1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ THỰC HIỆN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017

53 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. 10. Phân loại

      • 1.1. 10.1. Chất thải lây nhiễm

      • 1.1. 10. 10. Chất thải hóa học nguy hại:

      • 1.1. 10.3. Chất thải phóng xạ:

      • 1.1. 10.4. Bình chứa áp suất

      • 1.1. 10.5. Chất thải thông thường

    • 1.1.3. Thành phần CTRYT

    • 1.1.4. Tác động của CTRYT lên môi trường và sức khỏe con người

      • 1.1.4.1. Tác động của CTRYT đến các thành phần môi trường

      • 1.1.4. 10. Tác động của CTYT đến sức khỏe con người

    • 1. 10.3. Quy định tiêu chuẩn các dụng cụ bao bì đựng và vận chuyển CTRYT

    • 1.3.1. Tình hình quản lý CTRYT trên Thế giới

    • 1.3. 10. Tình hình quản lý CTRYT tại Việt Nam

    • 1.3.3. Những vấn đề trong quản lý CTRYT ở nước ta hiện nay

  • CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 10.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 10. 10. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • 10.3. Thiết kế nghiên cứu

    • 10.4. Cỡ mẫu nghiên cứu

    • 10.5. Phương pháp thu thập thông tin

    • 10.6. Biến số nghiên cứu

      • 10.6.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

      • 10.6. 10. Kiến thức và thực hành về thực hiện quản lý CTRYT

    • 10.7. Phương pháp phân tích số liệu

    • 10.8. Hạn chế của nghiên cứu và hướng khắc phục

    • 10.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

  • CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

    • 3.1.1. Nhân lực quản lý chất thải y tế

  • 3. 10. Kiến thức, thực hành về thực hiện quy chế quản lý CTRYT của nhân viên y tế

    • 3. 10.1. Kiến thức về thực hiện quy chế quản lý CTRYT

  • 3.3. Yếu tố liên quan đến kiến thức về thực hiện quy chế quản lý CTRYT

  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

  • 4.1 . Thực trạng công tác quản lý thực hiện quy trình quản lý CTRYT

  • 4.2 Đặc tính nền của đối tượng tham gia nghiên cứu:

  • 4.3 . Kiến thức của nhân viên y tế về quy trình quản lý CTRYT

  • 4.4 . Thực hành của quản lý chất thải y tế.

  • 4.5 Yếu tố liên quan đến kiến thức về quản lý CTRYT

  • KẾT LUẬN

  • 1. Kiến thức về quản lý chất thải y tế.

  • 10. Thực hành về quản lý chất thải y tế

  • 3. Mối liên quan giữa kiến thức và đặc tính nền của đối tượng nghiên cứu

  • KIẾN NGHỊ

Nội dung

Cùng với sự gia tăng dân số và phát triển về kinh tế, các vấn đề dân sinh như y tế, giáo dục, văn hóa, cũng ngày càng được quan tâm và đầu tư. Con người và hoạt động sống của con người đang từng ngày tạo ra rất nhiều loại chất thải khác nhau như chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải trong lĩnh vực nônglâmngư nghiệp dưới những dạng rắn, lỏng, khí. Trong số những loại chất thải đó không thể không nhắc tới chất thải BV bởi những đặc tính nguy hại của loại chất thải này khi đưa ra môi trường. Bên cạnh các lợi ích phục vụ dân sinh thì các cơ sở y tế cũng đồng thời tạo ra một khối lượng CTYT rất lớn, nhất là CTRYT.

SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN QUẬN 10   ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ THỰC HIỆN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 Quận 10 – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 10 Phân loại 1.1 10.1 Chất thải lây nhiễm 1.1 10 10 Chất thải hóa học nguy hại: 1.1 10.3 Chất thải phóng xạ: 1.1 10.4 Bình chứa áp suất 1.1 10.5 Chất thải thông thường 1.1.3 Thành phần CTRYT 1.1.4 Tác động CTRYT lên môi trường sức khỏe người 1.1.4.1 Tác động CTRYT đến thành phần môi trường 1.1.4 10 Tác động CTYT đến sức khỏe người 10.3 Quy định tiêu chuẩn dụng cụ bao bì đựng vận chuyển CTRYT 1.3.1 Tình hình quản lý CTRYT Thế giới .9 1.3 10 Tình hình quản lý CTRYT Việt Nam 10 1.3.3 Những vấn đề quản lý CTRYT nước ta 11 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 10.1 Đối tượng nghiên cứu .19 10 10 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 10.3 Thiết kế nghiên cứu 19 10.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 10.5 Phương pháp thu thập thông tin 19 10.6 Biến số nghiên cứu 19 10.6.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 10.6 10 Kiến thức thực hành thực quản lý CTRYT 20 10.7 Phương pháp phân tích số liệu 20 10.8 Hạn chế nghiên cứu hướng khắc phục 21 10.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .21 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .22 3.1.1 Nhân lực quản lý chất thải y tế 22 10 Kiến thức, thực hành thực quy chế quản lý CTRYT nhân viên y tế 23 10.1 Kiến thức thực quy chế quản lý CTRYT 23 3.3 Yếu tố liên quan đến kiến thức thực quy chế quản lý CTRYT 26 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .28 4.1 Thực trạng công tác quản lý thực quy trình quản lý CTRYT 28 4.2Đặc tính đối tượng tham gia nghiên cứu: .28 4.3 Kiến thức nhân viên y tế quy trình quản lý CTRYT .29 4.4 Thực hành quản lý chất thải y tế 31 4.5 Yếu tố liên quan đến kiến thức quản lý CTRYT 31 KẾT LUẬN .33 Kiến thức quản lý chất thải y tế 33 10 Thực hành quản lý chất thải y tế 33 Mối liên quan kiến thức đặc tính đối tượng nghiên cứu 33 KIẾN NGHỊ 35 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viêt tắt DS Chữ viết đầy đủ Dược sĩ ĐDDH Điều dưỡng đại học ĐDTH Điều dưỡng trung học BV Bệnh viện BS Bác sĩ CTRYT CTYTNH CTYT CP KTV NĐ NVYT QĐ Chất thải rắn y tế Chất thải y tế nguy hại Chất thải y tế Chính phủ Kỹ thuật viên Nghị định Nhân viên y tế Quyết định DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với gia tăng dân số phát triển kinh tế, vấn đề dân sinh y tế, giáo dục, văn hóa,… ngày quan tâm đầu tư Con người hoạt động sống người ngày tạo nhiều loại chất thải khác chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp dạng rắn, lỏng, khí Trong số loại chất thải khơng thể khơng nhắc tới chất thải BV đặc tính nguy hại loại chất thải đưa môi trường Bên cạnh lợi ích phục vụ dân sinh sở y tế đồng thời tạo khối lượng CTYT lớn, CTRYT Xu áp dụng kỹ thuật cao điều trị bệnh việc gia tăng sử dụng sản phẩm dùng lần y tế khiến lượng CTRYT phát sinh ngày nhiều, có nhiều nhóm chất thải thuộc loại nguy hiểm môi trường người Theo Tổ chức Y tế giới, thành phần chất thải BV có khoảng 10% chất thải nhiễm khuẩn khoảng 5% chất thải gây độc hại chất phóng xạ, chất gây độc tế bào, hóa chất độc hại phát sinh trình chẩn đốn điều trị Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 10038/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 10011 việc phê duyệt Đề án tổng thể xử lý CTYT giai đoạn 10011 - 10015 định hướng đến năm 100 100, đề mục tiêu 100% sở y tế tuyến Trung ương, tuyến tỉnh sở y tế tư nhân, 70% sở y tế tuyến huyện thực xử lý chất thải rắn bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; CTRYT nguy hại 30% sở y tế tuyến huyện lại phải xử lý ban đầu trước thải mơi trường Ngồi ra, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 1001 10 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý CTRYT nguy hại đến năm 100 105, đề mục tiêu cụ thể đến năm 10015 100% lượng CTYT nguy hại sở thu gom, phân loại vận chuyển đến sở xử lý, 70% lượng CTRYT nguy hại xử lý đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường; đến năm 100 105 100% lượng CTRYT nguy hại sở y tế thu gom, vận chuyển xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường [ 108],[31] Trong thời gian qua, Bệnh viện Quận 10 phối hợp ký hợp đồng thu gom, xử lý loại chất thải với đơn vị có chức (Cơng ty TNHH MTV Mơi trường đô thị TPHCM Công ty TNHH MTV Dịch vụ cơng ích quận 10) Tuy nhiên BV cịn số phận chưa thực đầy đủ quy định quản lý CTYT dẫn tới lượng rác thải phát sinh lớn Năm 10019 lượng giác thải thông thường 474500 kg, giác thải lây nhiễm 68.669 kg, rác thải nguy hại 44 kg Để có góc nhìn tổng quát trạng quản lý CTRYT bệnh viện huyện, từ đưa giải pháp quản lý CTRYT phù hợp, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát kiến thức thực hành thực quy chế quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Quận 10 năm 2017” với mục tiêu: Xác định tỉ lệ kiến thức thực quản lý CTRYT Bệnh viện Quận 10 10 Mô tả đặc điểm thực hành quản lý CTRYT Bệnh viện Quận 10 Xác định mối liên quan kiến thức đặc tính mẫu quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Quận 10 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chất thải y tế 1.1.1 Khái niệm - Chất thải y tế (CTYT): chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu, đào tạo CTYT dạng rắn, lỏng dạng khí - CTYT nguy hại: CTYT chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người,mơi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, có đặc tính nguy hại khác chất thải khơng tiêu hủy an toàn - Quản lý CTYT: hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom,vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy CTYT kiểm tra, giám sát việc thực [6] 1.1 10 Phân loại Hiện nay, nước ta cách phân loại sử dụng theo quy chế quản lý CTYT ban hành kèm theo thông tư liên tịch số 58/ 10015/TTLT-BYT-BTNMT – Quy định quản lý chất thải y tế Bộ Y tế – Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành ngày 31/1 10/ 10015 Căn vào đặc điểm lý học, hóa học, sinh học tính chất nguy hại, chất thải sở y tế phân thành nhóm sau [6],[11]: 1.1 10.1 Chất thải lây nhiễm - Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải gây vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn dây chuyền, lưỡi dao mỗ, đinh mỗ, cưa, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ vật sắc nhọn khác sử dụng hoạt động y tế - Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly - Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): Mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dính mẫu bệnh phẩm, chất thải dính mẫu bệnh phẩm phát sinh từ phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp III trở lên theo quy định Nghị định số 10/ 10010/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 10010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm bảo đảm an toàn sinh học phòng xét nghiệm - Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm mô, quan, phận thể người; rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm 1.1 10 10 Chất thải hóa học nguy hại: - Dược phẩm hạn, phẩm chất khơng cịn khả sử dụng - Chất hóa học nguy hại sử dụng y tế - Chất gây độc tế bào gồm: vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào chất tiết từ người bệnh điều trị hóa trị liệu - Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi (từ pin, ắc quy), chì (từ gỗ bọc chì sử dụng ngăn tia xạ từ khoa chẩn đốn hình ảnh, xạ trị) 1.1 10.3 Chất thải phóng xạ: Chất thải phóng xạ gồm chất thải phóng xạ rắn, lỏng khí phát sinh từ hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu sản xuất Danh mục thuốc phóng xạ hợp chất đánh dấu dung chẩn đoán điều trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/ 10006/QĐ-BYT ngày 104 /10/ 10016 Bộ trưởng Bộ Y tế 1.1 10.4 Bình chứa áp suất Bao gồm bình đựng Oxy, CO 10, bình ga, bình khí dung Các bình dễ gây cháy, gây nổ thiêu đốt 1.1 10.5 Chất thải thông thường Chất thải thông thường chất thải không chứa yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ bao gồm: - Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly) Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, vật liệu nhựa, loại bột bó gãy xương kín Những chất thải khơng dính máu, dịch sinh học chất hóa học nguy hại - Chất thải phát sinh từ công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tơng, túi nilon, túi đựng phim - Chất thải ngoại cảnh: rác từ khu ngoại cảnh 1.1.3 Thành phần CTRYT Thành phần tính chất CTRYT (CTRYT) dựa đặc tính lý, hóa bao gồm: Bơng vải sợi (bơng băng, gạc, quần áo, khăn lau, vải, drap,…); giấy (hộp đựng dụng cụ, giấy gói, giấy thải từ cơng việc hành chính,…); nhựa (hộp đựng, bơm tiêm, bơm tiêm thủy tinh, ống nghiệm); kim loại (Dao kéo, kim tiêm); bệnh phẩm, phận thể bị cắt bỏ; hóa chất, thuốc hết hạn sử dụng… Chất thải sinh hoạt (vỏ bánh, hoa quả, cây, thức ăn thừa…) [6],[10],[11] Tỷ lệ loại CTRYT theo ước lượng trung bình Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho nước phát triển sau: 80% chất thải thông thường, 15% chất thải lây nhiễm chất thải giải phẫu, 3% chất thải hóa học nguy hại dược phẩm, 1% chất thải sắc nhọn,

Ngày đăng: 08/04/2021, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w