Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
6,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỮU ANH NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC CỦA KITÔ GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC ĐÀ NẴNG – NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HỮU ANH NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC CỦA KITÔ GIÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG LƢU ĐÀ NẴNG – NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC 1.1 CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.2 Tình hình xã hội kinh tế 10 1.2 NGUỒN GỐC QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN CỦA KINH TÂN ƢỚC 14 1.2.1 Tƣ tƣởng, văn hóa Do Thái giáo triết học Hy Lạp 14 1.2.2 Kinh Cựu ƣớc Kitô giáo 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC 31 2.1 KHÁI QUÁT NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TÂN ƢỚC 31 2.1.1 Khái niệm, nguồn gốc kết cấu kinh Tân ƣớc 32 2.1.2 Nội dung đặc điểm kinh Tân ƣớc 35 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC 39 2.2.1 Thân xác, linh hồn ma quỷ 39 2.2.2 Phẩm giá ngƣời 53 2.2.3 Tự ngƣời 58 2.2.4 Thiên đàng Địa ngục 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DÂN Ở VIỆT NAM 74 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC 74 3.1.1 Những giá trị quan điểm nhân sinh quan kinh Tân ƣớc 74 3.1.2 Những hạn chế quan điểm nhân sinh quan kinh Tân ƣớc 83 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DÂN Ở VIỆT NAM 89 3.2.1 Ảnh hƣởng đến văn hóa nhận thức truyền thống 90 3.2.2 Ảnh hƣởng đến văn hóa thờ cúng tổ tiên 96 3.2.3 Ảnh hƣởng việc giáo dục hôn nhân gia đình 103 KẾT LUẬN CHƢƠNG 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết Tắt Cr Cl Cv Ds Ep Er G Ga Gl Hc Is Kh Kn Lc Lv Mc Mt NXB Rm St Tl Tv Tr Tx Xh Viết đầy đủ : Cô-rin-tô : Cô-lô-xê : Công vụ Tông Đồ : Dân số : Ê-phê-xô : Ét-ra : Gióp : Gio-an : Ga-lát : Huấn ca : I-sai-a : Khải huyền : Khôn ngoan : Lu-ca : Lê-vi : Mác-cô : Mát-thêu : Nhà xuất : Rô-ma : Sáng : Thủ lãnh : Thánh vịnh : Trang : Thê-xa-lô-ni-ca : Xuất hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Các tôn giáo dù địa hay du nhập từ bên vào sống chung hòa bình lãnh thổ Việt Nam Mỗi ngƣời Việt Nam có quyền có khơng có tín ngƣỡng ngƣời theo đạo nhƣ ngƣời khơng theo đạo đƣợc tôn trọng nhƣ Trong xã hội đan xen tôn giáo nhƣ vậy, dƣới dẫn dắt tinh thần đoàn kết, yêu nƣớc, từ lâu nảy sinh nhu cầu khách quan tìm hiểu tín ngƣỡng Ngƣời khơng theo đạo mong muốn hiểu sống tinh thần ngƣời có đạo sống quanh Bởi hiểu biết, đồng cảm sở cho đồn kết xây dựng an lành cho sống Khát vọng nhận thức vũ trụ, tƣợng trình riêng biệt giới bao quanh, nhƣ khát vọng nhận thức thân ngƣời vô hạn không ngừng nghỉ Cũng nhƣ tôn giáo khác du nhập vào Việt Nam, Kitô giáo có ảnh hƣởng định đến văn hóa Việt Nam đặc biệt ảnh hƣởng đến đến văn hóa nhận thức truyền thống, văn hóa thờ cúng tổ tiên, ảnh hƣởng đến đạo đức hôn nhân gia đình, lối sống giáo dân Việt Nam Có lẽ, nhân tố để Kitô giáo bén rễ văn hóa Việt Nam vấn đề nhân sinh quan với tƣ tƣởng nhân văn đạo đức gần gũi với quan niệm đạo lý ngƣời Việt Tƣ tƣởng nhân văn đạo đức phù hợp với quan niệm đạo lý truyền thống, mà góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú Tuy nhiên, bối cảnh giới nƣớc diễn biến phức tạp; xung đột sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh cục bộ, can thiệp, khủng bố diễn gay gắt; bên cạnh phát triển ngày mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, xu hòa bình, hợp tác, phát triển xu lớn Vì vậy, vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo, Đảng ta xác định: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng giai đoạn đất nƣớc; tôn trọng giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tơn giáo; động viên chức sắc, tín đồ, tổ chức tơn giáo sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [25, tr 51] Do Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng cần phải chủ động hội nhập, tiếp nhận yếu tố tích cực phòng tránh yếu tố tiêu cực, làm ảnh hƣởng đến phong mỹ tục dân tộc ta Để khắc phục nguy cơ, có nguy đánh sắc văn hóa dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng mở cửa giao lƣu quốc tế phải đặc biệt gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam” [22, tr 11] Thơng qua đó, “…làm cho văn hóa thấm sâu vào khu dân cƣ, gia đình, ngƣời, hoàn thiện hệ giá trị cho ngƣời Việt Nam, kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi ngƣời” [25, tr 212-213] Việc nghiên cứu, giá trị nhân sinh quan Kitô giáo vấn đề có ý nghĩa quan trọng góp phần cơng đổi nói chung, nghiệp giáo dục, bảo tồn phát huy giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc nói riêng Để xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, bình đẳng, văn minh hạnh phúc, bên cạnh việc củng cố, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc khơng thể khơng kế thừa, phát huy hạt nhân hợp lý, giá trị tốt đẹp tơn giáo có Kitơ giáo Từ lý đây, chọn đề tài:“Nhân sinh quan kinh Tân ước Kitô giáo” để làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ triết học Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ hình thành nội dung nhân sinh quan kinh Tân ƣớc Kitô giáo, đồng thời giá trị hạn chế Với mục tiêu đó, đề tài có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ bối cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội, trị văn hóa hình thành quan điểm nhân sinh quan kinh Tân ƣớc Chỉ tiền đề văn hóa, tƣ tƣởng, sở lý luận quan điểm nhân sinh quan kinh Tân ƣớc Thứ hai, phân tích phƣơng diện nội dung quan điểm nhân sinh quan thể kinh Tân ƣớc Thứ ba, giá trị hạn chế quan điểm nhân sinh kinh Tân ƣớc đời sống giáo dân Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Đề tài chủ yếu khai thác vấn đề nhân sinh quan Kitô giáo đƣợc thể kinh Tân ƣớc, phân tích đánh giá dƣới góc độ giá trị, lịch sử triết học, ảnh hƣởng văn hóa nhận thức truyền thống, văn hóa thờ cúng tổ tiên ảnh hƣởng việc giáo dục nhân, gia đình giáo dân Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu chủ yếu dựa tƣ tƣởng Kinh Thánh, Giáo lý, Học thuyết xã hội Kitô giáo, số văn kiện Cộng đồng Kitô giáo, Thƣ chung Hội đồng Giám mục,… tham khảo cơng trình khoa học có liên quan cơng bố ngồi nƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc tơn giáo nói chung Kitơ giáo nói riêng Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp; thống lơgíc - lịch sử, kết hợp với phƣơng pháp diễn dịch, quy nạp, so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp khác nhƣ văn học, tôn giáo học Ngoài ra, phƣơng pháp chuyên gia đƣợc đề tài áp dụng nhằm tranh thủ ý kiến nhà nghiên cứu chuyên gia nhà hoạt động quản lý thực tiễn lĩnh vực nghiên cứu Bố cục đề tài Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đƣợc kết cấu thành 03 chƣơng, tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu Kitô giáo lĩnh vực đƣợc nhiều ngƣời quan tâm tìm hiểu, lý giải có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu dƣới nhiều góc độ tiếp cận khác nhƣ: đạo đức học, sử học, nhân học, xã hội học, tôn giáo học, triết học, thần học… Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Đầu tiên phải kể đến Kinh thánh đƣợc dịch sang tiếng Việt nhiều tác giả khác Cho đến nay, có dịch Kinh thánh trọn bộ, tác giả Kitô giáo thực hiện: Bản dịch linh mục Chính Linh (1913), dịch Phan Khôi (1940), dịch linh mục Gérard Gagnon (1963), dịch linh mục Trần Đức Huân (1970), dịch linh mục Nguyễn Thế Thuấn (1976), dịch Hồng Y Trịnh Văn Căn (1985) dịch Nhóm phiên dịch Các Kinh phụng vụ (1998) Trên lĩnh vực nghiên cứu lịch sử - triết học – tơn giáo có số cơng trình cơng bố nhƣ: Mười tơn giáo lớn giới Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; hay cuốn, Tôn giáo giới Việt Nam Mai Thanh Hải, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000; Một số tôn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Xuân, ... trị quan điểm nhân sinh quan kinh Tân ƣớc 74 3.1.2 Những hạn chế quan điểm nhân sinh quan kinh Tân ƣớc 83 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DÂN Ở VIỆT... HƢỞNG CỦA QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC ĐỐI VỚI GIÁO DÂN Ở VIỆT NAM 74 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG KINH TÂN ƢỚC 74 3.1.1 Những giá trị quan. .. thành quan điểm nhân sinh quan kinh Tân ƣớc Chỉ tiền đề văn hóa, tƣ tƣởng, sở lý luận quan điểm nhân sinh quan kinh Tân ƣớc Thứ hai, phân tích phƣơng diện nội dung quan điểm nhân sinh quan thể kinh