1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi

97 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 776,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM TẤN PHÁT ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM TẤN PHÁT ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Tấn Phát MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 10 1.1 ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.1.3 Đặc điểm lao động nông thôn ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề 17 1.2 NỘI DUNG ĐÀO TẠO NGHỀ 17 1.2.1 Xác định mục tiêu đào tạo nghề 17 1.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo nghề 17 1.2.3 Nội dung phương pháp đáp tạo nghề 20 1.2.4 Tổ chức mạng lưới sở đào tạo nghề 24 1.2.5 Kinh phí đào tạo nghề 27 1.2.6 Đánh giá kết đào tạo nghề 27 1.2.7 Tiêu chí đánh giá đào tạo nghề 28 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÀO TẠO NGHỀ 29 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 29 1.3.2 Nhân tố thuộc thân người lao động 30 1.3.3 Cơ chế sách nhà nước đào tạo nghề 30 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 31 1.4.1 Tỉnh Nam Định 31 1.4.2 Tỉnh Thanh Hóa 33 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Bình Sơn 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI 40 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH SƠN 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 42 2.1.3 Tình hình lao động, việc làm lao động nơng thơn huyện Bình Sơn 50 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN 61 2.2.1 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo nghề 62 2.2.2 Xác định nhu cầu học nghề lao động nông thôn 61 2.2.3 Nội dung, chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 62 2.2.4 Mạng lưới sở đào tạo nghề tai huyện Bình Sơn 64 2.2.5 Kinh phí đào tạo nghề 68 2.2.6 Đánh giá kết đào tạo nghề 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN BÌNH SƠN HIỆN NAY 72 2.3.1 Thành công 72 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 73 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN 76 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN TRONG THỜI GIAN ĐẾN 76 3.1.1 Quan điểm 76 3.1.2 Mục tiêu 77 3.1.3 Phương hướng 78 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN 79 3.2.1 Nâng cao nhận thức quyền người dân công tác đào tạo nghề 79 3.2.2 Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo nghề 80 3.2.3 Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo dạy nghề 81 3.2.4 Hoàn thiện mạng lưới sở đào tạo nghề 82 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết đào tạo nghề 84 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Đối với Nhà nước 85 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi 86 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Lao động độ tuổi năm 2005 – 2014 51 2.2 Cơ cấu theo nhóm tuổi lực lượng lao động năm 2014 52 2.3 2.4 2.5 Lao động làm việc ngành kinh tế giai đoạn 2005-2014 Chỉ tiêu dạy nghề cho lao động nơng thơn huyện Bình Sơn từ năm 2010 đến 2014 Danh mục ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn từ năm 2010- 2014 54 61 63 2.6 Cơ sở vật chất (tính đến 31/12/2014) 66 2.7 Số lượng giáo viên, giảng viên (tính đến 31/12/2014) 68 2.8 Số lượng cán quản lý (Tính đến 31/12/2014) 68 2.9 2.10 Kinh phí đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh giai đoạn 20102014 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn 70 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Trang 1.1 Cấu trúc thứ bậc tiếp cận mục tiêu đào tạo 19 2.1 Dân số, lao động huyện Bình Sơn từ năm 2005 đến 2014 52 2.2 Tỷ lệ lao động tham gia vào ngành kinh tế năm 2014 53 2.3 Trình độ học vấn lao động Bình Sơn năm 2014 55 2.4 Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2005 đến 2014 56 2.6 Tỷ lệ lao động thất nghiệp huyện Bình Sơn từ năm 2005 đến 2014 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội q trình thị hóa nước ta diễn nhanh, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ Tuy nhiên, ngày có nhiều hộ nơng nghiệp bị đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp nên cần hưởng sách ưu đãi dạy nghề Bên cạnh đó, chất lượng lao động nơng thơn nước ta thấp Chất lượng lao động nông thôn thấp làm cho thu nhập người lao động tăng nhanh gây chênh lệch khoảng cách giàu nghèo thành thị nơng thơn ngày tăng Chính vậy, dạy nghề cho lao động nơng thơn Việt Nam yêu cầu cấp bách Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước nói chung phát triển nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng, việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao nhân tố có ý nghĩa định Khái niệm phát triển nguồn nhân lực thể khía cạnh chủ yếu bao gồm: đào tạo nghề, giáo dục phổ thơng; đó, cơng tác dạy nghề cho lao động nông thôn quan tâm, đặc biệt bối cảnh nhu cầu lao động có tay nghề, có kỹ ngày cao Ý thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề này, năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm đến công tác dạy nghề dạy nghề cho lao động nông thôn Nhưng vấn đề cần quan tâm thực tế lao động nơng thơn hạn chế trình độ chun mơn, tay nghề, kỹ năng, tác phong làm việc, chưa sẵn sàng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Để chuẩn bị lực lượng sẵn sàng góp phần cho thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa cơng tác dạy nghề cho lao động nơng thơn đóng vai trò quan trọng vấn đề xã hội cần quan tâm Dạy nghề cho lao động nông thôn vừa khâu thiết yếu, vừa khâu đột phá làm dịch chuyển cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp-xây dựng dịch vụ, bước nâng cao trình độ đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Do đó, hết công tác dạy nghề Đảng Nhà nước ta quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển kinh tế, xã hội Trong thời gian vừa qua có nhiều Chương trình mục tiêu Quốc gia giáo dục đào tạo dạy nghề thực thi, sách quan tâm tới công tác dạy nghề tiếp tục ban hành đặc biệt Luật dạy nghề 76/2006/QH /11 Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/7/2007 tạo hành lang pháp lý sở để triển khai hoạt động liên quan đến lĩnh vực Công tác dạy nghề cho lao động nông thơn huyện Bình Sơn chưa đạt kết mong muốn, lực lượng lớn người dân chưa qua dạy nghề kể số dạy nghề chưa đạt tay nghề có chất lượng cao Lao động nơng thơn huyện Bình Sơn đứng trước khó khăn lớn: thứ lao động khơng có nghề; thứ hai lao động việc làm có đất canh tác bị thu hồi sử dụng cho khu công nghiệp cụm công nghiệp; thứ ba lao động hoàn thành nghĩa vụ quân trở địa phương chưa xếp việc; thứ tư số niên học hết cấp điều kiện gia đình khơng tham gia thi vào trường cao đẳng, đại học Như vậy, để công tác dạy nghề đạt kết cao trước tiên địa phương cần đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường laođộng Xuất phát từ lý dó trên, tơi chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi” để làm luận văn tốt nghiệp 75 - Cơ sở dạy nghề chưa đầu tư mức; Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động dạy học số sở yếu thiếu - Một phận lớn người nông dân nông thôn chưa hiểu đầy đủ cần thiết lợi ích học nghề; chưa quen với cách làm nghề, phải học nghề mà họ làm việc theo thói quen, truyền thống Bên cạnh đó, niên nơng thơn lại chưa coi trọng việc học nghề, tư tưởng nặng khoa cử, thích học trường chuyên nghiệp, tư tưởng coi trọng cấp người dân, thích làm thầy làm thợ, muốn em học đại học mà không muốn học làm công nhân Mặt khác, tâm lý chung người dân học nghề tốn thời gian, phải nghỉ làm, ảnh hưởng đến thu nhập có trước mắt Thậm chí, có người cho khơng cần thiết phải học nghề làm việc thơng qua học hỏi kinh nghiệm, học nghề chưa tìm việc làm thu nhập ổn định - Việc phát huy kiến thức học sau học nghề nông nghiệp không đạt hiệu cao, nguyên nhân điều kiện kinh tế lao động khó khăn, khơng đủ kinh phí mua nguyên vật liệu, giống cây, để tổ chức sản xuất theo phương thức học, số địa phương thủ tục vay vốn không thuận tiện, họ trông chờ vào doanh nghiệp nông nghiệp làm “bà đỡ” lại có Mặt khác, ruộng đất nơng nghiệp chưa quy hoạch khoa học, manh mún, vậy, nhân tố khó khăn việc áp dụng khoa học kỹ thuật sau học nghề vào sản xuất, hiệu trì việc làm, tăng xuất lao động không cao, tạo nên hiệu ứng khơng thích học nghề làm nơng nghiệp người lao động 76 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN BÌNH SƠN TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.1.1 Quan điểm Thứ nhất, dạy nghề cho lao động nơng thơn nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân, quyền địa phương chịu trách nhiệm Ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956) Trong Quyết định thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước ta là: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, có sách bảo đảm thực công xã hội hội học nghề lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn” Thứ hai, dạy nghề cho lao động nông thôn phải huy động nguồn lực toàn dân, thành phần kinh tế Nhận thức số cấp ủy đảng, quyền, địa phương vị trí chiến lược nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vai trò công tác dạy nghề cho lao động nông thôn chưa thật đầy đủ; kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch xây dựng nông thôn không xác định tiêu, giải 77 pháp cụ thể cho cơng tác này; thiếu sách cụ thể để huy động nguồn lực xã hội phục vụ công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Sự phối hợp cấp, ngành liên quan tổ chức thực chưa chặt chẽ Vì vậy, thời gian tới, cấp ủy Đảng, quyền cần trọng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn; phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước, quyền địa phương cấp, sở dạy nghề, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh công tác dạy nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn Thứ ba, dạy nghề cho lao động nông thôn gắn với cầu việc làm thị trường lao động Để phát huy hiệu đầu tư cho công tác dạy nghề, vấn đề quan trọng định hướng gắn việc đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động xã hội thực tốt công tác giới thiệu, giải việc làm Khó khăn việc định hướng nghề cho người lao động cho phù hợp không với nhu cầu người học mà nhu cầu nhà tuyển dụng, đặc biệt với nhóm nghề phi nơng nghiệp Nếu khơng có định hướng rõ ràng, người lao động không nắm thông tin phù hợp theo học ngành nghề mà giải việc làm Mặt khác, ảnh hưởng kinh tế, nhu cầu tuyển dụng biến đổi thường xun dẫn đến tình trạng cung khơng đáp ứng kịp cầu, nhiều lao động học xong không tìm việc làm phù hợp Đối với nhóm nghề nơng nghiệp, có nhu cầu cao, nhiên, với nhóm nghề muốn thành cơng đòi hỏi phải có sách ưu đãi vốn vay hợp lý, bao tiêu đầu sản phẩm cho người lao động Từ thực tế đó, huyện xác định mục tiêu quan trọng đào tạo nghề phải gắn với giải mở rộng việc làm 3.1.2 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát 78 Mục tiêu chung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập lao động nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 Mục tiêu cụ thể : Đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 1.8000 lao động 3.1.3 Phương hướng - Do trình độ phát triển khoa học – công nghệ thời gian đến cao, bắt buộc người lao động phải đào tạo trình độ cao hơn, cần khẩn trương hình thành phát triển hệ thống đào tạo nghề với ba trình độ đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề quy định Quyết định 1956 Chính phủ - Đào tạo nghề cho đào tạo nghề phải bám sát mục tiêu quy hoạch, chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội huyện, với thị trường lao động khu vực, vùng, nước - Mở rộng quy mô, tăng số lượng lao động nông thôn qua đào tạo nghề cần đôi với đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo - Đa dạng hình thức đào tạo, đảm bảo cấu đào tạo kỹ thuật thực hành cách hợp lý với tốc độ, trình độ đổi thiết bị công nghệ sản suất, kinh doanh, cấu ngành nghề, cấu kinh tế phù hợp với lứa tuổi, trình độ lực lượng lao động - Đẩy mạnh xã hội hoá đào tạo nghề địa bàn - Đổi công tác quản lý nhà nước cấp hệ thống đào tạo nghề địa bàn Hệ thống đào tạo nghề theo ba trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề 79 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH SƠN 3.2.1 Nâng cao nhận thức quyền người dân công tác đào tạo nghề - Tổ chức buổi tập huấn, hội nghị nhằm đảm bảo cán hệ thống trị, Tổ thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp xã, cán thơn phải qn triệt, có tài liệu đề án 1956 để nắm, hiểu đầy đủ sách đề án 1956 Từ tổ chức thực hiện, tuyên truyền, tư vấn cho người dân hiểu rõ, nhận thức đào tạo nghề việc nâng cao kỹ nghề nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống thân gia đình, chủ động, tích cực tham gia học nghề - Các tổ chức đoàn thể như: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân… cần tích cực thực cơng tác tuyên truyền tư vấn học nghề, việc làm cho đồn viên, hội viên Qua giúp cho đoàn viên, hội viên nâng cao nhận thức thấy rõ mục đích, tầm quan trọng việc học nghề giải việc làm - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng qua loa phát xã, báo chí….về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, vai trò, vị trí, đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người lao động nơng thơn tích cực tham gia học nghề; - Biên soạn tài liệu tuyên truyền đến người dân chủ trương Đảng Chính phủ, kế hoạch, mục tiêu đào tạo nghề địa phương đến sở đào tạo nghề đến lao động nông thôn - Tuyên truyền sách ưu đãi lao động nông thôn tham gia đào tạo nghề 80 - Tăng cường công tác tư vấn giúp cho lao động nơng thơn lựa chọn hình thức học nghề, cấu ngành nghề cần học phương thức tự tạo việc làm phù hợp với thân mình; đồng thời giới thiệu điển hình cá nhân tập thể tiên tiến, mơ hình làm hay, làm tốt dạy nghề gắn với việc làm tuyên truyền, quảng bá nhân rộng, góp phần đạt mục tiêu chung chất lượng công tác đào tạo nghề giải việc làm cho nơng dân 3.2.2 Hồn thiện công tác xác định nhu cầu đào tạo nghề - Các ngành, địa phương điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lao động nông thôn Trên sở để xác định danh mục nghề đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp, giúp người lao động có kiến thức, tay nghề, góp phần tăng suất lao động hiệu để tạo bước đột phá phát triển nông nghiệp, nông thôn - Để hồn thành cơng tác xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, cần phối hợp tốt cơng tác phân tích dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội, dự báo biến động lực lượng lao động… - Phối hợp chặt chẽ sở, ban, ngành, doanh nghiệp trường dạy nghề việc xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc nhóm lĩnh vực là: cơng nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ nông, lâm nghiệp, thủy sản Phải có tham gia tích cực người sử dụng lao động người lao động Đồng thời cần nắm nhu cầu lao động cần đào tạo cho loại nghề, lĩnh vực theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực - Công tác tư vấn học nghề thông tin đào tạo nghề xem hoạt động hỗ trợ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề cá 81 nhân hay nhóm lao động nơng thơn việc giải khó khăn xác định nhu cầu học nghề 3.2.3 Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo dạy nghề - Xây dựng ban hành chiến lược, kế hoạch, quy hoạch dạy nghề lao động nông thôn phải xuất phát từ nhu cầu người học, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp xã hội; phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sản xuất quy hoạch xây dựng nông thôn địa phương Tiếp tục đổi hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Xây dựng hệ thống trường dạy nghề theo hướng đại, chuẩn hoá Tập trung dạy nghề cho niên nông thôn đáp ứng yêu cầu lao động sở công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, xuất lao động chuyển nghề; dạy nghề cho phận nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp để thực hành sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại Chú trọng dạy nghề cho người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, lao động nữ, đối tượng sách lao động vùng thị hóa Nội dung dạy nghề chủ yếu dạy thực hành thực nơi sản xuất Thời gian đào tạo phải phù hợp với nghề đào tạo, đặc điểm quy trình sản xuất, quy trình sinh trưởng trồng, vật nuôi vùng, địa phương phù hợp với điều kiện người học nghề Không tổ chức dạy nghề chưa dự báo nơi làm việc mức thu nhập người lao động sau học nghề - Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế - Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức 82 nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo - Đổi phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn theo yêu cầu thị trường lao động, thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ - Huy động nhà khoa học, nghệ nhân, cán kỹ thuật, kỹ sư, người lao động có tay nghề cao doanh nghiệpvà sở sản xuất kinh doanh, trung tâm khuyến nông - lâm - ngư, nông dân sản xuất giỏi tham gia xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nơngthơn 3.2.4 Hồn thiện mạng lưới sở đào tạo nghề a Nâng cấp hệ thống sở vật chất phục vụ cho dạy nghề Nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy nghề cho laođộng nông thôn đào tạo theo nhu cầu xã hội sở vật chất cho dạy nghề phải quan tâm - Về trang thiết bị giảng dạy: để đáp ứng cho trình dạy học nghề tốt sở đào tạo nghề cần nhanh chóng đầu tư, nâng cấp hồn thiện hệ thống trang thiết bị thực hành phục vụ cho trình dạy nghề để đạt chất lượng q trình học đảm bảo chuẩn đầu Cơng việc phải trọng trong tương lai Quá trình nâng cấp sở vật chất trang thiết bị phải gắn với cơng tác xã hội hố dạy nghề, có trình đầu tư triển khai cách mạnh mẽ hơn, thiết bị đầu tư không bị lỗi thời Xác định chuẩn sở vật chất phù hợp với điều kiện kinh phí tài trợ tỉnh nguồn thu sở dạy nghề để lập kế hoạch đại hoá sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu - Hiện đại hố phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, trang thiết bị 83 nghiên cứu, giảng dạy, giảng đường ngành đạt chuẩn so với nước - Xây dựng mới, nâng cấp, đại hố đảm bảo kinh phí hoạt động cho phòng thực hành phục vụ đào tạo theo nghề, kết hợp với doanh nghiệp để học viên sử dụng trang thiết bị đại Đặc biệt thiết bị trợ giảng lưu động cho lao động nơng thơn máy tính, máy chiếu, chiếu có hiệu việc dạy lý thuyết cho nơng dân, người dân dễ hiểu, dễ nhớ nắm kiến thức nhanh b Phát triển đội ngũ cán dạy nghề - Chủ động rà soát số lượng, chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, người dạy nghề Trung tâm dạy nghề cấp huyện Tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại nhằm bổ sung, tuyển dụng đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, cấu cán giáo viên dạy nghề cho Trung tâm dạy nghề cấp huyện theo quy định - Xây dựng thực tốt sách hỗ trợ, đào tạo bồi dưỡng cán giáo viên sở dạy nghề ngồi cơng lập để chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng đào tạo - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng kỹ phạm cho giáo viên người dạy nghề để đáp ứng yêu cầu cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác dạy nghề cho cán quản lý công tác dạy nghề; tổ chức hội thi cán quản lý, giáo viên, người dạy nghề giỏi, năm thành lập hội đồng sát hạch trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên, người dạy nghề để kịp thời có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên, người dạy nghề ngày đáp ứng tốt với yêu cầu nhiệm vụ - Hỗ trợ sở dạy nghề ngồi cơng lập việc tuyển chọn, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề 84 - Có sách khuyến khích thu hút nghệ nhân, lao động có tay nghề cao, trực tiếp tham gia lao động, sản xuất có nguyện vọng làm giáo viên dạy nghề để tham gia dạy nghề sở dạy nghề, lớp dạy nghề gắn với doanh nghiệp - Cải cách chế độ tiền lương: Xem xét cải cách chế độ tiền lương cho giáo viên dạy nghề theo hướng có tính đếnđặc thù nghề nghiệp, nhằm thu hút người có tài, có tâm huyết làm giáo viên dạy nghề, cố gắng để giáo viên sống với nghề 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá kết đào tạo nghề Thứ nhất, thực nhóm tiêu chí đánh giá việc đánh giá trình tổ chức đào tạo Thứ hai, thực nhóm tiêu chí đánh giá việc đánh giá hiệu công tác đào tạo nghề sau q trình đào tạo Để hồn thành tiêu chí đánh giá kết đào tạo nghề nêu tạo động lực với giải pháp khác góp phần thành cơng việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện, cần xác định giải pháp "căn cơ" như: UBND xã, thị trấn cần dựa nhu cầu học nghề, nhu cầu sử dụng lao động nông thơn qua đào tạo nghề vào tình hình dự báo phát triển kinh tế - xã hội địa phương để đưa mức độ hoàn thành tiêu chí Đối với trường, sở dạy nghề cần rà soát xây dựng kế hoạch tuyển sinh đào tạo nghề, kế hoạch đào tạo, kế hoạch giáo viên… nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mức độ phù hợp nghề sau tốt nghiệp Hằng năm, UBND huyện cần tổ chức hội nghị tổng kết riêng cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn với thành phần tham gia, nhằm đánh gia mức độ hồn thành tiêu chí đào tạo nghề địa phương sở dạy nghề; bàn thảo giải pháp đề tiêu chí đào tạo nghề cho thời gian sau địa phương địa bàn huyện Tóm lại, huyện Bình Sơn cần đưa tiêu chí đánh giá công tác đào tạo 85 nghề, trở thành nhiệm vụ trị quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ an sinh xã hội Nghị Đảng bộ, quyền Hội đồn thể… các xã thị trấn Có vậy, giải pháp đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Bình Sơn có đồng thuận cao hệ thống trị tồn huyện Như vậy, với quan điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đào tạo nghề thực theo hướng từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghềvới chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương huyện Ngoài lao động nông thôn cần xác định quan điểm là: học nghề quyền lợi nghĩa vụ lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước Hỗ trợ chế sách, luật pháp văn bản: Hỗ trợ phát triển sở dạy nghề thơng qua sách ưu đãi đất, thuế; khuyến khích cơng tác xã hội hóa dạy nghề, giảm thuế cho doanh nghiệp tham gia cơng tác dạy nghề có chế sách thỏa đáng đãi ngộ cho người lao động nông thôn học nghề Nhà nước cần hỗ trợ mặt tài chính, để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại nhằm đáp ứng hệ thống cung cấp dịch vụ thị trường lao động, đặc biệt dịch vụ đào tạo, dạy nghề, thông tin, phân tích dự báo thị trường lao động, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động giúp cho việc kết nối cung cầu lao động phá bỏ khoảng cách đào tạo tìm việc làm 86 Để sở đào tạo nghề thực tốt vai trò việc dạy nghề cho người lao động Nhà nước phải quan tâm đến đội ngũ giáo viên dạy nghề, tạo thu nhập thỏa đáng để họ yên tâm công tác 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi Tạo điều kiện tín dụng, diện tích mặt khuyến khích thành lập sở dạy nghề, hỗ trợ phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý Có sách đãi ngộ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư cho công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn: Khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào chương trình đào tạo, dạy nghề cho lao động nơng thơn với vai trò người sử dụng cuối Tỉnh cần quán triệt, phổ biến sâu sắc Luật dạy nghề Quyết định 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến tận sở; đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý cấp sở 87 KẾT LUẬN Dạy nghề cho lao động nơng thơn có vai trò to lớn nhiều phương diện: đảm bảo thu nhập, đời sống cho người dân; ổn định phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Tuy nhiên, người lao động nông thơn có khả tự học nghề Vì vậy, dạy nghề cho họ nhiệm vụ toàn Đảng, tồn dân, hệ thống trị, phủ quyền địa phương giữ vai trò định Trong năm qua, huyện Bình Sơn đặc biệt quan tâm tới vấn đề đạt kết quan trọng Nhờ đào tạo nghề, nhiều lao động nông thôn tự tạo việc làm; nâng cao hiệu từ việc làm mình, đáp ứng yêu cầu nhiều doanh nghiệp; góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt khơng vấn đề huyện Bình sơn cần phải tiếp tục hồn thiện Đó chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa cao, chưa gắn với nhu cầu thị trường lao động Hơn nữa, bối cảnh hội nhập quốc tế, khả cạnh tranh lao động nông thôn huyện Bình Sơn nhiều hạn chế… Trong bối cảnh đất nước,của Quảng Ngãi, Bình Sơn việc thực quan điểm giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn cần thiết Chúng tơi hồn tồn tin tưởng rằng, thời gian tới huyện Bình Sơn thực tốt cơng tác này, góp phần quan trọng vào thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo thực trạng lao động huyện Bình Sơn [2] Báo cáo Sơ kết năm thực Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đề án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi [3] Cổng thơng tin điện tử huyện Bình Sơn [4] Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (1995), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Chí (2003), Nâng cao chất lượng dạy nghề thủ đô Hà Nội nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Văn Đại (2012), Dạy nghề cho lao động nông thôn vùng đồng Sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sỹ Kinh tế [7] Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Phạm Ngọc Đỉnh (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [9] Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 [10] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát đánh giá số dòng bất dục đực cảm ứng nhiệt độ, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội [12] Nguyễn Hải Hữu (2000), Thực trạng sách dạy nghề tạo việc làm cho niên, định hướng giải pháp 2001-2020, Đề tài cấp Bộ, Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh [13] Lưu Đình Mạc (1990), Một số kiến nghị kiểu cách đầu tư cho loại hình đào tạo, loại hình trường theo cấu hệ thống giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề mới, Đề tài cấp Bộ, mã số 52.VNN.02.06, Viện nghiên cứu giáo dục đại học giáo dục chuyên nghiệp [14] Phạm Văn Quyết (1989), Một số kiến nghị phương pháp xây dựng định mức chi phí thường xuyên đào tạo học sinh đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Đề tài cấp Bộ, mã số 52.VN.04.01, Viện nghiên cứu giáo dục đại học giáo dục chuyên nghiệp [15] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề giải pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Mạc Văn Tiến (2000), Thông tin thị trường lao động qua dạy nghề, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội [17] Nguyễn Đức Tĩnh (2001), Hoàn thiện quản lý nhà nước dạy nghề nước ta nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [18] Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển dạy nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội [19] Lương Anh Trâm (2000), Một số giải pháp Cơng đồn góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề cho công nhân đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 98-97-TLĐ, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam [20] Trang thơng tin điện tử Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động thương binh xã hội ... nghề cho lao động nông thôn đối tượng đào tạo nghề - người lao động nông thôn điều kiện gắn với q trình đào tạo nghề Từ phân tích điểm khác biệt đưa khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" Quan điểm đề án nói lên "đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp... VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Vai trò đào tạo nghề cho lao động nơng thôn 12 1.1.3 Đặc điểm lao động nông thôn ảnh hưởng

Ngày đăng: 27/11/2017, 21:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (1995), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1995
[5] Nguyễn Hữu Chí (2003), Nâng cao chất lượng dạy nghề ở thủ đô Hà Nội hiện nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng dạy nghề ở thủ đô Hà Nội hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2003
[6] Nguyễn Văn Đại (2012), Dạy nghề cho lao động nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nghề cho lao động nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Đại
Năm: 2012
[7] Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI
Tác giả: Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
[8] Phạm Ngọc Đỉnh (1999), Quản lý giáo dục nghề nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục nghề nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Phạm Ngọc Đỉnh
Năm: 1999
[10] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
[11] Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát hiện và đánh giá một số dòng bất dục đực cảm ứng nhiệt độ, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện và đánh giá một số dòng bất dục đực cảm ứng nhiệt độ
Tác giả: Nguyễn Thị Gấm
Năm: 1996
[12] Nguyễn Hải Hữu (2000), Thực trạng chính sách dạy nghề và tạo việc làm cho thanh niên, định hướng và giải pháp 2001-2020, Đề tài cấp Bộ, Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng chính sách dạy nghề và tạo việc làm cho thanh niên, định hướng và giải pháp 2001-2020
Tác giả: Nguyễn Hải Hữu
Năm: 2000
[13] Lưu Đình Mạc (1990), Một số kiến nghị về kiểu cách đầu tư cho các loại hình đào tạo, loại hình trường theo cơ cấu hệ thống giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề mới, Đề tài cấp Bộ, mã số 52.VNN.02.06, Viện nghiên cứu giáo dục đại học và giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến nghị về kiểu cách đầu tư cho các loại hình đào tạo, loại hình trường theo cơ cấu hệ thống giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề mới
Tác giả: Lưu Đình Mạc
Năm: 1990
[14] Phạm Văn Quyết (1989), Một số kiến nghị và phương pháp xây dựng định mức chi phí thường xuyên trong đào tạo một học sinh đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, Đề tài cấp Bộ, mã số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến nghị và phương pháp xây dựng định mức chi phí thường xuyên trong đào tạo một học sinh đại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
Tác giả: Phạm Văn Quyết
Năm: 1989
[15] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề và giải pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Viết Sự
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[16] Mạc Văn Tiến (2000), Thông tin thị trường lao động qua dạy nghề, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin thị trường lao động qua dạy nghề
Tác giả: Mạc Văn Tiến
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2000
[17] Nguyễn Đức Tĩnh (2001), Hoàn thiện quản lý nhà nước về dạy nghề ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý nhà nước về dạy nghề ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Đức Tĩnh
Năm: 2001
[18] Phan Chính Thức (2003), Những giải pháp phát triển dạy nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp phát triển dạy nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phan Chính Thức
Năm: 2003
[19] Lương Anh Trâm (2000), Một số giải pháp Công đoàn góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề cho công nhân đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 98-97-TLĐ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp Công đoàn góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề cho công nhân đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Lương Anh Trâm
Năm: 2000
[2] Báo cáo Sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Khác
[9] Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 Khác
[20] Trang thông tin điện tử của Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động thương binh và xã hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w