Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
56,18 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Các khái niệm PHẦN NỘI DUNG I- NỘI DUNG Q TRÌNH CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN Cải cách Taika (thời kì Asuka, 645-646) đến thời kì Mạc phủ Từ cuối thời kì Mạc phủ đến Minh Trị Duy tân Từ Minh Trị Duy tân-Đế quốc Nhật Bản Thời kì Đồng minh chiếm đóng Thời kì Hậu chiếm đóng II- ĐẶC TRƯNG Q TRÌNH CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN III- TỔNG KẾT PHẦN MỞ ĐẦU Thuật ngữ “Q trình trị” sử dụng từ lâu phổ biến tài liệu trị-xã hội Nhưng đến chưa có khái niệm hồn tồn xác cơng nhận rộng rãi Các nhà trị, người nghiên cứu trị đưa nhiều định nghĩa khác nhau, định nghĩa có điểm đồng Trong nhiều hoc giả cho rằng, q trình trị tổng thể hoạt động chủ thể liên quan đến lĩnh vực trị, hoạt động gắn liền với việc hình thành, thay đổi, cải cách hoạt động hệ thống trị khơng gian thời gian định Quá trinh trị hiểu thay đổi thực trạng hệ thống trị theo thời gian, bao hàm kiện trị đa dạng diễn theo thời gian kế thừa liên tục kiện trị Q trình trị mang tính tổng thể chia làm bốn giai đoạn gồm: Thiết lập hệ thống trị; tái thành tố dấu hiệu hệ thống trị; Thơng qua thực định trị; Kiểm sốt hoạt động hướng phát triển hệ thống trị Khi mà hệ thống trị cụ thể hình thành, tất giai đoạn q trình trị quy định lẫn điều chỉnh cách cụ thể rõ ràng đời sống trị Chính phụ thuộc lẫn nhau, đan xem qua lại chuyển đổi q trình làm cho q trình trị ln vận động tạo thành vòng xốy Tóm lại, định nghĩa Q trình trị ta hiều sau: “Là thay đổi thực trạng hệ thống trị theo thời gian, bao hàm kiện trị đa dạng diễn theoi thời gian kế thừa liên tục kiện trị nhau” I- NỘI DUNG Q TRÌNH CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN Từ Cải cách Taika thời kì Asuka (645-646) đến trước Minh Trị Duy tân Năm 645, dòng họ Nakatomi đứng đầu Kamatari thơng qua hồng tử Nakanoe tiến hành biến triều lật đổ lực tập đồn Soga Nhiếp quan Soga Iruka, kẻ nắm thực quyền triều đình Nhật bị giết chết với nhiều người dòng họ Sự kiện kết thúc lũng đoạn quyền tập đồn Soga (592-645), mở thời kỳ lịch sử Nhật Bản Thiên hồng Kotoku (645-654) lên ngơi với niên hiệu Taika (có nghĩa cải cách lớn) lấy năm 645 năm Taika thứ nhất, tiến hành cải cách Còn hồng tử Nakanoe làm nhiếp với hậu thuẫn dòng họ Nakatomi lúc vinh dự đổi thành họ Fujiwara có cơng lớn biến lật đổ dòng họ Soga Tháng 1-646, Thiên hoàng hạ chiếu tiến hành cải cách đất nước, lên án lũng đoạn lực quý tộc cát cũ, bất công xã hội lực gây nỗi thống khổ nhân dân Trước hết, Thiên hoàng tiến hành biện pháp nhằm củng cố quyền lực máy nhà nước trung ương tập quyền Ở trung ương, đứng đầu Thiên hồng Bên Hơi đồng nhà nước có với chức quan phụ trách nội chính, tư pháp, quân sự, kinh tế, lễ nghi , viên Thái quan (Daijo kan) đứng đầu Toàn quốc tổ chức lại đơn vị hành chính, chia quốc (Cuni, tương đương với tỉnh), quận (Cori), đứng đầu quốc ty Quận ty quyền trung ương bổ nhiệm, cấp ruộng làm bổng lộc khơng có quyền tập Các chức quan cũ Thần liên, Bạn tạo, Quốc tạo bị xóa bỏ Nhưng vấn đề quan trọng cải cách Taika việc thư chế độ điền, theo đó, nhà nước xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất quý tộc cũ, biến ruộng đất thành sở hữu nhà nước Đi đơi với điều việc xóa bỏ chế độ tabe (trước hết nông nghiệp) biến tabe thành thần dân thiên hồng nơng dân tự khác Trên sở đó, nhà nước thực chế độ ban điền toàn quốc Tất nông dân chia ruộng đất theo định mức phần: nam cấp người "dan" (1 dan tương đương khoảng 0,1 hecta); nữ cấp 2/3 suất nam nô lệ tư gia từ 12 tuổi trở lên cấp 1/3 suất dân tự Ruộng chia ruộng tập; năm nhà nước lại tiến hành chia lại ruộng đất lần tính đến người sinh lớn lên, người chết phải trả lại ruộng Đất rừng núi, ao hồ thuộc sở hữu chung người có quyền sử dụng Nhưng nhà nước công nhận quyền tư hữu đất đai, đất vườn, đất tư có thề truyền lại cho cháu Nông dân nhận ruộng nhà nước phải thực nghĩa vụ khác nhà nước Họ phải nộp tơ, thuế thóc lúa sản phẩm thủ cơng nghiệp vải vóc, tơ, bơng, sản vật địa phương làm lao dịch hàng năm từ 60 đến 100 ngày Giai cấp quý tộc nhận ruộng đất theo chế độ ban điền Ruộng đất cấp cho quý tộc chia làm ba loại tước vị (gọi ruộng tước vị), chức vụ (gọi ruộng chức vụ) công lao (gọi ruộng thưởng cơng Ngồi ruộng đất chia trên, giai cấp quý tộc, tùy theo ba loại tước vị, chức vụ công lao mà nhà nước ban cho hộ nơng dân phụ thuộc vào để thu tô, thuế lao dịch, gọi "phong hộ" Với nội dung trên, cải cách Taika kỷ thứ VIII Nhật Bản có ý nghĩa quan trọng, dẫn đến biến đổi to lớn xã hội Nhật Trước hết, ruộng đất trở thành sở hữu nhà nước mà đại diện Thiên hoàng, dân trở thành thần dân nhà vua, mà Thiên hồng trở thành kẻ có quyền lực cao Điều có nghĩa nhà nước phong kiến quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền xác lập Nhật Bản Bản thân giai cấp quý tộc phân phong ruộng đất, phần nhỏ đem cho nơ lệ canh tác trực tiếp, phần lớn đem phát canh cho nông dân thiếu ruộng để thu tô Mặc khác, nông dân trước dân giải phóng trở thành nơng dân, nhận ruộng theo chế độ ban điền, phải có nghĩa vụ nộp tơ, thuế lao dịch với nhà nước Điều có nghĩa phương thức bóc lột địa tơ chế độ phong kiến giữ địa vị thống trị Nói cách khác đi, quan hệ sản xuất phong kiến xác lập Nhật Bản trình cải cách Taika Những nông dân tự khác công xã trước đây, trở thành nông dân phụ thuộc vào địa chủ phong kiến Xét cấu giai cấp, hai giai cấp xã hội phong kiến địa chủ nông dân hình thành Nhật Việc giải phóng tầng lớp Tabe xem tiến lớn cải cách Taika, góp phần quan trọng việc chuyển biến Nhật Bản từ xã hội chiếm hữu nô lệ phát triển không đầy đủ ,sang chế độ phong kiến theo mơ hình Trung Quốc lúc Việc xóa bỏ chế độ tabe theo khách quan giải phóng phận quan trọng sức lao động, tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp Đồng thời sở chế độ ban điền, nhà nước phong kiến Nhật xây dựng quân đội theo chế độ trưng binh tráng đinh Tóm lại, cải cách taika đặt tảng kinh tế trị xã hội cho việc đưa Nhật Bản chuyển hẳn sang chế độ phong kiến theo hướng tiếp thu kết tiến chế độ phong kiến nhà Đường Trung Quốc Tuy nhiên, cải cách nhiều hạn chế, cải cách không triệt để Trước hết, số lượng ruộng đất cấp cho nơng dân q ít, khơng đủ đảm bảo ni sống gia đình, trình độ sản xuất thấp lúc yêu cầu phải có số ruộng lớn đủ sống Vì nhiều nơng dân phải lĩnh canh ruộng đất địa chủ phong kiến phải chịu ách bóc lột nặng nề Việc giải phóng tabe tiến lớn, song tất dân có địa vị nơng dân nhà nước phong kiến Những tabe làm nghề tiểu thủ công nghiệp thực tế chưa giải phóng (gọi phẩm hộ) Đặc biệt, nô lệ chưa giải phóng, mà sách ban điền lại có xu hướng tăng Như biết, nơ lệ tăng gia nhận phần ruộng 1/3 suất người tự do, nên địa chủ phong kiến giàu có tìm cách tăng thêm số nơ lệ để có thêm ruộng đất Nguồn nô lệ lúc nô lệ tù binh, nô lệ phạm tội nô lệ nợ Khơng nơng dân phá sản rơi vào tình trạng người nơ lệ Theo tài liệu khác thề kỷ VII VIII, số lượng nô lệ chiếm tới 10-20% dân số Nhật Bản Ngồi nơ lệ tư gia, có nơ lệ nhà nước, đặc biệt nô lệ làm việc công trường xây dựng Luật pháp thức thừa nhận tồn nơ lệ Điều phản ánh nhân nhượng thỏa hiệp quyền phong kiến với lực quý tộc cũ Các lực có sức mạnh khơng ngừng dậy chống lại sách cải cách Vả lại ruộng đất ban cấp cho địa chủ phong kiến lực thần quyền, ruộng tước vị, ruộng chức vụ, ruộng thưởng cơng ruộng nhà chùa, có nhiều hướng trở thành ruộng tư hữu lãnh chúa Điều dẫn đến khuynh hướng cát phân quyền khó tránh khỏi tương lai Thực tế cho thấy cải cách taika trình Các quý tộc cũ bị nhiều quyền lợi không ngừng dậy chống lại cải cách, đặc biệt sau Thiên hoàng Kotoku qua đời Dưới thời Thiên hoàng Samei (655-661) Tenji (661-671), lợi dụng quyền trung ương gặp khó khăn vấn đề Triều Tiên, lực quý tộc bảo thủ loạn chống cải cách biến Nhâm Thân 672 Nhưng phe cải cách Thiên hoàng Temmu (672-686) lãnh đạo đập tan chống đối quý tộc lực bảo thủ Thắng lợi phe cải cách củng cố pháp lý hóa lần luật Taihodio ban hành năm Taihodio thứ (701) thời Thiên hoàng Mommu (697-707) Giai đoạn từ Minh Trị Duy tân đến Chiến tranh giới II Cải cách Minh Trị bối cảnh khu vực quốc tế nửa cuối kỷ XIX Sau cách mạng tư sản diễn Hà Lan nhiều nước châu Âu, chủ nghĩa tư với tư cách hình thái kính tế xã hội xuất bắt đầu có tác động to lớn đến đời sống trị kinh tế giới Sản xuất công nghiệp ứng dụng kỹ thuật tiên tiến khiến suất lao động nước tư tăng Sau phát kiến địa lý lớn diễn vào cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, số cường quốc châu Âu tiêu biểu Anh, Pháp, Hà Lan… sức nhiều vùng giới, có phương Đơng, để tìm kiếm thị trường vơ vét tài nguyên Trong trình mở rộng bành trướng đó, quốc gia tư sau thời kỳ phát triển điều kiện tự cạnh tranh chuyển dần sang thời kỳ đế quốc chủ nghĩa Các nước châu Á nhiều nước khác giới bước trở thành thuộc địa, trị kinh tế phụ thuộc nặng nề vào nước tư phương Tây Đến thập kỷ 90 kỷ XIX, phần lớn khu vực Trung Đơng, châu Phi, châu Á Thái Bình Dương rơi vào tay cường quốc thực dân Ở Đông Bắc Á, kỷ XIX, nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên bắt đầu bị chủ nghĩa thực dân dòm ngó Nhật Bản quốc gia có vị trí chiến lược khu vực Đông Bắc Á, lại trung tâm kinh tế lớn châu Á kỷ XVI-XVIII, đến kỷ XIX, Nhật Bản trở thành đối tượng chinh phục nhiều nước tư Âu - Mỹ Từ đầu kỷ XIX, nhiều tàu buôn chiến hạm Nga, Hà Lan, Anh Mỹ… đến Nhật Bản, yêu cầu quyền Edo từ bỏ sách tỏa quốc (sakoku) để mở cửa thơng thương với giới bên Trước bành trướng ngày rộng quốc gia tư phương Tây đòi hỏi nước phương Đơng phải đứng lên tự bảo vệ đất nước hai hình thức tiêu biểu phải đấu tranh vũ trang phải cải cách, tân đất nước Chính trị Nhật Bản giai đoạn từ cải cách Minh Trị đến kết thúc chiến tranh giới thứ hai Trong hai năm đầu, quyền loay hoay tìm cấu trị Chính quyền lúc chưa triển khai sách vào thực tiễn cách vững tin Nhiều định đưa mâu thuẫn với định trước khiến nhân dân phàn nàn thái độ không quán Đường lối chiến lược đắn quyền thể hai mục tiêu đề độc lập quốc gia phấn đấu bước tiến lên bình đẳng với nước phương Tây Để thực hai mục tiêu trên, triều đình Minh Trị đưa hiệu "Phú quốc cường binh" (富富富富, fukoku kyohei) nhằm khai thác tâm lý lo sợ Nhật Bản trở thành thuộc địa phương Tây không chịu canh tân Trên sở đó, họ thuyết phục Thiên hồng tun bố từ bỏ tập tục có hại sẵn sàng học hỏi phương Tây sở tuyên bố Năm lời thề nguyện (gokazo no goseimon) Yuriki Mimasa Fukuoka Takachika – người chịu ảnh hưởng rõ rệt tư tưởng trị phương Tây, soạn thảo Người Nhật trở nên nhiệt tình với bunmei kaika ( 富富富富, văn minh khai hóa) Chính quyền trung ương kết hợp thể chế phương Tây – phân lập quyền lực theo chế độ đại nghị với hình thái trị mang tính quan liêu truyền thống Nhật Bản Trên sở chế độ Dajokan (tên gọi thời Nara khôi phục lại) thiết lập Dưới Dajokan có viện: Tả viện (cơ quan lập pháp), Hữu viện (lo công việc hành chính), Chính viện (cơ quan trị tối cao tương đương nội phủ) Bên cạnh tổ chức quyền trung ương, quyền địa phương xếp lại để đảm bảo kiểm soát quy mơ tồn quốc quyền Chế độ fu (phủ), han (phiên), ken (huyện) áp dụng Năm 1869, tình hình Nhật Bản bắt đầu thay đổi Chính quyền nhận thấy sức mạnh phủ trung ương cũ thấm vào han nên phải chuẩn bị cho việc đưa quyền lực vào thay quyền lực cũ Sự kiện Hanseki hokan (Bản tịch phụng hoàn) diễn kết thúc với 274 han daimyo cơng bố trao trả lại ruộng đất cho quyền Năm 1871 phủ thực Phế han lập ken (Haihanchiken) Đến 1888 nước chia thành do, fu 43 ken ngày Hầu hết daimyo bất mãn với sách quyền có lực lượng qn hùng hậu, daimyo khơng đủ ý chí phối hợp với nên đứng lên phản đối Ngồi quyền khơn khéo bù vào cho daimyo trái phiếu phủ Nhưng cải cách mặt khẳng định quyền lực quyền quy mơ tồn quốc, mặt khác tạo tiền đề quan trọng cho việc thực thi cải cách khác sau Chính quyền thực cải cách xã hội xóa bỏ bất bình đẳng giai cấp Năm 1871, tầng lớp kazoku shizoku bị tước quyền đeo kiếm, chế độ bổng lộc dần bị cắt giảm Chính quyền thực thi lệnh Trưng binh, bãi bỏ đặc quyền gia nhập quân đội theo kiểu “cha truyền nối” Đến 1883, toàn quân đội Nhật Bản lính động viên theo lệnh Trưng binh Năm 1877, chiến thắng chiến tranh Tây Nam giúp quyền Minh Trị khỏi nguy bất ổn tình hình trị nước, bắt đầu nhận thấy phải nhanh chóng thực thi cải cách trị xã hội, tích cực việc đề sách đại hóa Nhật Bản ảnh hưởng phương Tây giữ cân với truyền thống dân tộc Năm 1881, Đảng Tự thành lập, chủ trương theo chủ nghĩa tự cấp tiến Năm 1882, Đảng Lập hiến cải tiến thành lập, chủ trương theo đuổi chế độ quan chủ lập hiến kiểu Anh Hai đảng cơng kích lẫn nhiều lần rơi vào tình tự giải tốn, xóa lập lại Ngày 11 tháng năm 1889, Bản Hiến pháp Dai Nihon Teikoku Kempo (Đại Nhật Bản Đế quốc Hiến pháp) công bố Theo Hiến pháp, người thống trị quốc gia Thiên hồng, có quyền lực tuyệt đối, đứng đầu qn đội, có quyền tun chiến, giảng hòa, ký kết hiệp ước từ chối dự luật Quốc hội đưa Quốc hội gồm viện: Shugiin (Chúng nghị viện tương đương Hạ viện) Kizokuin (Quý tộc viện, tương đương Thượng viện) Các Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Thiên hồng thay chịu trách nhiệm chung trước Quốc hội Ngân sách Nội hồn tồn khơng lệ thuộc Quốc hội Bản Hiến pháp 1889 vừa mang yếu tố hiến pháp tư bản, đại, vừa giữ yếu tố truyền thống, chịu ảnh hưởng nặng nề hiến pháp nước Phổ, sở cho giới quân ngày gia tăng quyền lực Năm 1890, Luật dân Boissonad soạn dựa theo luật dân Pháp, cơng bố, ngồi cơng bố Luật tố tụng hình Luật tố tụng dân sự… Cuôc bầu cử Hạ viện tiến hành vào tháng năm 1890 với thắng lợi thuộc hai đảng Tự Lập hiến Năm 1892 bầu cử lần thứ hai, hai đảng chiếm đa số Về ngoại giao, quyền Minh Trị quan tâm việc sửa đổi hiệp ước bất bình đẳng Kể từ sau chuyến phái đoàn Iwakura Tomomi thất bại, Bộ trưởng Ngoại giao tìm cách thuyết phục phương Tây vấn đề Nhưng kết không khả quan, nhiều quan chức phủ phải từ chức hành động sai lầm thiếu sót Tuy nhiên đến thời Bộ trưởng Ngoại giao Mutsu Munemitsu bắt đầu thu thành công Anh thay đổi lập trường nhận thấy Nga tiến hành chiến lược gây ảnh hưởng sang phía Đơng Sau thắng lợi chiến tranh với Nga, Ngoại trưởng Komura Jutaro đạt thỏa thuận với nước phương Tây, phục hồi hoàn toàn quyền tự chủ thuế quan vào năm 1911 Cùng với trình thương lượng sửa đổi hiệp ước bất bình đẳng, quyền Minh Trị tăng cường chiến tranh khu vực nhằm khuếch trương Việc tranh giành ảnh hưởng với Trung Quốc bán đảo Triều Tiên dẫn tới chiến tranh Nhật – Thanh vào năm 1894 kết thúc với thắng lợi quân Nhật buộc nhà Thanh phải cầu hòa ký hòa ước, ký điều ước buôn bán giống điều ước mà nhà Thanh ký với phương Tây, đồng thời phải để Nhật Bản hưởng quyền ưu đãi đặc biệt Việc quân đội Trung Quốc rút khỏi Triều Tiên việc Nga muốn nhảy vào thay trở thành cớ cho chiến tranh Nga - Nhật vào năm 1904 kết thúc vào năm 1905 sau hải chiến eo biển Tsushima với thắng lợi nghiêng phía Nhật Nhưng thiệt hại hai bên lớn nên tiến hành thương lượng đàm phán Mỹ làm trung gian, ký hòa ước Portsmouth vào ngày tháng năm 1905 Từ Nhật Bản bước vào hàng ngũ nước đế quốc chủ nghĩa Ngày tháng năm 1914, chiến tranh giới thứ bùng nổ Lợi dụng thời Nhật tiến hành chiến tranh bành trướng lực mà trọng tâm nhằm vào Trung Quốc Từ tháng năm 1915, Nhật đưa “21 yêu sách” buộc Trung Quốc phải lệ thuộc Nhật trị, quân sự, kinh tế Sau cắt giảm số điểm cuối cùng, 19/05/1919, phủ Viên Thế Khải ký thỏa thuận chấp nhận phần lớn “yêu sách” Tháng 6/1916, Nhật ký hiệp ước bí mật với Nga hồng, hiệp ước cơng khai sau Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, giúp Nhật việc chiếm vị trí then chốt Trung Quốc Chiến tranh giới thứ giúp Nhật giải khó khăn kinh tế nguy tài chính, với tư cách nước thắng trận, theo Hiệp định nước Hiệp định nước, Nhật bị độc quyền, bán đảo Sơn Đông Chiến tranh giới thứ tạo điều kiện cho phát triển nhảy vọt chủ nghĩa tư Nhật, mang lại khoản lợi nhuận lớn cho giai cấp đại tư sản Những công ty độc quyền lớn (Zaibatsu, tài phiệt) hình thành, tiêu biểu Mitsubishi, Sumimoto…, đồng thời diễn thay đổi lực lượng so sánh, giai cấp thống trị Giai cấp tư độc quyền ngày mở rộng quyền lực, giữ địa vị hàng đầu khối liên minh tư sản – địa chủ Các đảng khối liên minh Seiyukai (Chính hữu hội) Kenseikai (Hiến hội) Sau chiến tranh giới thứ nhất, địa vị quốc tế Nhật nâng cao thành năm cường quốc thường trực Hội quốc liên Tuy nhiên, Nhật bị cường quốc phương Tây chèn ép, không Nhật thật ngang hàng với họ Hậu chiến tranh khiến kinh tế Nhật xấu nhanh chóng, giai cấp vơ sản Nhật tăng, chịu ảnh hưởng Cách mạng tháng 10 năm 1917, phong trào đấu tranh dân chủ diễn sơi bị quyền đàn áp thẳng tay Các nước châu Âu xuất hàng hóa đẩy lùi hàng Nhật khỏi thị trường Nhật chiếm ưu chiến tranh, cộng với trận động đất lớn vùng Kanto năm 1923 gây thiệt hại hàng tỷ la, 150 nghìn người chết khiến kinh tế Nhật lại khốn đốn Tháng 6/1924 phủ Kato lên cầm quyền Năm 1925 ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới đạo luật phản động “Về tư tưởng nguy hiểm” Đường lối phủ Kato dư luận nước đánh giá cao Năm 1927, thủ tướng Kato bị bệnh qua đời Nội thủ tướng Wakatsuki cầm quyền từ chức, tướng Tanaka đảng Seiyukai lên cầm quyền, chủ trương đẩy mạnh bành trướng xâm lược Nhưng thất bại Thiên Tân, nên năm 1929 phủ Tanaka từ chức, Đảng Minseito trở lại nắm quyền 10 Giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 đem lại cho Nhật hậu nặng nề kinh tế - xã hội Nông dân mùa, giá nông phẩm giảm mạnh, sản xuất công nghiệp nặng giảm, quan hệ mậu dịch đối ngoại bị thu hẹp Cuộc khủng hoảng tác động mạnh tới tập đoàn tư độc quyền, họ chủ trương tìm lối cách đẩy mạnh chiến tranh xâm lược bành trướng thiết lập chế độ quân phiệt nước Các vùng bị mùa vùng có số qn nhân đơng đảo cả, sĩ quan trẻ thường xuất thân từ vùng Tầng lớp sĩ quan trẻ chống đối kịch liệt thao túng giới tài phiệt zaibatsu, đồng tình nhân dân nơng thơn người thuộc tầng lớp – người nghèo học Tầng lớp sĩ quan trẻ thật sau gây khơng biến động giới Nhật Bản Đối với zaibatsu, khủng hoảng kinh tế tạo hội cho họ làm giàu thêm mở rộng độc quyền Sau Nhật đánh chiếm Mãn Châu, công ty zaibatsu tập trung cơng nghiệp qn sự, có ảnh hưởng đến trị kinh tế ngày lớn Đầu 1932, lục quân Nhật chiếm toàn Mãn Châu Hải quân Nhật ghen tỵ với thắng lợi lục quân nên tiến hành đánh Thượng Hải Vấp phải kháng cự liệt, hải quân Nhật ném bom vào nơi đông dân cư, khiến nhân dân Trung Quốc dư luận quốc tế lên án liệt Hội Quốc liên cử phái đồn điều tra sau nhận báo cáo lên án hành động xâm lược Nhật Nhật liền tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên ba năm sau (1936) lại tuyên bố hủy hai điều ước giảm thiểu quân bị Washington Luân Đôn Sau kiện Mãn Châu, hoạt động nhóm quốc gia cực đoan quân phiệt, sĩ quan trẻ tuổi ngày lan rộng Nhiều hội kín lập với tên gọi phản ánh chất bạo động cực đoan Điểm chung hội tơn thờ Thiên hồng chủ trương bảo tồn, phát huy quốc thể Nhật, từ hình thành quan niệm kokutai (Quốc thể) Chính trường Nhật Bản xảy nhiều biến động Nhiều vụ ám sát nghiêm trọng diễn Dù phái qn khơng thức tha thứ cho hành động sĩ quan trẻ cuồng tín, lợi dụng chúng để gây sức ép với phủ dân nhằm đạt thay đổi trị Thế lực quân đội ngày gia tăng, phủ Okada định tách việc giám sát vấn đề Mãn Châu khỏi Bộ Ngoại giao chuyển sang Bộ Lục quân, đưa sĩ quan quân đội nắm giữ chức vụ dân sự, lục quân hải quân bắt đầu trực tiếp tham gia ngày nhiều phủ 26/02/1936, nhóm 22 sĩ quan trẻ tuổi tiến hành đảo bị sau bị đập tan nhanh chóng chống đối Thiên hồng ủng hộ 11 hải quân Cuộc đảo thất bại chủ nghĩa quân phiệt thắng thế, chiếm vị trí độc tơn quyền Nhật bị phát xít hóa Qn đội kiểm sốt phủ dân sách đối ngoại quốc gia Chính sách “đàn áp tư tưởng” tăng cường riết, chống đối bị thẳng tay lên án Như quan niệm Kokutai đề cao ý thức hệ thức, giá trị tinh thần tồn xã hội, thực đặc trưng nhiều tư tưởng đương thời, chủ yếu dựa vào khái niệm mơ hồ hiệu đủ loại Xu hướng tiến tới xã hội độc tài Nhật rõ ràng, khơng có phong trào độc tài có tổ chức ủng hộ rộng rãi Đức Ý, lực lượng phản đối xu hướng khơng có đường lối đủ sức để cản trở có hiệu Ở Nhật khơng có thay đổi cách mạng nào, khơng có phá vỡ khứ cách đột ngột mạnh mẽ, hay lọc hàng loạt phần tử đối lập Hơn nữa, chế độ độc tài Nhật hình thành theo khn khổ Hiến pháp 1889 Do đó, thay đổi diễn chậm khơng rõ ràng Chiến tranh giới thứ hai thực bắt đầu Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc vào năm 1937 25/11/1936, Đức Nhật ký “Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản”, năm sau thêm Ý tham gia, hình thành trục phát xít Berlin – Roma – Tokyo, liên minh tư tưởng – trị nhằm chống Liên Xơ phong trào cộng sản quốc tế, đồng thời tạo lực chống Mỹ nước Hội Quốc liên Ở nước Nhật, cuối nội thuộc phần tử xâm lược hiếu chiến Tháng 6/1937 công tước Konoe Mumimaro lên làm thủ tướng, sáu tuần sau, 7/7/1937, Nhật bắt đầu chiến tranh xâm lược Trung Quốc gặp kháng cự liệt lối đánh du kích nên tình hình chiến ngày mở rộng khó khăn, phủ Konoe định lập phủ bù nhìn ng Tinh Vệ Nam Kinh nhằm tạo hậu thuẫn tuyên bố thiết lập “trật tự Đông Á” (11/1937) – theo kiểu “trật tự mới” Hitler châu Âu Tháng 4/1938, phủ Konoe ban hành luật “Tổng động viên toàn quốc” Năm 1939 ban hành luật “Trưng dụng toàn dân” nhằm động viên dân chúng vào ngành công nghiệp quân Từ 1938, phủ Konoe siết chặt gắt gao hơn, quân hóa kinh tế, kiểm duyệt gắt gao, giải tán hai đảng Seiyukai Minseito, cấm hết 12 hình thức đấu tranh hợp pháp, trấn áp triệt để cơng đồn năm 1940 lập tổ chức Taisei Yokusankai (Đại dực tân hội) tập hợp tất đảng phái trị, cơng đồn… theo kiểu “một nước, đảng” Đức quốc xã Sau “trật tự Đơng á” phủ bù nhìn ng Tinh Vệ thiết lập, mối quan hệ Nhật với nước pương Tây ngày căng thẳng, xung đột quyền lợi Trung Hoa gay gắt Năm 1939, Mỹ hủy bỏ “Điều ước giao thương hàng hải Nhật – Mỹ” khiến Nhật thiếu hụt trầm trọng nguyên liệu cho công nghiệp nước Sau hai lần thất bại thiệt hại nặng nề Khasan Khalkhin Gol, chủ trương “Bắc tiến” lục quân Nhật bị phá sản, Nhật chuyển sang chủ trương “Nam tiến” hải quân Đầu tháng 1/1939 phủ Konoe từ chức, nội Hiranuma Kiichiro thành lập, phủ hiếu chiến nhất, coi chiến tranh xâm lược mục tiêu, sách quan trọng Nhật Nhưng Đức quốc xã ký với Liên Xô hiệp ước hai nước không xâm phạm mà không thông báo cho Nhật nên nội Hiranuma Kiichiro phải từ chức Từ phủ Nhật thận trọng thi hành sách trung lập tình hình châu Âu 23/09/1940 Đức giúp đỡ, Nhật ký với phủ đầu hàng Pétain (Pháp) hiệp định buộc phải để Nhật tiến vào Đông Dương Cũng tháng 9, Nhật ký hiệp định đồng minh quân với Đức Ý tin Đức thắng Anh, hi vọng gây sức ép với Mỹ Trung Quốc Thái Bình Dương mở rộng kiểm soát, với thuộc địa châu Á nước tư châu Âu bị Đức chiếm đóng, hi vọng cải thiện quan hệ với Liên Xô 13/04/1941 Nhật ký với Liên Xô hiệp ước trung lập qua trung gian Đức Đồng thời Nhật đề nghị đàm phán với Mỹ đàm phán tháng 03/1941 vào bế tắc, nội Konoe từ chức, tháng 10/1941 tướng Tojo Hideki lên thay, đại biểu lực quân phiệt hiếu chiến tư độc quyền kếch sù 22/06/1941 Đức cơng Liên Xơ, đòi Nhật cơng phối hợp phía đơng Nhật im lặng Để chuẩn bị cho “Nam tiến”, tháng 8/1941 Nhật thành lập “khu vực thịnh vượng chung Đại Đông á” với dã tâm thực hiệu “lấy chiến tranh, nuôi chiến tranh” 07/12/1941 Nhật công cảng Trân Châu (Pearl Harbor) dẫn đến chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ 08/12/1941 Mỹ tuyên bố chiến tranh với Nhật ban hành Luật tổng động viên 13 Cuộc chiến kéo dài, Nhật kiệt quệ 23/10/1944, trận hải chiến lớn quần đảo Leite, Nhật thua thảm bại Ở lục địa châu Á, quân Đồng minh giành chiến thắng Tháng 05/1945 Đức quốc xã đầu hàng quân Đồng minh Tại Hội nghị Potsdam vào tháng 7, nguyên thủ nước Đồng minh đòi Nhât đầu hàng vơ điều kiện phú Suzuki bác bỏ Ngày 06/08 09/08/1945 Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hiroshima Nagasaki Đêm 09/08/1945, Thiên hoàng định chấp nhận Tuyên cáo Potsdam 02/09/1945 Nhật ký văn kiện đầu hàng vô điều kiện, chủ nghĩa quân phiệt chấm dứt, Nhật Bản bước vào thời kỳ bị chiếm đóng bước phục hồi sau chiến tranh Như thấy trị Nhật giai đoạn từ Minh Trị Duy Tân đến kết thúc chiến tranh giới thứ hai chịu ảnh hưởng tư tưởng trị phương Tây, đặc biệt nước đế quốc, giới qn phiệt lên nắm quyền, ảnh hưởng từ tư tưởng phát xít độc tài, mà tiêu biểu Đức quốc xã thể rõ nét Giai đoạn sau Chiến tranh giới II (Thời kì Nhật Bản bị qn Đồng Minh chiếm đóng) Sau chiến tranh giới thứ hai, quân đội Mĩ thay mặt Đồng minh chiếm đóng quản chế nước Nhật Sau Nhật Bản đầu hàng, phủ đế quốc Nhật Bản lâm thời vào lúc bị giải thể bước tiến hành nhà nước Nhật Bản Chính Quyền quân chủ Dưới áp lực đấu tranh nhân dân Nhật Bản, Liên Xô lực lượng tiến giới, vào tháng năm 1945 Hiệp ước Postdam Nhật Bản nước Liên Xô, Mỹ Anh đứng đầu ký kết Mỹ tiến hành số cải cách dân chủ Nhật Bản Việc ký kết Hiệp ước Postdam đồng thời trở thành tiền đề cho trị Nhật Bản với nhiều biến chuyển Tổng thống Mỹ lúc Harry Truman bổ nhiệm tướng Douglas MacArthur (1880-1964) làm Tư lệnh Tối Cao Các lực lượng Đồng Minh Quân đội Mỹ chiếm đóng tồn Nhật Bản vùng trước thuộc Nhật Micronesia Ngày – 11 – 1946, Hiến pháp Nhật Bản đến ngày – – 1945 hiến pháp thông qua 14 Hiến pháp ban hành với nhiều nội dung tiến bộ: -Công nhận bảo đảm quyền tự dân chủ, quyền lập hội, lập đảng công dân -Quốc hội quan quyền lực tối cao, nội chịu trách nhiệm trước Quốc hội (Thiên hoàng người đứng đầu nhà nước có tính cách tượng trưng); -Nhật Bản khơng trì hải lục không quân lực lượng chiến đấu khác, không công nhận quyền tham gia chiến tranh với nước nào” (điều 9)… Hơn nữa, luật cải cách ruộng đất thực năm 1946 – 1949 quy định địa chủ giữ ruộng đất, số ruộng đất lại phủ thu mua mang bán lại cho nông dân Vào năm 1946 – 1948 thi hành luật giải tán Zaibatsu ( tức cơng ti lũng đoạn mang tính chất phong kiến, bị ràng buộc quan hệ huyết thống, luật lệ phong kiến chịu nhiều ảnh hưởng quý tộc phong kiến) Ngoài ra, thực tiến hành xét xử tội phạm chiến tranh, lọc tên cầm đầu phản động máy nhà nước cũ, giải tán lực lượng vũ trang v.v… MacArthur cho thiết lập máy quyền Nhật Bản thơng qua việc thiết lập lại Quốc hội lúc bây giới Tuy giữ nguyên hình thức cũ có số thay đổi mẻ hệ thống trị Nhật Bản Quốc hội bao gồm Tham nghi viện (Thượng viện) Chúng Nghị viện ( Hạ viên), thành lập nội Phủ Theo Hiến pháp, người đứng đầu máy nhà nước Chính Phủ Quốc hội bầu ra, người dân Nhật Bản tự bầu khơng hạn chế nhiều Hiến pháp Đế Quốc năm 1889 Vào thời điểm này, đảng pháp hoạt động cơng khai tự Theo đó, việc thực cải cách phá vỡ sở kinh tế, trị, xã hội chế độ quân chủ phong kiến quân phiệt Nhà nước Nhật Bản ngày nhà nước theo chế độ quân chủ lập hiến hình thức, thực chất dân chủ đại nghị, quyền lực thuộc tập đoàn tài phiệt khổng lồ (Mitsubishi, Mitsui, Sumitomo, Fugi, Daichi, Sanma) 15 Mỹ chiếm đóng Nhật Bản năm vào ngày 8-9-1951, Mỹ ký thêm “Hiệp Ước Hòa Bình” San Fancisco Mỹ Thông qua Hiệp ước này, Mỹ chấm dứt việc chiếm đóng Nhật hồn toàn trao trả lại quyền quản lý nhà nước lại cho phủ Nhật Bản Đây thời điểm mà Nhà nước Nhật Bản có chủ quyền thức đời Tuy nhiên, Nhật phải dựa vào bảo hộ quân Mỹ Kết cục Chiến tranh giới thứ II mở thời kỳ cho dân tộc giới tất nhiên có Nhật Bản Nền trị Nhật Bản thời kì coi cột mốc quan trọng trị Nhật Bản, thơng qua Hiến pháp 1946 Bản hiến pháp 1946 dấu ấn đánh dấu kỷ ngun dân chủ hòa bình Nhật Bản Việc giải thể đế quốc Nhật Bản thành lập nhà nước quân chủ lập hiến theo thể chế đại nghị Tuy nhiên, Nhật Bản chưa có chủ quyền thực bị Mỹ chiếm đóng năm Vào năm 1951, Sau hiệp ước hòa bình San Fancisco, Nhật Bản thật nắm chủ quyền thật Tuy nhiên, chối bỏ quan trọng Hiến pháp 1946 nên trị Nhật Bản Có thể nói trị Nhật Bản thời gian Minh Trị Cách mạng tư sản không triệt để Trong thời gian này, chế độ phong kiến chuyên chế bị phá bỏ quyền tư sản thật thành lập điểm mốc lớn trị Nhật Bản Giai đoạn sau bị quân Đồng minh chiếm đóng đến Lịch sử trị nước Nhật sau chiến tranh giới lần thứ II chia làm chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ 9/1945 đến 2/1952 giai đoạn Nhật bị quân đội Đồng minh chiếm đóng cụ thể quân đội Mỹ với Bộ huy tối cao GHQ (General Headquarters) - Giai đoạn 2: Từ 28/4/1952 Hòa ước San Francisco bắt đầu có hiệu lực Nhật trở thành nước độc lập nằm quỹ đạo phương Tây, gắn bó với Mỹ mặt quân Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ 1952 Hiệp ước gia hạn vào 1996 GIAI ĐOẠN 1: 16 -Tháng 11 năm 1946, Nhật Bản soạn thảo ban hành Hiến pháp mới, có hiệu lực từ tháng năm 1947 Hiến pháp Nhật Bản xác định rõ chủ quyền quốc gia thuộc nhân dân, Thiên Hồng tượng trưng, khơng can thiệp vào trị -Hiến pháp Nhật bị thay đổi để trở thành hiến pháp nước theo đường lối hòa bình Hiến pháp Nhật trước soạn vào năm 1889 vào thời Minh Trị Thiên Hoàng theo mẫu hiến pháp Anh để biến chế độ nước Nhật từ chế độ quân chủ thành chế độ quân chủ lập hiến Trong chế độ quân chủ lập hiến, người dân quyền bầu đại diện vào quốc hội, đại biểu dân tham gia việc soạn luật vua giữ vai trò lãnh đạo tối cao.Với tư cách người thắng trận, người Mỹ sửa đổi số điều hiến pháp đưa sang cho quốc hội Nhật biểu chấp nhận Việc soạn sửa đổi hiến pháp làm thời gian ngắn, có sáu ngày Trong hiến pháp mới, Nhật Hồng giữ vai trò lãnh đạo tối cao, có tính cách biểu tượng cho quốc gia đồn kết dân tộc mà khơng có quyền lực việc định đường lối, sách quốc gia Đường lối sách quốc gia trị gia dân bầu lên theo thể thức dân chủ đảm nhiệm Hiến pháp qui định nước Nhật không gây chiến với nước khác để chiếm đất đai - Để đề phòng chủ nghĩa qn phiệt Nhật ngóc đầu dậy, quyền chiếm đóng Mỹ áp đặt cho Nhật điều Hiến pháp cấm Nhật không tái vũ trang Nước Nhật không lập quân đội đông đảo mà có lực lượng phòng vệ quốc gia -Hiến pháp quy định việc thiết lập quốc hội gồm viện: Thượng viện (Tham nghị viện 富富富) Hạ viện (Chúng nghị viện 富富富) Nội phủ Chính phủ đảng hay liên minh đảng chiếm đa số Quốc hội nắm -Các đảng phái trị tự hoạt động Lần Đảng Cộng sản Nhật Bản hoạt động công khai Trong năm đầu, quyền chiếm đóng Mỹ thực số biện pháp nhằm xóa bỏ sở kinh tế chủ nghĩa quân phiệt Nhật đưa Nhật vào quỹ đạo chủ nghĩa tư Mỹ, bao gồm việc giải tán tập đoàn tư độc quyền kiểu gia đình Zaibatsu), cải cách ruộng đất, thành lập cơng đồn kiểu Mỹ, mở rộng quyền dân chủ, cho phép phụ nữ tham gia hoạt động trị cải cách giáo dục Chính nhờ việc không tái vũ trang lại trở thành lợi Nhật chi tiêu lớn cho quốc phòng chạy đua vũ trang mà dồn tất nhân lực, vật lực vào công xây dựng kinh tế Đành hàng năm Nhật khoảng 17 500 triệu USD để góp phần trang trải chi tiêu quân Mỹ đóng đất Nhật Nhưng trả giá rẻ so với việc Nhật phải tự đứng lo liệu lấy cơng việc phòng thủ đất nước Mặt khác số tiền lại tiêu Yên đất Nhật, qua dịch vụ cho quân Mỹ, góp phần tạo cơng ăn việc làm phát triển công nghiệp dịch vụ Nhật -Tháng năm 1952, quan GHQ tuyên bố chấm dứt hoạt động Nhật Bản độc lập tập trung vào phát triển kinh tế-văn hóa đất nước GIAI ĐOẠN 2: Từ năm 1955, Đảng Tự Do Dân Chủ (bảo thủ) Đảng Nhật Bản Xã Hội (cách tân) trở thành hai đảng mạnh chiếm địa vị trung tâm đời sống trị Nhật Bản Năm 1955, đứng trước kết hợp lực cách tân, giới tài chánh Nhật Bản lấy làm lo sợ nên yêu cầu lực bảo thủ phải đồng tâm hiệp lực Vì đòi hỏi thiết tha mà vào tháng 11 năm, Đảng Nhật Bản Dân Chủ Đảng Tự Do thực hợp để sinh Đảng Tự Do Dân Chủ, đảng bảo thủ có tầm vóc to lớn Trên thực tế tương quan lực lượng họ lợi nghiêng Tự Do Dân Chủ so với Xã Hội Đảng Xã Hội chẳng nắm quyền phía Tự Do Dân Chủ hết tổ chức từ nội đến nội khác Tình trạng “bảo thủ độc đảng” chiếm ưu năm 1955 tiếp nối liên tục suốt 40 năm -Đáng ý thời Thủ Tướng IKEDA HAYATO (1960-1964), Nhật Bản chủ trương xây dựng nhà nước phúc lợi chung đưa kế hoạch tăng thu nhập quốc dân lên gấp đôi vòng mười năm (1960-1970) Đây giai đoạn kinh tế Nhật có phát triển thần kì -Giai đoạn 1964-1972 giai đoạn nắm quyền Thủ tướng Sato Eisaku đến năm 1993 thời Thủ tướng Hosakawa Morihiro Trong giai đoạn này, có nhiều kiện xảy - Trong kỳ tổng tuyển cử năm 1976 (Showa 51), ứng cử viên đảng công nhận không chiếm phân nửa số ghế quốc hội, khiến cho Nội Miki phải tổng từ chức Nguyên nhân thất bại cựu thủ tướng 18 Tanaka Kakuei lại bị tình nghi nhận hối lộ vụ Nhật mua máy bay công ty Mỹ Lockheed (The Lockheed Scandal, 1976) phát giác Hạ viện Mỹ bị bắt giữ điều tra Sau chuyện xé to từ tên công ty thương mại tổng hợp Marubeni nhân vật mai mối có khứ cực hữu Kodama Yoshio (1911-1984, chết phiên tòa chưa kết thúc) số trị gia đảng cầm quyền dây dưa vào bị đưa lên mặt báo - Vào năm 1989 Nội Takeshita Noboru lên nắm quyền đưa loại thuế gián thu qui mô lớn gọi thuế tiêu dùng (Shohizei = Consumption tax) Nhân vật bật Thủ tướng Takeshita đánh dấu sách “làm quê hương” (furusato sosei) Ơng khuyến khích người thành phố (salaryman) trở xây dựng địa phương vùng nông thôn, tái sinh tìm lại gốc rễ Cho đến lúc ấy, dân Nhật tụ tập vào thành phố lớn để nông thôn hoang phế Người dân thành phố đầu tư vào chứng khốn nhà đất cải phù phiếm, khơng sinh sản Tuy nhiên Takeshita không ngăn trương phồng kinh tế bong bóng Chỉ số Nikkei tăng lên 40% nội năm 1988 -Kế Thủ tướng Koizumi giữ quyền lâu (2001-2006) Koizumi thực số chuyện quan trọng tư nhân hóa ngành bưu điện (10/2005) tổng cục cầu đường, tuyên ngôn chung với Chủ tịch Gim Jong Il (Kim Chính Nhật) Bình Nhưỡng (9/2002) đem số người bị Bắc Triều Tiên bắt cóc trở Ơng khéo léo đôi với Mỹ, công bố đạo luật chống khủng bố (11/2001) tức khắc sau biến cố hai tòa nhà World Trade Center Manhattan (New York) gửi Jieitai Nhật Bản sang Irak với mục đích dân (1/2004) Ơng mẫu người đứng ngồi khn phép (henjin), biết thi hành trị thực tiễn khơng khỏi có lúc bị phê bình hay chuộng “cú ngoạn mục” (performance) -Tháng 12 năm 2012, Đảng Dân chủ Tự Nhật Bản, đứng đầu Shinzo Abe, giành thắng lợi áp đảo bầu cử Sau ba năm chịu lãnh đạo Đảng Dân chủ Nhật Bản, ông Abe, người giữ chức thủ tướng từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2007, giành lại quyền lực việc tập trung vào chủ nghĩa dân tộc dâng cao ý thức cử tri nguy đe dọa an ninh quốc gia ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRỊ CHUNG TỪ 1945 ĐẾN NAY -Nền trị Nhật Bản giai đoạn có nhiều diễn biến phức tạp: 19 + Từ chỗ phủ liên hiệp gồm nhiều đảng khơng đảng nắm quyền chủ đạo phủ sang phủ đa đảng thiểu số đến phủ liên hiệp ba đảng đảng nắm vai trò chi phối, cuối lại trở phủ độc đảng với vai trò độc tơn + Các phủ liên hiệp hầu hết tồn thời gian ngắn, thủ tướng phải từ chức xáo trộn trị + Sự phân hố liên kết trị diễn liên tục với nội đảng bị phân liệt sâu sắc, nhiều đảng đời tồn thời gian ngắn lại biến + Quá trình liên kết đảng thành lực lượng đối lập lớn mang tính chất tạm thời, sau thời gian lại phải giải thể nhiều bất đồng vấn đề đường lối sách - Nền trị Nhật Bản chưa ổn định trình chuyển tiếp + Có nhiều dấu hiệu cho thấy trị Nhật Bản phát triển theo xu hướng đảng lớn thay cầm quyền có nhiều khả hình thành chế độ song đảng thay cầm quyền nhiều nước phương Tây + Hình thức chế độ trị song đảng hình thành thực tế đảng Tân tiến đời hợp đảng khác thể bầu cử tháng 10-1996, hai đảng lớn tranh giành quyền lãnh đạo - Hệ thống trị dựa sở “cấu trúc trị 55” Đảng dân chủ tự liên tục nắm giữ khơng thích hợp Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh +Mặc dù Nhật Bản lãnh đạo đảng dân chủ tự gần thập kỷ đạt tiến thần kỳ, hệ thống trị bộc lộ khuyết tật lớn dẫn đến tham nhũng trị tràn lan, bê bối tài liên tục +Từ sau bầu cử Hạ viện năm 1993 đến nay, phủ đảng, dù bảo thủ hay cấp tiến, có mục tiêu chung cải cách trị chung lại, phủ đảng phải cam kết cải cách trị đỏi hỏi chân nhân dân Nhật cần thiết vai trò trị Nhật Bản trường quốc tế 20 II- Đặc trưng q trình trị Nhật Bản *Ảnh hưởng yếu tố bên -Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến Trung Quốc -Ảnh hưởng tư tưởng phương Tây *Tính đại truyền thống kết hợp Truyền thống -Từ nhà nước phong kiến chuyển sang nhà nước qn chủ lập hiến: khơng xóa bỏ Thiên Hồng -Tính tự trị cao quyền địa phương Hiện đại -Tiếp thu sớm chủ nghĩa tư sản -Thành lập chínhh phủ phương tây *Tính chất tư sản hệ thống trị -Cải cách Minh Trị Duy Tân năm 1868 cách mạng tư sản mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật -Tuy nhiên cách mạng không triệt đển giai cấp tư sản non yếu; người lãnh đạo giai cấp tử sản màl giai cấp phong kiến bị tư sản hóa -Do cách mạng tư sản triệt để nên hình thức thể Nhật Bản “ Quân chủ nghị viện” -Quân chủ nghị viện thể chế nhà nước mà Vua nhiều quyền hạn bị Hiến Pháp hạn chế không nhiều -Năm 1947, giai cấp tử sản đủ mạnh, hình thứ thể chuyển thành “quân chủ đại nghị” 21 22 TỔNG KẾT Như vậy, theo dòng lịch sử, giai đoạn có đặc trưng bật, dễ nhận biết q trình trị Nhật Bản có trình tự sau : Giai đoạn từ cải cách Taika đến trước Cách mạng Duy Tân; giai đoạn từ Cách mạng Duy Tân đến chiến tranh giới thứ hai; giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ hai đến thời kỳ quân đội Đồng minh (GHQ) chiếm đóng cuối giai đoạn từ sau thời kỳ Đồng minh chiếm đóng Giai đoạn cải cách Taika : cải cách Taika dù nhiều hạn chế bị cho cải cách không triệt để, nhiên tiến thành tựu mà mang lại phủ nhận Cải cách Taika đặt tảng kinh tế trị xã hội Nhật Bản, đưa Nhật Bản chuyển sang chế độ phong kiến theo hướng tiếp thu kết tiến chế độ phong kiến nhà Đường Trung Quốc (đợi An viết thêm phần giai đoạn này, Uyên bổ sung thêm ý) Nếu giai đoạn trước ảnh hưởng yếu tố tư tưởng phong kiến Trung Quốc giai đoạn từ Cách mạng Duy Tân đến chiến tranh giới thứ hai chịu ảnh hưởng tư tưởng trị phương Tây, đặc biệt nước đế quốc, học tập tư tưởng thành phương Tây cách có chọn lọc chủ động đem lại nhiều thành tựu lớn lao cho dân tộc nhờ “cách mạng” vĩ đại lịch sử Nhật : công Minh Trị Duy Tân Dĩ nhiên nhiều hình thức dân chủ định thời Minh Trị sau mai dần thời kỳ chủ nghĩa quân phiệt Tiếp đến giai đoạn từ sau chiến tranh giới thứ hai đến thời kỳ quân đội Đồng minh (GHQ) chiếm đóng Nền trị thời kì xem cột mốc quan trọng trị Nhật Bản, thơng qua Hiến pháp 1946 Bản hiến pháp đánh dấu kỷ ngun dân chủ hòa bình Nhật Bản, giải thể đế quốc Nhật Bản thành lập nhà nước quân chủ lập hiến theo thể chế đại nghị, dù nhiều hạn chế, nhiên khơng thể chối bỏ quan trọng trị Nhật Bản Tiếp đó, sau hiệp ước hòa bình San Fancisco, Nhật Bản nắm chủ quyền thật Và cuối giai đoạn từ sau thời kỳ Đồng minh chiếm đóng Nền trị Nhật Bản giai đoạn có nhiều diễn biến phức tạp đảng phái trị Nhật Bản, trị Nhật Bản chưa ổn định trình chuyển tiếp Mặc dù Nhật Bản lãnh đạo đảng dân chủ tự 23 nhiều thập kỷ đạt tiến thần kỳ, hệ thống trị bộc lộ nhiều khuyết điểm, từ sau bầu cử Hạ viện năm 1993 đến nay, phủ đảng phái trị có mục tiêu chung cải cách trị Vì khát vọng chân nhân dân Nhật Bản yếu tố thiết yếu thời kỳ Nhật Bản có nhiều vai trò trị mới, đặc biệt trường quốc tế Tóm lại, q trình trị Nhật Bản trải qua giai đoạn với đặc trưng sau : ảnh hưởng yếu tố bên mà rõ nét giai đoạn từ thành lập máy nhà nước đến trước Minh trị Duy Tân, máy nhà nước theo chế độ phong kiến, hệ thống trị ảnh hưởng tư tưởng phong kiến Trung Quốc, từ Minh Trị Duy Tân lại học tập ảnh hưởng tư tưởng phương Tây Vừa mang tính truyền thống mà cụ thể từ nhà nước phong kiến đến nhà nước quân chủ lập hiến, dù vua quyền lực trị ban đầu nhiên người dân tơn trọng, u mến, ngồi thể tính tự trị cao quyền địa phương ; vừa mang tính dân chủ tư sản, đại, biết tiếp thu sớm tư tưởng Dân chủ tư sản từ thời kì Minh trị Duy Tân, thay đổi hình thái sang chủ nghĩa tư máy nhà nước theo chế độ quân chủ lập hiến Từ 1868- 1890, đổi thành đế quốc nhật giữ quân chủ lâp hiến thêm chủ nghĩa phát xít, ban hành hiến pháp 1890, hiến pháp Châu Á Từ 1890-1945, đế quốc Nhật tan rã bắt đầu thời kì bị đồng minh chiếm đóng, Nhật Bản theo chế độ quân chủ lập hiến theo thể chế đại nghị (đa nguyên trị), thành lập nội các, đứng đầu máy nhà nước thủ tướng Q trình trị Nhật Bản nhiều yếu tố tác động mà trải qua nhiều giai đoạn biến đổi, mang đặc trưng vừa có tính truyền thống – kế thừa từ giai đoạn trước vừa có tính dân chủ tư sản, đại - học hỏi chọn lọc yếu tố bên cho phù hợp với thời đại Nhật Bản gương sáng khơng văn hoá, khoa học, kỹ thuật mà trị phát triển vượt bậc đáng bạn bè giới, Việt Nam học hỏi rút kinh nghiệm công xây dựng nhà nước ta 24 ... Bản Nền trị Nhật Bản thời kì coi cột mốc quan trọng trị Nhật Bản, thông qua Hiến pháp 1946 Bản hiến pháp 1946 dấu ấn đánh dấu kỷ ngun dân chủ hòa bình Nhật Bản Việc giải thể đế quốc Nhật Bản thành... phái trị có mục tiêu chung cải cách trị Vì khát vọng chân nhân dân Nhật Bản yếu tố thiết yếu thời kỳ Nhật Bản có nhiều vai trò trị mới, đặc biệt trường quốc tế Tóm lại, q trình trị Nhật Bản trải... tiêu chung cải cách trị chung lại, phủ đảng phải cam kết cải cách trị đỏi hỏi chân nhân dân Nhật cần thiết vai trò trị Nhật Bản trường quốc tế 20 II- Đặc trưng q trình trị Nhật Bản *Ảnh hưởng yếu