Chính sách thu thút nguồn nhân lực chất lượng cao từ thực tiễn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

90 184 0
Chính sách thu thút nguồn nhân lực chất lượng cao từ thực tiễn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THANH LÊ CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TỪ THỰC TIỄN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Chuyên ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH PHƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu cá nhân Các kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn cách đầy đủ xác HỌC VIÊN Phạm Thị Thanh Lê MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học 1.2 Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học 17 1.3 Một số kinh nghiệm sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học 30 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 34 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 34 2.2 Kết hạn chế thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội .36 2.3 Đánh giá chung việc thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường Đại học Nội vụ Hà Nội 53 Chƣơng QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 58 3.1 Quan điểm hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học 58 3.2 Một số giải pháp hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học 62 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BNV : Bộ Nội vụ CVTLTNN : Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước ĐVSNCL : Đơn vị nghiệp công lập TTLTQG : Trung tâm Lưu trữ quốc gia XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Biểu đồ 2.1 Tên bảng Biểu đồ 2.1 Kết tuyển dụng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2011-2016) Biểu đồ 2.2 Số lượng viên chức tuyển dụng theo đối tượng (2011-2016) Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Kết đánh giá, phân loại viên chức năm 2015 Biểu đồ 2.6 Kết đánh giá, phân loại viên chức năm 2016 Biểu đồ 2.7 Thực trạng số lượng công chức, viên chức hữu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2016 37 38 39 40 48 Số lượng đội ngũ giảng viên hữu Trường Đại học Nội vụ năm 2016 Biểu đồ 2.9 37 Số lượng viên chức tuyển dụng phân theo giới tính (2011-2016) Biểu đồ 2.8 36 Số lượng viên chức tuyển dụng phân theo trình độ đào tạo (2011-2016) Biểu đồ 2.3 Trang Trình độ Tiếng Anh đội ngũ viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2016 50 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực đóng vai trò định đến phát triển quốc gia, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực chất lượng cao người lao động có kỹ năng, nhà kinh doanh động tài ba, nhà quản lý giỏi, nhà khoa học công nghệ xuất sắc, nhà lãnh đạo trị có tầm nhìn chiến lược tư đổi vượt trội, họ nhân tố quan trọng định suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh kinh tế; định vận mệnh dân tộc tương lai phát triển nhân loại Nhận thức tầm quan trọng này, năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Tuy nhiên, sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế: việc thu hút - đào tạo - bồi dưỡng chưa phối hợp đồng bộ, việc quản lý, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế, môi trường công tác chưa thuận lợi để phát huy lực người lao động, người lao động làm việc cầm chừng, thiếu tâm huyết, suất, hiệu lao động thấp… Bởi thế, Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng xác định mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước năm (giai đoạn 2016-2020) là: “Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [11, tr.106] Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở giáo dục đại học công lập trực thuộc Bộ Nội vụ, thành lập ngày 14/11/2011 sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội Trường có chức nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học, sau đại học lĩnh vực công tác nội vụ ngành nghề khác có liên quan; hợp tác quốc tế; nghiên cứu khoa học triển khai áp dụng tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đào tạo, phát triển đội ngũ cán công chức, viên chức ngành Nội vụ đất nước nói chung Chất lượng nguồn nhân lực đào tạo Trường Đại học Nội vụ tuyển dụng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu cơng vụ quốc gia… Do đó, chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Trường đóng vai trò đặc biệt quan trọng Trong năm gần đây, Đảng ủy - Ban Giám hiệu Nhà trường trọng, quan tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, bước đầu thu thành tựu định, nguyên nhân chủ quan khách quan, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường Do đó, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố then chốt, định đến chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường Đặc biệt, bối cảnh hội nhập quốc tế cạnh tranh giáo dục diễn ngày mạnh mẽ, đòi hỏi sở giáo dục đại học phải quan tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Bởi vậy, đề tài: “Chính sách thu thút nguồn nhân lực chất lượng cao từ thực tiễn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, việc thu hút, nguồn nhân lực chất lượng cao nhà quản lý, nhà khoa học viện nghiên cứu, trung tâm, trường Đại học quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác - Sách “Phát triển nguồn nhân lực số nước, kinh nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay” Nghiêm Đình Vì khảo cứu đào tạo nguồn nhân lực các nước phát triển hàng đầu Mỹ, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu công nghiệp Châu Á Ở góc độ giáo dục đào tạo, nước tập trung phát triển nguồn nhân lực phương diện: Tăng cường đầu tư cho giáo dục; gắn kết chặt chẽ có hiệu sở nghiên cứu khoa học, trường học với doanh nghiệp; tăng cường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để người dân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp tiếp cận, khai thác sở hạ tầng thông tin đại - Sách “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực“ tập hợp kết nghiên cứu nhà khoa học nhà quản lý nhiều lĩnh vực khoa học khác với mục tiêu thống quan điểm sách phát triển nguồn nhân lực; đồng thời đề xuất khung sách phát triển nguồn nhân lực nhằm triển khai thành công mục tiêu đề chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo - Sách “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam“ Nguyễn Hữu Dũng chủ biên trình bày có tính hệ thống số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển, phân bố, sử dụng nguồn lực người phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta; đồng thời đề xuất sách giải pháp phát triển, phân bố hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Sách “ hát triển nguồn nh n lực đáp ứng y u cầu c ng nghiệp hoá đại hoá hội nh p quốc tế Vũ Văn Phúc Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên làm sáng tỏ tư tưởng, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta phát triển nguồn nhân lực; giới thiệu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số ngành nước số nước, vùng lãnh thổ giới; phân tích thực trạng, bất cập, thách thức đề xuất giải pháp… phát triển nguồn nhân lực nước ta - Sách “Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài, Một kinh nghiệm giới Tạ Ngọc Tấn chủ biên phân tích sâu sắc vấn đề nguồn nhân lực, nhân tài phát triển giáo dục đào tạo, từ rút kinh nghiệm việc thực đổi toàn diện giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước - Sách “Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước Nguyễn Văn Khánh phân tích nguồn lực trí tuệ Việt Nam nhiều góc độ, đánh giá thực trạng rõ hạn chế, từ đề xuất số giải pháp xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước thời kỳ - Sách “Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công nước ta nay“ Triệu Văn Cường – Nguyễn Minh Phương chủ biên đem lại nhìn tổng thể sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ nhiều góc độ, từ rút hệ thống giải pháp mang tính tồn diện đồng hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công nước ta - Bài viết “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Phạm Minh Hạc (2003) Tạp chí Lao động Xã hội tóm tắt ngắn gọn trạng nguồn nhân lực chất lượng cao đồng thời hạn chế tồn từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách thu hút nhân lực chất lượng cao dài hạn - Bài viết “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam” Chu Văn Cấp (2012) Tạp chí Cộng sản, (số 9/839) trực tiếp bàn vấn đề lý luận, thực tiễn việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững, đồng thời đưa kiến nghị giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Cơng trình “Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục nội dung cần nghiên cứu xây dựng Lu t Viên chức” Nguyễn Hải Thập đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục toàn diện, đề xuất nhiệm vụ phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nước ta - Cơng trình “Phát triển đội ngũ giảng vi n trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học” Nguyễn Văn Đệ đưa thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học khu vực đồng sông Cửu Long Từ đề giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên khu vực đồng sông Cửu Long - Cơng trình “Phát triển nguồn nhân lực giảng vi n Trường Đại học Lao động Xã hội“ Nguyễn Thị Ánh Tuyết khái quát hóa vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực nói chung đội ngũ giảng viên trường đại học nói riêng Từ đó, đề tài phân tích đánh giá thực trạng nguồn nhân lực giảng viên trường Đại học Lao động –Xã hội; ưu, nhược điểm, nguyên nhân hạn chế việc phát triển nguồn nhân lực giảng viên nhà trường đề xuất giải pháp Như vậy, vấn đề sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao sở giáo dục đại học nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Do đó, việc nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường Đại học nước ta khơng trùng lặp với cơng trình, đề tài có Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, luận văn đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học nước ta khai cho viên chức xây dựng tổ chức thực kế hoạch tự học tập, nghiên cứu, tu dưỡng, rèn luyện 3.2.5 Một số giải pháp hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phải xác định nội dung trọng tâm, nhiệm vụ trị hàng đầu, yếu tố then chốt, khâu “đột phá” nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ; nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; nâng cao vị thế, uy tín Nhà trường Trong tập trung vào đào tạo, bồi dưỡng, nguồn nhân lực chất lượng cao có lĩnh trị ln kiên định, vững vàng, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp sáng, thực yêu nghề, say mê nghiên cứu; có trình độ kiến thức sâu rộng, nhạy bén, sắc sảo lý luận trị; có lực chun mơn giỏi; có khả nắm bắt, vận dụng linh hoạt cơng nghệ thơng tin vào q trình làm việc, nghiên cứu; sử dụng thông thạo ngoại ngữ có sức khỏe tốt… Để hồn thiện sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường Đại học Nội vụ Hà Nội cần thực tốt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, công tác tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao: Một là, Nhà trường cần phải đổi mạnh mẽ công tác tuyển dụng với tiêu chuẩn người tốt nghiệp đại học từ giỏi trở lên, có thạc sỹ, tiến sỹ,…là để xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao phải chuẩn cấp Hai là, tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao phải từ nhiều nguồn khác nhau, phải có tiêu chí cần thiết, đáp ứng mục tiêu đào tạo, phải thực nghiêm việc tuyển chọn Ba là, tuyển chọn phải chặt chẽ, khách quan, dân chủ, bảo đảm quy chế, tiêu chuẩn, bảo đảm số lượng, chất lượng cấu, đồng thời phải trọng từ bước sơ tuyển cấp sở Bốn là, phải lựa chọn người có phẩm chất trị tốt, đạo đức sáng; có lòng yêu ngành, yêu nghề, say mê với công việc, nghiên cứu; có 71 trình độ nhận thức, kỹ nghiệp vụ tốt; có khả phát triển nghề nghiệp tốt môi trường giáo dục đại học Năm là, xây dựng tiêu chuẩn cụ thể sở đảm bảo tiêu chuẩn định chức danh số chuẩn cụ thể vị trí, Phòng, Khoa có nhu cầu sử dụng Sáu là, cơng khai tiêu chuẩn, điều kiện tuyển dụng để tất thành viên nhà trường biết, phối hợp với ngành, cấp để thông tin tuyển dụng rộng rãi Thứ hai, công tác sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Đối với tình trạng viên chức chưa phân công làm việc với chuyên ngành đào tạo, lãnh đạo trường, khoa cần nhận thức rõ nguyên nhân phần cấu khâu thu hút, tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng đánh giá chưa hợp lý, chưa cân đối, phù hợp với yêu cầu đào tạo, phần khác cơng tác bố trí sử dụng, phân cơng chưa hợp lý, từ cần phải có điều chỉnh, thay đổi giám sát thực sát Thứ ba, c ng tác đào tạo, bồi dưỡng Khẩn trương xây dựng kế hoạch đào tạo viên chức, đặc biệt giảng viên Nhà trường phải đạt trình độ từ thạc sỹ trở lên vào mục tiêu thu hút nguồn nhân lực nhà trường, vào tiêu chí tình hình thực tế nhà trường, tạo điều kiện để viên chức trẻ có phẩm chất, lực, có trình độ ngoại ngữ tốt tham gia đề án đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước Đây nguồn nhân lực chất lượng cao Trường tương lai gần Về đào tạo, bồi dưỡng trước mắt t p trung vào vấn đề sau: (1) Nghiệp vụ sư phạm: Tổ chức cho giảng viên chưa đạt trình độ nghiệp vụ sư phạm bồi dưỡng nghiệp vụ theo qui định trường đại học sư phạm; mở lớp trường mời chuyên gia, giảng viên cao cấp giảng dạy Duy trì qui chế chun mơn, tham gia dự để trao đổi, đóng góp chun mơn phương pháp sư phạm Tổ chức hội giảng cấp trường 72 hàng năm để trì phong trào dạy tốt động viên khen thưởng giảng viên đạt thành tích tốt (2) Về bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn: Định kỳ tổ chức bồi dưỡng cho viên chức kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thông qua tổ chức hội thảo, chuyên đề, tổ chức tham quan, khảo sát thực tế; Đối với số viên chức tuyển: tổ chức quỹ thời gian định, phát huy vai trò chuyên gia đầu ngành tập huấn đào tạo có nhiều kinh nghiệm hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ, đảm bảo thời gian định viên chức trẻ phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; Tranh thủ nguồn lực dự án nước phát triển nguồn nhân lực để đào tạo bồi dưỡng nhân lực nhà trường (3) Về ngoại ngữ: Tạo điều kiện để số viên chức chưa đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ theo chức danh học để 100% đạt chuẩn ngoại ngữ; Tổ chức lớp ngoại ngữ buổi tối trường trung tâm gần trường tạo điều kiện cho viên chức có điều kiện phát triển khả ngoại ngữ lâu dài phục vụ chun mơn Tích cực cho viên chức học theo đề án ngoại ngữ 2020 để nâng cao trình độ tiếng Anh (4) Về lực nghiên cứu khoa học, tự học tự bồi dưỡng: Tổ chức lớp tập huấn cho đội ngũ viên chức phương pháp nghiên cứu khoa học Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học từ cấp Bộ mơn, Phòng, Khoa, Trường đến Bộ, đăng ký đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng đề tài phục vụ chuyên môn phát triển nghề nghiệp; Tự học, tự bồi dưỡng xác định đường công tác bồi dưỡng, nội lực cần phát huy mạnh mẽ nhà trường; Thứ năm c ng tác đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao Cần có chế độ kiểm tra thường xuyên viên chức thực vị trí cơng tác chun mơn Thay đổi phương thức đánh giá chất lượng công việc 73 đánh giá theo tháng phương pháp đánh giá mức độ hồn thành cơng việc giao Kết luận chƣơng Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cần quán triệt sâu sắc quan điểm là: thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao phải coi khâu đột phá nhằm đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nâng cao vị thế, uy tín trường đại học; Gắn sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao với chiến lược thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước chiến lược cán Bộ, Ngành thời kỳ mới; Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao toàn diện, đặc biệt coi trọng chất lượng, tập trung vào lực chuyên mơn đồng thời bảo đảm tính liên tục, vững chắc; Thực tổng thể giải pháp, phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cần thực đồng giải pháp sau: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể việc thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học; Thực tốt khâu, bước trình thu hút, tập trung vào khâu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Thực tốt sách đãi ngộ, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để nguồn nhân lực chất lượng cao sau thu hút rèn luyện, cống hiến phát triển; Phát huy vai trò tích cực, tự học tập, nghiên cứu, tu dưỡng, rèn luyện nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Các giải pháp chỉnh thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung hỗ trợ cho Do đó, q trình phát triển, phải thực đồng giải pháp, khơng tuyệt đối hóa xem nhẹ giải pháp 74 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập quốc tế kinh tế tri thức, vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao quan trọng, trở thành nhân tố thiếu chiến lược phát triển quốc gia Ở nước ta nay, việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao khâu đột phá chiến lược, yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao yêu cầu khách quan nhằm thực đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo trường đại học; nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học phải quan tâm phát triển toàn diện số lượng, chất lượng, cấu; phẩm chất, trình độ, lực đáp ứng nhiệm vụ công tác, nghiên cứu khoa học;… Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao phụ thuộc vào nhận thức, trách nhiệm chủ thể; phụ thuộc vào chất lượng tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng; phụ thuộc vào môi trường, điều kiện bảo đảm cho hoạt động sáng tạo phụ thuộc vào nỗ lực phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện nhân lực chất lượng cao Dưới lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước, trực tiếp Bộ, Ngành Nội vụ quan chức năng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan tâm tới sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đến nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phát triển số lượng, chất lượng cấu Nguồn chuyên viên, giảng viên, cán quản lý chất lượng cao luôn nhận hỗ trợ trường thông qua sách đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; tăng cường đầu tư sở vật chất nhằm hỗ trợ chuyên viên, giảng viên, cán quản lý Vì vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy vai trò, tiềm sáng tạo, đóng góp tích cực vào nghiệp giáo dục, đào tạo 75 Trường, góp phần thiết thực vào xây dựng đội ngũ cán ngành Nội vụ có phẩm chất trị vững vàng, cơng tâm, thạo việc Với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ Bộ, Ngành, trực tiếp yêu cầu đổi giáo dục, đào tạo, nguồn nhận lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hạn chế, có mặt chưa theo kịp với phát triển nhiệm vụ Cán viên chức nhà trường có mặt tồn định, công tác thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao số hạn chế, bất cập Chưa thu hút nhiều số lượng cán đầu ngành, cán chun mơn có trình độ cao, chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ phát triển Nhà trường giai đoạn Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cần quán triệt sâu sắc quan điểm thực đồng giải pháp như: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể việc thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học; Thực tốt khâu, bước trình thu hút, tập trung vào khâu tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Thực tốt sách đãi ngộ, tạo mơi trường, điều kiện thuận lợi để nguồn nhân lực chất lượng cao sau thu hút rèn luyện, cống hiến phát triển; Phát huy vai trò tích cực, tự học tập, nghiên cứu, tu dưỡng, rèn luyện nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trong thời gian nghiên cứu có hạn, nỗ lực, cố gắng hết sức, dành nguồn lực để hoàn thành luận văn, nhiên trình độ kinh nghiệm chưa nhiều nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, học viên mong nhận góp ý, bổ sung thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu thời gian tới 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Ba (2005 , “Yêu cầu cấp bách nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Lao động xã hội, số 256 + 257 Nguyễn Duy Bắc (Chủ nhiệm, 2013 , “Đặc điểm người Việt Nam với việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay” Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồng Chí Bảo, “Ảnh hưởng văn hoá việc phát huy nguồn lực người”, Tạp chí Triết học, số (1993 Chu Văn Cấp (2012 , Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam” Tạp chí Cộng sản, (9/839) Mai Quốc Chánh (1999 , N ng cao chất lượng nguồn nh n lực đáp ứng y u cầu c ng nghiệp hoá đại hoá đất nước Nxb.CTQG, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1990 , “Nguồn nhân lực chiến lược kinh tếxã hội nước ta đến năm 2000”, Tạp chí Triết học, số 4-1990 Phùng Danh Cường (2014 , Vấn đề phát triển toàn diện người Việt Nam Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội Triệu Văn Cường – Nguyễn Minh Phương (2016 , Chính sách thu hút nguồn nh n lực chất lượng cao khu vực c ng nước ta nay, Nxb Lao động - Xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006 , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.34 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011 , Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 106 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG Hà Nội, 2016; 77 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011 , Nghị Quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng”; 13 Lê Thị Hồng Điệp (2009 , “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam”, Lu n án tiến sĩ Kinh tế trị, Hà Nội 14 Phạm Tất Dong (2005 , Trí thức Việt Nam - thực tiễn triển vọng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Dũng (2003 , Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa X Nxb.CTQG, Hà Nội, 2009, tr.211 16 Lương Dụ Giai (2006 , Quản lý nh n tài Nhà xuất Đại học Trung Sơn, Quảng Đông, Trung Quốc 17 Phạm Minh Giản, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2014 , “Kinh nghiệm quốc tế phát triển đội ngũ giáo viên đề xuất vận dụng Việt Nam đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, số 101/ tháng năm 2014 18 Phạm Minh Hạc (2007 , hát triển văn hóa người nguồn nh n lực thời kỳ c ng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2003 , “Đi vào kỷ XXI phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Tạp chí Lao động - Xã hội Số 215 20 Đỗ Phú Hải (2014 , Khái niệm Chính sách c ng, Tạp chí Lý luận trị, (số 02 21 Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Diện (2008 , T n trọng trí thức t n trọng nh n tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 22 Vũ Ngọc Hoàng (2012 , “Một số ý kiến đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, Tạp chí lý lu n trị, số 10-2012 23 Đinh Sơn Hùng, Trần Gia Trung Đỉnh (2011 , “Tổng quan lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao”, Hội thảo khoa học, “ hát triển nguồn nh n lực chất lượng cao – Nhu cầu cấp bách”, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9/2011 24 Lê Quang Hùng (2011 , “Phát triển nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Lu n án tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Giáng Hương (2013 , “Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao Việt Nam nay”, Lu n án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 26 Nguyễn Mạnh Hưởng (2012 , “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao - đột phá chiến lược quan trọng” Tạp chí Giáo dục Lý lu n trị qu n sự, số (1) 27 Đoàn Văn Khái (2002 , “Bàn thêm khái niệm nguồn lực người”, C ng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam lý lu n thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đồn Văn Khái (2005 , Nguồn lực người trình c ng nghiệp hố đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Thị Khanh (2007 , “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 325, tháng 12 30 Nguyễn Văn Khánh (2010 , X y dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Linh Khiếu (1996 , “Lợi ích với tính cách động lực phát triển xã hội”, Lu n án phó tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 32 Nguyễn Trịnh Kiểm (2007 , “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Giáo dục lý lu n, số 79 33 Bùi Thị Ngọc Lan (2002 , Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đặng Ngọc Lợi (2012 , Chính sách c ng Việt Nam: Lý lu n thực tiễn Tạp chí Kinh tế dự báo, (số tháng 35 Nguyễn Đình Luận (2005 , “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí N ng nghiệp phát triển n ng th n, kỳ tháng 36 Lê Chi Mai (2008), Chính sách cơng, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (Số 4, năm 2008 37 Vũ Thị Phương Mai (2010 , “Nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay”, Lu n án tiến sĩ Triết học Hà Nội 38 Quốc hội (2005 , Luật số 44/2009/QH12 “Lu t Giáo dục”; 39 Quốc hội (2012 , Luật số 08/2012/QH13 “Lu t Giáo dục đại học”; 40 Nguyễn Văn Thành (2009 , “Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 41 Trung tâm Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, Viện phát triển giáo dục (2002 , Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nh n lực Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995 , tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.475 43 Trần Đình Tuấn (2006 , Chất lượng đội ngũ nhà giáo- nh n tố định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Phạm Hồng Tung (2008 , Lược khảo kinh nghiệm phát đào tạo sử dụng nh n tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 45 Trần Văn Tùng (2005 , Đào tạo bồi dưỡng sử dụng nguồn nh n lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1998 , hát triển nguồn nh n lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch đầu tư (2006 , “Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 48 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008 , Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học c ng nghệ gắn với x y dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (1998 , Từ điển tiếng Việt, Nxb Hà Nội - Đà Nẵng, tr.948 50 Viện Phát triển giáo dục (2002 , Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nh n lực, Hà Nội 51 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002 , hát triển giáo dục đào tạo nh n tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Bảng Số lƣợng cán viên chức đƣợc cử học tập, cơng tác nƣớc ngồi (2011-2016) Đơn vị tính: Người Số lƣợng Thời gian 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng Cán viên 26 11 16 0 chức (Nguồn: Phòng Tổ chức Cán - Trường ĐHNV Hà Nội) Bảng Thu nhập bình quân tháng viên chức Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội Mức thu nhập (nghìn đồng) Thấp Trung bình Cao 2011 1.900 4.500 10.000 2012 2.200 5.800 12.000 2013 2.400 6.700 14.000 2014 2.600 7.200 15.000 2015 3.100 9.900 16.700 2016 3.500 11.400 19.300 Năm (Nguồn: Phòng Kế hoạch tài - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) 82 55 Bảng Bảng toán lƣơng, phụ cấp tháng 12 năm 2014 Phụ cấp TT Họ tên cán Lương Chức vụ TNVK Ưu đãi ngành Ăn trưa TNNG TNLĐ Thu nhập tăng thêm Biên chế Phan Ngọc Linh 4.209.000 575.000 1.674.400 621.92 750.000 330.000 2.156.0 00 Cao Văn Tuấn 3.450.000 0 862.500 0 330.000 1.680.0 00 Hợp đồng Vũ Thị Hà Linh 2.287.350 0 571.780 0 330.000 560.000 Trương Thị B 2.609.025 0 652.625 0 330.000 560.000 (Nguồn: Phòng Kê hoạch - tài Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) Bảng Hệ số quy đổi theo trình độ giảng viên Trình độ Hệ số Giảng viên có trình độ đại học 0,5 Giảng viên có trình độ thạc sĩ Giảng viên có trình độ tiến sĩ Giảng viên có chức danh phó giáo sư Giảng viên có chức danh giáo sư (Nguồn: Phòng Tổ chức Cán - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) Bảng Tỷ lệ sinh viên/giảng viên Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2016 Số sinh viên quy đổi/ giảng viên 25 10 35 20 20 15 25 Khối ngành I II III IV V VI VII (Nguồn: hòng Quản lý đào tạo - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) 83 Bảng Qui đổi số lượng giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2016 STT Trình độ, học vị, chức danh Hệ số quy đổi Giáo sư Phó Giáo sư Tiến sĩ khoa học Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Trình độ khác Tổng số Giảng viên hữu Giảng Giảng Giảng viên viên viên hợp kiêm biên đồng nhiệm chế dài hạn cán trực trực tiếp tiếp quản giảng giảng lý dạy dạy Hệ số quy đổi Số lượng giảng viên Giảng viên thỉnh giảng Giảng viên quốc tế Giảng viên quy đổi 10 - - 1,0 1,0 0,3 0,2 0,2 - 3,0 2,0 13 0 10 0 0,6 7,2 3,0 26 0 25 12,0 1,5 1,0 0,8 73 230 170 21 118 147 5 16 47 93 13 0 47,8 144,4 124,8 0 0 0 513 288 28 189 (Nguồn: hòng Quản lý đào tạo - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) Bảng Số lượng giảng viên thỉnh giảng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm học 2015-2016 TT Các khoa đơn vị đào tạo Số giảng viên thỉnh giảng Khoa Hành học 10 Khoa Khoa học trị 08 Khoa Nhà nước Pháp luật 10 Khoa Quản trị Văn phòng 06 Khoa Tổ chức Quản lý Nhân lực 08 Khoa Văn hóa Thông tin Xã hội 13 Khoa Văn thư Lưu trữ 03 Trung tâm Tin học 06 Không thuộc Khoa chuyên môn 04 Tổng số 68 (Nguồn: hòng Quản lý đào tạo - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) 84 366,8 Bảng So sánh cấu chất lƣợng viên chức Trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội so với số trƣờng đại học (năm 2012) TT GS, PGS Trƣờng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN Trường Đại học Công nghệ ĐHQGHN Trường Đại học Kinh tế - Luật ĐHQG TP HCM Trường Đại học Thương mại Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN TS, TSKH Thạc Sĩ Cử nhân 1,36 7,48 40,81 50,34 16,49 49,48 33,00 1,03 16,67 35,55 30,00 17,78 2,07 22,76 69,66 5,51 5,75 17,45 50,51 26,29 21,13 37,47 41,40 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) Bảng Trình độ đào tạo lý luận trị đội ngũ viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm 2016 Trình độ lý luận trị Cao cấp Đang học Trung cấp Số lượng (người) 6 Tỉ lệ % 1,56 1,56 0,52 (Nguồn: Phòng Tổ chức cán - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) 85 ... LƢỢNG CAO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 34 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 34 2.2 Kết hạn chế thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ. .. Những sở lý luận thực tiễn sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Chương 2: Thực trạng thực sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Chương 3: Quan... tâm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Bởi vậy, đề tài: Chính sách thu thút nguồn nhân lực chất lượng cao từ thực tiễn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình

Ngày đăng: 23/11/2017, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan