1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Giải pháp đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Đồng Hới (full)

99 354 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 791,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẶNG PHÚC HOÀI GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Nhƣ Liêm Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Đặng Phúc Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Bố cục của đề tài 2 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 6 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 6 1.1.1. Khái niệm về nghề và đào tạo nghề 6 1.1.2. Phân loại đào tạo nghề 10 1.1.3. Vai trò của đào tạo nghề 14 1.1.4. Đặc điểm, yêu cầu của hoạt động đào tạo nghề 15 1.1.5. Hệ thống tổ chức đào tạo nghề 18 1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 20 1.2.1. Xác định mục tiêu đào tạo nghề 20 1.2.2. Xác định nhu cầu đào tạo nghề 21 1.2.3. Xác định chƣơng trình đào tạo nghề 22 1.2.4. Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp đào tạo nghề 23 1.2.5. Đánh giá kết quả đào tạo nghề 24 1.3. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT 25 1.3.1. Đặc điểm của lao động thuộc diện thu hồi đất 25 1.3.2. Yêu cầu đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 26 1.3.3. Các điều kiện ảnh hƣởng đến đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 27 1.4. KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 29 1.4.1. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng 29 1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 31 2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 31 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Đồng Hới 34 2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT, THU HỒI ĐẤT VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 39 2.2.1. Chủ trƣơng thu hồi đất của thành phố Đồng Hới 39 2.2.2. Tình hình giải toả, di dời trong quá trình đô thị hoá trên địa bàn TP. Đồng Hới 40 2.2.3. Tác động của việc giải toả, di dời đến kinh tế - xã hội và ngƣời lao động 46 2.2.4 Thực trạng việc làm và trình độ của ngƣời lao động thuộc diện thu hồi đất. 47 2.2.5. Yêu cầu và mục đích đào tạo nghề cho ngƣời lao động bị thu hồi đất 49 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 49 2.3.1. Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 49 2.3.2. Thực trạng về nhu cầu đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 50 2.3.3. Thực trạng về chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 54 2.3.4. Thực trạng về hình thức, phƣơng pháp đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 58 2.3.5. Đánh giá kết quả đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 61 2.4. NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 64 2.4.1. Thành công của công tác đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 64 2.4.2. Hạn chế của công tác đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 65 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 68 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 68 3.1.1 Quy hoạch phát triển đô thị hoá trên địa bàn thành phố Đồng Hới đến năm 2020 68 3.1.2. Dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất của thành phố giai đoạn 2014 - 2020 72 3.1.3. Quan điểm, phƣơng hƣớng về đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 75 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 76 3.2.1. Xác định rõ mục tiêu đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 76 3.2.2. Xác định đúng nhu cầu đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 77 3.2.3. Đổi mới chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 78 3.2.4. Lựa chọn hình thức, phƣơng pháp đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất có hiệu quả hơn 80 3.2.5. Tăng cƣờng đánh giá kết quả đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất 81 3.2.6. Các giải pháp khác 81 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANQP : An ninh quốc phòng CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXD : Công nghiệp xây dựng ĐTH : Đô thị hóa HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp KT – XH : Kinh tế - Xã hội LĐ – TBXH : Lao động - Thƣơng binh xã hội LĐNT : Lao động nông thôn NLTS : Nông lâm thủy sản THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tiêu chí phân loại đào tạo, bồi dƣỡng, đào tạo lại 9 2.1 Cơ cấu sử dụng đất thành phố Đồng Hới năm 2010-2012 33 2.2 Cơ cấu GDP theo khu vực 35 2.3 Thống kê dân số, lao động của thành phố Đồng Hới năm 2012 36 2.4 Diện tích đất đƣợc thu hồi giải tỏa trên địa bàn thành phố Đồng Hới 42 2.5 Số hộ dân hàng năm có đất đƣợc thu hồi 44 2.6 Số lao động bị mất việc làm do việc thu hồi đất 45 2.7 Trình độ học vấn của lao động tuộc diện thu hồi đất 47 2.8 Cơ cấu tuổi của lao động thuộc diện thu hồi đất 48 2.9 Cơ cấu lao động 52 2.10 Số lƣợng lao động có nhu cầu học nghề 53 2.11 Danh mục đào tạo nghề, thời gian đào tạo 60 2.12 Lao động thuộc diện thu hồi đất đƣợc đào tạo nghề 62 2.13 Lao động thuộc diện thu hồi đất đƣợc đào tạo nghề 64 3.1 Số hộ di dời giải tỏa chia theo nhân khẩu và có nhu cầu học nghề trong năm 2014 73 3.2 Hộ di dời giải tỏa chia theo nhân khẩu, trong tuổi lao động năm 2014 74 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nƣớc ta, quá trình đô thị hoá đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Tỉnh Quảng Bình nói chung và thành phố Đồng Hới nói riêng cũng không nằm ngoài xu thế đó. Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá, đặc biệt là ở các vùng thuộc diện thu hồi đất đang đặt ra nhiều vấn đề kinh tế, xã hội cần giải quyết: hàng nghìn hộ nông dân mất đất sản xuất, thiếu việc làm nên thu nhập thấp và giảm dần; các tệ nạn xã hội phát triển; môi trƣờng sinh thái bị ảnh hƣởng nghiêm trọng; sự phân hoá về thu nhập và đời sống trong nội bộ dân cƣ tăng lên. Bên cạnh đó, quá trình chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm của họ rất khó khăn bởi trình độ, tay nghề không có, lạ lẫm với kỹ năng làm việc trong môi trƣờng công nghiệp. Chính vì vậy, đào tạo nghề để tạo việc làm cho ngƣời nông dân thuộc diện thu hồi đất nhằm ổn định cuộc sống lâu dài cho ngƣời dân trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình là vấn đề rất cần thiết đòi hỏi chính quyền các cấp phải quan tâm. Do đó, tôi đã chọn về nghiên cứu đề tài: “Giải pháp đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Làm rõ cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động. - Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới trong những năm gần đây. - Đề xuất giải pháp cần thiết nhằm đẩy mạnh và hoàn thiện việc đào tạo nghề cho ngƣời lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới trong quá trình đô thị hoá. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến việc đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Chủ yếu tập trung các đối tƣợng thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình có tham khảo kinh nghiệm của thành phố khác. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kế, so sánh, đánh giá, dự báo, điều tra khảo sát 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đào tạo nghề. Chƣơng 2: Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới. Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Vấn đề về đào tạo nghề cho ngƣời lao động là một nhu cầu cấp bách đặc biệt là đối tƣợng lao động thuộc diện thu hồi đất. Ở tỉnh Quảng Bình cũng nhƣ các tỉnh và thành phố khác trong nƣớc đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các luận văn thạc sĩ, tiến sĩ đã đề cập đên vấn đề này ở nhiều góc độ và phạm vi hẹp rộng khác nhau nhƣ: - Đề tài cấp Nhà nƣớc do Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng “nghiên cứu dự bán về chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn [...]... trƣờng 1.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THU C DIỆN THU HỒI ĐẤT 1.3.1 Đặc điểm của lao động thu c diện thu hồi đất Đặc điểm của ngƣời lao động bị thu hồi đất là một yếu tố khiến cho việc đào tạo nghề và giải quyết việc làm trở nên cần thiết Phần lớn ngƣời lao động sau khi bị thu hồi đất có thu nhập thấp Sau khi bị thu hồi đất, tuy diện tích đất bị thu hẹp, nhƣng đa số vẫn cố gắng tìm bám... diện thu hồi đất Ngƣời lao động thu c diện thu hồi đất là những lao động xuất phát từ nông thôn, làm ngành nghề phi nông nghiệp trên các địa bàn cả ở nông thôn và đô thị Tình hình trên đây đòi hỏi phải triển khai đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói chung và lao động thu c diện thu hồi đất nói riêng, trên diện rộng, từ những nghề nông, lâm, ngƣ nghiệp cho đến các ngành, nghề tiểu - thủ công nghiệp... Thảo luận về các nhu cầu đào tạo bị chi phối bởi những nhóm ngƣời có quyền lực nhất định nhƣ những ngƣời có vai trò định hƣớng, lãnh đạo, những ngƣời lao động giàu có và những nam lao động mà không kể đến lợi ích của những ngƣời dễ bị tổn thƣơng nhƣ lao động nghèo, phụ nữ, trẻ em và các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng khác 1.3.2 Yêu cầu đào tạo nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất Ngƣời lao động thu c... tài: “Đào tạo nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất trên địa bàn thành phố Đồng Hới” sẽ đƣợc tiếp cận một cách toàn diện dƣới góc độ kinh tế phát triển 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.1 Khái niệm về nghề và đào tạo nghề a Khái niệm nghề Khái niệm nghề theo quan niệm ở mỗi quốc gia đều có khác nhau nhất định Cho dến nay thu t ngữ “nghề” đƣợc... truyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành để các học viên có đƣợc một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp + Học nghề: “Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của ngƣời lao động để đạt đƣợc một trình độ nghề nghiệp nhất định” Đào tạo nghề cho ngƣời lao động là giáo dục kỹ thu t sản xuất cho ngƣời lao động để họ nắm vững nghề nghiệp,... quyết việc làm cho ngƣời thu c diện thu hồi đất nông nghiệp ở NASICO Theo tạp chí cộng sản – 12/6/2010 Trong bài viết này đƣa ra mô hình giải quyết việc làm cho ngƣời dân có đất thu hồi cho sự phát triển công nghiệp tại Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu (NASICO) tại xã Tam Hƣng, thành phố Hải Phòng Từ đó đƣa ra một số kinh nghiệm trong việc giải quyết lao động , việc làm sau thu hồi đất nông... quyết lao động; cuối cùng là : sau khi tiếp nhận, doanh nghiệp cần có kế hoạch nâng cao tay nghề - Thực trạng việc làm của ngƣời lao động trong các hộ dân thu c diện thu hồi đất tỉnh Quảng Nam Tác giả: Phạm Quan Tín trƣờng đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng Nghiên cứu tình hình thu hồi đất và thực trạng đời sống các hộ dân bị thu hồi đất sản xuất, tình trạng việc làm của lao động trong các hộ bị thu hồi... an toàn, về bảo hộ lao động phức tạp hơn trong dạy lý thuyết nghề - Lao động sƣ phạm của giáo viên và lao động học tập của học sinh trong dạy thực hành nghề không đơn thu n là lao động trí óc mà còn có tính chất thể hiện rõ rệt, đòi hỏi nỗ lực thể chất lớn hơn khi dạy học lý thuyết Tính chất xã hội của dạy nghề: Quá trình dạy học trong đào tạo nghề có liên hệ chặt chẽ với quá trình lao động xã hội Đây... riêng cho đối tƣợng những ngƣời nông dân có đất sản xuất bị thu hồi để phát triển công nghiệp, đô thị và kết cấu hạ tầng 27 1.3.3 Các điều kiện ảnh hƣởng đến đào tạo nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất a Chính sách của Nhà nước đối với người bị thu hồi đất Các chính sách liên quan chặt chẽ đến đào tạo nghề bao gồm: chính sách quản lý di cƣ, chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu. .. hỗ trợ, tạo việc làm cho ngƣời dân Quảng Nam và kiến nghị một số giải pháp nhƣ sau: cần thực hiện tốt hơn nữa việc đào tạo và tái đào tạo trình độ nghiệp vụ chuyên môn kỹ thu t cho lao động; hỗ trợ, cho vay vốn ƣu đãi về lãi suất; tác động đến các doanh 5 nghiệp trong tuyển dụng và tham gia đào tạo lao động và cuối cùng là nghiên cứu tính toán chi tiết, cụ thể sự tác động của việc thu hồi đất sản xuất . YÊU CẦU ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THU C DIỆN THU HỒI ĐẤT 25 1.3.1. Đặc điểm của lao động thu c diện thu hồi đất 25 1.3.2. Yêu cầu đào tạo nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất 26 1.3.3 nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất 49 2.3.2. Thực trạng về nhu cầu đào tạo nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất 50 2.3.3. Thực trạng về chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động thu c. nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất 76 3.2.2. Xác định đúng nhu cầu đào tạo nghề cho lao động thu c diện thu hồi đất 77 3.2.3. Đổi mới chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động thu c

Ngày đăng: 15/07/2015, 10:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN