BÁO CÁO THỰC TẾ “CON ĐƯỜNG DI SẢN MIỀN TRUNG”

33 1.3K 1
BÁO CÁO THỰC TẾ “CON ĐƯỜNG DI SẢN MIỀN TRUNG”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Phần 1. LỊCH TRÌNH THỰC TẾ 1 Phần 2. KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN 3 2.1. Lăng Khải Định 3 2.1.1. Khái quát về Lăng Khải Định 3 2.1.2. Hiện trạng về Lăng Khải Định 3 2.1.3. Công tác quản lý Lăng Khải Định 4 2.1.4. Một số giải pháp giúp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Lăng Khải Định 5 2.1.4.1. Tuyên truyền cho du khách hiểu ý nghĩa của lăng Khải Định 5 2.1.4.2. Giáo dục, hướng dẫn du khách giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ di tích 5 2.2. Chùa Thiên Mụ 6 2.2.1. Khái quát về chùa Thiên Mụ 6 2.2.2. Hiện trạng về chùa Thiên Mụ 6 2.2.3. Công tác quản lý chùa Thiên Mụ 7 2.2.4. Một số giải pháp quản lý di tích chùa Thiên Mụ 8 2.2.4.1. Tuyền truyền, phổ biến văn bản về di tích 8 2.2.4.2. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về di tích 8 2.3. Thành cổ Quảng Trị 9 2.3.1. Khái quát về Thành cổ Quảng Trị 9 2.3.2. Hiện trạng về Thành cổ Quảng Trị 9 2.3.3. Quản lý Thành cổ Quảng Trị 11 2.3.4. Một số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị của Thành cổ Quảng Trị 12 2.3.4.1. Tôn tạo di tích Thành cổ Quảng Trị 12 2.3.4.2. Đẩy mạnh phát triển du lịch ở Thành cổ 12 2.3.4.3. Nghiên cứu, quảng bá nội dung sự kiện, hiện vật di tích thấy được giá trị lịch sử, ý nghĩa chính trị và nhân văn của di tích 12 2.3.4.4. Gắn việc tham quan di tích vào chương trình học ngoại khóa của học sinh, sinh viên 13 2.4. Bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm 13 2.4.1. Khái quát bảo tàng nghệ thuật Chăm 13 2.4.2. Hiện trạng của bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm – Đà nẵng 13 2.4.3. Quản lý bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm 21 2.4.4. Một số giải pháp phát huy giá trị của bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm 22 2.4.4.1. Tuyên truyền để thu hút khách trong bảo tàng 22 2.4.4.2. Đề cao vai trò, ý nghĩa hiện vật về bảo tàng 22 2.4.4.3. Đa dạng hóa các hoạt động của bảo tàng 23 2.4.4.4. Đổi mới cách trưng bày trong bảo tàng 23 2.5. Cảm nhận của bản thân về chuyến đi thực tế 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA - THÔNG TIN VÀ XÃ HỘI BÁO CÁO THỰC TẾ “CON ĐƯỜNG DI SẢN MIỀN TRUNG” Sinh viên thực : Hoàng Thị Diệp Linh Lớp : ĐH QLVH 14A Người hướng dẫn : Ths Trần Thị Phương Thúy Ths Nghiêm Xuân Mừng Hà Nội, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “ Học đôi với hành ” hình thức học giảng đường thực tế Trường Đại học Nội vụ Hà Nội – Khoa Văn hóa Thơng tin Xã hội tổ chức chuyến thực tế điểm di tích dọc miền trung nhằm trang bị cho sinh viên kỹ sống việc quản lý, thực trạng di tích Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường tạo điều kiện để khảo sát thực tế để có sở củng cố kiến thức Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Phương Thúy, thầy Nghiêm Xuân Mừng nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy trau dồi kiến thức chuyên môn cho để phục vụ chuyến thực tế Đồng thời, xin cảm ơn ban quản lý tạo điều kiện giúp đỡ Qua đợt kháo sát này, thêm phần kinh nghiệm học tập cơng việc tập bổ ích Trong q trình làm báo cáo khơng tránh khỏi khiếm khuyết, sai xót Vì vậy, tơi mong giáo viên đóng góp ý kiến để cáo cáo tơi hoàn chỉnh LỜI CAM ĐOAN Đây báo cáo, cơng trình nghiên cứu độc lập tơi q trình thực đề tài Vì vậy, nội dung làm báo cáo đảm bảo, q trình làm có sai xót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN Phần LỊCH TRÌNH THỰC TẾ Ngày Ngày 27 tháng Ngày 28 tháng Ngày 29 tháng Ngày 30 tháng Ngày 31 tháng Ngày tháng Thời gian lịch trình tham quan Ghi - Rời Hà Nội từ 20h 30p bắt đầu hành trình - 9h ăn sáng Huế tiếp tục chuyến đến Đà nẵng - 11h ăn trưa di chuyển khách sạn Á Đông, Sơn Trà, Đà Nẵng nghỉ ngơi - 15h tham quan bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm - 17h tắm biển bán đảo Sơn Trà, sau 19h ăn tối, trở phòng nghỉ ngơi để tiếp tục chuyến ngày hôm sau - 7h ăn sáng khách sạn, sau chuẩn bị đến sở Trường Đại học Nội vụ phân hiệu Quảng Nam, tham gia văn nghệ, giao lưu Tiếp tục ăn trưa khách sạn nghỉ ngơi - 15h tham quan Làng Đá đến 17h, rời đến Hội An tham quan khoảng 2h trở ăn tối, nghỉ ngơi - 7h ăn sáng khách sạn, sau 8h tham quan chùa Linh Ứng ăn trưa, kết thúc hành trình tham quan điểm Đà Nẵng - Tiếp tục hành trình Huế, 14h điểm tham quan Huế Lăng Khải Định sau nhận phòng – Khách sạn Bảo Sơn - 19h ăn tối Huế nghỉ ngơi - 8h Đại Nội – Kinh Thành Huế - 12h ăn trưa phòng nghỉ ngơi - 16h đến tham quan Chùa Thiên Mụ - 17h ăn tối nghỉ ngơi - 7h có mặt Thành cổ Quảng Trị, viếng liệt sĩ - 11h ăn trưa di chuyển đến điểm cuối nơi an nghỉ Đại tướng Võ Nguyên Giáp lúc 13h - Sau đó, rời Quảng Bình Hà Nội - 19h ăn tối Thanh Hóa đến Hà Nội 22h 30p Kết thúc hành trình tham quan dọc miền trung Phần KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN 2.1 Lăng Khải Định 2.1.1 Khái quát Lăng Khải Định Lăng Khải Định, gọi Ứng Lăng lăng mộ vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 triều Nguyễn, toạ lạc triền núi Châu Chữ (còn gọi Châu Ê) bên ngồi kinh thành Huế, thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy, thành phố Huế Lăng khởi công ngày tháng năm 1920 Tiền quân Đô thống phủ Lê Văn Bá người huy kéo dài suốt 11 năm hoàn tất Tham gia xây dựng lăng có nhiều thợ nghề nghệ nhân nỏi tiếng khắp nước Để xây dựng lăng, vua Khải Định xin phủ bảo hộ cho phép ơng tăng thuế điền 30% nước lấy số tiền để làm lăng So với lăng tiền nhiệm, lăng có diện tích nhỏ với kích thước 117m x 48,5m lại công phu tốn thời gian [ 4, internet ] Lăng Khải Định lăng đẹp nằm hệ thống di tích lịch sử văn hóa cố Huế UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới 2.1.2 Hiện trạng Lăng Khải Định Lăng Khải Định nơi giữ gìn cẩn thận, tổng hòa có kiến trúc đẹp mà người đời sau thường đặt ngồi dòng kiến trúc truyền thống thời Nguyễn độc, lạ, ngông nghênh Lăng có khối hình chữ nhật cao 127 bậc có đan xen kiến trúc Ấn Độ, phật giáo, roman, cổng tháp – kiến trúc Ấn độ, trụ Stupa – phật giáo, nhà bia với cột bát giác vòm cửa – Roman Bước vào lăng cổng chào uy nghiêm với 37 bậc thang đắp tượng rồng lớn Bước sâu vào thêm 29 bậc cấp đến sân Bái Đình với hai bên sân hai hàng tượng lính đá có khí sắc đứng hướng mặt vào sân.Bi Đình hình bát giác xây bê tơng cốt thép, hai bên hình trụ ảnh hưởng kiến trúc phật giáo.Bia đá bị đình ghi đời nghiệp vua Khải Định Nói cung Thiên Định kiến trúc lăng Tồn nội thất cung trang trí từ phù điêu ghép sành sứ thủy tinh Đó tranh tứ quý bát cửu, ngũ phúc, vương miện, khay trà, vật đại đồng hồ bao thức, đèn dầu hỏa, trang trí Phía trước điện Khải Thành nơi có án thờ chân dung vua Khải Định, hai bên tả hữu Trực phòng dành cho lính hộ tăng Chính bửu tán, tượng nhà vua phần mộ phía dưới, khám thờ vị vua Bên bửu tán tượng đồng Khải Định đúc Pháp năm 1920, thi hài nhà vua đặt tượng toại đạo dài gần 30m, sau Bi Đình Sau mộ vầng mặt trời lặn biểu thị chết vua Trên trần vẽ “ Cửu long ẩn vân ” trang trí gian gian cung Thiện Định 2.1.3 Công tác quản lý Lăng Khải Định Qua nhiều năm, Lăng Khải Định phần giữ nét hồn riêng có cơng trình kiến trúc đẹp đẽ Cùng cơng tác quản lý di tích thể nghiêm túc vấn đề bảo tồn, bảo quản di tích nơi Khách tham quan hướng dẫn mua vé vào Lăng Khải Định Khác với di tích khác có nhiều bảo vệ lăng Khải Định có vài ba người đứng bảo quản, nhắc nhở người tham quan Có thể thấy rằng, vấn đề quản lí trật tự xây dựng nghiêm túc thông qua việc bỏ mũ trước vào lăng, nói nhỏ nhẹ làm cho mơi trường lăng trở lên n tĩnh, nhẹ nhàng bình n Chính nơi chôn cất thi hài vua nên cơng tác bảo vệ an tồn, từ vấn đề vệ sinh việc an toàn, an ninh, bảo quản di tích Cảnh quan mơi trường thống đãng Nếu so với năm trước, cơng tác quản lý chưa làm trách nhiệm Điển hình dịp mung tháng có nhiều người đến thăm Lăng xâm hại đến di tích Lợi dụng việc ban quản lý mở cửa tự tham quan lăng miễn phí dịp lễ Qc Khánh, nhiều người tự ý leo trèo lên vật lăng, để đồ bừa bãi la liệt Nhiều thợ ảnh tiếp tay cho người tham quan cách hướng dẫn cho khách tháo dây baỏ vệ ghế ngồi lên chụp ảnh Thời điểm này, thợ ảnh ban quản lý bảo tồn cố Đô Huế cho phép hành nghề Lăng, thợ lẽ phải bảo tồn ngược lại, họ cố tình lợi ích cá nhân mà xâm hại di tích Không vậy, có nhiều ngời leo trèo lên tựơng, sờ vào vật mà khong có nhân viên bảo vệ đến ngăn chặn hành vi thiếu ý thức Thời gian vừa qua cho thấy, công tác quản lý làm tốt vai trò mình, có nhắc nhở đến du khách ngồi nước Vì vậy, mà người có ý thức việc bảo tồn di tích, khiến cho lăng mộ trở nên trang nghiêm hơn, 2.1.4 Một số giải pháp giúp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Lăng Khải Định 2.1.4.1 Tuyên truyền cho du khách hiểu ý nghĩa lăng Khải Định Lăng Khải Định nơi chốn an nghỉ vua Khải Định Đây không nơi chôn cất thi hài vua mà tổng thể di tích kiến trúc đẹp từ tước tới Thông qua việc tuyên truyền ý nghĩa lăng làm cho du khách hiểu chất việc bảo tồn lăng qua đó, họ ý thức trách nhiệm thân tham quan di tích Có thể thấy rằng, nơi an nghỉ vua nên nơi bình yên nên việc quản lý cho du khách thực trách nhiệm người quản lý Giống câu nói xưa truyền lại “ mồ n mả đẹp ” cơng tác người quản lý phải cho du khách hiểu nghĩa câu nói này, cần tơn trọng nơi linh thiêng vị vua Đồng thời, nơi đẹp kiến trúc nên vấn đề bảo tồn quan trọng 2.1.4.2 Giáo dục, hướng dẫn du khách giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ di tích Bảo vệ di tích vấn đề then chốt mà cán quản lý cần nâng cao trách nhiệm Cần quản lý chặt chẽ du khách vào tham quan, hướng dẫn họ thực đúng, nghiêm túc bảo vệ di sản tránh tình trạng leo trèo, phá hoại vật sờ vào vật gây hư hại Bảo vệ di sản không hai mà bảo vệ, gìn giữ đến tận ngày sau, cho tương lai Vấn đề vệ sinh môi trường điểm ý quan liên quan đến cảnh quan mơi trường di tích Mơi trường du khách quay trở lại trách nhệm vấn đề quản lý nhà quản lý, bảo vệ di tích lăng Khải Định mà ý thức du khách Ban quản lý di tích cần thắt chặt, nhắc nhở du khách để rác nơi quy định 2.2 Chùa Thiên Mụ 2.2.1 Khái quát chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ hay gọi chùa Linh Mụ chùa cổ nằm đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế (Việt Nam) khoảng km phía tây Chùa Thiên Mụ thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng - vị chúa Nguyễn Đàng Trong Chùa Thiên Mụ thuộc loại di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật, di tích cấp quốc gia di sản văn hóa giới, xếp vào 20 thắng cảnh đất Thần Kinh Trong đó, Đại hồng chung chùa Thiên Mụ đuợc coi Bảo vật Quốc gia 2.2.2 Hiện trạng chùa Thiên Mụ Được thức khởi lập vào năm Tân Sửu, tức 1601, chùa thiên mụ vào thời Chúa Tiên (Chúa Nguyễn Hoàng), vị chúa xứ Đàng Trong, chùa Thiên Mụ trải qua nhiều lần trùng tu, nhiều biến cố, chịu thiên tai đổ nát lại xây dựng lại, mở rộng thêm, sừng sững nét oai nghiêm, mang nét đẹp bền vững với thời gian Từ bến sơng Hương nhìn lên chùa, thấy Tháp Phước Duyên đứng sân, trước cổng chùa, oai nghiêm cao vút vươn lên trời Tháp vua Thiệu Trị cho xây dựng vào năm 1844, hình bát giác cao 21 mét bao gồm tầng, tầng có tượng Phật đặt bên [ 2; internet ] Tháp Phước Dun nhìn từ bên ngồi trời xanh nắng vàng, qua khỏi Tháp Phước Duyên Điện Đại Hùng, ngơi điện chùa, cơng trình kiến trúc bảo tồn nguyên vẹn dù trải qua nhiều biến cố thời Vẻ đẹp điện Đại Hùng vừa cổ kính thâm nghiêm, vừa nguy nga đồ sộ Xung quanh chùa khuôn viên với vườn hoa cỏ tươi tốt, xanh xanh, chăm sóc hàng ngày Đại Hồng Chung chuông đặt khuôn viên chùa Thiên Mụ có trọng lượng 3.285 cân có khắc minh chúa Nguyễn Phúc Chu cầu mưa thuận gió hòa, quốc gia thái bình, nhân dân an lạc, tất chúng dân thành phật Chuông bảo vật quốc gia Tuy nhiên, chuông bị nhiều du khách vẽ bậy lên làm mĩ quan chng cổ Từ sân chùa nhìn xuống dòng sơng Hương lững lờ trơi nhẹ nhàng vùng trời nước mênh mông thăm thẳm Những thuyền neo đậu hiền hòa bến, chờ đợi người khách viếng thăm chùa Những hàng thông ba xứ ôn đới kỳ lạ lại tỏa màu xanh tươi mát đây, xõa bóng xuống che khoảng sân chùa mát rượi Trên mái chùa chi tiết chạm trổ nghệ thuật, điêu luyện.Trên mái chùa chi tiết chạm trổ nghệ thuật, điêu luyện Ngoài vẻ đẹp kiến trúc, lịch sử có, chùa Thiên Mụ nơi lưu giữ nhiều cổ vật quý giá, hoành phi, câu đối cổ, tượng cổ quý hiếm, nhiều bia đá chuông đồng, vừa quý giá lịch sử, vừa giá trị nghệ thuật 2.2.3 Công tác quản lý chùa Thiên Mụ 10 vú, nguồn gốc” Trong đài thờ kết hợp Linga Yoni, Linga tượng trưng cho nguyên lí dương Yoni tượng trưng cho nguyên lí âm Thần hộ pháp (Siva?), (thế kỷ VII-VIII), theo Henri Parmentier, tác phẩm thể thần Siva; vào đồ trang sức thể tóc dây rắn Naga quấn quanh thần số yếu tố khác, Boisselier kết luận với phù điêu gần giống tạo thành cặp thần hộ pháp Thần đứng tư tribhanga, thân nghiêng sang phải, vẻ mặt điềm tĩnh, mái tóc tết thành nhiều lọn trang trí tạo thành búi cao mũ miễn Kỉita mukuta Dù bị hư hại nhiều, tác phẩm vật đẹp nghệ thuật điêu khắc Chăm Phòng Mỹ Sơn: Mỹ Sơn trung tâm tín ngưỡng quan trọng vương quốc Chămpa, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam ngày nay, cách di tích Trà Kiệu (Simhapura - kinh Chămpa năm 1000) khoảng 30 km phía tây Trong không gian thâm nghiêm thung lũng bao bọc núi nhỏ, có 70 tháp, phần lớn xây dựng để thờ thần Siva Tại phòng Mỹ Sơn, Bảo tàng trưng bày 18 vật, gồm nhóm vật: vật tháp chính, nhóm vật tháp phụ nhóm vật trang trí trán cửa tường tháp nói chung Đài thờ Mỹ Sơn: Ở mặt trước đài thờ cấp bậc nhỏ, thành cấp bậc chạm tả cảnh người điệu múa khăn Người tư uốn hai chân xoãi gần sát đất, hai tay dang rộng nâng dải lụa với nét mặt ngẩng nhìn lên Hai bên hai vũ công, chân trái khép lại, chân phải xỗi bật ra, hai tay cơng lên nâng dải lụa, tất tốt lên vẻ say sưa, thành kính nghi lễ dâng cúng thần linh Trên đài thờ tượng Skanda tượng Ganesa tư đứng, ngồi Tượng Skanda miêu tả thần Skanda đứng cơng, chi tiết thân hình cơng chạm trổ tinh tế, hồn mỹ theo bút pháp tả thực Tiếc đầu công bị gãy tồn thân hình dáng đứng cơng tốt lên vẻ trang trọng vững chãi, tôn vinh vẻ đẹp thần 19 Skanda, vị thần tượng trưng cho trẻ trung nhiều tài thần thoại Ấn Độ Tượng Ganesa tìm thấy tháp E Thần có bốn cánh tay, tay cầm chén có cắm vòi thần, tay cầm chuỗi hạt, hai tay khác gãy Thần mang nhiều đồ trang sức, cổ vòng nặng có hình cánh hoa kết xoắn xít Thần mặc sampot có thân bng xuống phía trước, thắt lưng buộc lại loại khố chạm khắc thành hình hoa trước bụng Chồng qua vai thần sợi dây hình rắn, dấu hiệu thường thấy tượng thần Siva Với thân hình tròn trĩnh, mập mạp, tượng thần Ganesa đứng trông vững chãi, bệ vệ thân thiện với người Thần Ganesha trai thần Siva Ganesha vị thần biểu trưng cho trí tuệ, hạnh phúc may mắn Thần thờ cúng sớm, rộng rãi lâu dài Ấn Độ quốc gia Ấn Độ hóa Đơng Dương quần đảo Mã Lai Tượng Siva đứng tìm thấy tháp Mỹ Sơn C1 Đây tượng theo bút pháp tả thực với chiều cao gần người thật, khuôn mặt bộc lộ nét nhân chủng người Chăm Đôi mắt xếch, mở lớn, cánh mũi to đôi môi dày Đôi vai ngang dáng đứng thẳng toát lên sức mạnh cường tráng Vũ nhạc triều đình phiến đá gác ngang phía cửa để xây tiếp phần vòm cửa (được gọi mi cửa, dâm cửa hay lanh-tơ), tìm thấy tháp Mỹ Sơn E4 Phiến đá chạm khắc cảnh múa hát triều đình Nhà vua ngai chạm, tay phải cầm kiếm dài, tay trái giơ cao lệnh, hai bên hai người hầu cầm lọng, cạnh hai người hầu bên phải người đứng cầm phất trần bên trái người ngồi gập hai chân, tay dâng vật có miệng cong, rộng có đế cao, đoán cơi đựng trầu Tiếp theo hai bên hai nhóm nhạc cơng gồm năm người, đánh trống ginăng, xập xõa thổi kèn Những nhạc cụ phổ biến dàn nhạc người Chăm Ngoài ra, phòng Mỹ Sơn trưng bày bia chữ Sanskrit chữ Chăm cổ vị thần phương hướng Phòng Đồng Dương: Đồng Dương di tích Chăm làng Đơng 20 Dương, xã Bình Định, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoang 60km phía Tây Nam Tượng Phật lớn điêu khắc Chăm: Đây tượng Phật lớn điêu khắc Chăm Tượng phát khai quật khảo cổ di tích Đồng Dương năm 1902, phần chân tượng bị vùi lấp đống đổ nát vòng thành III, nơi cho hội trường Phật viện, phần thân tượng phát tòa tháp trung tâm thuộc vòng thành I Đồng thời khu vực tìm thấy đầu tượng có kích thước tương xứng với thân tượng công việc lắp ghép phận tượng Phật thực trường khảo cổ Đầu tượng thứ không phù hợp với thân tượng, đầu tượng thứ lắp ghép trùng khớp Mặc dù có đầu khác chưa tìm thấy Chiếc đầu thứ chuyển Hà Nội trước năm 1936 bảo quản Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam Đầu tượng trưng bày đầu phục chế lại Tượng Dvarapala: Vị thần hộ pháp đứng lưng trâu, miệng trâu ngậm vật, tay cầm vũ khí xoay người nhìn lên hộ pháp Khn mặt thần hộ pháp tợn, đầy vẻ hăm dọa, đầu đội kirita ba tầng, tay phải thần cầm đoản kiếm vung lên ngang tai, mũi kiếm hướng vào Tay trái thần cong gập vào trước ngực, bàn tay Vitarka mudra, đặt ngực Tượng Bồ tát Tara (cuối kỷ IX-đầu kỷ X) tượng đồng lớn nghệ thuật Chăm, thể hoá thân nữ Bồ tát Avalokitesvara tên gọi Tara Bồ tát thể đứng thẳng, hai tay đưa phía trước, tay trái cầm tù ốc, tay phải cầm hoa sen nở, bên có gương sen Tượng khốc sarong hai lớp, từ thắt lưng dài đến mắt cá chân Lớp sarong đơn giản, có kẻ sọc, bó sát thân mình, bng dài lớp ngồi Chính sarong bên trang trí băng trơn Chiếc sarong ngồi đặc biệt, loại váy quấn nhiều vòng từ sau trước, đầu mối giắt trước bụng Nó thể loại vải mềm mại đường xếp tự nhiên vải vắt lên Ngồi nét độc đáo váy nét đẹp ngoại hình nhân vật khiến cho tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật tạo hình Đó vẻ đẹp 21 người phụ nữ có ngoại hình cân đối Tượng trần, cổ cao có ba ngấn đẹp, đôi vai rộng làm bật eo thon nhỏ nâng cặp vú tròn căng đầy sức sống Khuôn mặt đồ trang sức tượng dày công tô điểm hội tụ tất đặc điểm phong cách Đồng Dương Bồ tát có miệng rộng, mơi dày có vành mơi sắc nét, mũi cao, hai cánh mũi rộng, đơi mắt lớn hình hạnh nhân bên có đồng tử khảm loại đá quý Đầu tóc tượng Tara tết làm nhiều tết tóc nhỏ búi cao đỉnh đầu, chia làm hai tầng tết tóc Ở trước tầng hình ảnh tượng phật A di đà ngồi xếp bàn, chi tiết để nhận biết tác phẩm thể Bồ tát Phòng Tháp Mẫm: Nằm cách Đà Nẵng 300km hướng Nam, Bình Định ngày nhiều di tích Chăm, tiêu biểu hệ thống đền tháp đồ sộ xây dựng liên tục thời gian từ kỉ XI đến XV trung tâm trị Champa đặt Trong đợt khai quật năm 1934 1935 gò đồi Tháp Mẫm - Bình Định, J.Y Clayes phát nhiều vật đẹp rồng, voi-sư tử, chim thần Garuda, tượng phù điêu nam thần, nữ thần, vũ nữ tiêu biểu cho phong cách Tháp Mẫm Thần Shiva, số vị thần Ấn Độ giáo, Shiva vị thần phức tạp có nhiều quyền Thơng thường người ta biết đến Shiva vị thần hủy diệt, đồng thời thần sáng tạo Ngoài ra, theo thần thoại Ấn Độ, Shiva vị thần vũ điệu, thần sơn cước, thần chết Shiva thờ cúng rộng rãi hình dạng Linga Trong nghệ thuật điêu khắc Chăm, tượng phù điêu Shiva chiếm số lượng tương đối lớn, thể nhiều phong cách nghệ thuật, nhiều tư khác Trong tập tục người Chăm xưa, vị vua có cơng trạng sau chết thường phong thần, thờ thần Shiva thờ vua Các vua Chăm tự nhận hố thân thần Shiva, tái sinh cõi đời để cứu giúp thần dân họ, vua thường kết hợp tên với tên gọi thần Shiva Tác phẩm thể Shiva tư ngồi xếp bằng, có sợi dây rắn Naga quấn qua vai Mặc dù phần đầu, hai cánh tay phụ, phần tay phải trước vật cầm tay bị gãy vỡ, tác phẩm rõ chi tiết chạm trổ cầu kỳ, tinh xảo 22 thể qua đồ trang sức cổ, tay trang phục Hai bên thủy quái Makara (thế kỷ XIII), tượng tròn, tư nằm, cách điệu với pha trộn nhiều chi tiết nhiều vật khác nhau, hai chân trươc đầu vươn cao, lòng bàn chân mở phía trước tạo nên tư vừa ngộ nghĩnh vừa Hiện vật Rồng (thế kỷ XIII), thể tư nằm, hai chân trước đặt hướng trước, hai chân sau đưa ngược lên sau, tạo nên dáng vẻ ngộ nghĩnh, vòng lục lạc đeo cổ khắc họa thêm nét sinh động, vui tươi Các chi tiết tinh xảo mình, đầu rồng kết hợp nhiều vật khác nhau, thể khéo léo, óc sáng tạo tính hài hước nghệ sĩ Chăm Rồng thường thể thành cặp đôi, đặt song song trước lối vào tháp Chăm, vật lại cặp với vật trưng bày bảo tàng Guimet Paris Thần Brahma thần sáng tạo, ba vị thần quan trọng Ấn Độ giáo Đơi Brahma xem thần thơng thái Có nhiều giai thoại thú vị đời Brahma Đài thờ (thế kỷ XII) thớt tròn, xung quanh trang trí với 23 bầu vú phụ nữ đầy đặn, căng tròn, đường kính bầu 11cm Phía vòng tròn vú đường xoắn chập hai đầu dây tỉ mỉ, theo phương thẳng đứng Đây kiểu thức trang trí phổ biến điêu khắc Chăm vào kỷ XII-XIV Đài thờ xứng đáng kiệt tác điêu khắc Chăm, thể ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thực xã hội mẫu hệ Hành lang Quảng Nam: Hành lang Quảng Nam trưng bày 32 vật niên đại kỷ VII-VIII IX-X, khai quật từ nhiều địa phương tỉnh Quảng Nam Shiva múa (thế kỷ X) thể thần Shiva múa tư hình chữ S mềm mại, uyển chuyển Từ hai cánh tay thần mọc 14 cánh tay phụ, hai bên thần nhạc công chơi đàn vị thần khác chiêm bái điệu múa thần Shiva xem thần vũ điệu Vũ điệu Tandava thần ghi dấu vận động vĩnh cửu vũ trụ Tác phẩm 23 tìm thấy làng Phong Lệ, tỉnh Quảng Nam năm 1890, chuyển Bảo tàng năm 1901 Phù điêu Yaksa: thể thần Yaksa ngồi xếp bàn, hai chân dang rộngm hai cổ chân xếp lên nhau, bàn chân phải đặt lên bàn chân trái, hai bên đầu thần trang trí hai đồ án hoa văn mềm mạo, uốn lượn mang nét tương đồng với tác phẩm điêu khắc Ấn Độ Khmer thời kỳ sớm Là vị thần rừng thần thoại Ấn Độ, người canh giữ kho báu ẩn sâu lòng đất hay rễ Phù điêu Krishna (thế kỷ VII-VIII) vị thần đồng cỏ, hóa thân tứ tám Vishnu Đề tài Krishna xuất điêu khắc Chăm, tác phẩm trưng bày hành lang Quảng Nam bảo tàng thể cảnh thần nâng núi Govarrdhana chống lại mưa kéo dài bảy ngày bảy đêm thần Indra, đề tài thần thoại Ấn Độ Hành lang Quảng Ngãi: trưng bày 14 vật niên đại từ cuối kỉ X đến kỉ XI, hầu hết khai quật mang từ Chánh Lộ số địa danh khác tỉnh Quảng Ngãi Chánh Lộ tên gọi mà Boisselier chọn để đặt tên cho phong cách nghệ thuật chuyển tiếp Mỹ Sơn A1 Tháp Mẫm Phù điêu Sarasvati (thế kỷ XII), nữ thần kiến thức, âm nhạc nghệ thuật, vợ thần Brahma Sarasvati thường hay xuất nghệ thuật tranh, tượng thần thoại vị nữ thần duyên dáng, cưỡi lưng ngỗng Hamsa hay ngồi đài sen, có bốn vật cầm tay gồm sách - biểu tượng học thuật, viết lách, đàn vina - am hiểu nghệ thuật, chuỗi tràng hạt pha lê - sức mạnh tinh thần lọ nước thiêng - lực sáng tạo tẩy Tượng Laksmi (thế kỷ XI) thần vận may hạnh phúc, người tha thờ cúng thần để mong có nhiều cải giàu có Laksmi đơi gọi Sri vợ Vishnu tất kiếp hóa thân nàng Trong nghệ thuật Ấn Độ, Laksmi thể phụ nữ xinh đẹp, có hai bốn tay, đứng ngồi đóa sen, nhiên nghệ thuật Chăm, nữ thần 24 thể đơn giản, khơng có vật cầm tay hay chi tiết kể Ngồi phòng trưng bày kể trên, Bảo tàng trưng bày nhiều phù điêu trang trí với họa tiết, hoa văn tinh xảo có phòng trưng bày mở rộng với nhiều vật phong phú [ 5; internet ] 2.4.3 Quản lý bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm Những người quản lý bảo tàng tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu nhiều chuyên mục báo, tạp chí, niên giám điện thoại Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, hội chợ, triển lãm, đặc biệt kênh VTV4; thường xuyên cập nhật tin, lên Website để giới thiệu bảo tàng đến với du khách Tại tổ chức nhiều đợt trưng bày, giới thiệu vật văn hóa Chămpa - Khảo cổ học Mỹ Sơn, từ truyền thống Đông Sơn đến văn minh Đại Việt Bên cạnh đó, bảo tàng tổ chức phục vụ tốt khách tham quan đoàn khách ngoại giao thành phố Hiện bảo tàng Chăm Đà Nẵng lưu giữ kho tàng vơ giá gồm 2000 cổ vật văn hóa Chăm, số có khoảng 500 cổ vật trưng bày, số lại ban quản lý lưu giữ cẩn thận kho Ba số 2000 cổ vật bảo vật quốc gia thuộc văn hóa Chăm, Tượng Bồ Tát Tara, Đài thờ Mỹ Sơn E1 Đài thờ Trà Kiệu Các vật đưa ghi chép lại cẩn thận, nhiều vật bảo quản kho lưu trữ Đồng thời, có số hình thức chống mối mọt ẩm mốc,… Có thể thấy, khách Việt người đến bảo tàng, có họ đến chụp ảnh không nghe hướng dẫn viên thuyết trình vật bảo tàng thời kì lịch sử,… dù đầu tư lớn, song không thu hút quan tâm du khách 2.4.4 Một số giải pháp phát huy giá trị bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm 2.4.4.1 Tuyên truyền để thu hút khách bảo tàng Bảo tàng thơng tin ít, vật khơng có tính đặc trưng, đơn điệu mang tính tuyên truyền, trí chưa tốt Vì vậy, muốn tạo nên khác biệt để 25 thu hút du khách cần phải có thay đổi tư duy, cách trưng bày mang nặng tính tun truyền tính thật khiến cho du khách mệt mỏi Đa số trưng bày thời kỳ trước thiên mục đích tuyên truyền tuý, đơn giản, nên thường khô cứng hấp dẫn, thường thiếu chương trình giáo dục riêng phù hợp với đối tượng, học sinh Những người làm bảo tàng phải kết hợp vật với thành chuỗi câu chuyện bình dị dễ hiểu, Bảo tàng phải thực nhìn lại cấp quyền quản lý phải có thay đổi mặt Đã gìn giữ phải quan tâm đến việc đưa đến cho công chúng hưởng thụ phát huy 2.4.4.2 Đề cao vai trò, ý nghĩa vật bảo tàng Bảo tàng giữ vai trò quan trọng xã hội, vai trò trước hết bảo tàng lưu giữ di sản thể loại khác nhau, thể loại liên quan đến lịch sử, di sản liên quan đến văn hóa, di sản liên quan đến thiên nhiên cần phải lưu giữ hệ sau hiểu khai thác 2.4.4.3 Đa dạng hóa hoạt động bảo tàng Bảo tàng nơi tham quan, học hỏi nhìn nhận lại vấn đề lịch sử thông qua vật, cổ vật Nhưng nhìn nhận khơng số bảo tàng vật, bố trí, khiến du khách cảm thấy dễ chán nản khơng có tâm trí tiếp tục tìm hiểu chúng Vì vậy, cần đan xen hoạt động bảo tàng, phải hiểu rõ, để từ đáp ứng, yêu cầu công chúng, nghĩa bảo tàng không đơn đưa trưng bày hay hoạt động mang tính chủ quan mà khơng quan tâm đến sở thích, nhu cầu hay ý kiến công chúng Do vậy, có trưng bày hoạt động đa dạng, kỳ, hấp dẫn, nhiều thông tin đầy tính giáo dục, đồng thời, thơng tin hoạt động truyền bá tới đông đảo cơng chúng, bảo tàng thực “vươn tới” cơng chúng 2.4.4.4 Đổi cách trưng bày bảo tàng 26 Trưng bày thường xuyên: Đây hoạt động cần thiết bảo tàng Các trưng bày thường xuyên phải đảm bảo chất lượng cao, có quy chuẩn rõ ràng; cập nhật, phù hợp với xu đại quan niệm ứng dụng tiến kỹ thuật mới; cung cấp nhiều thông tin; song/đa ngữ với chất lượng cao Trưng bày chuyên đề: Trưng bày chuyên đề giữ vai trò quan trọng bảo tàng, hoạt động then chốt bảo tàng Nếu trưng bày thường xuyên giới thiệu/nêu vấn đề cách chung chung, điểm xuyết trưng bày chuyên đề/tạm thời dịp để bảo tàng khai thác khía cạnh chun sâu mà trưng bày thường xuyên không đáp ứng được, cần tạo động lực thu hút công chúng đến với Bảo tàng, tạo hoạt động mới, thường xuyên, kỳ, hấp dẫn công chúng không lần Vậy nên, bảo tàng cần thường xuyên tổ chức trưng bày chuyên đề trưng bày chun đề với hoạt động kèm theo chúng tạo sức hấp dẫn công chúng đến với bảo tàng Cũng cần đa dạng hố mở rộng khơng gian trưng bày chuyên đề để đồng thời tiếp cận nhiều trưng bày khác Nhưng làm cho trưng bày chuyên đề hấp dẫn? Sự hấp dẫn phụ thuộc vào nhiều yếu tố kỹ thuật trưng bày ánh sáng, màu sắc, nội dung Bảo tàng phải tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu cơng chúng trước trưng bày để đưa thông điệp đáp ứng nhu cầu hiểu biết họ.nTrưng bày phải gắn với nhu cầu xã hội đương đại Có vậy, trưng bày thu hút khách Khách đơng khơng thoả mãn hiệu văn hố, xã hội, mà thoả mãn hiệu qủa kinh tế Chúng ta phải tính tốn bù đắp, cân đối thu chi cho trưng bày 2.5 Cảm nhận thân chuyến thực tế Hành trình khám phá di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh dọc miền trung chuyến thực tế bổ ích cho sinh viên chuyên ngành quản lý văn hóa Thơng qua chuyến này, tơi học hỏi hiểu biết lĩnh vực văn hóa Từ kiến thức đọc internet kết hợp với hành trình thăm địa điểm thực tế giúp tơi khám phá hơn, biết nhiều nơi, học nhiều 27 kinh nghiệm, ý nghĩa di tích, danh lam thắng cảnh có lượng kiến thức địa điểm Khơng vậy, chuyến giúp tơi có người bạn chia sẻ, chung vui Bên cạnh đó, gặp mặt với bạn Khoa văn hóa – thơng tin – xã hội sở miền trung tạo niềm vui, niềm phấn khởi sinh viên trẻ hòa chung khơng khí hạnh phúc Qua chuyến này, thân cảm thấy may mắn có tuần trải nghiệm thực tế, vừa tham quan vừa học hỏi kinh nghiệm học tập, bồi đắp tri thức Đề xuất sinh viên: Có thể thấy, trải nghiệm thực tế thú vị học hỏi, tiếp thu lượng kiến thức nhanh hơn; với tôi, nên cho sinh viên tham gia hoạt động thực tế Đây chuyến bổ ích, thích hợp với thích khám phá vùng đất mà họ chưa đến KẾT LUẬN Hành trình di sản miền trung môn thực tế đầy trải nghiệm sinh viên ngành quản lý văn hóa Hiểu biết di sản văn hóa kiến thức vơ quan trọng ngành quản lý văn hóa mà sinh viên cần biết đến Từ kiến thức giảng đường, sinh viên có hội biết đến nhiều nơi, khám phá nhiều địa điểm ăn theo vùng Qua đây, sinh viên học bước đường đời công việc sau này, khơng ngồi văn phòng Sở, phòng, ban mà đa dạng làm việc công việc tương lai khác hướng dẫn viên du lịch ( lữ hành ), hướng dẫn viên bảo tàng, Nhận biết vấn đề văn hóa ngày quan tâm nên Khoa văn hóa - thông tin - xã hội làm tốt vai trò mình, ln tổ chức buổi thực tế trải nghiệm, hỏi học cho sinh viên Là sinh viên chun ngành Quản lý văn hóa, tơi học hỏi nhiều kinh nghiệm chuyến này, đem kiến thức thực tế có giúp phát triển nơi làm việc ngày hiệu cao tương lai 28 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://disanxanh.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx? articleid=62867&sitepageid=89 http://dulichhanoi.vn/gioi-thieu-ve-chua-thien-mu-xu-hue/ 3.http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx? TieuDeID=35&TinTucID=48&l=vn 4.https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C4%83ng_Kh%E1%BA%A3i_ %C4%90%E1%BB%8Bnh http://www.baodanang.vn/du-lich-da-nang/diem-den/201501/net-doc- dao-cua-bao-tang-dieu-khac-cham-2386980/ 30 PHỤ LỤC Ảnh 1: Bi đình Lăng Khải Định Ảnh 2: Tượng mộ vua Khải Định ( Huế ) 31 Ảnh 3: chùa Thiên Mụ Ảnh 4: chùa Thiên Mụ ( Huế ) 32 Ảnh 5: Nấm mồ chung Thành cổ Quảng Trị Ảnh 5: Hộ pháp( Quảng nam ) Bảo tàng Chăm – Đà nẵng 33 ...LỜI CẢM ƠN Thực phương châm “ Học đơi với hành ” hình thức học giảng đường thực tế Trường Đại học Nội vụ Hà Nội – Khoa Văn hóa Thơng tin Xã hội tổ chức chuyến thực tế điểm di tích dọc miền trung... mong giáo viên đóng góp ý kiến để cáo cáo tơi hồn chỉnh LỜI CAM ĐOAN Đây báo cáo, cơng trình nghiên cứu độc lập tơi q trình thực đề tài Vì vậy, nội dung làm báo cáo đảm bảo, q trình làm có sai... bảo tồn phát huy giá trị di tích việc thực văn Nhà nước di sản văn hóa, khảo sát, kiểm kê xếp hạng di tích để bảo vệ quản lý Đồng thời, thực đề án chống xuống cấp cho di tích lịch sử chùa Thiên

Ngày đăng: 23/11/2017, 19:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan