Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO đã và đang vận hành công tác hạch toán trong công tác quản lý một cách khoa học. Công ty đã chú trọng nâng cao hiệu quả tổ chức công tác kế toán, không ngừng đào tạo nâng cao trình độ cán bộ và trang bị những máy móc thiết bị hiện đại trong công tác quản lý từ trên xuống dưới các bộ phận. Bởi thế công ty đã thu được nhiều kết quả trong công tác kế toán. Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO là một doanh nghiệp nhà nước nhưng hạch toán kinh doanh độc lập. Trong thời gian thực tập tại công ty kết hợp giữa kiến thức đã học trên nhà trường với thời gian đi tìm hiểu thực tế các nghiệp vụ kế toán ở công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO , được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ phòng tài chính kế toán trong công ty đã giúp em phần nào hiểu được sơ lược về sự hình thành và phát triển của công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO, đồng thời cũng đã nắm bắt được đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán và phương pháp hạch toán tại công ty. Bài báo cáo của em bao gồm 3 phần : PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO PHẦN II : ĐẶC DIỂM CỦA TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN Ở CÔNG TY CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO PHẦN III : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO
Trang 1định phù hợp để định hớng phát triển Công ty còn đối với các nhà đầu
t, các thông tin này là cơ sở để đa ra các quyết định đầu t Việc chuyểnnền kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng là xu hớng tất yếu
Nền kinh tế thị trờng với các quy luật khắt khe chi phối mạnh mẽ đếnmọi mặt đời sống kinh tế xã hội, đến mọi hoạt động của doanh nghiệp sảnxuất Đứng trớc những yêu cầu của nền kinh tế thị trờng đòi hỏi công tác quản
lý và hệ thống quản lý có sự thay đổi phù hợp với điều kiện thực tiễn Hạchtoán kế toán là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tàichính, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm xoát hoạt động kinhdoanh
Cụng ty CP Đầu Tư Xõy Dựng Thương Mại VIFRICO đó và đang
vận hành cụng tỏc hạch toỏn trong cụng tỏc quản lý một cỏch khoa học Cụng
ty đó chỳ trọng nõng cao hiệu quả tổ chức cụng tỏc kế toỏn, khụng ngừng đàotạo nõng cao trỡnh độ cỏn bộ và trang bị những mỏy múc thiết bị hiện đạitrong cụng tỏc quản lý từ trờn xuống dưới cỏc bộ phận Bởi thế cụng ty đó thuđược nhiều kết quả trong cụng tỏc kế toỏn
Cụng ty CP Đầu Tư Xõy Dựng Thương Mại VIFRICO là một doanh
nghiệp nhà nước nhưng hạch toỏn kinh doanh độc lập Trong thời gian thựctập tại cụng ty kết hợp giữa kiến thức đó học trờn nhà trường với thời gian đitỡm hiểu thực tế cỏc nghiệp vụ kế toỏn ở cụng ty CP Đầu Tư Xõy DựngThương Mại VIFRICO , được sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc cỏn bộ phũng tàichớnh kế toỏn trong cụng ty đó giỳp em phần nào hiểu được sơ lược về sự
Trang 2hình thành và phát triển của công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Thương MạiVIFRICO, đồng thời cũng đã nắm bắt được đặc điểm về tổ chức bộ máy kếtoán và phương pháp hạch toán tại công ty.
Bài báo cáo của em bao gồm 3 phần :
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
PHẦN II : ĐẶC DIỂM CỦA TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN ỞCÔNG TY CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO
PHẦN III : MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCHTOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP Đầu Tư Xây Dựng Thương MạiVIFRICO
Do trình độ và thời gian có hạn nên bài báo cáo này không tránh khỏinhững khuyết điểm Em kính mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến bổ sungcủa thầy giáo hướng dẫn và các cán bộ trong công ty để bài báo cáo của emđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 2 năm 2011
Sinh viên:
Nguyễn Thị Thu Huệ
Trang 3PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO :
Công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO là một doanhnghiệp nhà nước chuyên sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn Tiền thân lànhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội được thành lập vào ngày 6 - 5 – 1961 theoquyết định số 472 / BKT của bộ kiến trúc Công ty trực thuộc bộ xây dựngquản lý và do nhà nước đầu tư
Từ năm 1961 đến năm 1981, trong giai đoạn này nhà máy hoạt độngdưới sự lãnh đạo trực tiếp của bộ kiến trúc, sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu
kế hoạch của nhà nước Trong thời kỳ này năm nào nhà máy cũng hoàn thành
kế hoạch được giao với mức tăng trưởng kinh tế hàng năm là 15%
Từ năm 1982 đến 1984, nhà máy trực thuộc tổng công ty xây dựng HàNội theo quyết định số 324 / CT- HĐBT ngày 11-12-1982 thành lập tổngcông ty xây dựng Hà Nội trong đó có nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội
Từ năm 1985 đến 1988 nhà máy vẫn mang tên là nhà máy Bê tông đúcsẵn Hà Nội, và được bổ sung thêm nhiệm vụ sản xuất xây lắp gồm: lắp ghépnhà ở tấm lớn và cấu kiện nhỏ theo quyết định thành lập đội ghép nhà ở tấmlớn thuộc nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội số 96 /TCT- TCCB ngày 16 - 3 –
1985 của bộ xây dựng Hà Nội
Từ năm 1986 đến nay: nhà máy tách khỏi tổng công ty xây dựng - HàNội và phát triển thành xí nghiệp liên hiệp Bê tông xây dựng - Hà Nội trựcthuộc bộ xây dựng theo quyết định số 857 / BXD – TCLĐ ngày 16 - 10 –
Trang 41989 của bộ xây dựng Từ tháng 6 năm 1996 nhà máy đổi tên thành Công tyĐầu Tư Xây Dựng Thương Mại VIFRICO theo quyết định số 499 / BXD -TCLĐ Số vốn đầu tư ban đầu của công ty là 147.485.975.100 đồng Trong đó:
1.2 Phương thức hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất của công
ty và mối quan hệ với các đơn vị các đơn vị khác trong cơ chế thị trường.
1.2.1 Phương hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay:
Với tiềm năng vốn có của công ty Xây Dựng VIFRICO - hiện nay công
ty đã và đang tiến hành sản xuất một một số loại hàng chính sau:
- Sản xuất các sản phẩm Bê tông đúc sẵn: các loại cột điện tròn ly tâm,các loại ống nước ly tâm, các loại cột móng cho công trình như: Panel vànhiều sản phẩm khác
- Về xây dựng: xây dựng nhà ở, nhà dân dụng, nhà công nghiệp
- Sản phẩm cơ khí: Khuôn mẫu
Trang 51.2.2 Mối quan hệ của công ty với các đơn vị trong cơ chế thị trường:
Công ty Xây Dựng là một đơn vị hàng đầu luôn cung cấp đầy đủ kịpthời đáp ứng thoả mãn nhu cầu cho các đơn vị bạn
Hiện nay công ty đã có những thay đổi lớn để phù hợp với su thế pháttriển của nền kinh tế: công ty đã tập chung tổ chức lại sản xuất, mở rộng mặthàng, đầu tư thiết bị tổ chức công tác quản lý đẩy mạnh nâng cao chất lượngsản phẩm và phát triển thị trường, mở rộng quan hệ hợp tác với các đối táctrong và ngoài nước
Với khả năng của mình công ty đã tham gia xây dựng và cung cấpnhiều sản phẩm cho các đơn vị tiêu biểu:
- Khu nhà ở Bắc Thanh Xuân
- Cung văn hoá hữu nghị Việt Xô
- Nhà máy xi măng Bỉm Sơn
- Nhà máy nhiệt điện Phả Lại II
Công ty đã cung cấp các loại sản phẩm: cột điện, ống nước, Panel vàcác cấu kiện khác đã cung cấp đến tại chân các công trình
Trang 6Bảng 1.1 - Một số chỉ tiêu kinh tế mà công ty đạt được qua các năm
152.427 72.440 34.735 45.297
160.000 73.000 42.000 45.000
129.019 72.923 16.068 40.028
115.000 60.000 35.000 20.000
9.841 8.376 975 490
8800
1.3 Qui trình công nghệ sản xuất chủ yếu của công ty Xây Dựng VIFRICO
Xí nghiệp bê tông đúc sẵn của công ty có 3 phân xưởng sản xuất chính
để sản xuất thành phẩm bê tông:
+ Phân xưởng sắt + Phân xưởng trộn bê tông + Phân xưởng tạo hình
Trang 7- Phân xưởng sắt có nhiệm vụ gia công các loại sắt thép tạo ra khuônlõi sắt, cột điện, panel, cấu kiện
Bộ máy quản lí gôm: 1 quản đốc phân xưởng, 1 thống kê, 1 thủ kho, 3
kĩ thuật (trong đó có hai kĩ sư )
- Phân xưởng trộn bê tông : có nhiệm vụ trộn bê tông cung cấp cho cáccông trình xây dựng theo đơn đặt hàng
Bộ máy quản lý : 1 quản đốc, 2 phó quản đốc, 2 thủ kho, 1 thống kê, 3
kỹ thuật (trong đó có 2 kỹ sư )
- Phân xưởng tạo hình có nhiệm vụ trộn bê tông và dựa trên cơ sở sắt thépchuyển sang tự chế để đúc các sản phẩm cột điện, ống nước, cấu kiện, Panel
Bộ máy quản lý gổm : 1quản đốc, 2 thống kê, 1thủ kho, 4 kỹ thuật(trong đó có 3 kỹ sư )
Ngoài 3 phân xưởng chính trên xí nghiệp còn có đội cơ giới vận tải cónhiệm vụ vận chuyển các sản phẩm bê tông cho các khách hàng
Với trọng lượng lớn kỹ thuật phức tạp sản phẩm sản xuất tạo trên dâychuyền khép kín kiểu chế biến liên tục, sản phẩm của công ty đa dạng vềchủng loại , mỗi loại có một qui trình công nghệ riêng nhưng ta có thể thấyqui trình công nghệ sản xuất cột điện là phức tạp hơn cả
Vật liệu xuất kho đưa vào sản xuất :
- Đối với sắt sẽ được chuyển vào phân xưởng sắt, tại đây sắt sẽ đượckéo, cắt theo từng kích thước, uốn hàn tạo khung, lõi cột điện Sau đó chuyểnsang phân xưởng tạo hình
- Đối với xi măng, cát, đá được chuyển vào phân xưởng tạo hình.Tạiđây sẽ được xàng sạch đá dăm được rửa sạch, sau đó xi măng, cát, đá, dămđược đưa vào trộn theo tỷ lệ gio phòng kĩ thuật qui định Sau đó trộn đều tạo
ra bbê tông tươi Bê tông tươi và khung lõi cột điện ở phân xưởng sắt chuyểnvào khuôn đưa lên giàn quay li tâm để ép thẳng và nén li tâm Sau được
Trang 8chuyển sang khuôn dưỡng hộ, rồi tháo rỡ ván khuôn và hoàn thiện, nghiệm
thu, qua khâu kiểm tra của phòng KCS rồi nhập kho thành phẩm
Sơ đồ 1.1 - Khái quát sơ đồ quy trình công nghệ của công ty
1.4 Tổ chức bộ máy quản lý:
Để quản lý và điều hành quá trình tổ chức sản xuất công ty Xây Dựng
VIFRICO đã xây dựng cho mình một bộ máy quản lý tương đối hoàn chỉnh
Lắp thép vào khuôn
Chuẩn bị khuôn
Nạp bê tôngQuay ly tâm
Nồi trộn bê tông
Cát đá sơ chế
Xi măng
Hoàn thiện sản phẩm
Nghiệm thu nhập kho
Trang 9bao gồm: Ban giám đốc, Đảng uỷ, Công đoàn, đoàn thanh niên và các phòngban.
Sơ đồ 1.2 - Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Xây Dựng VIFRICO
Chức năng nhiệm vụ bộ máy quản lý của công ty :
- Ban giám đốc: gồm giám đốc và phó giám đốc
+ Giám đốc do người quyết định thành lập doanh nghiệp bổ nhiệmmiễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Giám đốc là người đại diện pháp nhân củacông ty và chịu trách nhiệm trước người bổ nhiệm và pháp luật, điều hànhhoạt độngcủa công ty Là người có quyền hành cao nhất của công ty
+ Phó giám đốc: Cố chức năng và nhiệm vụ giúp giám đốc điều hànhcông ty theo phân công và uỷ quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trướcgiám đốc về nhiệm vụ được giám đốc giao và uỷ quyền
- Đảng uỷ: Theo dõi các cán bộ công nhân viên có thành tích trongcông tác và kết nạp cho các đảng viên có thành tích
Ban giám đốc
Công đoàn
Đoàn thanh niên
Phòng tổ chức thuờng trực Phòng tài chính kế toán Phòng kinh doanh Phòng KT – AT – SX Phòng thí nghiệm KCS
Trang 10- Công đoàn: Có nhiệm vụ, chức nănglà chăm lo, bảo vệ quyền lợichính đáng cho người lao động.
- Đoàn thanh niên: Phát động phong trào thi đua sản xuất, văn hoá văn nghệ
- Các phòng ban:
+ Phòng tổ chức thường trực bảo vệ: Vó chức năng nhiệm vụ thammưu cho giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, tiền lương khên thưởng, kỷluật, thanh tra pháp chế Đảm bảo nhu cầu về lao động trong việc thực hiện kếhoạch cả về số lượng và chất lượng ngành nghề lao động Xây dựng kế hoạchđào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề của cán bộ côngnhân viên
Sắp xếp đào tạo cán bộ, đảm bảo quỹ lương, lựa chọn phương án cho toàncông ty Nghiên cứu đề xuất thành lập đơn vị mới
+ Phòng tài chính kế toán: Có chức năng và nhiệm vụ tổ chức triển khaithực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán thống kê, thông tin kinh tế vàhạch toán kinh tế ở toàn công ty Đồng thời kiểm tra kiểm soát mọi hoạt độngkinh tế tài chính của công ty theo pháp luật, tổ chức chỉ đạo công tác hạchtoán kinh doanh trong toàn công ty phục vụ cho mục tiêu sản xuất kinh doanh
có hiệu qủa cao
+ Phòng kinh doanh: Có chức năng nhiệm vụ tham mưu xây dựng và tổchức thực hiện các chiến lược, kế hoạch kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm theođúng tháng, quý, năm, xây dựng các phương án bán sản phẩm và tính toán đểlập hồ sơ ký kết hợp đỗng cung cấp sản phẩm và đấu thầu các công trình, xâydựng các kế hoạch quảng cáo, chào hàng xúc tiến bán hàng và giới thiệu sảnphẩm với khách hàng tiêu thụ Phân tích đánh giá các hợp đồng kinh tế và đèxuất các giải pháp nhằm không ngừng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của công ty Ngoài ra phòng còn có chức
Trang 11năng nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh,
kế hoạch hoá sản xuất và đầu tư phát triển Xây dựng và triển khai tổ chứcthực hiện kế hoạch sản xuất Chỉ đạo tiến độ sản xuất đảm bảo sản xuất kinhdoanh nhịp nhàng đều đặn hoàn thành kế hoạch theo từng giai đoạn
+ Phòng kỹ thuật an toàn sản xuất: Có chức năng nhiệm vụ tổ chứctriển khai thực hiện chỉ đạo về công tác khoa học, công nghệ, thực hiện đúngquy trình công nghệ quy phạm kỹ thuật theo đúng quy định, định mức vật tư
kỹ thuật tổ chức ứng dụng cáctiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất Giámsát kỹ thuật thi công, chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình và an tồanlao động trong sản xuất và vệ sinh môi trường Tính toán và cấp phối bê tông,
tổ chức thí nghiệm các sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất
+ Phòng thí nghiệm, KCS: Có chức năng nhiệm vụ quản lý chất lượngkiểm tra đánh giá phân loại sản phẩm, kiểm tra bán thành phẩm của các đôn
vị sản xuất trong hệ thống kế tiếp nhau của quá trình sản xuất sản phẩm Kiểmtra các công trình xây dựng và toàn bộ thành phẩmcủa công ty, làm thủ tụccấp chứng chỉ về chất lượng sản phẩm cho các đối tượng có liên quan Làmcác thủ tục đề nghị cấp trên có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sản phẩm đạttiêu chuẩn cấp nhà nươc
1.5 Vị trí vai trò của bộ phận kế toán trong bộ máy quản lý của công ty
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụquản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tàichính, kế toán trong công ty luôn gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính Kếtoán cung cấptoàn bộ các thông tinvề hoạt động kinh tế tài chính ở công ty,giúp lãnh đạo công ty điều hành quản lý hoạt động kinh tế tài chính của doanhnghiệp đạt hiệu quả cao Kế toán phản ánh toàn bộ tài sản hiện có và sự vận
Trang 12động của tài sản ở doanh nghiệp, giúp công ty quản lý chặt chẽ tài sản vànâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Kế toán phản ánh đầy đủ chi phí và kết quảkinh doanh trong công ty Ngoài ra kế toán còn là người kiểm tra, kiểm soátcác hoạt động kinh tế tài chính, kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốn, kiểmtra tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn, đảm bảo chủ động trong sản xuấtkinh doanh của công ty Vì vậy kế toán công ty có một vị trí, vai trò rất quantrọng trong hệ quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.
Trang 13PHẦN II : ĐẶC DIỂM CỦA TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN Ở CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VIFRICO2.1 Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty Xây Dựng VIFRICO :
Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ bộ máy kế toán ở công ty Xây Dựng VIFRICO :
Kế toán trưởng
Kế toán
TSCĐ
Kế toán vật tư
Kế toán thanh toán
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán tiêu thụ
Thủ quỹ
Nhân viên kế
toán ở các đơn vị trực thuộc
Trưởng phòng
kế toán ở các đơn vị trực thuộc
Kế toán TSCĐ
Kế toán thanh toán
Kế toán tập hợp chi phí
Trang 142.1.2 Chức năng , nhiệm vụ của phòng kế toán :
- Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước giám đốc, tham mưu cho giámđốc về tình hình tài chính của doanh nghiệp Chịu trách nhiệm về tổ chức bộmáy kế toán, thông tin kinh tế, chịu trách nhiệm trước nhà nước về chế độ kếtoán được thực hiện ở công ty
- Phó phòng kế toán: Tổng hợp báo cáo
- Kế toán TSCĐ: Theo dõi tổng hợp và chi tiết TSCĐ, trích và phân bổkhấu hao TSCĐ, thực hiện công tác vào sổ trên máy vi tính
- Kế toán vật tư: Thực hiện theo dõi vật tư, công cụ lao động, thanhtoán với người bán
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Tập hợp chi phí,phân bổ chi phí và tính giá thành sản xuất trong kỳ
- Kế toán tiêu thụ: Thực hiện công tác tiêu thụ vật tư hàng hoá, công tácthanh toán vời người mua
- Kế toán thanh toán: Theo dõi tiền vay, tiền công nợ khác
- Kế toán TGNH: Theo dõi tiền gửi của công ty tại ngân hàng
- Thủ quỹ: Bảo quản cấp phát tiền mặt
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp kế toán vào sổ cái, kiểm tralại các phần hành kế toán chi phí, lập báo cáo tài chính
Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán:
Chức năng: là công cụ quản lý điều hành kiểm soát, kiểm tra các hoạtđộng kinh tế tài chính, kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốn, kiểm tra tínhhiệu quả trong việc sử dụng vốn, đảm bảo chủ động trong sử dụng vốn Theodõi tình hình biến động của tài sản trong công ty một cách hết sức chặt chẽ,
Trang 15các hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty nhất là công việc sản xuấtsản phẩm - kế toán phản ánh đầy đủ chi phí và kết quả kinh doanh trong công
ty, thường xuyên thu nhập, cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản và sự biếnđộng của nó trong công ty Cung cấp cho giám đốc công ty về tình hình tàisản và tiền vốn của công ty để từ đó lựa chọn đưa ra những định hướng hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả
Nhiệm vụ: Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán, vận dụngđúng đắn hệ thống tài khoản kế toán, lựa chọn hình thức ghi sổ hợp lý Hướngdẫn chỉ đạo kiểm tra các bộ phận có liên quan việc thực hiện đầy đủ chế độghi chép hạch toán ban đầu hệ thống tài khoản kế toán, hình thức ghi sổ phản ánh chính xác, kịp thời số lượng chất lượng và giá thực tế của từng loạivật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn Từ đó phân tích các yếu tố kháchquan và chủ quan ảnh hưởng đến nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tham giakiểm kê, đánh giá theo đúng chế độ quy định của nhà nước, lập đầy đủ đúnghạn báo cáo kế toán phục vụ công tác lãnh đạo quản lý, điều hành, phân tíchkinh tế
2.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty :
2.2.1 Những thông tin chung :
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/200N kết thúc vào ngày
31/12/200N
- Hình thức kế toán áp dụng : Nhật kí chung
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hoạch toán kế toán: Việt Nam đồng Khi sử
dụng đơn vị tiền tệ khác về nguyên tắc là phải trao đổi ra Việt Nam đồng tínhtheo tỷ giá lúc thực tế phát sinh, hay theo giá thoả thuận
Trang 16- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái: theo tỷ giá liên ngân hàng
và ghi nhận vào doanh thu hoặc chi phí tài chính
- Hạch toán khấu hao tài sản cố định: theo phương pháp luỹ kế
- Hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên
mực số 14
2.2.2 Hệ thống chứng từ sử dụng tại doanh nghiệp
nên một hệ thống chứng từ phù hợp cho mình và đúng với chế độ kế toán hiệnhành do nhà nước ban hành Hệ thống chứng từ của công ty bao gồm:
Trang 17Lao động tiền lương
Bảng chấm công và chia lương
công việc hoàn thành
Biên bản điều tra tai nạn lao động
Phiếu theo dõi tạm ứng
Phiếu xuất kho
Phiếu thanh toán tạm ứng
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Thẻ kho
Hoá đơn kiêm phiếu suất kho
III
17 18 19 20 21 22 23 24 25
VI
26 27 28 29
30
V
31 32
33 34
35 36
Tiền tệ
Phiếu thu Phiếu chi Giấy đề nghị tạm ứng Giấy thanh toán tạm ứng Biên lai thu tiền
Bản kê vàng, bạc, đá quý Bản kiểm kê quỹ
Ủy nhiệm chi Phiếu chuyển khoản
Tài sản cố định
Biển bản giao nhận TSCĐ Thẻ TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Tính giá thành sản phẩm và quyết toán doanh thu
Biểu thanh toán khối lượng Biểu quyết toán khối lượng hoàn thành Hoá dơn VAT
Biên bản nghiệm thu xác nhận khối lượng hoàn thành
Thẻ tính giá thành Hợp đồng kinh tế
Trang 18Công ty có phòng lưu trữ tài liệu và hóa đơn riêng, đồng thời thực hiệnluân chuyển chứng từ theo quy định của Nhà nước Tất cả các hóa đơn chứng
từ sẽ được tập hợp tại phòng kế toán của Công ty để phục vụ cho việc vào sổ
kế toán, sau khi hạch toán kế toán sẽ kẹp chứng từ gốc vào từng bộ chứng từriêng và lưu vào phòng tài liệu Các chứng từ và tài liệu được lưu tại phòngtài liệu trong tối thiểu 5 năm mới được hủy, trước khi tài liệu hủy phải được
sự phê duyệt của kế toán trưởng và giám đốc
2.2.3 Hệ thống tài khoản sử dụng tại doanh nghiệp
Hệ thống tài khoản sử dụng của công ty được thực hiện theo QĐ
1113 Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
1121 Tiền Việt Nam từng ngân hàng
1122 Ngoại tệ
1123 Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
03 113 Tiền đang chuyển
1131 Tiền Việt Nam
1132 Ngoại tệ
04 121 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Trang 1906 129 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
07 131 Phải thu của khách hàng Chi tiết theo
đối tượng
08 133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng
hóa, dịch vụ
1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
09 136 Phải thu nội bộ
1361 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
1368 Phải thu nội bộ khác
11 139 Dự phòng phải thu khó đòi
đối tượng
13 142 Chi phí trả trước ngắn hạn
14 144 Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
15 151 Hàng mua đang đi đường
16 152 Nguyên liệu, vật liệu Chi tiết theo
yêu cầu quản lý
17 153 Công cụ, dụng cụ
18 154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
1561 Giá mua hàng hóa
1562 Chi phí thu mua hàng hóa
Trang 201567 Hàng hóa bất động sản
21 157 Hàng gửi đi bán
được lập kho bảothuế
23 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
24 161 Chi sự nghiệp
1611 Chi sự nghiệp năm trước
1612 Chi sự nghiệp năm nay
32 223 Đầu tư vào công ty liên kết
33 228 Đầu tư dài hạn khác
2281 Cổ phiếu
Trang 212282 2288
Trái phiếu Đầu tư dài hạn khác
34 229 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
35 241 Xây dựng cơ bản dở dang
2411 Mua sắm TSCĐ
2412 Xây dựng cơ bản
2413 Sửa chữa lớn TSCĐ
36 242 Chi phí trả trước dài hạn
37 243 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
38 244 Ký quỹ, ký cược dài hạn
42 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp
33311 Thuế GTGT đầu ra
33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333 Thuế xuất, nhập khẩu
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335 Thuế thu nhập cá nhân
3336 Thuế tài nguyên
3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất 3338
3339
Các loại thuế khác Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
43 334 Phải trả người lao động
3341 Phải trả công nhân viên
3348 Phải trả người lao động khác
47 338 Phải trả, phải nộp khác
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí công đoàn
Trang 223383 Bảo hiểm xã hội
Nợ dài hạn Trái phiếu phát hành
Mệnh giá trái phiếu Chiết khấu trái phiếu Phụ trội trái phiếu
51 344 Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
52 347 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
53 351 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
54 352 Dự phòng phải trả
LOẠI TK 4
VỐN CHỦ SỞ HỮU
55 411 Nguồn vốn kinh doanh
4111 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4112 Thặng dư vốn cổ phần C.ty cổ phần
4118 Vốn khác
56 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản
57 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
4131 Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại
cuối năm tài chính
4132 Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai
đoạn đầu tư XDCB
58 414 Quỹ đầu tư phát triển
59 415 Quỹ dự phòng tài chính
60 418 Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
62 421 Lợi nhuận chưa phân phối
4211 Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
63 431 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
4311 Quỹ khen thưởng
4312 Quỹ phúc lợi
4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
64 441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản Áp dụng cho
Trang 234611 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước các công ty,
5111 Doanh thu bán hàng hóa
5112 Doanh thu bán các thành phẩm Chi tiết theo
5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ yêu cầu
5114 Doanh thu trợ cấp, trợ giá quản lý
5117 Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu
tư
68 512 Doanh thu bán hàng nội bộ Áp dụng khi
5121 Doanh thu bán hàng hóa có bán hàng
5122 Doanh thu bán các thành phẩm nội bộ
5123 Doanh thu cung cấp dịch vụ
69 515 Doanh thu hoạt động tài chính
70 521 Chiết khấu thương mại
6111 Mua nguyên liệu, vật liệu phương
kê định kỳ
74 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
75 622 Chi phí nhân công trực tiếp
76 623 Chi phí sử dụng máy thi công Áp dụng cho
6231 Chi phí nhân công đơn vị xây lắp
Trang 246232 Chi phí vật liệu
6233 Chi phí dụng cụ sản xuất
6234 Chi phí khấu hao máy thi công
6237 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6238 Chi phí bằng tiền khác
77 627 Chi phí sản xuất chung
6271 Chi phí nhân viên phân xưởng
6272 Chi phí vật liệu
6273 Chi phí dụng cụ sản xuất
6274 Chi phí khấu hao TSCĐ
6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài
6411 Chi phí nhân viên
6412 Chi phí vật liệu, bao bì
82 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
6421 Chi phí nhân viên quản lý
6422 Chi phí vật liệu quản lý
Trang 2585 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành
8212 Chi phí thuế TNDN hoãn lại
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
001 Tài sản thuê ngoài
002 Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận Chi tiết theo
Hiện nay, kế toán công ty đã và đang sử dụng hình thức kế toán “Nhật
ký chung” để quản lý sổ sách kế toán, ghi kế toán sử dụng là: Sổ chi tiết, sổnhật ký chung, sổ cái, sổ nhật ký chuyên dùng
+ Sổ chi tiết : Là loại sổ kế toán mở cho tài khoản chi tiết, gắn với mộtđối tượng cụ thể, có thể theo dõi biến động của đối tượng theo các chỉ tiêuhiện vật và giá trị
Trong hình thức tổ chức kế toán của doanh nghiệp gồm các sổ và thẻ
kế toán chi tiết sau:
Trang 26- Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán, mua, ngân hàng, nhà nước, thanhtoán nội bộ
- Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh
+ Sổ nhật ký chung : là sổ tổng hợp sử dụng để ghi chép các hoạt độngkinh tế tài chính phát sinh trong kỳ, các nghiệp vụ phản ánh theo quan hệ đốiứng nợ, có của các tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái
cái
Về nguyên tắc, tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phảighi sổ Nhật ký chung Tuy nhiên do doanh nghiệp mở thêm Nhật ký đặc biệtcho đối tượng kế toán có số lượng phát sinh lớn nên để tránh sự trùng lặp khi
đã ghi sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi vào sổ Nhật ký chung
+ Sổ cái : Là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép các hoạt độngkinh tế tài chính theo từng khoản để kế toán tổng hợp cuối tháng căn cứ vào
sổ nhật ký để ghi vào sổ cái
+ Sổ nhật ký đặc biệt (còn gọi là số nhật ký chuyên dùng) và các loại sổ
kế toán chi tiết (sổ phụ)
Sổ nhật ký chuyên dùng: trong trường hợp Nghiệp vụ phát sinh nhiều
ghi chép riêng cho từng nghiệp vụ chủ yếu.
Trang 27Sổ Nhật ký thu tiền: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu tiền của doanhnghiệp Mẫu sổ này được mở riêng cho thu tiền mặt thu qua ngân hàng,cho từng loại tiền.
vị Mẫu sổ này được mở riêng cho chi tiền mặt, chi tiền qua ngân hàng, chotừng loại tiền
hình thức trả tiền sau hoăc trả tiền trước cho người bán theo từng nhóm hangtồn kho của đơn vị
Sơ đồ 2.1 - SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Báo cáo tài chính
kế toán
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết