Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thành phố Buôn Ma Thuộc Tỉnh ĐăkLăk

107 347 0
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thành phố Buôn Ma Thuộc Tỉnh ĐăkLăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ HÀ HẢI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐĂKLĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ HÀ HẢI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐĂKLĂK Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn ĐỖ HÀ HẢI MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.1 Lao động nông thôn đặc điểm lao động nông thôn .8 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề, đặc trưng hình thức đào tạo nghề 1.1.3 Vai trò đào tạo nghề lao động nơng thôn 11 1.2 NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 11 1.2.2 Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề nhu cầu học nghề người lao động 12 1.2.3 Lựa chọn hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 14 1.2.4 Đánh giá kết đào tạo 17 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.3.2 Quy mô, chất lượng lực lượng lao động tình hình việc làm nơng thơn .20 1.3.3 Cơ sở vất chất cho đào tạo nghề đội ngũ giáo viên 21 1.4 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .22 1.4.1 Chương trình cấp quốc gia 22 1.4.2 Kinh nghiệm mơ hình đào tạo nghề địa phương .25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 31 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 31 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố Buôn Ma Thuột tác động đến phát triển đào tạo nghề địa bàn 31 2.1.2 Thực trạng lực lượng lao động nông thôn 33 Năm .35 Tổng số LĐ có CMKT 35 2007 .35 2011 .35 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .38 2.2.4 Đánh giá kết đào tạo 51 2.3 CHÍNH SÁCH VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN QUA ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA NHÀ NƯỚC 53 2.3.1.Chính sách ĐTN cho LĐNT 53 2.3.2 Chính sách giải việc làm cho LĐNT sau ĐTN .55 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN LAO ĐỘNG NÔNG THÔN QUA ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT .58 2.4.1 Những kết đạt 58 2.4.2 Những tồn 59 2.4.3 Nguyên nhân tồn .60 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT 63 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 63 3.1.1 Quan điểm 63 3.1.2 Định hướng nhiệm vụ phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn 64 3.1.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Buôn Ma Thuột đến năm 2020 66 3.1.4 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề giai đoạn 2011 – 2020 67 a Phương pháp mơ hình dự báo 67 b Kết dự báo .68 Bảng 3.1 Dự báo LLLĐ thành phố Buôn Ma Thuột đến 2015 2020 69 Bảng 3.2 Dự báo Tổng GTSX theo ngành (giá cố định 1994) .70 Bảng 3.3 Dự báo nhu cầu LĐ qua ĐTN thành phố Buôn Ma Thuột đến 2020 72 Bảng 3.4 Tổng hợp dự báo nhu cầu ĐTN giai đoạn 2012 - 2020 73 c Dự báo số ngành, lĩnh vực KT – XH KCN có nhu cầu LĐ qua ĐTN giai đoạn 2012 – 2020 .73 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT ĐẾN NĂM 2020 75 3.2.1 Nhóm giải pháp cho cơng tác đào tạo nghề 75 Mơ hình 3.1 Mơ hình ĐTN cho LĐNT lĩnh vực NN 79 Mơ hình 3.2 Mơ hình ĐTN cho LĐNT làng nghề địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột 80 Mô hình 3.3 ĐTN cho LĐNT lĩnh vực phi NN 81 3.2.2 Nhóm giải pháp khác .85 KẾT LUẬN 92 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN Cụm cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CMKT Chuyên môn kỹ thuật DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa KCN Khu công nghiệp LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LLLĐ Lực lượng lao động NN Nông nghiệp NT Nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng 2.1 Số lượng LĐ phường, xã thành phố Buôn Ma Thuột năm 2011 Trang Error: Refere nce source not 2.2 Trình độ CMKT LĐNT giai đoạn 2007 - 2011 found Error: Refere nce source not 2.3 Cơ cấu LĐNT chia theo nhóm ngành KT giai đoạn found Error: 2007 - 2011 Refere nce source not 2.4 Các làng nghề LĐ sử dụng, năm 2011 found Error: Refere nce source not 2.5 Một số chương trình ĐTN thực found Error: sở DN Refere nce source not 2.6 Qui mô tuyển sinh, sở vật chất, trang thiết bị found Error: đội ngũ giáo viên dạy nghề sở ĐTN năm Refere 2011, thành phố Buôn Ma Thuột nce source not 2.7 Đánh giá DN học sinh học nghề found Error: làm việc DN Refere nce source not 2.8 Tình hình việc làm cho LĐNT giai đoạn 2007 found Error: -2011 Refere nce source not 3.1 Dự báo LLLĐ thành phố Buôn Ma Thuột đến 2015 found Error: 2020 Refere nce source not 3.2 Dự báo Tổng GTSX theo ngành (giá cố định 1994) found Error: Refere nce source not 3.3 Dự báo nhu cầu LĐ qua ĐTN thành phố Buôn Ma found Error: Thuột đến 2020 Refere nce source not 3.4 Tổng hợp dự báo nhu cầu ĐTN giai đoạn 2012 - found Error: 2020 Refere nce source not found 81 "ly nơng bất ly hương" NT, nên hình thức ĐTN cho nhóm đối tượng chủ yếu đào tạo tập trung sở đào tạo xưởng sản xuất doanh nghiệp địa bàn vùng lân cận Trong đó: - UBND, Sở LĐ – TB XH tỉnh ĐăkLăk tham gia với vài trò phân bổ NSNN hỗ trợ ĐTN, ký kết hợp đồng ĐTN với sở đào tạo doanh nghiệp có đăng ký ĐTN, đơn vị thực phối hợp xây dựng chương trình đào tạo, thực kế hoạch đào tạo giải việc làm sau ĐTN - UBND thành phố, Phòng LĐ – TB & XH thành phố, hội đoàn thể thành phố đơn vị tiếp nhận kinh phí NSNN phục vụ ĐTN như: thực điều tra khảo sát nhu cầu học nghề, tuyên truyên vận động LĐ tham gia học nghề, hỗ trợ tiền ăn, cho đối tượng đặc thù thời gian học nghề Ngồi quan phối hợp với ngân hàng thực việc hỗ trợ vay vốn thời gian học nghề vốn tự giải việc làm (Mơ hình 3.3) UBND tỉnh, Sở LĐ-TB & XH Tổ ch ức đấ u thầ u, ký kết hợ p đồ ng Đ T N Phân bổ kinh phí hỗ trợ ĐTN UBND huyện, Các phòng chun mơn Các Hội đồn thể: Thanh niên, Nơng dân, Phụ nữ Các sở đào tạo Tuyên truyền, vận động, hỗ trợ tiền thời gian học nghề, hỗ trợ thủ tục vay vốn học nghề giải việc Các ngân hàng Cho vay học nghề vay tự giải việc làm sau ĐTN Các doanh nghiệp Ký kết hợp tác xây dựng chương trình ĐTN, tổ chức ĐTN giải việc làm sau ĐTN Người học nghề lĩnh vực phi NN Mơ hình 3.3 ĐTN cho LĐNT lĩnh vực phi NN 82 Có thể có nhiều mơ hình tổ chức ĐTN khác, q trình thực thành phố Bn Ma Thuột, cần có đánh giá kết để điều chỉnh mơ hình nhân rộng mơ hình có hiệu Trước mắt, năm 2011 - 2012, thành phố cần triển khai số mơ hình với số nhóm đối tượng địa bàn điển hình nóng vấn đề ĐTN như: xã Hòa Thắng, Eatu, Eakao, Cu’Bua để rút kinh nghiệm trước triển khai rộng d Phát triển qui mô sở đào tạo nghề đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề Thành phố Buôn Ma Thuột cần xác định cần xác định quan điểm không tăng số lượng sở ĐTN địa bàn thành phố năm đến, tập trung phối hợp tốt với UBND tỉnh Đăklăk, Sở LĐ – TB & XH, Sở GD – ĐT tỉnh Đăklăk Sở, Ban ngành có liên quan việc: Chuẩn hoá sở ĐTN; đại hoá trang thiết bị đào tạo, tăng đầu tư từ NSNN cho việc ĐTN cho LĐNT; đa dạng hoá nguồn lực đầu tư cho ĐTN; thu hút, liên kết với vốn đầu tư nước cho ĐTN, tranh thủ viện trợ nước cho ĐTN, cụ thể: Xúc tiến đầu tư, nâng cấp mở rộng mặt bằng, sở vật chất thiết bị dạy nghề Trường Cao Đẳng Nghề Đăklăk, để Trường trở thành Trường trọng điểm tỉnh việc ĐTN thành phố Bn Ma Thuột nói riêng tỉnh Đăklăk nói chung Xây dựng sở vật chất, tăng cường trang thiết bị phục vụ ĐTN bổ sung chức ĐTN cho LĐNT cho Trung tâm GDTX –HN Bn Ma Thuột Khuyến khích hỗ trợ sở giáo dục đào tạo địa bàn thành phố việc mở rộng ngành nghề đào tạo có tham gia tổ chức ĐTN (kể công lập dân lập) Qui hoạch xếp lại làng nghề theo mơ hình ĐTN, sản xuất sản 83 phẩm, trừng bày giới thiệu bán sản phẩm làng nghề gắn với du lịch làng quê như: Chỉ đầu tư tập trung địa điểm để tổ chức ĐTN giới thiệu sản phẩm đến du khách cho cụm làng nghề Về công tác giáo viên phục vụ dạy nghề thành phố Buôn Ma Thuột cần thực nội dung chủ yếu sau: Các sở đào tạo, tổ chức đơn vị có tham gia ĐTN cho LĐNT làng nghề cần thực việc đào tạo chuẩn hóa, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nghệ nhận, kỹ sư, thợ lành nghề, nông dân sản xuất giỏi theo hướng đại, chuyên nghiệp, đảm bảo đủ số lượng, giỏi trình độ chun mơn, cân đối cấu ngành nghề, tốt phẩm chất đạo đức, lối sống, ý thức xã hội lương tâm nghề nghiệp Để đảm bảo công tác giáo viên phục vụ tốt công tác ĐTN thành phố Buôn Ma Thuột sở có chức ĐTN cần thực số nội dung sau: - Trong khâu tuyển dụng, đào tạo giáo viên dạy nghề Trường, Trung tâm sở có chức ĐTN đóng địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, phải thực tuân thủ Thông tư số: 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 Bộ LĐ – TB & XH Qui định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Đồng thời thực việc đổi phương thức đa dạng hoá đối tượng tuyển dụng giáo viên dạy nghề theo hướng khách quan, công cạnh tranh, mở rộng việc tuyển chọn người đạt chuẩn trình độ đào tạo chun mơn đào tạo nghiệp vụ sư phạm, kỹ dạy nghề để làm giáo viên dạy nghề nhằm thu hút lực lượng giáo viên giỏi Tổ chức đưa giáo viên đến Trường, địa phương khác mời chuyện gia, nghệ nhân địa phương (có thể lấy Trường Cao Đẳng Nghề Đăklăk) vừa địa điểm ĐTN vừa địa điểm để mở khoá bồi dưỡng giáo viên dạy nghề người tham gia dạy nghề Nhằm giúp tiếp cận với chương trình, giáo trình đào tạo theo cấp trình độ; bồi dưỡng trình độ giảng dạy thực hành, giảng dạy tích hợp, nghề mới, kỹ 84 áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới; bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, kiến thức hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục ĐTN; đảm bảo họ người làm chủ chương trình, giáo trình đào tạo đại, tư thực tế đời sống sản xuất kinh doanh địa phương Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên người tham gia dạy nghề cho LĐNT phải toàn diện: chuẩn trình độ chun mơn, chuẩn tay nghề (rất quan trọng) chuẩn nghiệp vụ sư phạm e Hoàn thiện công tác công tác đánh giá kết đào tạo Sau xác định quy trình tổ chức ĐTN cho LĐNT, để đánh giá kết ĐTN thành phố Bn Ma Thuột, cần làm rõ trách nhiệm và mối quan hệ giữa các quan có liên quan từ việc điều tra, khảo sát nhu cầu, xác định nghề cần đào tạo, đến việc tổ chức ĐTN gắn với giải việc làm, sử dụng LĐ “bao tiêu” sản phẩm và việc làm của LĐNT sau ĐTN Thành phố Buôn Ma Thuột cần đánh giá kết ĐTN dựa vào số tiếu chí giám sát, đánh sau: Thứ nhất, việc đánh giá trình tổ chức đào tạo cần chủ ý tiêu chí: Tổng số lớp nghề số LĐNT học nghề, phân theo nhòm nghề thuộc lĩnh vực NN, làng nghề, CN – Dịch vụ; phân theo nhóm đối tượng LĐ đất sản xuất, chuyển đổi nghề, hộ nghèo; phân theo trình độ đào tạo Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề dạy nghề tháng Đối với nghề đào tạo cần đánh giá mức độ phù hợp về: Danh mục số lượng nghề biên soạn mới, điều chỉnh chương trình đào tạo, số nghề phân tích chuẩn kỹ nghề, số nghề biên soạn từ hình thức chương trình mơn học sang chương trình modul đưa vào tổ chức đào tào Trong trình đào tạo cần phải quan tâm đánh giá trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề tồn huyện, thơng qua đánh giá cơng tác bồi dưỡng sư phạm dạy nghề, kỹ dạy lý thuyến, thực hành tích hợp 85 giáo viên sở dạy nghề, nghệ nhân làng nghề, kỹ sư, cán kỹ thuật, nông dân sản xuất giỏi thợ lành nghề có tham gia dạy nghề cho LĐNT địa bàn toàn thành phố Thứ hai, việc đánh giá hiệu cơng tác ĐTN sau q trình đào tạo, chủ yếu tập trung nội dung đánh sau: Hiệu nguồn kính phí dành cho ĐTN (NSNN, kinh phí từ cơng tác xã hội hóa ĐTN) Số LĐNT sau học nghề làm với nghề học; số vốn vay LĐNT sau học nghề để tự giải việc làm, thành lập tổ sản xuất, hợp tác xã; số LĐNT doanh nghiệp tuyển dụng sau ĐTN Hiệu quan trọng sau ĐTN tạo thu nhập chuyển dịch cấu LĐ, thành phố Buôn Ma Thuột năm cần có tiêu chí đánh giá cụ thể về: Số hộ có LĐ tham gia học nghề thoát nghèo, tiến tới trở thành hộ khá; tỷ lệ LĐ địa bàn thành phố chuyển từ LĐ nơng nghiệp sang phi NN sau học nghề 3.2.2 Nhóm giải pháp khác a Nhóm giải pháp điều chỉnh cấu đầu tư, hoàn thiện cấu KT nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động hợp lý tạo cầu lao động qua đào tạo Các giải pháp tác động đến phát triển LĐ qua đào tạo khía cạnh tạo cầu LĐ qua đào tạo, chuyển dịch cấu LĐ qua ĐTN chống giảm chỗ làm việc LĐ qua đào tạo KT Từ năm 2011 từ hoàn thiện cấu KT thành phố là: “NN - CN - dịch vụ ” làm tiền đề từ năm 2012 trở chuyển sang cấu KT là: “CN - dịch vụ - NN” Các giải pháp cụ thể là: Tập trung nỗ lực phấn đấu xây dựng Buôn Ma Thuột thành thị xã vào năm 2015 Phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng GTSX KT từ đến cuối năm 2015 bình quân tăng 22 - 23%/năm; CN - xây dựng chiếm 76%, dịch vụ 20% NN 4%; thu NSNN tăng bình qn hàng năm 23 - 24%; 86 tổng vốn đầu tư xây dựng tăng gấp 4,5 - lần so với giai đoạn 2005 2010; thu nhập bình quân đầu người khoảng 40 - 42 triệu đồng vào năm 2015; Ưu tiên phát triển CN, dịch vụ, quản lý tốt quy hoạch, cơng tác bồi thường, giải phóng mặt đảm bảo yêu cầu tiêu chí thị xã, lực lượng phi NN phải đạt 70%; LĐ qua đào tạo phải đạt 65%, nâng chất lượng LĐ theo hướng CN; tạo liên kết chặt chẽ vùng KT huyện với khu KT khác tỉnh; tập trung quy hoạch chi tiết triển khai quy hoạch đó, đảm bảo chất lượng có tính khả thi cao; làm tốt cơng tác quy hoạch tất loại hình phát triển, kể đô thị NT Thứ nhất, CN – xây dựng: Phấn đấu tăng bình quân GTSX CN – xây dựng 19%/năm Phát triển CN chiều rộng chiều sâu Ưu tiên thu hút đầu tư dự án có cơng nghệ tiến tiến đại, tiết kiệm ngun, nhiên liệu thân tiện với môi trường thu hút LĐ Đẩy mạnh phát triển công nghệ chế biến nông sản, thực phẩm, tiểu thủ CN, làng nghề gắn với mục tiêu CN hóa NN – NT Khai thác kêu gọi đầu tư sử dụng hết 100% diện tích KCN Hòa Phú CCN địa bàn thành phố Chú trọng xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt giao thông NT Thứ hai, thương mại – dịch vụ: Phấn đấu tăng bình quân GTSX ngành dịch vụ 16%/năm Triển khai thực quy hoạch phát triển thương mại du lịch theo hướng phấn đấu đến năm 2015 thành phố Buôn Ma Thuột trở thành phố đô thị cấp Thành phố Bn Ma Thuột cần có sách qui hoạch đầu tư trọng điểm, ngành nghề sản xuất, dịch vụ phi NN phát triển mạnh mẽ nhiều vùng NT, đặc biệt khu vực ven đô, gần KCN tập trung, CCN như: Hòa Phú Các ngành nghề truyền thống khôi phục đồng thời phát triển ngành nghề hoạt động gia công CN, sản xuất mặt hàng tiểu thủ công, đồ gỗ dân dụng, phát triển thương mại, du lịch loại hình dịch vụ sản xuất, đời sống NT tập 87 trung xã Eatu, CưBur Sự phát triển ngành nghề, hoạt động tạo nhiều việc làm thu hút nhiều LĐNT Thứ ba, NN NT: Phấn đấu đưa GTSX NN nói chung đạt mức tăng trưởng bình quân 4,5%/năm, triển khai thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NT mới, thực tốt tiêu chí hỗ trợ ĐTN cho LĐNT Thúc đẩy hình thành doanh nghiệp NN, trang trại quy mô lớn xã Hòa Thắng, Ekao, Eatu để đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa hiệu nhờ quy mơ, sở tạo việc làm ổn định lâu dài sản xuất NN b Các giải pháp sử dụng lao động nông thôn qua đào tạo nghề Giải pháp tảng đảm bảo đánh giá tính hiệu công tác ĐTN - dạy nghề sử dụng nghề học Trong lĩnh vực này, sách cần xây dựng nhằm thúc đẩy sở ĐTN, sở sản xuất kinh doanh hợp tác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường LĐ vận hành Trong đó, cần có thêm sách thúc đẩy phát triển mạng lưới trung gian làm cầu nối đơn vị ĐTN nơi sử dụng LĐ đảm bảo cân cung cầu thị trường LĐ nói chung Cụ thể: - Các sở ĐTN phải chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở đánh giá lực sở nhu cầu thị trường LĐ; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng sử dụng doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo - Xây dựng sách nhằm thu hút, tạo điều kiện để có tham gia doanh nghiệp trình ĐTN, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết 88 học tập phản hồi chất lượng "sản phẩm" q trình ĐTN trước - Rà soát đánh giá lại đề xuất chế, sách nhằm phát triển hệ thống sở giới thiệu việc làm KCN Hòa Phú CCN xây dựng địa bàn thành phố, dịch vụ tư vấn nghề nghiệp, ĐTN sở đào tạo, Phòng LĐ – TB & XH hội đoàn thể thành phố… làm cầu nối cho khối doanh nghiệp khối sở đào tạo Đồng thời cần tạo khuyến khích (thủ tục, vốn tín dụng, thuế…) để khuyến khích mạng lưới sở dịch vụ tham gia tích cực hỗ trợ cho vận hành thị trường LĐ, giúp đảm bảo cân cung cầu LĐ thị trường - Bổ sung chế sách để huy động doanh nghiệp tham gia ĐTN phát triển sở DN doanh nghiệp Các doanh nghiệp có hoạt động ĐTN, chi phí đào tạo tính chi phí giá thành; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trích phần thu nhập trước thuế để thực đào ĐTN c Các giải pháp đổi quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng thơn phù hợp với Chính sách Đảng Nhà nước, thích ứng với q trình phát triển KT-XH thành phố Buôn Ma Thuột Thứ nhất, thành phố Buôn Ma Thuột cần thành lập Ban đạo cấp thành phố, huyện ĐTN cho LĐNT giai đoạn 2012 – 2020, với thành phần chủ yếu lãnh đạo UBND thành phố (Chủ tịch Phó chủ tịch) thành phố làm trưởng ban; lãnh đạo, chuyên viên chuyên trách phòng LĐ – TB & XH quan tham mưu chính; Phòng Nội vụ, Phòng GD – ĐT, Phòng Nơng nghiệp, Cơng thương, Phòng Kế hoạch - Tài chính, lãnh đạo UBND xã, phường đại diện hội đoàn thể tham gia thành viên Ban đạo Ban đạo ĐTN thành phố cần xây dựng qui chế hoạt động, thực nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra cac địa phương điều tra, khảo sát, 89 xác định nghề đào tạo, sử dụng LĐ qua ĐTN, xây dựng danh mục nghề cần đào tạo năm cho giai đoạn 2012 – 2020 Trước hết, thực theo Đề án 1956 Chính phủ, thành phố Bn Ma Thuột cần kiện toàn, củng cố phát triển tổ chức máy, cán quản lý nhà nước ĐTN cho LĐNT như: Ở cấp thành phố, huyện có 01 biên chế chun trách cơng tác ĐTN thuộc Phòng LĐ - TB & XH, xã, phường, thị trấn có từ 01 đến 02 cộng tác viên làm công tác điều tra khảo sát nhu cầu học nghề, tư vấn tuyển sinh học nghề, hỗ trợ thủ tục liên quan đến chế độ sách người học nghề suốt trình trước, sau học nghề địa phương Việc bố trí quản lý mặt nhằm đưa ĐTN gần với nơi có nhu cầu sử dụng LĐ qua ĐTN, mặt khác tạo điều kiện thu hút LĐNT đến với sở ĐTN Thứ hai, thành phố Buôn Ma Thuột cần đưa tiêu chí ĐTN cho LĐNT vào Nghị Đảng, Chính quyền hội đoàn thể địa phương để với tiêu chí khác như: Phát triển KT – XH, xóa đói, giảm nghèo, phổ cấp giáo dục… nhằm đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ trị q, năm giai đoạn năm, cấp quyền đoàn thể để tạo đồng thuận tâm phát triển ĐTN cho địa phương Thứ ba, địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh ĐăkLăk có nhiều sở đào tạo với loại hình sở hữu tham gia ĐTN như: cơng lập, dân lập, doanh nghiệp có tham gia ĐTN, nên thành phố tỉnh cần xây dựng chế phân cấp, phân quyền, phát huy tính tự chủ địa phương, sở đào tạo, đảm bảo bình đẳng, tuân thủ quy định pháp luật DN, không phân biệt hình thức sở hữu Các sở đào tạo tự định tồn hay không tồn chế thị trường, nhằm tránh trường hợp sở đào tạo chạy theo lợi nhuận tuý, vi phạm lợi ích người LĐ học nghề, doanh nghiệp lợi dụng việc ĐTN để khai thác sức LĐ thời gian học 90 nghề, thành phố Bn Ma Thuột tỉnh Đăklăk có chế bảo vệ lợi ích chủ thể liên quan d Các giải pháp nhằm loại bỏ rào cản nhận thức xã hội phát triển đào tạo nghề Đây cơng tác quan trọng cần có đạo đồng quan quản lí nhà nước để đảm bảo người LĐ kể số cán quản lí cấp sở nâng cao nhận thức dạy học nghề phục vụ xóa đói giảm nghèo, phát triển KT – XH, tạo hướng nghiệp tốt cho đại phận người dân LĐ Trước hết, cần tăng cường tuyên truyền sâu rộng chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển ĐTN nói chung ĐTN cho LĐNT nói riêng vai trò ĐTN phát triển KT – XH Qua nhằm nâng cao nhận thức hệ thống giáo dục nghề nghiệp như: Luật Giáo dục (năm 2005), Luật DN (năm 2007) Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Bộ luật LĐ DN, Quyết định 1956 Chính phủ để tầng lớp, đối tượng, thành phần biết tích cực tham gia thực phát triển ĐTN Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ THCS, thực tốt sách phân luồng, liên thông giáo dục, đào tạo để làm cho học sinh phụ huynh học sinh ngày nhận thức rõ đường học nghề thật tự hào khơng so với loại hình đào tạo khác TIỂU KẾT CHƯƠNG ĐTN cho LĐNT phải triển khai đồng bộ, toàn diện, phải bám sát mục tiêu quy hoạch, chiến lược phát triển KT – XH với thị trường LĐ khu vực Đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, bố trí chương trình đào tạo 91 hợp lý 92 KẾT LUẬN Sau 20 năm thực đường đối đổi mới, Bn Ma Thuột có thành tựu lớn lĩnh vực KT – XH, đời sống người dân dần cải thiện đáng kể Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi Bn Ma Thuột Có nhiều nguyên nhân tồn ngun nhân NN, NT Bn Ma Thuột, thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực có kỹ thuật, kỹ trình độ cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH NN, NT Qua nghiên cứu đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đăklăk”, luận văn rút số nhận xét sau: - Hệ thống hoá sở lý luận ĐTN , làm rõ vai trò ĐTN cho LĐNT q trình CNH, HĐH nơng thơn; phân tích yếu tố tác động đến phát triển ĐTN Phát triển đội ngũ LĐNT qua ĐTN có mối quan hệ hữu với chuyển dịch cấu KT, cấu LĐ; với hệ thống giáo dục quốc dân Yêu cầu phát triển ĐTN cho LĐNT đáp ứng chuyển dịch cấu LĐ theo CNH, HĐH; gắn đào tạo sử dụng LĐ qua ĐTN; phát triển thị trường đào tạo ĐTN bối cảnh hội nhập yêu cầu khách quan Luận văn đưa mơ hình ĐTN nước địa phương nước để nghiên cứu áp dụng cho công tác ĐTN tỉnh ĐăkLăk thành phố Buôn Ma Thuột - Với phương pháp nghiên cứu cách khái quát, phân tích, minh hoạ số liệu cụ thể thực trạng KT – XH, LĐNT, LĐ qua đào tạo, ĐTN thành phố Buôn Ma Thuột thời gian qua (chủ yếu giai đoạn 2007-2011 làm rõ tồn nguyên nhân tồn tại, bất cập, yếu 93 số lượng, chất lượng, cấu đào tạo, sử dụng quản lý ĐTN Luận văn phân tích ưu điểm tiềm cấu LĐ công tác ĐTN thành phố Buôn Ma Thuột đóng góp tích cực vào tăng trưởng KT tỉnh ĐăkLăk thành phố Bn Ma Thuột, góp phần chuyển dịch cấu KT, cấu LĐ theo hướng phát triển Buôn Ma Thuột trở thành đô thị loại vào năm 2015 - Xuất phát từ chủ trương đổi mới, ĐTN cho LĐNT Đảng Nhà nước thời kỳ mới, luận văn đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng, nhiệm vụ xác định mục tiêu phát triển ĐTN cho LĐNT địa bàn thành phố thời gian đến năm 2020 Định hướng quan trọng đổi cơng tác ĐTN theo hướng đa dạng hố, chuẩn hố, đại hoá, xã hội hoá ĐTN gắn với thị trường, gắn với phát KT – XH địa phương Từ số liệu thu thập luận văn xây dựng mơ hình dự báo đưa kết dự báo LLLĐ, GTSX nhu cầu sử dụng LĐNT qua ĐTN ngành, lĩnh vực để sơ làm định hướng cho cơng tác ĐTN thành phố Buôn Ma Thuột thời gian đến - Luận văn hệ thống đề xuất giải pháp phát triển ĐTN cho LĐNT thành phố Bn Ma Thuột, chủ yếu nhóm giải pháp chống giảm chỗ làm việc thông qua phát KT để tạo cầu LĐ qua ĐTN; nhóm giải pháp ĐTN cho LĐNT; nhóm giải pháp sử dụng LĐNT qua ĐTN; nhóm giải pháp đổi công tác quản lý ĐTN xóa bỏ trào cản nhận thức cơng tác ĐTN học nghề Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: - Lý luận thị trường LĐ qua ĐTN, yếu tố cạnh tranh, cung cầu định nào, mức độ ảnh hưởng đến phát triển LĐ qua ĐTN vai trò, nhiệm vụ nhà nước thị trường LĐ qua ĐTN 94 - Nghiên cứu sâu thêm dự báo nhu cầu LĐ qua ĐTN địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột với yếu tố ảnh hưởng khác nhau, mức chi tiết nhân tố ảnh hưởng đến ngành, nghề cụ thể cách xác khoa học sở độ co giãn LĐ qua ĐTN… (hiện dự báo chung theo co giãn GTSX) Những hạn chế nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu bối cảnh đất nước năm đầu thực Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng Thành phố Buôn Ma Thuột thực Nghị Quyết Đại hội lần thứ XIX Đảng thành phố với tâm nhân dân tồn thành phố đưa thành phố Bn Ma Thuột trở thành thành phố đô thị loại vào năm 2015 Ngoài chiến lược lâu dài Đảng Nhà nước NN – Nông dân – NT, xây dựng NT mới, ĐTN cho LĐNT… giai đoạn đầu triển khai rút kinh nghiệm Do vậy, có nhiều quan điểm, chủ trương mới, giải pháp liên quan đến phát triển ĐTN cho LĐNT mà luận văn chưa cập nhật kịp thời Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót khác Kính mong nhận góp ý q thầy cơ, quý đồng nghiệp người quan tâm đến lĩnh vực ĐTN cho LĐNT để luận văn thêm hoàn chỉnh có đóng góp thiết thực Xin chân thành cảm ơn./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Quang Bình (2007), Kinh tế Lao động, NXB Lao Động 2007 [2] Bùi Quang Bình (2010), Kinh tế Phát triển, NXB Giáo dục 2010; [3] Bùi Quang Bình (2010), Học vấn, thu nhập đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số 6(41), 2010 [4] Bùi Quang Bình (2012), Nâng cao chất lượng NNL vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 256 tháng 2/2012 [5] Bùi Quang Bình (2011), Đẩy mạnh CNH nâng cao chất lượng NNL Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 251 tháng 9/2011 [6] Nguyễn Tiến Dũng (2012), Tiếp tục nâng cao chất lượng dạy nghề cho nông dân vùng duyên hải miền Trung, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiep-nongthon/2012/14688/Tiep-tuc-nang-cao-chat-luong-day-nghe-cho-nongdan-vung.aspx [7] Phạm Đức Thành (1998), Kinh tế Lao động, NXB Giáo dục 1998 [8] Tạ Đức Khánh (2009), Kinh tế Lao động, NXB Giáo dục 2009 Tài liệu tiếng Anh [9] Paul Saumelson, W N (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế xuất bản, Hà Nội [10] George J Borjas (1994), Labour Economics, Publishers, McGraw Hill [11] Stephen Smith (2001), Labour Economics, Publishers Routledg [12] Mankiw, N, G, 2000, Macroeconomics, Second edition, Harvard Universiti, Worth Publishers ... LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.1 Lao động nông thôn đặc điểm lao động nông thôn .8 1.1.2 Khái... ĐTN cho lao động; - Phân tích, đánh giá thực trạng ĐTN cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Buôn Mê Thuột tỉnh ĐăkLăk Kiến nghị giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. phố Buôn Mê Thuột tỉnh ĐăkLăk Câu hỏi nghiên cứu - Nguyên nhân dẫn đến lao động nông thôn địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh ĐăkLăk chưa đào tạo nghề; - Làm để đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Ngày đăng: 27/11/2017, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

    • 1.1.1. Lao động nông thôn và đặc điểm của lao động nông thôn

    • 1.1.2. Khái niệm đào tạo nghề, các đặc trưng và hình thức của đào tạo nghề

    • 1.1.3. Vai trò của đào tạo nghề đối với lao động nông thôn

    • 1.2. NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

      • 1.2.2. Xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề và nhu cầu học nghề của người lao động

      • 1.2.3. Lựa chọn hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn

      • 1.2.4. Đánh giá kết quả đào tạo

      • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.3.2. Quy mô, chất lượng lực lượng lao động và tình hình việc làm ở nông thôn

      • 1.3.3. Cơ sở vất chất cho đào tạo nghề và đội ngũ giáo viên

      • 1.4. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

        • 1.4.1. Chương trình cấp quốc gia

        • 1.4.2. Kinh nghiệm và các mô hình đào tạo nghề của các địa phương

        • 2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CỦA THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

          • 2.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của thành phố Buôn Ma Thuột tác động đến phát triển đào tạo nghề trên địa bàn

          • 2.1.2. Thực trạng về lực lượng lao động nông thôn

            • a. Thực trạng về qui mô lao động nông thôn

            • b. Thực trạng về trình độ học vấn của lao động nông thôn

            • c. Thực trạng về trình độ chuyên môn kỹ thuật

            • Năm

            • Tổng số LĐ có CMKT

            • 2007

            • 2011

              • d. Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn

              • 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

                • a. Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề trong các lĩnh vực kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan