ợ buồn nôn 21,21%; Trong tất mức độ tổn thương triệu chứng rát bụng chiếm tỷ lệ cao 31 3.2 Bàn luận Qua nghiên cứu 216 trường hợp đến nội soi thực quản- dày- tràng Bệnh viện Đa khoa Phú Lương: có 199 trường hợp bị viêm dày- tràng, 17 ca bị lt, chúng tơi thấy sau: 3.2.1 Hình ảnh tổn thương nội soi: tỷ lệ bị viêm DD- TT chiểm tỷ lệ cao 92,13%, tổn thương loét chiếm 7,87% So sánh với kết khác đầu có tỷ lệ viêm dày cao nhiều so với loét dày tràng Theo Đỗ văn Dung, Chu Thị Trà Giang, “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân viêm, loét dày 60 tuổi bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình” tỷ lệ viêm dày mạn chiếm 82% loét dày 12% [11] Nghiên cứu Lê Viết Khâm cộng tỷ lệ viêm dày 73,15% [12] 3.2.2 Về giới tính: qua kết nghiên cứu thấy tỷ lệ nữ giới mắc mắc bệnh viêm dày tràng cao nam giới gấp 1,7 lần (Bảng 3.2), điều có khác biệt so với số nghiên cứu: tác giả Trần Văn Tuấn tỷ lệ viêm nam 54,8%, nữ 45,2%[9], nghiên cứu tác giả Lê Viết Khâm cộng [12]: Tỷ lệ nam 54,02%, nữ 45,08% Nhưng theo kết nghiên cứu tác giả: Đỗ văn Dung, Chu Thị Trà Giang [11] tỷ lệ viêm dày nữ cao gấp 2,37 lần so với nam Nghiên cứu phần mềm quản lý bệnh viện, từ ngày 01/3/2017 đến ngày 30/10/2017: nam giới đến khám 26.958 lượt, nữ giới 33.909 lượt, qua chúng tơi nghĩ phải đối tượng nữ khám nhiều nam giới, thăm khám hỏi bệnh thấy có hội chứng viêm – loét DD- TT, mà cho định để khám nội soi nhiều Về tỷ lệ loét dày tràng chiếm tỷ lệ 7,8%, kết phù hợp với kết nghiên cứu khác [8], [9], [11], [12] 3.2.3 Về độ tuổi Qua kết nghiên cứu: nhóm tuổi cao tỷ lệ viêm lt có xu hướng tăng lên theo lứa tuổi, đặc biệt nhóm tuổi; 31-40, 41-50, 51-60 32 cao kể man nữ Theo tác giả Dương Hồng Thái tuổi trung bình bệnh nhân 44 [8]; hay nghiên cứu tác giả Lê viết Khâm cộng sự: nhóm tuổi 40-50 chiếm tỷ lệ cao 47,7%, nhóm tuổi 50-60 44,3% [12], nghiên cứu tác giả Trần văn Thuấn tuổi trung bình mắc bệnh 49 [9] 3.2.4 Lý bệnh nhân đến khám Lý bệnh nhân đến khám chủ yếu rát vùng thượng vị 32,81%, ợ hơi, ợ chua 25,0% kết viêm dày Còn trường hợp có ổ lt lý bệnh nhân đến khám ợ hơi, ợ chua cao 25,0% sau rát vùng thượng vị đầy bụng khó tiêu 20,4% (Bảng 3.3) Theo Dương Hồng Thái: đau thượng vị 54,4%, nóng rát 52,9%; ợ chua 60,3% [8]; kết luận Trần Văn Thuấn: Đau thượng vị 38,1%, đầy bụng khó tiêu 14,3% [9] Như lý bệnh nhân đến nội soi bệnh viện Đa khoa huyện Phú Lương, chủ yếu rát bụng vùng thượng vị ợ hơi, ợ chua chủ yếu 3.2.5 Tổn thương bệnh liên quan đến tiền sử dụng thuốc, chất kích thích: tổng số 64 trường hợp có dùng thuốc chất kích thích, tỷ lệ dùng chất kích thích rượu, bia cao chiểm tới 82,8% lại 17,2% có sử dụng thuốc Steroid, No- Steroid Đối với trường hợp có loét tương tự 17 ca bị lt có tới 87,5% dùng chất kích thích, lại 12,5% dùng thuốc Kết phù hợp với kết nghiên cứu Lê Viết Khâm cộng sự: đối tượng có uống rượu bia tỷ lệ bị bệnh viêm dày cao gấp 3,29 lần [12] Trong đề tài nghiên cứu không sâu vào nghiên cứu mối liên quan rượu, bia với bệnh viêm dày, nên nhóm đối chứng, nhiên y học chứng minh rượu gây hại trực tiếp đến niêm mạc dày, khiến niêm mạc bị tổn thương lớp bảo vệ chất nhày mucin, tạo điều kiện thuận lợi cho viêm lt tiến triển, ngồi rượu làm chậm trình khỏi bệnh viêm loét [1] 3.2.6 Tiền sử bệnh điều trị hay chưa 33 Trong 199 ca đến nội soi có 50,75% có tiền sử bị viêm điều trị nhiều lần, khơng có tiền sử nội soi 49,25% ( Bảng 3.5), với kết này, chúng tơi chưa tìm tài liệu nghiên cứu tiền sử điều trị hay chưa điều trị viêm dày thơng qua hình ảnh nội soi để so sánh Tuy nhiên 100% trường hợp đến nội soi bị loét có tiền sử điều trị điều trị nhiều lần Qua kết nghiên cứu nghĩ bị viêm dày tràng, khơng điều trị tích cực, khơng tuân thủ theo phác đồ, phải điều trị nhiều lần đương nhiên bị mắc nặng đẫn đến loét đương nhiên 3.2.7 Vị trí viêm- loét dày tràng: Kết nghiên cứu thấy vị trí tổn thương hay gặp hang vị dày: viêm 154 ca chiếm tỷ lệ 77,4%; Loét 12 ca tỷ lệ 70,5%: sau đến tiền môn 10,6% viêm; loét sau hang vị hành tràng nhiều ổ loét 11,8% ( Bảng 3.6 3.7) Vùng môn hang vị nơi dễ tổn thương dày- tràng vị trí thức ăn tác động học nhiều nhất, đồng thời nơi tế bào viền hang vị trực tiếp tiết acid chlohidric nên lớp bảo vệ niêm mạc bị tổn thương, nơi bị viêm nhiều sớm Điều phù hợp với nghiên cứu khác: theo Trần Văn Thuấn Vị trí tổn thương vùng hang vị chiếm tỷ lệ 52,4% [9]; Theo Lê Viết Khâm cộng sự: tỷ lệ viêm dày có định khu hang vị có tỷ lệ cao 91,28% [12] Vị trí tổn thương phình vị 1%, thân vị 3% bờ cong nhỏ 2,5% (Bảng 3.5), kết phù hợp với số nghiên cứu khác Theo Trần Văn Thuấn cộng kết tổn thương thông qua hình ảnh nối soi: Phình vị 1,2%, tâm vị 1,2%, bờ cong nhỏ 4,8% [9] 3.2.8 Mức độ viêm hình ảnh nội soi Qua nghiên cứu 199 viêm dày- tràng (Bảng 3.8) có đến 63,8% có viêm trợt, đó: có 92 ca viêm trợt lồi chiếm tỷ lệ 46,2%, 35 trường hợp viêm trợt phẳng tỷ lệ 17,6% Viêm xung huyết chiếm tỷ lệ 24,6%, số 34 lại viêm xuất huyết, viêm teo viêm trào ngược Điều tương đương với số nghiên cứu khác tài liệu bệnh học dày: theo Trần Văn Thuấn: viêm trợt chiểm tỷ lệ 61% [9] 3.2.9 Triệu chứng với hình ảnh tổn thương nội soi: Qua Bảng 3.9 ta thấy triệu chứng, đầy bụng khó tiêu, rát thượng vị ợ hơi, bệnh nhân có tổn thương vùng hang vị tiền mơn vị chiếm tỷ lệ cao nhiều so với tổn thương vùng khác, điều giải thích vùng hang vị tiền mơn vị vùng chịu nhiều yếu tố tác động học (do co bóp), hóa học (trực tiếp tiết acid clohydric), nguyên nhân làm cân yếu tố bảo vệ yếu tố tác động gây nên tổn thương, vùng hang vị tiền môn vị bị tổn thương làm cho thức ăn ứ lại, sinh gây ợ hơi, tồn đọng lâu lên men sinh chua Khi thức ăn ứ lại dày tăng tính co bóp tống thức ăn xuống hành tràng, bị tổn thương hang vị tiền môn vị, lỗ môn vị bị phù nề, đóng mở kém, thức ăn qua bệnh nhân đau, bị tổn thương lớp niêm mạc, yếu tố bảo vệ, thức ăn tồn đọng, dịch tiết dày tác động trực tiếp vào niêm mạc gây cảm giác nóng rát [1] Kết giống kết nghiên cứu Đỗ Văn Dung Nguyễn Thị Trà Giang Triệu chứng đau bụng thượng vị, đầy bụng ợ bệnh nhân viêm dày mạn hang vị tiền môn vị 62% [11] 3.2.10 Triệu chứng với mức độ tổn thương thơng qua hình ảnh nội soi (Bảng 3.10) Trong viêm xung huyết, viêm trợt phẳng viêm trợt lồi, có triệu trứng Đầy bụng, khó tiêu, rát vùng thượng vị ợ tỷ lệ cao nhất, chiểm tỷ lệ triệu chứng mức độ tổn thương gần giống Triệu chứng Đầy bụng: viêm xung huyết 18,9%; phẳng 21,7%; lồi 20,43% Rát bụng: Viêm xung huyết 35,1%; trợt phẳng 30,76%, trợt lồi 33,47% Ợ hơi: viêm xung huyết 21,6%; phẳng 20,51%; lồi 27,82% 35 Trong tổng số 199 ca bị viêm dày tràng có ca bị viêm teo niêm mạc chiếm 2,51% Trong ca có 40% bệnh nhân có triệu chứng rát bụng, 40% có triệu chứng ợ chủ yếu, niêm mạc bị viêm teo làm cho tế bào viền niêm mạc bị tổn thương, chất nhày bảo vệ tiết ít, bệnh nhân cảm giác nóng rát vùng thượng vị nhiều hơn, đồng thời thức ăn tồn lưu dày lâu sinh khiến bệnh nhân thường hay ợ Qua kết nghiên cứu thấy bệnh nhân bị viêm trào ngược thông qua hình ảnh chẩn đốn nội soi, tỷ lệ ợ cao 30,30% so với triệu chứng khác, sau buồn nôn nơn 21,21% Do ngun nhân mà nhu động lòng ống tiêu hóa bị kích thích nhiều, tăng tính co bóp, đẩy ngược thức ăn xuống ruột non lên dày, lỗ môn vị khơng đóng tốt, nhu động ruột bình thường, thức ăn trào lên, đặc biệt dịch mật gây tượng viêm trào ngược [1] 36 Chương 4: KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 216 trường hợp đến nội soi bệnh viên Đa khoa huyện Phú Lương từ ngày 01/3/2017 đến hết tháng 10/2017 Chúng rút số kết luận sau: 4.1 Đặc điểm triệu chứng năng, hình ảnh, vị trí tổn thương, mức độ viêm loét DD- TT - Tỷ lệ bị viêm dày cao tỷ lệ loét DD- TT; Tỷ lệ viêm 90,86%, loét 7,76% - Lý bệnh nhân đến khám chủ yếu rát vùng thượng vị 32,81%, ợ hơi, ợ chua 25,0% kết viêm dày Còn trường hợp có ổ lt lý bệnh nhân đến khám ợ hơi, ợ chua chủ yếu - 100% trường hợp bị loét có tiền sử điều trị viêm dày nhiều lần - Vị trí tổn thương chủ yếu hang vị dày: Viêm 77,4%, loét 70,5% Loét hành tràng: 11,8% - Hình ảnh viêm nội soi chủ yếu viêm chợt, lồi chủ yếu chiếm tới 46,2%, xung huyết 24,6%, phẳng 17,6%, lại hình ảnh viêm khác như: viêm teo, xuất huyết viêm trào ngược 4.2 Yếu tố liên quan, vị trí tổn thương, mức độ tổn thương với triệu chứng thường gặp - Trong 64 ca viêm dày có tiền sử dùng rượu, bia, chất kích thích thuốc giảm đau chống viêm ( Steroid, No- Steroid), tỷ lệ dùng chất kích thích rượu, bia cao chiếm tới 82,8% lại 17,2% dùng thuốc Steroid, No Steroid Trong ca bị loét dày – tràng có 87,5% có tiền sử dùng chất kích thích, lại 12,5% có sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm (Steroid, No- Steroid) - Bệnh nhân có triệu chứng đầy bụng khó tiêu, rát thượng vị, ợ thường có vị trí tổn thương hang vị, tiền môn vị, mức độ tổn thương thường xung huyết, trợt phẳng lồi - Bệnh nhân bị viêm trào ngược có khoảng 30,30% ợ hơi: 21,21% buồn nôn nôn 37 Chương 5: KHUYẾN NGHỊ Tăng cường công tác tư vấn, truyền thông cho bệnh nhân bị viêm dày tràng điều trị tích cực, phác đồ, điều trị dứt điểm, tránh bị viêm nhiều lần, đẫn đến loét dày- tràng Không lạm dụng rượu bia đời sống, văn hóa ẩm thực, rượu, bia yếu tố gây viêm, loét dày, tràng cao Khi cho bệnh nhân dùng thuốc chống viêm No- Steroid, Steroid phải hỏi kỹ tiền sử người bệnh cho thuốc giảm tiết acid để bảo vệ niêm mạc dày tốt 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Y Hà Nội (2006), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất y học, Hà Nội, Tr 324 -336; Bệnh viện Nhiệt đới TW (2016), “Quy trình kỹ thuật nội soi thực quản, dày, hành tràng ống mềm” Phùng Thị Thu Hà (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học pH dịch vị bệnh nhận loét dày 60 tuổi Bệnh viện quân y 103”; Vũ Minh Hoàn, Nguyễn Nhược Kim, Đặng Thị Kim Oanh, Bùi Văn Khôi (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng cao Vị quản khang chức gan, thận động vật thực nghiệm tác dụng kháng khuẩn Helicobacter pylori in vitro, tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 838(8), tr 81 Vũ Minh Hoàn, Nguyễn Nhược Kim, Vũ Thị Ngọc Thanh, Mai Phương Thanh(2013), Đánh giá tác dụng thuốc Vị quản khang mơ hình lt dày indomethacin chuột cống trắng, tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 875(7), tr 60 Tạ Long (1999), “Tỷ lệ nhiễm khuẩn Helicobacter pylori loét dày”, Tạp chí Y học Việt Nam, số đặc biệt, tr 253 - 257; Nguyễn Hồng Phong (2008), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mơ bệnh học pH dịch vị lúc đói bệnh nhân viêm dày mạn tính người cao tuổi”, Luận văn bác sỹ CK II, Học viện Quân y Dương Hồng Thái- PGS, TS- Trường Đại học Y dược Thái Nguyên; Đồng đức Hoàng, Hà Vũ Thành, Bệnh viện Đa khoa Bắc Kạn; Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi mô bệnh học trào ngược Dạ dày thực quản bệnh viện đa khoa Bắc Kạn; tạp chí Khoa học & Công nghệ 89 (01)/1; tr 42-48 39 Trần Văn Thuấn- Viện NC phòng chống ung thư, Bệnh viện K; Trần Thị Thanh Hương, Trường Đại học y Hà Nội (2013)- Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mơ bệnh học kết điều trị viêm dày bệnh viện K; tạp chí thực hành (870)- số 5/2013 10 Lê Minh Tuất (2006), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh nội soi, mô bệnh học nhiễm Helicobacter pylori viêm dày mạn tính người lớn tuổi điều trị Bệnh viện 175”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y 11 Đỗ văn Dung, Chu Thị Trà Giang, “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh nhân viêm, loét dày 60 tuổi bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình”; khoahockythuat.ninhbinh.gov.vn; thứ tư ngày 12/3/2014 12 Lê Viết Khâm, Lê Nhân, Huỳnh Thị Sáu ….Phòng BVSK cán tỉnh Thừa Thiên Huế: “ Khảo sát yếu tố nguy bệnh viêm dày qua nội soi ống nối soi mềm phòng BVSKCB Tỉnh Thừa Thiên Huế ”; T4g.hue.gov.vn, ngày 24/6/2014 ... bệnh thực quản, dày, tá tràng [2] 1.9.1.3 Nội soi điều trị - Cầm máu qua nội soi (tiêm cầm máu, thắt giãn vỡ tĩnh mạch) - Lấy dị vật qua nội soi - Cắt Polyp qua nội soi - Cắt niêm mạc qua nội soi. .. mạch thực quản - Rối loạn nhu động thực quản - Nấm thực quản Dạ dày tá tràng: - Viêm dày tá tràng - Loét dày tá tràng - Đau vùng thượng vị - K dày - Polyp dày tá tràng - Hẹp môn vị xác định hẹp thực. .. tiến hành kết hợp qua máy soi dày – tá tràng: - Chụp ảnh, quay phim, truyền hình qua nội soi - Sinh thiết niêm mạc, cắt polip dày – tá tràng qua nội soi: phải có máy cắt điện kèm theo máy nội soi

Ngày đăng: 28/11/2017, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bệnh viện Nhiệt đới TW (2016), “Quy trình kỹ thuật nội soi thực quản, dạ dày, hành tá tràng ống mềm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy trình kỹ thuật nội soi thựcquản, dạ dày, hành tá tràng ống mềm
Tác giả: Bệnh viện Nhiệt đới TW
Năm: 2016
3. Phùng Thị Thu Hà (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và pH dịch vị ở bệnh nhận loét dạ dày trên 60 tuổi ở tại Bệnh viện quân y 103” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nộisoi, mô bệnh học và pH dịch vị ở bệnh nhận loét dạ dày trên 60 tuổi ở tạiBệnh viện quân y 103
Tác giả: Phùng Thị Thu Hà
Năm: 2010
6. Tạ Long (1999), “Tỷ lệ nhiễm khuẩn Helicobacter pylori trong loét dạ dày”, Tạp chí Y học Việt Nam, số đặc biệt, tr 253 - 257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tỷ lệ nhiễm khuẩn Helicobacter pylori trong loétdạ dày”
Tác giả: Tạ Long
Năm: 1999
7. Nguyễn Hồng Phong (2008), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học và pH dịch vị lúc đói của bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính ở người cao tuổi”, Luận văn bác sỹ CK II, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,hình ảnh nội soi, mô bệnh học và pH dịch vị lúc đói của bệnh nhân viêm dạdày mạn tính ở người cao tuổi”
Tác giả: Nguyễn Hồng Phong
Năm: 2008
10. Lê Minh Tuất (2006), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh nội soi, mô bệnh học và nhiễm Helicobacter pylori của viêm dạ dày mạn tính ở người lớn tuổi điều trị tại Bệnh viện 175”, Luận văn chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh nội soi, môbệnh học và nhiễm Helicobacter pylori của viêm dạ dày mạn tính ở người lớntuổi điều trị tại Bệnh viện 175”
Tác giả: Lê Minh Tuất
Năm: 2006
11. Đỗ văn Dung, Chu Thị Trà Giang, “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nội soi của bệnh nhân viêm, loét dạ dày trên 60 tuổi tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình”; khoahockythuat.ninhbinh.gov.vn; thứ tư ngày 12/3/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàngvà nội soi của bệnh nhân viêm, loét dạ dày trên 60 tuổi tại bệnh viện Đa khoatỉnh Ninh Bình”
12. Lê Viết Khâm, Lê Nhân, Huỳnh Thị Sáu ….Phòng BVSK cán bộ tỉnh Thừa Thiên Huế: “ Khảo sát các yếu tố nguy cơ của bệnh viêm dạ dày qua nội soi bằng ống nối soi mềm tại phòng BVSKCB Tỉnh Thừa Thiên Huế ”;T4g.hue.gov.vn, ngày 24/6/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các yếu tố nguy cơ của bệnh viêm dạ dàyqua nội soi bằng ống nối soi mềm tại phòng BVSKCB Tỉnh Thừa Thiên Huế
4. Vũ Minh Hoàn, Nguyễn Nhược Kim, Đặng Thị Kim Oanh, Bùi Văn Khôi (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của cao Vị quản khang đối với chức năng gan, thận trên động vật thực nghiệm và tác dụng kháng khuẩn Helicobacter pylori trên in vitro, tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 838(8), tr 81 Khác
5. Vũ Minh Hoàn, Nguyễn Nhược Kim, Vũ Thị Ngọc Thanh, Mai Phương Thanh(2013), Đánh giá tác dụng của thuốc Vị quản khang trên mô hình loét dạ dày bằng indomethacin ở chuột cống trắng, tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, số 875(7), tr 60 Khác
9. Trần Văn Thuấn- Viện NC phòng chống ung thư, Bệnh viện K; Trần Thị Thanh Hương, Trường Đại học y Hà Nội (2013)- Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học và kết quả điều trị viêm dạ dày tại bệnh viện K; tạp chí thực hành (870)- số 5/2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w