Báo cáo thực tế “Hành trình di sản miền Trung”

29 947 0
Báo cáo thực tế “Hành trình di sản miền Trung”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: LỊCH TRÌNH THỰC TẾ 2 PHẦN 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI CÁC ĐỊA DANH TẠI MIỀN TRUNG 5 2.1. Lăng Khải Định 5 2.2. Phố cổ Hội An 7 2.3. Đại Nội Kinh Thành Huế 12 2.4. Thành cổ Quảng Trị 16 2.5. Bảo tàng Chăm 18 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 25

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: LỊCH TRÌNH THỰC TẾ PHẦN 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI CÁC ĐỊA DANH TẠI MIỀN TRUNG 2.1 Lăng Khải Định .5 2.2 Phố cổ Hội An .7 2.3 Đại Nội Kinh Thành Huế .12 2.4 Thành cổ Quảng Trị 16 2.5 Bảo tàng Chăm 18 KẾT LUẬN 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 PHỤ LỤC 25 MỞ ĐẦU Trong khoảng thời gian từ ngày 27/05 đến ngày 01/06/2017, tập thể lớp ĐH Quản lí văn hóa 14A có chuyến thực tế chun mơn mang tên “Hành trình di sản miền Trung” Đây chuyến thực tế chuyên môn dài ngày quan trọng chương trình đào tạo ngành quản lí văn hóa Chuyến thực tế giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức lý thuyết học lớp qua có nhìn tổng quan, chân thực nghiệp vụ nghiên cứu văn hóa Trong chuyến hành trình, sinh viên trực tiếp tham gia vào việc chuẩn bị tổ chức chuyến với giáo viên Đây hội tốt cho sinh viên thực hành kỹ nghiệp vụ theo chuyên ngành đào tạo Được tận mắt chứng kiến cơng trình kì vĩ Tạo hóa, chạm tay vào vật tưởng chừng xem qua sách báo, truyền hình Được tai nghe điệu ca Huế ngào mà đằm thắm dịu êm…Một chuyến hàn trình với hai mục đích vừa học lại vừa chơi Sau trải nghiệm hành trình ngày đầy thú vị, chúng tơi viết lại báo cáo thực tế vừa làm tài liệu nghiên cứu cho môn học sau vừa điều kiện bắt buộc để hoàn thành học phần thự tế Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô khoa tổ chức cho sinh viên chúng em chuyến bổ ích lý thú Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo Trần Phương Thúy, thầy Nghiêm Xuân Mừng đồng hành, quan tâm, giúp đỡ cho chúng em chuyến thực tế lần Em mong nhận ý kiến, nhận xét thầy để thu hoạch em hoàn thiện PHẦN 1: LỊCH TRÌNH THỰC TẾ Trải qua hành trình ngày đêm, với hành trình dài 1000km qua nhiều tỉnh thành dải đất miền Trung, với nhiều cảm xúc đan xen, khó tả Dưới lịch trình cụ thể “ Hành trình di sản miền Trung” : Ngày 27/05 Thời gian Chiều tối thứ 20h05 Lịch trình - Tập trung cổng Nhận xét Khi lên xe , mặc trường điểm danh dù buổi tối - Xuất phát từ Hà Nội đường dài mệt cảm thấy hồi hộp chờ đợi chuyến vui vẻ 28/05 11h30- 14h30 - Ăn trưa, nhận phòng Tại em nghỉ ngơi Đà Nẵng khám phá nhiều kiến thức 14h30 - Tập trung khách sạn mẻ bổ ích thăm Bảo tàng Chăm bảo Tàng Chăm 16h 18h 29/05 - tập trung cổng Bảo cảm nhận tàng Chăm, bãi biển vẻ đẹp Đà Mỹ Khê Nẵng - Về khách sạn 19h30 - Ăn tối 7h30 - Ăn sáng khách sạn Lần đầu - Đến giao lưu với Phân tham 8h hiệu trường Đại học nội giap lưu với vụ Quảng Nam bạn thầy - Cùng ăn trưa với cô giáo Ghi 11h30 13h30 15h 16h30 bạn trường trường trường phân Đại học nội vụ hiệu Quảng Nam Quảng Nam em thấy vui - Lên xe khách sạn phấn khởi - Tham quan làng đá -Đi Hội An tự túc ăn chứng kiến lớn tối Hội An mạnh phát triển cùa trường 19h30 - Lên xe Đà Nẵng 20h15 -nghỉ ngơi tự tham quan thành phố 30/05 Đà Nẵng - Ăn sáng khách sạn Được thăm - Đi thăm quan chùa quan Lăng Khải Linh Ứng Định giúp em 10h -Tham quan chợ Hàn thêm hiểu biết 10h30 - Ăn trưa Đà Nẵng lịch sử nước nhà 7h30 8h 31/05 12h - Lên xe Huế 14h - Đi Lăng Khải Định 17h - Nhận phòng,nghỉ ngơi 7h ăn uống Huế - Ăn sáng Huế Cảm nhận đầu - Đi Đại Nội kinh thành tiên e Huế hoành tráng kì - Ăn trưa, nghỉ ngơi bí Đại Nội khách sạn kinh thành Huế, - Thăm quan chùa thân Thiên Mụ thiện gần gũi - Tự ăn uống, thăm người dân xứ quan thành phố Huế Huế 7h30 11h 15h 17h 01/06 5h 8h 11h 13h -Tập trung xe, lên Qua chuyến đường Hà Nội viếng thăm - Thăm thành cổ Quảng em thêm biết ơn Trị chiến sĩ - Ăn trưa Quảng hi sinh độc lập Bình tự dân tộc - Thăm mộ Đại Tướng Võ Nguyên Giáp 13h30 - Tiến hành Hà Nội 20h - Ăn tối Thanh Hóa 22h - Sinh viên có mặt trường PHẦN 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ TẠI CÁC ĐỊA DANH TẠI MIỀN TRUNG 2.1 Lăng Khải Định Là di sản văn hóa phi vật thể, Lăng Khải Định di tích lịch sử - văn hóa đặc sắc bật Huế Lăng Khải Định, gọi Ứng Lăng lăng mộ vua Khải Định (1885-1925), vị vua thứ 12 triều Nguyễn, toạ lạc triền núi Châu Chữ (cịn gọi Châu Ê) bên ngồi kinh thành Huế, thuộc xã Thủy Bằng, thị xã Hương Thủy Lăng khởi công ngày tháng năm 1920 Tiền quân Đô thống phủ Lê Văn Bá người huy kéo dài suốt 11 năm hồn tất Tham gia xây dựng lăng có nhiều thợ nghề nghệ nhân tiếng khắp nước Phan Văn Tánh, Nguyễn Văn Khả, Ký Duyệt, Cửu Sừng Để có kinh phí xây dựng lăng, vua Khải Định xin phủ bảo hộ cho phép ông tăng thuế điền 30% nước lấy số tiền để làm lăng Hành động Khải Định bị lịch sử lên án gay gắt So với lăng vua tiền nhiệm, lăng Khải Định có diện tích khiêm tốn nhiều, với kích thước 117 m × 48,5 m ngược lại công phu tốn nhiều thời gian Để xây lăng, Khải Định cho người sang Pháp mua sắt, thép, xi măng, ngói Ardoise , cho thuyền sang Trung Hoa, Nhật Bản mua đồ sứ, thủy tinh màu để kiến thiết cơng trình đồi Tổng thể lăng vị trí xây dựng có nhiều ý nghĩa Đồng thời tiểu xảo kiến trúc lăng tạo nên giá trị mặt tâm linh quan niệm Vua Khải Định nhiều nơi để tìm hình thức kiến trúc mang để áp dụng xây dựng lăng Lăng mang dấu ấn nhiều trường phái khác nhau, đặc biệt ảnh hưởng lối kiến trúc phương Tây Sự loại bỏ màu xanh cá cổ thụ, vắng bóng mặt nước, ao hồ làm cho tổng thể kiến trúc từ bậc thứ lên bậc thứ 127 thiếu vẻ êm dịu tươi mát Tuy nhiên, toàn khu lăng lại bao quanh cánh rừng thông Giữa không gian xanh mát âý, Ứng Lăng lên tòa lâu đài thời Trung Cổ Châu Âu Lăng một khối hình chữ nhật, vươn lên cao năm tầng với 127 bậc + Từ mặt đất lên phải vượt qua 37 bậc cấp đến Cổng Tam Quan Ơ tầng thứ nhất này có hai công trình Tả Tòng Tự Hữu Tòng Tự xây dựng để thờ vị vị công thần + Tiếp tục vượt qua 29 bậc cấp sẽ đến Nghi Môn và sân Bái Đính Hai bên sân Bái Đính hai hàng tượng chầu gồm quan văn, quan võ tạc theo tỉ lệ 1:1 Nằm ći sân Bái Đính Bi Đình hình bát giác Trong Bi Đình có tấm bia đá cao 3,1m Trên bia có khắc công đức vua Khải Định vua Bảo Đại viết Hai bên tả, hữu nhà bia (Bi Đình)là hai Trụ Biểu tượng trưng cho hai nến soi sáng linh hồn vua giới bên + Sau Bái Đình hai tầng sân hình chữ nhật lát gạch caro, mỗi tầng cách 13 bậc + Cung Thiên Định nằm tầng thứ năm – vị trí cao nhất cuả Ứng Lăng Người chịu trách nhiệm việc kiến tạo tuyệt tác nghệ thuật lăng Khải Định nghệ nhân Phan Văn Tách, tác giả ba bích họa “Cửu long ẩn vân” lớn vào bậc nước ta, trang trí trần ba gian cung Thiên Định Địa Lăng Khải Định tính tốn kỹ lưỡng, vị trí núi đồi, khe suối xung quanh lăng ứng với yếu tố phong thủy địa lý, tạo nên khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ Kiến trúc Lăng Khải Định lạ, khác kiến trúc lăng mộ vị vua triều Nguyễn trước Giá trị nghệ thuật cao Lăng phần trang trí nội thất cung Thiên Định Ba gian cung trang trí phù điêu ghép sánh sứ thủy tinh màu Đặc biệt Bửu tán tượng đồng, nặng với đường lượn mềm mại, khiến người xem có cảm giác làm nhung lụa nhẹ nhàng Bên Bửu tán tượng đồng Khải Định đúc Pháp năm 1922 theo yêu cầu nhà vua Lăng Khải Định đỉnh cao nghệ thuật tạo hình sành sứ thủy tinh, thực cơng trình có giá trị nghệ thuật kiến trúc Cho đến lăng Khải Định gây nhiều ý kiến trái chiều đánh giá quan điểm thẩm mỹ vị vua này, Ứng lăng có vị định khác lạ so với hệ thống lăng tẩm vương triều nhà Nguyễn Huế hệ thống lăng tẩm Việt Nam qua triều đại phong kiến nói chung Lăng khải Định lăng đẹp nằm hệ thống di tích lịch sử văn hóa cố đô Huế, UNESCO công nhận Di sản văn hóa giới Vì vậy, việc gìn, bảo tồn di tích quan trọng coi trách nhiệm chung quan quản lý, bảo tồn văn hóa người dân Tuy nhiên nhiều người có dịp đến thăm Lăng khải Định bất bình trước cảnh số khách tham quan có hành vi xâm hại đến di tích có giá trị văn hóa giới Tại chốn tơn nghiêm này, nhiều người cịn bắt gặp cảnh khách tham quan nằm, ngồi la liệt, leo trèo lên tượng Điều đáng nói, du khách thản nhiên leo trèo, sờ vào vật, khơng có nhân viên bảo vệ Lăng có mặt để ngăn chặn hành vi vô ý thức, thiếu văn hóa số du khách Để xảy việc trách nhiệm phần lớn thuộc ban quan lý khu bảo tồn cố đô Huế Ban Quan lý di tích cố Huế cần kiểm tra, đơn đốc, chấn chỉnh tăng cường công tác bảo vệ di sản văn hóa nhân loại Hy vọng, kinh nghiệm chung cho ban quản lý di tích lịch sử văn hóa khác nước việc bảo tồn, giữ gìn cho mn đời sau giá trị văn hóa lịch sử đất nước giới, đồng thời nâng cao nhận thức, trách nhiệm công dân 2.2 Phố cổ Hội An Vào ngày 22/8/1998, Hội An nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” Hơn năm sau, ngày tháng 12 năm 1999, Tổ chức UNESCO ghi tên Hội An vào danh mục di sản Văn hóa giới vào ngày 24/8/2000 Hội An tự hào với danh hiệu cao quý “Di sản Văn hóa giới” Trước vinh dự lớn đó, Hội An đã, sẽ quần thể kiến trúc cổ, đô thị cổ Việt Nam giới Phố cổ Hội An đô thị cổ nằm hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km phía Nam Nhờ yếu tố địa lý khí hậu thuận lợi, Hội An thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc phương Tây suốt kỷ 17 18 Trước thời kỳ này, nơi có dấu tích thương cảng Chăm Pa hay nhắc đến đường tơ lụa biển Thế kỷ 19, giao thông đường thủy khơng cịn thuận tiện, cảng thị Hội An dần suy thối, nhường chỗ cho Đà Nẵng người Pháp xây dựng Hội An may mắn không bị tàn phá hai chiến tranh tránh q trình thị hóa ạt cuối kỷ 20 Bắt đầu từ thập niên 1980, giá trị kiến trúc văn hóa phố cổ Hội An dần giới học giả du khách ý, khiến nơi trở thành điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam Đô thị cổ Hội An ngày điển hình đặc biệt cảng thị truyền thống Đông Nam Á bảo tồn nguyên vẹn chu đáo Phần lớn nhà kiến trúc truyền thống có niên đại từ kỷ 17 đến kỷ 19, phần bố dọc theo trục phố nhỏ hẹp Nằm xen kẽ nhà phố, công trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng minh chứng cho trình hình thành, phát triển suy tàn đô thị Hội An vùng đất ghi nhiều dấu ấn pha trộn, giao thoa văn hóa Các hội qn, đền miếu mang dấu tích người Hoa nằm bên nhà phố truyền thống người Việt nhà mang phong cách kiến trúc Pháp Bên cạnh giá trị văn hóa qua cơng trình kiến trúc, Hội An cịn lưu giữ văn hóa phi vật thể đa dạng phong phú Cuộc sống thường nhật cư dân phố cổ với phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa bảo tồn phát triển Hội An xem bảo tàng sống kiến trúc lối sống đô thị Là kiểu cảng thị truyền thống Đông Nam Á Việt Nam, có giới, Hội An giữ gần ngun vẹn nghìn di tích kiến trúc phố xá, nhà cửa, hội quán, đình, chùa, miếu, nhà thờ tộc, giếng cổ, mộ cổ Các kiến trúc vừa có sắc thái nghệ thuật truyền thống Việt Nam, vừa thể giao lưu hội nhập văn hố với nước phương Đơng phương Tây Trải qua nhiều kỷ, phong tục tập qn, nghi lễ, sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng ăn truyền thống lưu giữ, bảo tồn với bao hệ người dân phố cổ Hội An cịn có mơi trường thiên nhiên lành, êm ả với làng nhỏ ngoại ô xinh xắn, có nghề thủ cơng mộc, làm đồ đồng, gốm… Các nhà nghiên cứu cho kiến trúc cổ Hội An hầu hết làm lại từ đầu kỷ 19, năm khởi dựng xưa nhiều Kiến trúc cổ thể rõ khu phố cổ Nằm trọn địa bàn phường Minh An, Khu phố cổ có diện tích khoảng 2km², tập trung phần lớn di tích tiếng Hội An Đường phố khu phố cổ ngắn hẹp, có độ uốn lượn, chạy ngang dọc theo kiểu bàn cờ Địa hình khu phố cổ có dạng nghiêng dần từ bắc xuống nam Các cơng trình kiến trúc khu phố cổ xây dựng hầu hết vật liệu truyền thống: gạch, gỗ nhà hai tầng Du khách dễ nhận dấu vết thời gian không kiểu dáng kiến trúc cơng trình mà có nơi: mái nhà lợp ngói âm dương phủ kín rêu phong cỏ; mảng tường xám mốc, xưa cũ; chạm khắc vật lạ hay diễn tả câu chuyện cổ Nơi hẳn thu hút nghệ nhân tài hoa nghề mộc, nề, gốm sứ người Hoa, người Nhật, người Việt, người Chăm cơng trình để lại hơm cịn in dấu ấn văn hoá đa dạng, phong phú nhiều dân tộc Ngồi giá trị văn hố qua kiến trúc đa dạng, Hội An lưu giữ tảng văn hoá phi vật thể đồ sộ Cuộc sống thường nhật cư dân với phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hoá với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, ăn đặc sản… làm cho Hội An ngày hấp dẫn du khách thập phương Sự phong phú, đa dạng tâm hồn giàu sắc văn hố người Hội An cịn biểu ăn truyền thống cao lầu, hồnh thánh, bánh tổ, bánh gai từ bao đời lưu truyền để hôm thực khách bốn phương có may Nam mặt Bắc Hệ thống thành quách mẫu mực kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn tinh hoa kiến trúc Đông Tây, đặt khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta xem phận Kinh thành Huế - núi Ngự Bình, dịng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh Ðại Nội, bao gồm Hồng Thành Tử Cấm Thành, có 100 cơng trình kiến trúc đẹp nhiều khu vực khác với chức khác Hoàng Thành xây dựng năm 1804, để hoàn chỉnh toàn hệ thống cung điện với khoảng 100 công trình phải đến thời vua Minh Mạng vào năm 1833, việc hoàn tất Hoàng thành vòng thành thứ hai bên kinh thành Huế, nơi vua Hoàng gia, nơi làm việc triều đình Ngồi Hồng thành Huế cịn nơi thờ tự tổ tiên vị vua nhà Nguyễn.Hoàng Thành xây dựng năm 1804, để hoàn chỉnh toàn hệ thống cung điện với khoảng 100 cơng trình phải đến thời vua Minh Mạng vào năm 1833, việc hoàn tất Hồng Thành có cửa bố trí mặt, cửa (ở phía Nam) Ngọ Mơn Bên Hồng thành có Điện Thái Hịa, nơi thiết triều; khu vực miếu thờ; Tử Cấm thành - nơi ăn sinh hoạt vua hoàng gia Người ta thường gọi chung Hoàng Thành Tử Cấm Thành Đại Nội Mặc dù có nhiều cơng trình lớn nhỏ xây dựng khu vực Hoàng Thành tất đặt thiên nhiên với hồ lớn nhỏ, vườn hoa, cầu đá, đảo loại lưu niên tỏa bóng mát quanh năm Tử Cấm thành vịng thành cùng, nằm Hồng thành Tử Cấm thành nguyên gọi Cung Thành, khởi công xây dựng từ năm Gia Long thứ (1803), năm Minh Mạng thứ (1821) đổi tên thành Tử Cấm Thành Thành có hình chữ nhật, cạnh nam bắc dài 341m, cạnh đông tây dài 308m, chu vi 1298m Ơ mặt trước, phía nam cửa Đại Cung Mơn Mặt bắc có cửa Tường Loan Nghi Phụng, thời Bảo Đại, sau xây lầu Ngự Tiền Văn 14 phòng mở thêm cửa Văn phòng Mặt đơng có hai cửa Hưng Khánh Đơng An, sau lấp cửa Đông An, mở thêm cửa Duyệt Thị phía đơng Duyệt Thị Đường Mặt tây có cửa: Gia Tường Tây An Bên Tử Cấm thành bao gồm hàng chục cơng trình kiến trúc với quy mô lớn nhỏ khác nhau, phân chia làm nhiều khu vực Hiện nay, Đại nội sẽ chiếu sáng nghệ thuật, tôn vinh thêm giá trị di sản giới Khơng gian Đêm Hồng cung cửa Ngọ Môn đến sân điện Cần Chánh.Điểm nhấn Đại nội đêm khung cảnh hoàng cung màu sắc khác, lung linh đẹp nhiều với hỗ trợ hiệu ứng ánh sáng Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế tăng cường trưng bày triển lãm số điểm nhấn quan trọng, đưa số chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc sắc vào phục vụ du khách Đây điểm khác hẳn so với Đại nội vào ban ngày Du khách có dịp thưởng thức nghi thức cung đình xưa lễ đối đáp, trình tấu đại nhạc, tiểu nhạc hay hoạt động diễn xướng hấp dẫn trị chơi cung đình tái hiện.Đây xem chương trình kích cầu du lịch di sản Huế mùa du lịch trọng điểm năm 2017 Mục đích làm sản phẩm du lịch, tạo thêm điểm đến hấp dẫn vào ban đêm cho du khách đến thăm Huế Cơng trình Đại Nội Huế biểu kết tinh thẩm mỹ nghệ thuật, ý thức, giao cảm thiên nhiên, môi trường người Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa coi việc làm cấp thiết Bảo tồn di tích kiến trúc nhằm hướng đến giữ gìn, bảo lưu chuyển giao cách toàn diện, đầy đủ chân xác giá trị hữu hình vơ hình tài sản văn hoá kiến trúc cho hệ mai sau Kể từ cơng nhận Di sản Văn hóa Thế giới đến nay, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế trùng tu, phục hồi 132 công trình, hạng mục di tích tiêu biểu Trong có Ngọ Mơn, Điện Thái Hồ, Hiển Lâm các, cụm di tích Thế Miếu, cung Diên Thọ, Duyệt Thị Đường, cung Trường Sanh, hệ thống trường lang Tử Cấm Thành, Minh Lâu, điện Sùng Ân, Hữu Tùng Tự, Bi Đình 15 (lăng Minh Mạng); điện Hồ Khiêm, Minh Khiêm Đường, Ơn Khiêm Điện (lăng Tự Đức); Thiên Định Cung, Bi Đình (lăng Khải Định), chùa Thiên Mụ, cung An Định, cổng kinh thành Huế Hầu hết di tích bảo quản cấp thiết, biện pháp chống dột, chống sập, chống mối mọt, chống cỏ xâm thực, gia cố thay phận bị lão hóa Nhờ vậy, điều kiện thiên tai khắc nghiệt xảy liên tiếp, di tích bảo tồn kéo dài tuổi thọ Bên cạnh việc trùng tu, bảo tồn kiến trúc, gần đây, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế triển khai thêm nhiều hoạt động văn hóa Khu di tích Đại Nội Huế Đến nay, trải qua bao biến động thời gian, với tư cách tài sản vô giá dân tộc, thành lao động hàng vạn người suốt thời gian dài, Khu di tích Đại Nội ln cơng trình lịch sử minh chứng cho tồn triều đại phong kiến cuối Việt Nam 2.4 Thành cổ Quảng Trị Thành cổ Quảng Trị Cổ thành Quảng Trị Di tích quốc gia đặc biệt Việt Nam xếp hạng đợt 4, tọa lạc trung tâm thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị Thành cổ Quảng Trị tiếng nơi diễn trận chiến 81 ngày đêm lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam với Qn lực Việt Nam Cộng hịa có yểm trợ tối đa hỏa lực quân đội Mỹ Đây trận đánh hao tổn sức người cho hai bên Hiện bảo tàng Thành cổ Quảng Trị cịn có di vật, thư đội gửi vĩnh biệt gia đình thời gian xảy trận đánh Lịch sử đại ghi dấu ấn Thành cổ Quảng Trị chiến khốc liệt, bi hùng; chiến Thành cổ vào mùa hè đỏ lửa năm 1972 81 ngày đêm, với hàng trăm nghìn đạn bom trút xuống, gần san phẳng thành cổ thị xã Quảng Trị Hàng ngàn người ngã xuống nơi Tổ quốc, cho nghiệp giải phóng, thống đất nước Thành cổ Quảng Trị nhà chung, nấm mồ chung chiến sĩ giải phóng Quảng Trị có hàng chục nghĩa trang, có hai 16 nghĩa trang khơng bia mộ, Thành cổ dịng sơng Thạch Hãn Mặc dù bị bom đạn cày xới, phá hủy, song Thành cổ Quảng Trị số thành cổ Việt Nam giữ cấu trúc thành lũy rõ ràng với hệ thống tường thành, cổng thành, hào nước Trong Thành cổ màu xanh cỏ hàng ngàn dừa Thành cổ trở thành đất tâm linh, dịng Thạch Hãn dịng sơng tâm linh Nơi không gian thiêng liêng, miền ký ức hào hùng bi tráng thời hoa lửa Tại Thành cổ Quảng Trị, không chiêm ngưỡng tượng đài tưởng niệm liệt sĩ hy sinh trận đánh năm xưa Tượng đài có hình trịn tượng trưng nấm mồ cho người Phía tượng đài hành trang người lính gồm nón, ba lơ thiên mệnh hướng lên trời xuyên qua ba mây Phía thiên mệnh có nến ánh hào quang, tầng mây cuối có gắn hình tượng chung ba bát cơm tiễn người khuất Ngoài vòng tròn gắn 81 tờ lịch, thể 81 ngày đêm chiến đấu ác liệt chiến sĩ giải phóng qn Trong khn viên Thành cổ có tháp chng lớn đặt quảng trường nối liền Thành cổ bờ sông Thạch Hãn thường xuyên vang lên hồi chuông ngân dài với ý nghĩa cầu mong linh hồn liệt sĩ hy sinh siêu thoát Góc phía Tây Nam Thành cổ Bảo tàng với nhiều chứng tích chiến tranh lưu giữ thuyết minh đầy cảm xúc, khiến thăm nơi xúc động, bồi hồi Thành cổ vua Gia Long lệnh xây dựng từ năm đầu kỷ 19, khu đất cao với sơng Thạch Hãn phía Tây, sơng Vĩnh Định phía Bắc vùng dân cư đồng Triệu Hải Đơng Nam Từ Thành cổ Bắc, vào Nam đường lẫn thủy thuận tiện Theo sử liệu, ban đầu thành đắp đất, sau vua Minh Mạng cho xây lại với chức quân với pháo đài, có cửa vào, bao quanh hệ thống hào thành sâu mét, rộng 18 mét Các cửa thành xây vòm với vọng lâu, mái cong lợp ngói âm dương Bên ngồi cửa có cầu uốn cong bắc qua hào thành Bên thành có hành cung bảo vệ hệ thống tường cao, dày, có nhà vị Vua kinh lý qua hay dự lễ thăng chức 17 quan Dưới thời Nhà Nguyễn, Thành cổ Quảng Trị trung tâm kinh tế, trị, quân tỉnh Quảng Trị, thành lũy quân bảo vệ kinh đô Huế Sau trận chiến năm 1972, Thành cổ gần bị san phẳng; cịn sót lại cửa hướng Đơng tương đối ngun hình vài đoạn tường thành giao thơng hào bên ngồi chi chít vết bom đạn Hiện nay, có vài đoạn tường thành bốn cổng Thành phục chế Dù khơng cịn dấu ấn xưa, Thành cổ “Đất tâm linh” nhiều người dân Quảng Trị nói riêng Việt Nam nói chung, nơi tấc đất thấm máu chiến sĩ ta Cùng với địa danh địa đạo Vịnh Mốc, nhà tù Lao Bảo, hàng rào điện tử McNamara, Cồn Tiên, Dốc Miếu, Khe Sanh, sân bay Tà Cơn, Đường 9, cầu Hiền Lương Thành cổ Quảng Trị điểm đến thu hút đông đảo khách du lịch nước quốc tế tỉnh Quảng Trị Hiện Thành Cổ Nhà nước đầu tư để tôn tạo khu vực: - Khu ghi dấu ấn chiến đấu 81 ngày đêm góc Đơng Nam, tái toạ lại chiến trường năm 1972 với hầm hào, công sự, hố bom… Tại sẽ đặt 81 khối đá tự nhiên tạc văn bia mô tả chiến đấu phi thường quân dân ta - Khu phục dựng Thành Cổ ngun sinh: phía Đơng bắc, thu nhỏ kiến trúc cơng trình cổ, trồng rừng mai vàng để gợi biểu tượng non Mai sông Hãn - Khu cơng viên văn hố: ngồi tượng đài nhà trưng bày bổ sung hai tầng, phía tây tây nam xây dựng cơng viên có nhiều lối đi, ghế đá, cảnh, hồ nước, sân chơi, Thành Cổ Quảng Trị địa đỏ để giáo dục truyền thống yêu nước điểm thu hút hấp dẫn khách tham quan nước bè bạn quốc tế Nếu có dịp, bạn đến nơi đây, để hiểu thêm đất nước, người, sống lại với chiến công hào hùng, truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam 2.5 Bảo tàng Chăm Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Đà Nẵng bảo tàng trưng bày vật Chăm quy mô Việt Nam, trực thuộc Bảo tàng Đà Nẵng Đây bảo 18 tàng người Pháp xây dựng, chuyên sưu tập, cất giữ trưng bày di vật nghệ thuật điêu khắc vương quốc Chăm Pa tìm thấy tháp, thành lũy Chăm tỉnh duyên hải Nam Trung từ Hà Tĩnh tới Bình Thuận tỉnh Tây Nguyên Tọa lạc ngã gần ngã ba tuyến phố đẹp thành phố Đà Nẵng số 2, đường 2/9, quận Hải Châu, Đà Nẵng, ngã ba giao lộ Trưng Nữ Vương, Bạch Đằng 2/9, đối diện với Trung tâm truyền hình Việt Nam thành phố Đà Nẵng, Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng có tổng diện tích 6.673 m², phần diện tích trưng bày 2.000 m² Tổng số vật nghệ thuật trưng bày bảo tàng lên tới khoảng 500 phân chia theo gian phòng tương ứng với khu vực địa lý nơi chúng phát gồm phòng Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Đồng Dương, Tháp Mẫm hành lang Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Quảng Bình Bình Định… - Phịng Trà Kiệu: Theo sử liệu ghi lại, Trà Kiệu thuộc tỉnh Quảng Nam, kinh đô cổ Chămpa, xây dựng vào cuối kỉ IV triều vua Bhadresvara với tên gọi Sinhapura, nghĩa Thành phố Sư Tử Hiện có 43 tác phẩm, niên đại kỷ VII-VIII XI-XII trưng bày phòng Trà Kiệu Bảo tàng điêu khắc Chăm Nổi bật như: Đài thờ Linga-Yoni, Đài thờ Trà Kiệu, Phù điêu Vishnu, Đài thờ Vũ nữ Trà Kiệu, Thần hộ pháp (Siva) - Phòng Mỹ Sơn: Thuộc tỉnh Quảng Nam, thung lũng Mỹ Sơn trung tâm tín ngưỡng quan trọng vương quốc Chămpa, có 70 ngơi tháp, phần lớn xây dựng để thờ thần Siva Trong phòng Mỹ Sơn Bảo tàng điêu khắc Chăm trưng bày 18 vật, gồm nhóm: nhóm vật tháp chính, nhóm vật tháp phụ nhóm vật trang trí trán cửa tường tháp nói chung - Phịng Đồng Dương: Cũng thuộc tỉnh Quảng Nam, Đồng Dương không đánh dấu đời triều đại cho vương quốc Chămpa mà cịn đánh dấu thay đổi tín ngưỡng từ việc tôn thờ thần Siva sang thờ vị Phật Bồ tát Tại phòng Đồng Dương Bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chămpa trưng bày tượng Bồ tát Tara, cao 114 cm, đường nét chạm khắc 19 tinh tế, số nhiều thân Bồ tát Quán Thế Âm - Phòng Tháp Mẫm: Bình Định ngày cịn nhiều di tích Chăm, tiêu biểu hệ thống đền tháp đồ sộ xây dựng liên tục thời gian từ kỉ XI đến XV trung tâm trị Chămpa đặt Hiện phòng Tháp Mẫm Bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng trưng bày 67 vật, niên đại từ kỉ XII-XV Nổi bật như: Thần Brahma, Voi-sư tử Gajasimha, Thần Siva, Thủy quái Makara, Rồng, Chim thần Garuda, Đài thờ - Phòng trưng bày mở rộng: Được thức khai trương từ ngày 28/4/2004, phòng trưng bày mở rộng Bảo tàng điêu khắc Chăm có gần 150 tác phẩm thuộc nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau, chủ yếu sưu tầm sau 1975, bật như: Nữ thần An Mỹ, Tượng khỉ Hanuman, Voi, Trang trí kiến trúc, Bị thần Nandin, Bia - Hành lang Quảng Nam: Đang trưng bày 32 vật, niên đại kỷ VIIVIII IX-X, khai quật từ nhiều địa phương tỉnh Quảng Nam Nổi bật như: Siva múa, Thần hộ pháp, Phù điêu Krishna, Phù điêu Yaksa - Hành lang Quảng Ngãi: Trưng bày 14 vật niên đại từ cuối kỷ X đến XI, hầu hết khai quật từ Chánh Lộ số địa danh khác tỉnh Quảng Ngãi Nổi bật như: Tượng Uma, Phù điêu Sarasvati, Tượng Laksmi - Hành lang Quảng Trị: Hiện trưng bày 14 tác phẩm, hầu hết có niên đại kỷ VII-VIII, khai quật từ địa danh tỉnh Quảng Trị Nam Giáp, Hà Trung, Thạch An, Đa Nghi đưa Bảo tàng điêu khắc Chăm từ năm 1918 1935 Các vật bật như: Cưỡi ngựa đánh cầu, Phần đài thờ, Trụ cửa Đến tham quan Bảo tàng điêu khắc Chăm thành phố Đà Nẵng, sẽ thấy phần lớn tác phẩm nguyên chất liệu sa thạch, đất nung đồng, nhiều sa thạch, có niên đại từ kỷ VII đến kỷ XV, đa dạng phong cách nghệ thuật, hình khối, chạm khắc Nổi bật tác phẩm khắc họa thần Siva, Brahma, đài thờ Mỹ Sơn tinh xảo đến chi tiết, thể sức sáng tạo tài hoa nghệ nhân xưa Cùng tác phẩm điêu khắc linh vật hay cảnh sinh hoạt đời thường chạm khắc công phu 20 Dường tác phẩm điêu khắc mang câu chuyện, số phận lênh đênh chìm vương triều sản sinh Bao kỷ trơi qua, vật đổi dời, chứng tích kiêu hãnh tồn thời gian Mỗi năm, Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng thu hút khoảng 200.000 lượt người đến tham quan, 90% du khách nước ngồi Điều đặt cho quyền thành phố Đà Nẵng yêu cầu cấp bách việc đầu tư, nâng cấp, bảo tồn giá trị văn hóa, mỹ thuật độc đáo bảo tàng để nơi điểm đến hấp dẫn du khách ghé thăm Đà Nẵng Trong chờ đợi đầu tư kinh phí để xây dựng, nâng cấp bảo tàng ngày quy mơ hơn, việc cần làm trước mắt phải nhanh chóng xử lý hư hỏng, xuống cấp, ưu tiên chống thấm cục số vị trí bảo tàng “Tất nhiên chống đỡ tạm thời chưa triệt để Cịn vị trí bong tróc, sẽ tiến hành thay Những hạn chế cách thức trưng bày hướng dẫn viên tìm phương thức giới thiệu cho hợp lý” Trong năm 2016, tập thể cán bộ, viên chức người lao động Bảo tàng Điêu khắc Chăm có nỗ lực khơng ngừng cơng tác bảo tồn – bảo tàng, đóng góp tích cực vào việc gìn giữ giới thiệu di sản văn hóa, nghệ thuật Champa đến đông đảo công chúng ngồi nước Triển khai cơng tác nghiên cứu khoa học, sưu tầm vật, xây dựng trưng bày bảo tàng sau cải tạo, nâng cấp Song song với hoạt động cải tạo sở vật chất, công tác nghiên cứu khoa học nhằm xây dựng trưng bày sau sửa chữa, nâng cấp triển khai đạt nhiều kết Cán Bảo tàng tiến hành nhiều đợt sưu tầm vật từ sưu tập tư nhân (ông Lâm Dzũ Xênh, Quảng Ngãi); Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm, làng Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận Ngồi ra, Bảo tàng cịn tổ chức thường xuyên hội nghị, tọa đàm nhằm tiếp thu ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu, hội đồng khoa học nội dung hình thức trưng bày Dự án Bảo tàng 3D triển khai lấy ý kiến với mong muốn đa dạng hóa loại hình thơng tin cung cấp đến du khách đồng thời hỗ trợ tích cực cho cơng tác trưng bày Bảo tàng sau 21 cải tạo Tăng cường công tác đào tạo cán bộ, nâng cao kĩ chuyên môn cán công nhân viên bảo tàng Hiện nay, bảo tàng điêu khắc Chăm Pa Đà Nẵng bảo tàng điêu khắc Chăm Pa giới Bảo tàng trưng bày khoảng 300 tác phẩm điêu khắc nguyên chất liệu sa thạch, số đất nung sưu tập từ đền, tháp Chàm nằm rải rác miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận Đó đài thờ phù điêu trang trí kiến trúc cơng trình Chúng trưng bày 10 phịng mang tên địa phương có vật phát Các tác phẩm nghệ thuật phản ánh nét sinh hoạt đời thường, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Chăm – dân tộc có lịch sử huy hoàng 22 KẾT LUẬN Chuyến thực tế “ Hành trình di sản Miền Trung” có ý nghĩa vơ to lớn q trình học hỏi, đúc kết kinh nghiệm thực tế trau dồi thêm kiến thức cho công việc sau Đối với sinh viên khoa quản lí văn hóa chuyến trải nghiệm thú vị ,được tiếp xúc với môi trường mới, học hỏi nhiều từ bạn bè, thầy cơ, tìm hiểu đất nước, vùng đất anh hùng, trang lịch sử hào hùng, nét đẹp văn hóa dân tộc, điều đặc biệt mà không đâu có Chuyến giúp tăng thêm tinh thần đồn kết thành viên lơp khoa, giúp chúng em rộng mối quan hệ, học hỏi từ nhiều bạn, từ thầy cô, chứng kiến lớn mạnh trường Đó bước đệm vững giúp e hiểu nghề nghiệp sau này, giúp e trưởng thành suy nghĩ sống 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org http://chammuseum.vn/ http://designs.vn/tin-tuc/kham-pha-net-kien-truc-doc-dao-cua-langkhai-dinh_14816.html#.WU3OXZCg_IU http://www.hoianworldheritage.org.vn/vi.hwh http://quehuongonline.vn/dat-nuoc-viet-nam/dai-noi-hue-cong-trinhkien-truc-vang-son-cua-trieu-dai-nha-nguyen-35736.htm http://soha.vn/quan-su/thanh-co-quang-tri-ky-uc-hao-hung-mot-thoihoa-lua-2013091617221625.htm 24 PHỤ LỤC Ảnh 1: Lăng Khải Định Ảnh 2: Phố cổ Hội An 25 Ảnh 3: Đại Nội Kinh thành Huế Ảnh 4: Đại Nội Kinh thành Huế đêm 26 Ảnh 5: Thành cổ Quảng Trị Ảnh 6: Khuôn viên bảo tàng Chăm 27 Ảnh 7: Tượng đá Bảo tàng Chăm 28 ... 14A có chuyến thực tế chun mơn mang tên “Hành trình di sản miền Trung” Đây chuyến thực tế chuyên môn dài ngày quan trọng chương trình đào tạo ngành quản lí văn hóa Chuyến thực tế giúp sinh viên... tộc có lịch sử huy hồng 22 KẾT LUẬN Chuyến thực tế “ Hành trình di sản Miền Trung” có ý nghĩa vơ to lớn q trình học hỏi, đúc kết kinh nghiệm thực tế trau dồi thêm kiến thức cho công việc sau... chuyến thực tế lần Em mong nhận ý kiến, nhận xét thầy để thu hoạch em hoàn thiện PHẦN 1: LỊCH TRÌNH THỰC TẾ Trải qua hành trình ngày đêm, với hành trình dài 1000km qua nhiều tỉnh thành dải đất miền

Ngày đăng: 23/11/2017, 19:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan