Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
267,5 KB
Nội dung
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Nhật Bản học Đề tài: VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 BỐ CỤC I/ Khái quát VHCT: Các khái niệm (Văn hóa / Chính trị / Văn hóa chính trị ) Đặc trưng Chức II/ VHCT truyền thống phương Đơng sở hình thành III/ VHCT Nhật Bản Cơ sở hình thành VHCT Nhật Bản Nội dung VHCT Nhật Bản a) Nội dung VHCT truyền thống (bao gồm biểu hiện) b) Nội dung VHCT đại IV/ Phần trả lời câu hỏi thảo luận CHƯƠNG KHÁI QT VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ Các khái niệm: 1.1 Khái niệm văn hóa: Cho đến nay, có nhiều khái niệm văn hóa, chẳng hạn theo UNESCO: “Văn hố cần xem tập hợp đặc trưng tinh thần, vật chất, trí tuệ tình cảm xã hội nhóm người xã hội, bao gồm nghệ thuật, văn học, lối sống, phương thức sinh hoạt cộng đồng, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng… Chính văn hóa đem lại khả suy xét thân, văn hóa làm cho người trở thành sinh vật đặc biệt - nhân có lý tính, có óc phê phán dấn thân có đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể mình, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thiện đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tòi khơng biết mệt ý nghĩ mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân mình”1 Theo Chủ tịch Hờ Chí Minh, “Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” 2, mà hiểu chung văn hóa là mợt hệ thớng hữu giá trị vật chất và tinh thần người sáng tạo và tích lũy trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên và xã hội.3 1.2 Khái niệm chính trị: Cũng giớng văn hóa, từ xưa đến khái niệm chính trị đa dạng Ở Tây phương, Platon cho “Chính trị nghệ thuật cai trị, cai trị sức mạnh độc tài, cai trị nghệ thuật đích thực” Hay phương Đơng, đặc biệt là Trung Q́c, Khổng Tử quan niệm, “Chính trị việc người quân tử, làm cho đạo, danh” Trong thời kỳ đêm trường trung cổ, nhà thần học hay chủ nghĩa tâm cho rằng, “Chính trị quyền lực tối cao Thượng đế” Theo Từ Điển Bách Khoa Việt Nam định nghĩa, “Chính trị tồn hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc, tầng lớp xã hội, mà cốt lõi vấn đề giành quyền, trì sử dụng Tun ngơn phổ qt Đa dạng văn hoá UNESCO năm 1992 (theo n/c quốc tế số1/ 3-2009 , tr 21) Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.1995, t3, tr431 PGS.TS Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam (Tái lần 2) NXB Giáo dục, Hà Nội 1999, trang 10 quyền lực nhà nước, tham gia vào công việc nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động nhà nước” 1.3 Khái niệm văn hóa chính trị: Văn hóa chính trị là mợt khái niệm chưa thống hoàn toàn, tùy theo hướng tiếp cận có khái niệm khác Theo nhà chính trị học G.Almond nhận định thì, “Văn hóa trị dạng đặc biệt định hướng trị, phản ánh đặc thù hệ thống trị”4 PGS.TS Hoàng Chí Bảo cho rằng, “Văn hóa trị chất lượng tổng hòa tri thức, tình cảm, niềm tin trị, tạo thành ý thức trị cơng dân, thúc đẩy họ tới hành động trị tích cực phù hợp với lý tưởng trị xã hội, thói quen nhu cầu tham gia cách tự giác chủ động vào quan hệ trị xã hội, trở thành giá trị xã hội cơng dân, góp phần hướng dẫn họ đấu tranh lợi ích chung xã hội tiến phát triển”5 Từ điển bách khoa Nga có viết: “Văn hóa trị kinh nghiệm lịch sử, ký ức cộng đồng xã hội nhóm người lĩnh vực trị, phong tục tập quán, thói quen xu hướng ảnh hưởng đến hành vi cá nhân, nhóm cá nhân hoạt động trị”6 Ngoài ra, theo G.S T.S nhân học chính trị Toh Goda thì,“Văn hóa trị hệ thống hoàn chỉnh tổ chức, giá trị, diễn ngơn, hành vi hệ thống tín ngưỡng quyền lực” Tuy nhiên định nghĩa này thiên hướng chính trị khơng mang sắc thái văn hóa Theo PGS.TS Hoàng Văn Việt, “Chính trị bao gồm lực, phẩm chất, khả trình độ chủ thể trị hoạt động trị”, là khái niệm mà nhóm chúng tơi định bám sát trình nghiên cứu đề tài này Đặc trưng: 2.1 Tính giai cấp: Mỗi một giai cấp, tầng lớp xây dựng cho mợt văn hóa chính trị phù hợp Hệ tư tưởng chính trị giai cấp chính là điều cớt lõi văn hóa Trong lịch sử loài người, ứng với giai cấp thống trị xã hội sản sinh mợt giá trị văn hóa chính trị khác Ví dụ, văn hóa chính trị phong kiến thể tư tưởng vua là tối cao, quyền lực Chính trị học – Từ điển Bách khoa NXB ĐH Kinh doanh Matxcơva, Matxơca, 1993, tr.14 Viện Mac-Lênin, “một số vấn đề khoa học trị”, Hà Nợi 4/1994 Chính trị học – Từ điển bách khoa Sđd, tr 264 tuyệt đối Cơ sở pháp lý xã hội là đạo Nho giáo với tam cương, ngũ thường, tam tòng tứ đức Văn hóa chính trị tư sản mang chất văn hóa nơ dịch, loại văn hóa để củng cớ và trì thống trị giai cấp tư sản 2.2 Tính lịch sử Thể gắn bó chặt chẽ với mợt giai cấp và với mợt thời kì lịch sử xác định Tùy vào giai đoạn phát triển lịch sử, văn hóa chính trị có bước thăng trầm, thay đổi 2.3 Tính kế thừa Chế độ chính trị sau nối tiếp giá trị văn hóa chế đợ trước Sự kế thừa ln có chọn lọc phù hợp với văn hóa chính trị đương đại, phù hợp với chuẩn mực đạo đức cộng đồng, dân tộc, quốc gia và quốc tế 2.4 Tính đa dạng Tính đa dạng giai cấp thớng trị, đa dạng hình thái kinh tế xã hợi, chế đợ chính trị, hình thức nhà nước và giá trị, chuẩn mực, quy định Chức năng: Văn hóa chính trị có vai trò vơ quan trọng việc trì ổn định hệ thớng chính trị Nó góp phần hoàn thiện việc tổ chức, hoàn thiện hệ thống chính quyền, thể chất dân chủ một chế độ xã hợi, là đợng lực cho việc định hình nhân cách công dân, nhà lãnh đạo chính trị Những chức quan trọng văn hóa chính trị đóng mợt vai trò định việc ổn định, trì hệ thớng chính trị, xã hợi Trong đó, phải kể đến chức tổ chức và quản lý xã hội Đây là một chức quan trọng văn hóa chính trị Mỗi xã hợi tổ chức theo một thể chế định, thống trị một giai cấp định và lợi ích giai cấp Tùy vào giai cấp nắm giữ quyền lực là giai cấp nào mà có kiểu tổ chức xã hợi, cấu và hệ thớng chính trị khác Ngoài ra, văn hóa chính trị có chức định hướng, điều chỉnh hành vi người và quan hệ xã hội Dựa vào mục tiêu chính trị đã đặt ra, giai cấp cầm quyền xây dựng đường lối, chính sách phù hợp nhằm đạt mục tiêu Dựa nhận thức lý tưởng đắn, phù hợp với chuẩn mực xã hội, người chính trị chủ động thực hành động phù hợp điều chỉnh xã hội theo mục tiêu chính trị đã đặt ra, hạn chế điểm tiêu cực và phát huy điểm tích cực có ảnh hưởng đến ổn định xã hội và chính trị Khơng vậy, văn hóa chính trị đóng vai trò vơ quan trọng việc đẩy mạnh xã hợi hóa chính trị, làm cho mọi người dân thấm nhuần hoạt đợng chính trị Văn hóa chính trị có chức nâng cao nhận thức công dân vị trí và quyền lợi nghĩa vụ mợt hệ thớng quyền lực chính trị Thông qua chế, chính sách phù hợp, hoạt động chính trị xã hội hóa, trở thành mợt phần đời sớng ngày, cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động sáng tạo người, hình thành nhân cách cơng dân, nhân cách nhà lãnh đạo chính trị Thông qua hoạt đợng chính trị, trình đợ, giác ngợ cá nhân nâng cao Đồng thời, lĩnh chính trị cá nhân luyện Đây là sở cho việc định hình nhân cách công dân và nhà lãnh đạo chính trị CHƯƠNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG ĐƠNG VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH Cơ sở hình thành: Phương Đơng là nơi có điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng Vì vậy, từ có xã hợi loài người, nơi đã là khu vực sinh tồn bầy người nguyên thuỷ Rồi theo phát triển lịch sử, phương Đông xuất công xã thị tộc, bộ lạc và sau là nhà nước Phương Đơng bước vào xã hội chiếm hữu nô lệ – xã hội có giai cấp lịch sử phát triển nhân loại – tương đối sớm Các nhà nước cổ đại phương Đơng khơng có đặc trưng chung một xã hội chiếm hữu nô lệ mà có đặc điểm riêng mang màu sắc phương Đông Vào năm cuối trước công nguyên năm đầu cơng ngun, nhìn chung q́c gia phương Đông kết thúc chế độ nô lệ và chuyển sang xã hội phong kiến Trong nhà nước phong kiến phương Đông, nhà nước phong kiến Trung Hoa là mợt điển hình Đặc trưng kiểu nhà nước này là có mợt chính thể qn chủ chuyên chế tập quyền cao độ, hoàn hảo Dưới chế độ phong kiến, vua là người nắm tay toàn bộ quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp Vua mệnh danh là Thiên tử Và bộ máy nhà nước vua đứng đầu có mợt uy quyền vơ to lớn Văn hóa trị truyền thống phương Đơng: Văn hóa chính trị hình thành và phát triển gắn liền với đời sống chính trị Ở nước phương Đông, nhà nước xuất sớm hoàn cảnh phân hóa giai cấp chưa chín m̀i Các tư tưởng văn hóa chính trị phương Đông chủ yếu xuất tại Trung Quốc, với tư tưởng lớn Khổng Tử, Lão Tử và Mạnh Tử Khổng Tử (551-471 TCN) là một nhà tư tưởng đề cập đến Văn hóa chính trị với cách tiếp cận chính trị - đạo đức Thể tập trung quan niệm ông Nhân, Lễ, chính danh và mối quan hệ chúng Nhân: để mối quan hệ mang tính người Đó chính là lòng người, lòng thương người Nhân là móng, từ gớc nảy sinh phẩm chất đạo đức khác Lễ: bao quát không là chuẩn mực đạo đức mối quan hệ người với người mà hành đợng tế lễ, hình thức lễ Nhân để khơi phục lễ nhân phải có hình thức thể tương ứng, phù hợp, đủ sức chuyển tải chất – chính là thơng qua lễ Ơng chia thành hai loại người xã hội là kẻ tiểu nhân và quân tử Quân tử là người thuộc tầng lớp quý tộc, quan liêu, trí thức thuộc giai cấp thống trị Tiểu nhân là người lao động chân tay, thuộc giai cấp bị trị Ông xem nhân và lễ là đức tính người qn tử tiểu nhân tuyệt đới khơng có nhân cách Ơng coi tu thân là gốc người quân tử Tu thân phải chính tâm, thành ý, trí tri Chính danh: Ở cần nhìn vấn đề chính danh từ quy định lẫn phẩm chất và lực với vị xã hội Vấn đề học thuyết Khổng Tử là người quân tử (người cầm quyền) với chuẩn mực cần thiết ứng xử chính trị Niềm tin ông gắn chặt với luân thường đạo lý và đạo đức cá nhân Khổng Tử cho rằng, người quân tử liêm khiết và tuân theo đạo người quân tử hay là người có văn hóa cầm quyền, tư cách nhân vật phải kiên định với địa vị xã hội Lão Tử (580-500 TCN) là nhà tư tưởng đề cập đến đạo trị nước theo phương châm "vô vi nhi trị" sở nhận thức và hành động theo "đạo" - theo quy luật vận động và phát triển tự nhiên xã hội Tuy chưa đề cập đến khái niệm văn hóa chính trị, điều khơng có nghĩa là Lão tử khơng có quan niệm văn hóa chính trị Thực ra, bàn chính trị, kế sách chính trị, hoạt động chính trị, Lão Tử đã thể quan niệm văn hóa chính trị Mạnh Tử (372-289 TCN) đựơc coi là người kế thừa xuất sắc và chính thống học thuyết Khổng Tử Học thuyết ông là phản ánh thực trạng xã hợi thời theo khuynh hướng cải lương điều hòa mâu thuẫn giai cấp có lợi cho bọn địa chủ quí tộc là bọn quí tộc chủ nô đã đến bước đường Tư tưởng hai hạng người thuyết tính thiện: Kế thừa quan điểm Khổng Tử phân chia hai hạng người xã hội là quân tử và tiểu nhân, cụ thể hóa hơn, ông xác định rõ ràng quân tử là người “lao tâm cai trị người” và người cung phụng Tiểu nhân là người lao lực bị người cai trị và phải cung phụng cho người Bản tính người thiện, tính thiện bốn đức tốt nhân, nghĩa, lễ, trí Bớn là trời phú, có giữ hay khơng là tâm Nếu tâm có đầy đủ đức tính người với trời hòa hợp Chính trị “vương đạo, nhân lòng dân”: Mạnh Tử đề cao vương đạo kịch liệt phê phán bá đạo Ông coi vương đạo là dùng nhân nghĩa mà trị dân, bá đạo là dùng bạo lực để cai trị mà mục đích là tranh lợi Tranh lợi là nguồn gốc mọi rối ren, cướp đoạt lẫn Vương đạo phải thi hành nhân chính, thi hành chính trị lòng dân Mợt câu nói tiếng ơng là: dân q, xã tắc phụ, vua thường Ơng cho phải phân phối đất đai cho dân cày cấy, làm cho dân no ấm, sau với thúc đẩy dân làm điều thiện Khơng cho dân có sản, dân sinh tợi lỗi rời lại dùng hình phạt mà trị dân là lưới để bẫy dân CHƯƠNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN Cơ sở hình thành 1.1 Điều kiện tự nhiên: Nhật Bản là mợt đảo q́c hình vòng cung nằm phía Đông lục địa châu Á, với diện tích là 377.800 km² , 85% diện tích là đồi núi, dốc cao, núi là cao nguyên và bồn địa Đồng chiếm diện tích nhỏ, chủ yếu là dãy hẹp chạy ven biển Nhật Bản là mợt đất nước thường xun xảy thiên tai đợng đất, sóng thần, núi lửa nằm trọn vành đài lửa Thái Bình Dương Về mặt tài nguyên thiên nhiên, Nhật là mợt đất nước nghèo tài ngun khống sản, có than đá nhiệt thấp, trữ lượng ít và chất lượng Còn chủ yếu là Nhật có rừng và biển, có nhiều núi, cợng với lượng mưa hàng năm tương đối lớn nên rừng Nhật Bản phát triển (chiếm 66,8% diện tích), bốn bề xung quanh Nhật Bản lại là biển nên cung cấp một lượng lớn tài nguyên Về mặt khí hậu, chủ yếu là khí hậu ơn đới, mợt năm có bớn mùa rõ rệt Hằng năm, Nhật Bản phải chịu ảnh hưởng bão, điều này gây khó khăn c̣c sớng và sản xuất nơng nghiệp Vì là đảo q́c bớn bề xung quanh là biển, cộng với khắc nghiệt mặt địa hình và khí hậu đã khiến cho Nhật Bản thành mợt q́c gia có khu biệt địa lý, không tiếp giáp quốc gia hay vùng lãnh thổ nào đất liền, không bị lực bên ngoài nào xâm lược, đồng thời đề cao vai trò tập thể là cá nhân, đề cao việc làm theo nhóm là làm riêng lẻ Do địa hình trắc trở nên hoạt đợng sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi người phải hợp sức làm theo nhóm không làm riêng lẻ, việc đánh bắt cá phải làm theo nhóm Chính yếu tớ này ảnh hưởng đến văn hóa chính trị truyền thớng Nhật Bản, việc làm theo nhóm, tập thể hình thành nên quan hệ bầu chủ - người phụ thuộc, đề cao vai trò người đứng đầu 1.2 Con người Nhật Bản: Nhật Bản là q́c gia có cao độ phương diện sắc tộc Người Yamato chiếm tới 99.4% dân sớ, 0.4% lại là dân tộc Ainu, Triều Tiên, Trung Quốc, ….và tất bọn họ nói chung mợt ngơn ngữ là tiếng Nhật Ngoài khắc nghiệt mặt địa hình và khí hậu đã khiến cho người Nhật biết thích nghi nhanh và biết sáng tạo cách ứng xử để thích nghi với môi trường tự nhiên khắc nghiệt mợt cách khéo léo, tinh tế, có chọn lọc Akira Momochi tḥc trường đại học Nihon đã nhận định: “Với truyền thống Chủ nghĩa Dân tợc ăn sâu dòng máu người dân, Nhật Bản khơng thể tờn tại mà khơng có Nhật hoàng Nhật hoàng chính là biểu tượng tinh thần, là cội rễ để chúng tơi khẳng định ng̀n gớc mình” Hiện nay, Hoàng gia Nhật Bản gờm có 23 thành viên, chịu trách nhiệm mọi mặt Cơ quan nội chính Hoàng gia Nhật Bản (viết tắt là IHA) – một tổ chức độc lập, thuộc Nội lại trực tiếp báo cáo với Thủ tướng, không chịu ràng buộc luật pháp với 1.500 nhân viên và có toàn quyền tự chi tiêu khoảng 260 triệu USD ngân sách quốc gia năm Khi chưa chấp thuận IHA, Thủ tướng Nhật Bản hội kiến với Thiên hoàng; quan quyền lực này kiểm soát chặt chẽ mọi tin tức, tranh ảnh, hoạt động thành viên Hoàng tợc Có nhiều bí mật nợi bộ Hoàng tộc IHA giấu kín và người dân Nhật không phép bàn tán, lưu truyền 2.2.3 Hệ thống đa đảng văn hóa trị Nhật Bản Ng̀n gớc hình thành hệ thớng đa đảng bao gồm hai nhân tố chính: Thứ là nhân tố khách quan, sau thời kì hậu chiến, với phát triển vượt bậc tập đoàn kinh tế dẫn đến xu hướng cần có đường lới chính xác thuận theo công cuộc phát triển Thứ hai là nhân tố chủ quan, đất nước và người Nhật Bản trọng ngun tắc hòa hiếu – mợt tiền đề cho thể chế chính trị đa đảng, tính chất đa nguyên phát triển Đây là bước đầu cho đảng phái mục đích chính trị khác đã thành lập Hệ thống đa đảng Nhật Bản tồn tại theo xu hướng: thứ là điều hành dựa chi phối quyền lực từ chính trị gia, bao gồm đảng Tự dân đảng, Hội tân, Công minh đảng, Đảng dân chủ Thứ hai là xu hướng độc lập chống lại quyền lực chi phối quan liêu, quyền lực tay tổ chức, đoàn thể lớn… cải cách và đứng lập trường giai cấp lao động Bao gồm Đảng cộng sản và Đảng xã dân (Dân chủ xã hội) Về nguyên tắc hoạt động đảng phái: Giống Điểm giống thứ là liên quan đến quan trung ương (là quan định cao đảng, tổ chức đại hội đảng) Giống thứ hai là liên quan đến quan trung gian (đại diện cho đảng theo hệ thống phân quyền tại địa phương, ban bố, truyền đạt, thi hành chính sách từ trung ương) Cuối điểm giống thứ ba là liên quan đến quan chi bộ cấp sở (là nơi hoạt động và thực nghĩa vụ đảng viên, tổ chức theo khu vực hánh chính và nơi làm việc) Khác Tiêu chí phân biệt Đảng dân chủ tự Người nắm thực Giai cấp tư sản quyền Thực quyền chi Tư sản, tập đoàn kinh Công nhân phối tế lớn, nhà tài phiệt Số ghế hạ Chiếm nhiều và áp đảo viện Hệ thống tư tưởng Mới tổng hòa giữa: Chủ nghĩa dân chủ Chủ nghĩa bảo thủ Chủ nghĩa dân tộc Sự ủng hộ từ người Đa số dân Nhật Bản Tầm ảnh hưởng Thiểu số Chủ nghĩa dân chủ Nguyên tắc tập trung dân chủ Thiểu số Chủ yếu thành phố Nông thôn, vùng xa – trung tâm, khu đô thị lớn Ngoại giao Đảng cộng sản Giai cấp vô sản Nơi giai cấp công nhân diện Chú trọng việc kết thân với Phản đối đường lối ngoại giao Mỹ với Mỹ Dựa vào phát triển kinh tế Đợc lập thể chế và phát triển kinh tế Bảng tóm tắt khác thể chế trị hình thức tồn Đảng Tự dân chủ Đảng Cộng sản Nhật Bản Cụ thể Đảng dân chủ tự đảng thành lập vào năm 1955 thông qua việc sát nhập đảng Dân chủ và đảng Tự Đây là chính đảng đa số người dân Nhật Bản ủng hộ Đảng đã giữ vai trò thớng trị thời gian dài Đến 1993 biến cố kinh tế và tệ nạn tham nhũng, Đảng dân chủ tự đã đánh niềm tin nhân dân và đồng thời vai trò lãnh đạo Đảng chấp nhận phe phái hoạt động đảng một nguyên tắc dân chủ Mỗi lần bầu cử hay thành lập nội ln diễn c̣c đấu tranh liệt phe phái Những chính sách hoạt động thông qua việc ký kết quy ước thủ lĩnh phái Điều này làm phân tán sức mạnh đảng, giảm tính thống và đoàn kết nội bộ đảng Nhưng từ năm 1996, bước thận trọng với chính sách hợp thời và mợt lòng ḿn vực dậy kinh tế huy hoàng Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kì (1952- 1973), Đảng dân chủ tự lại một lần vươn lên, chiếm lấy số phiếu bầu cao từ hạ viện và khẳng định tầm quan trọng thể chế chính trị Nhật Bản Một nguyên là người Nhật không đồng ý với việc bị đánh đồng với giai cấp vô sản, họ muốn công nhận từ giai cấp trung lưu trở lên, nữa, họ mong muốn Nhật Bản một lần thay đổi quan niệm giới: Một đất nước châu Á - Một kinh tế phát triển hùng mạnh Và đường lối, chính sách Đảng dân chủ tự lại phù hợp với xu này – là lý đảng lại nhận phần lớn tín nhiệm từ người dân Hiện tại, Đảng dân chủ tự với số phiếu áp đảo tại Hạ viện, là đảng cầm quyền, nắm lấy quyền lực chính trị Nhật Bản Về Đảng Cộng sản đảng thành lập từ năm 1922, nguyên tắc tập trung dân chủ chính cương Đảng biểu rõ: “Phủ nhận tồn tại phe phái nhóm riêng biệt hoạt đợng đảng, thống và đoàn kết dựa kỷ luật tự giác nghiêm minh đảng viên.” Tính dân chủ thể việc tăng cường tính tích cực, sáng tạo thành viên đảng, dung hòa và cương chớng lại việc đấu tranh vũ khí Đây chính là nguyên nhân đưa Nhật Bản đến đường đế quốc giai đoạn trước Đờng thời, đảng đã có thay đổi nhằm phù hợp với tinh thần Nhật Bản tham gia chính quyền liên hiệp, hòa nhập, thừa nhận vai trò Nhật Hoàng và củng cố tính kỷ luật, tự giác, khơng cho phép lãnh đạo đợc đốn, tập trung hố dân chủ là điều kiện cho thớng và đoàn kết nội bộ đảng Lý dẫn đến việc hình thành thể chế đa đảng bao gờm lý chính, Thứ yếu tố ngoại giao: Bước vào giai đoạn toàn cầu hóa, chính đảng thực bước tiến ngoại giao quan trọng, hướng đến đối tượng ngoại giao khác Ví dụ: Đảng dân chủ tự do: chủ yếu kết thân và dựa vào Mỹ nhằm phát triển kinh tế Nhật Bản Trong khi, đảng cộng sản Nhật Bản lại trì tư tưởng bài xích, chớng lại, phản đối đường lối ngoại giao với Mỹ, muốn tự chủ độc lập phương diện chính trị Thứ hai yếu tố kinh tế: Sau chiến tranh, với mục tiêu phát triển lợi ích kinh tế, nhiều tổ chức tại Nhật phát triển nhiên phương thức, đường lới có khác biệt, tạo điều kiện cho nhiều tổ chức với tên gọi khác đời Ví dụ: Nguyên tắc chính Đảng dân chủ tự là tập trung tiềm lực vào phát triển kinh tế, thống tài chính Thứ hai yếu tố văn hóa chính trị: Do chất người Nhật Bản trọng mới tương quan hòa hợp, tính chất đa đảng dung hòa tính chất đa nguyên khiến cho tất mối quan hệ xã hội thực thông qua đảng chính trị Hơn nữa, việc tiếp thu hình thức chính trị từ quốc gia khác là hoàn toàn mà q trình tiếp thu có biến đổi nhằm phù hợp với văn hóa chính trị tại Nhật Bản Ví dụ: Nhật Bản khơng trì vai trò Tổng thớng thể chế chính trị Mỹ (Chế đợ tổng thớng) mà thay vào là vai trò Thủ tướng – người đề cử nghị viện hình thức bỏ phiếu (Chế đợ nghị viện) TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Thiên hoàng có vai trò chương trình đối nội, đối ngoại lớn nước? Về đối nội Trong nhánh lập pháp, hành pháp và tư pháp, Thiên hoàng có ảnh hưởng phương diện thị người đứng đầu nhánh này, cụ thể sau: Nghị viện giới thiệu cho Thiên Hoàng để định người đứng đầu nội (thủ tướng) Nội giới thiệu cho Thiên Hoàng để định người đứng đầu tư pháp (thẩm phán tối cao) Là người công bố hiến pháp sửa đổi, điều ước, nghị định, điều luật Thiên Hoàng triệu tập q́c hợi Có quyền giải tán hạ viện Thơng báo việc tiến hành tổng tuyển cử thành viên quốc hội Công nhận việc bổ nhiệm và miễn nhiệm Bộ trưởng Ngoại giao và quan chức khác Công nhận lệnh đại xá, đặc xá, giảm tội, miễn trừ chấp hành hình phạt, phục quyền Ban tặng, phong thưởng Thực nghi lễ quốc gia Về đối ngoại Công nhận giấy ủy nhiệm phái đại sứ, công sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài Xác nhận văn ngoại giao giấy phê chuẩn, điều ước Tiếp đón đoàn đại sứ, cơng sứ nước ngoài Câu 2: Đảng cộng sản Nhật Bản có tương đồng với đảng cộng sản Việt Nam? Khác nào, có vai trò hệ thống văn hóa trị? Mục đích Đảng cợng sản Nhật Bản Đảng cộng sản Việt Nam Bảo vệ quyền lợi cho người Đội tiên phong giai cấp lao động và chống tư công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Là đảng lớn Là đảng nhà Vị trí Nội Nhật Bản Không nước Việt Nam Là đảng Mục tiêu nhiệm vụ phải là đảng cầm quyền cầm quyền Cải cách dân chủ Phấn đấu đến năm 2020 đưa khuôn khổ chủ nghĩa tư đất nước là nước Thành lập chính phủ liên công nghiệp theo hướng minh dân chủ đại (Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 – Số ghế quốc hội 9/480 (Hạ viện), (Thượng viện) năm 2011) 7/242 175 Ủy viên chính thức và 25 Ủy viên dự khuyết BCH TW Đảng Câu 3: Quan hệ bầu chủ nào? Bầu chủ nào? Bầu chủ có ảnh hưởng đến truyền thống? Nguồn gốc mối quan hệ bầu chủ - người phụ thuộc là phân chia đẳng cấp tầng lớp xã hội Mới quan hệ bầu chủ - người phụ tḥcnói cách khác chính là Chủ nghĩa bảo trợ La Mã cổ đại ( client-patron relationships) Từ “bầu chủ” dịch từ từ tiếng Anh “patron” có nghĩa là ơng bầu, ông chủ, giới chính trị ý ám người có chức có quyền, có là người trị tới cao chính trị Quan hệ bầu chủ- người phụ thuộc là hệ thớng chính trị có mợt quan hệ bất bình đẳng người bảo trợ ủng hộ chính trị, chẳng hạn qua phiếu cho người bảo trợ lực để nhận lợi ích cho thân ân huệ, hàng hóa và dịch vụ Patron là người lực, địa vị và giàu có cần hỗ trợ người dân để tăng thêm danh tiếng và uy quyền cho Ngược lại Clien là kẻ ln ln tìm đến che chở, bảo bọc Patron ḿn có c̣c sớng ổn định Trong xã hợi truyền thớng bầu chủ có sức ảnh hưởng vơ lớn, nắm quyền chi phối xã hội VD xã hợi truyền thớng Nhật Bản bầu chủ là Thiên Hoàng, shogun và daimyo Câu 4: Tam tòng tứ đức có liên quan đến văn hóa trị? “Tam tòng tứ đức” là đạo đức gia đình cho phụ nữ Đức Khổng Tử xây dựng nên Nho giáo có ảnh hưởng tại nước châu Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam Câu 5: Mối quan hệ Thiên hồng với phủ Nhật Bản khác chế độ lưỡng đầu chế với Mạc phủ? Hiện hình thái nhà nước Nhật Bản hình thái nào? Còn vua có phủ quốc hội, Nhật Bản có phải thể chế qn chủ hay khơng? Nếu có khác với nước khác? Thiên hồng – Mạc phủ Bản chất Thiên hồng – Chính phủ Nhật Bản Quyền lực chủ yếu nằm tay Nghị viện là quan quyền lực tối tướng lĩnh quân cao, thiên hoàng là người đứng nhiều phương diện, hai lực đầu nhà nước, quyền lực bị hạn chế phong kiến có chung mợt mục hiến pháp và có tính tượng tiêu và lợi ích giai cấp trưng Hình thái nhà nước Nhật Bản tḥc loại hình thái thể qn chủ đại nghị, vai trò nhà vua khơng lớn mang tính hình thức, chính phủ thành lập sở và chịu trách nhiệm trước nghị viện (hạ viện) Về điều này, thể chế quân chủ Nhật Bản có chút sai khác với nước đánh giá là có thể chể đại nghị khác, tỷ Anh quốc và Thái Lan Nhật Trong Anh Thái hiến Nữ hoàng Elizabeth ngoài Vua Thái có vai trò quan trọng và uy pháp, quyền việc là người đứng đầu Khối tín, đặc biệt là có c̣c đảo chính, lực Thiên thịnh vượng chung với 15 không nhà Vua chấp nhận hoàng gần q́c gia đợc lập là lực lượng đảo chính khó tờn tại tổng tư lệnh lực lượng Trong nhiều trường hợp, Thái không, muốn vũ trang, và lực lượng Lan trở nên bất ổn - năm 1973 và làm phải này phải tuyên thệ trung 1992 - đích thân nhà vua đã can thiệp vào thông Nội qua thành với bà Theo lý thuyết, chính trị nhằm giúp chấm dứt cuộc quyền lực nữ hoàng Anh biểu tình đường phớ và phân xử vô lớn mối bất hoà lớn Câu 6/7/9: Câu Trong văn hóa trị đại có tính kế thừa hay không kế thừa điểm nào? Câu Trong văn hóa trị Nhật Bản nay, tính kế thừa thể nào? Câu Về văn hóa Nhật Bản đại kế thừa phát huy khứ? Đặc sắc gì? Có tính kế thừa Thể hiên ba việc: Nhật Bản đề cao Thiên hoàng Chủ nghĩa gia trưởng, gia đình trị, bảo thủ tổ chức chính trị Quan hệ thứ bậc Có lẽ tờn tại Thiên hoàng là điểm đặc sắc kế thừa VHCT truyền thống Nguyên do: - Tuy đã trải qua hàng ngàn năm với nhiều thăng trầm vị Thiên hoàng vững Thiên hoàng ln chiếm tình cảm lòng dân chúng và gần thần thánh hóa - Thiên hoàng là biểu tượng tinh thần khơng bao giờ lung lay ơng xem là dòng dõi nữ thần mặt trời, vị thần tạo Nhật Bản Câu 8: Hành pháp thuộc phủ, Lập pháp khơng thuộc phủ Mối quan hệ quyền lực quan thể chế tam quyền Đảng chiếm đa số quốc hội lập phủ khác hay khơng? Đảng chiếm đa số nắm tay tồn quyền lực? Chính đảng nào giành nhiều ghế tại Hạ viện có quyền giới thiệu thủ tướng cho Thiên Hoàng định Vậy mối quan hệ quyền lực Lập - Hành - Tư Thì lập pháp (q́c hợi) là cao nhất, có quyền định hành pháp Rời hành pháp định x́ng tư pháp (tòa án) Nợi thực chất giải tán Hạ viện Nó có quyền hạn định Thẩm phán và bổ nhiệm chánh án cho Tòa án tới cao Trên thực tế, quyền lực quốc hội hạn chế, theo truyền thống ảnh hưởng từ Đảng tự dân chủ quan trọng đảng phái khác Các c̣c họp nợi nói đơn giản chủ yếu là nghi lễ, quyền lực thủ tướng yếu hẳn với dân chủ khác Thủ tướng chính phủ lựa chọn mợt nhiệm kì bớn năm, nhiên với bất ổn hệ thống chính trị, có trường hợp thủ tướng hoàn thành nhiệm kì đầy đủ Theo hiến pháp, chính phủ Nhật Bản phủ nhận việc dùng một quyền lực hay quan hành pháp nào có hành đợng ảnh hưởng đến quyền lợi thẩm phán Tuy nhiên, một thẩm phán tại toàn án tới cao bị sa thả một phần lớn cuộc bỏ phiếu thông qua Q́c hợi vị thẩm phán bị cấu thành hành vi phạm tội sai trái Lần cuộc tổng tuyển cử tại hạ việc đã tiến hành việc bộ nhiệm quan chức Đảng nào chiếm đa sớ q́c hợi thành lập chính phủ khác hay không? Đối với hệ thống chính trị NB đảng nào nắm giữ sớ phiếu bầu cao nắm quyền chi phối tam quyền Câu 10: Hệ thống trị dân chủ Nhật Bản có sau CTTGII, xây dựng theo mơ hình Mỹ Dân chủ Nhật Bản có khác với Mỹ, theo q trình lịch sử có thay đổi hay khơng? * Đảng dân chủ tự Nhật Bản (JLP) thành lập vào 1955 việc thống đảng phái chính trị khác biệt - Mục tiêu + Đảng dân chủ NB tìm kiếm mợt tình mẫu thớng trị: Minh bạch, công và trung thực Hướng đến một thị trường thương mại tự do, thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đồng thời đảm bảo tính an toàn và tạo hội công cho cá nhân Giữ lại giá trị, thể nguyên tắc Hiến pháp Chủ quyền phổ biến, tơn trọng nhân quyền bản, hòa bình + Giữ mối quan hệ thân thiết với Mỹ ngoại thương và bảo hộ chính trị * Đảng dân chủ Mỹ: Được thành lập vào 1823, xem là đảng phái chính trị lâu đời giới hoạt đợng Dựa chủ nghĩa hòa bình làm lý tưởng phát triển - Mục tiêu + Ủng hộ lập trường tự đối với thành phần xã hội, kinh tế, chủng tộc khác + Ủng hộ quyền tự xã hợi, dân sự, bình đẳng + Hệ thống doanh nghiệp hoạt động tự điều khiển chính quyền * Điểm giống Dựa vào mơ hình, Đảng dân chủ tự Nhật Bản dựa chủ nghĩa tự do, hướng đến lợi ích chính trị, kinh tế lớn Mang lại lợi ích kinh tế, tự bảo vệ ủng hộ “Nhân quyến” và tổ chức dân chủ Cùng hướng đến bảo vệ an ninh phương diện song phương (Mỹ- Nhật) và cộng đồng quốc tế * Điểm khác - Đối tượng hướng đến + Nhật Bản: nhận ủng hộ từ tầng lớp công nhân, trung lưu tự do, đơi có phụ nữ và cư dân thành thị + Mỹ: Tầng lớp công nhân lao đợng đóng vai trò chính Giới kinh tế, tài phiệt nhà trí thức Tầng lớp người dân tộc thiểu số đến từ châu lục khác: Á, Âu, Phi… - Về ý thức hệ + Nhật: Chủ nghĩa trung hòa (Centrism), Phía Nhật Bản có thiên hướng tự Tính chất trung dung: vừa là đảng phái đới lập lớn nhất, vừa là đảng có đường lới ôn hòa + Mỹ: Là mối tổng hòa nhiều ý thức hệ đa dạng đảng có chi phối 72 triệu thành viên: chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa cấp tiến, chủ nghĩa tự xã hội Đảng dân chủ dựa chủ nghĩa bảo thủ, ngược lại với đảng cơng hòa Câu 11: Văn hóa trị truyền thống tiếp thu tư tưởng Trung Quốc, phương Tây Nền văn hóa trị đại có thâm nhập nước ngồi hay khơng nào? Vào thời kì Minh Trị, văn hóa chính trị truyền thớng tại Nhật Bản đã tiếp thu tính dân chủ tư chủ nghĩa phương Tây, thể chủ yếu qua cuộc bầu cử năm 1890, luật bầu cử Hạ viện năm 1889 Kể từ sau Thế chiến thứ trở đi, ảnh hưởng nước phương Tây, tính dân chủ càng ngày càng thể rõ, chế độ quân chủ nghị viện thiết lập, Thiên hoàng mang tính biểu tượng, c̣c bầu cử đã có tham gia nữ giới, quyền tự ngôn luận nới lỏng hơn… Câu 12: Yếu tố văn hóa có phải yếu tố quan trọng việc hình thành văn hóa trị Nhật Bản hay khơng? Nền văn hóa chính trị Nhật Bản hình thành nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, người, tư tưởng… văn hóa đóng vai trò quan trọng Trong đó, văn hóa chính trị là mợt biểu văn hóa Chính nhờ yếu tớ văn hóa đã hình thành nên tư tưởng, người Nhật Bản Câu 13: Dựa vào đâu để chia văn hóa trị truyền thống đại? Thời Minh Trị Duy Tân tư chủ nghĩa, tư sản lại xếp thời Minh Trị vào giai đoạn truyền thống? Trong văn hóa chính trị thường không phân chia theo trục thời gian văn hóa chính trị truyền thớng và văn hóa chính trị đại là hai yếu tố song hành với nhau, đại diện tiêu biểu là Nhật Bản Về truyền thớng có nhiều cách hiểu khác Nhưng có lẽ, truyền thớng là “vớn có”, “tự có” và “tại chỗ” kế thừa từ hệ này sang hệ khác (Theo cuốn Thế giới truyền thống Đông Nam Á, NXB Khoa học, Moscow,1991) Hiện đại là đối lập với truyền thống Các biểu hiện đại tương ứng với loại hình thái kinh tế - xã hội : tư chủ nghĩa và xã hợi dân chủ Suy nói tới văn hóa chính trị đại là nói tới văn hóa chính trị đại tư chủ nghĩa (tư sản) và văn hóa chính trị đại xã hợi chủ nghĩa (vô sản) Thời Minh Trị Duy Tân đã là tư chủ nghĩa tức nghĩa là vào thời này đã bước vào văn hóa chính trị đại văn hóa chính trị truyền thớng khơng mà tiếp tục tờn tại song hành với văn hóa chính trị đại VD tồn tại Thiên Hoàng; Chủ nghĩa gia trưởng, gia đình trị… Các nợi dung văn hóa chính trị truyền thớng này khơng tờn tại thời kì Minh trị mà tồn tại tận ngày đã có thay đổi ít nhiều Câu 14: Theo quan điểm nhóm văn hóa gì? Quan điểm học giả Nhật văn hóa? Văn hóa trị thuộc phạm trù văn hóa? Quan điểm học giả Nhật văn hóa trị? Văn hóa là gì? – Văn hóa là tập hợp tất thứ mang tính vật chất và tinh thần thuộc một tộc người, một khu vực một văn minh Quan điểm học giả Nhật văn hóa: Người Nhật dùng từ này để dịch ý từ tiếng Anh culture tức là toàn bộ giá trị tinh thần và vật chất mà người sáng tạo trình lịch sử mình1 , khơng có khái niệm riêng văn hóa Văn hóa có phạm trù sau: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, văn hóa tinh thần bao gồm toàn bộ sản phẩm hoạt động sản xuất tinh thần người tạo Văn hóa tinh thần gờm thành tớ: Văn hóa tư tưởng, Văn hóa giáo dục, Văn hóa nghệ thuật, Văn hóa lới sớng, Văn hóa lễ hợi… Những thành tớ này có quan hệ chặt chẽ với tạo thành tảng tinh thần xã hợi Nên cho văn hóa chính trị tḥc phạm trù tư tưởng văn hóa G.S T.S nhân học chính trị Toh Goda nhìn nhận: “VHCT là mợt hệ thớng hoàn chỉnh tổ chức, giá trị, diễn ngôn, hành vi và hệ thống tín ngưỡng quyền lực.” Danh mục tài liệu tham khảo TS Nguyễn Văn Luyện, 2014, Tập giảng Địa lý dân cư Nhật Bản Lương Duy Thứ chủ biên, 2000, Đại cương văn hóa phương Đơng,NXB ĐHQG TPHCM PGS.TS Lê Thanh Bình,2007, Văn hóa Nhật Bản: sức mạnh truyền thống thách thức thời kỳ hội nhập, Bài phát biều buổi hợi thảo : Văn hóa phương đơng : Truyền thống và Hội nhập , Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, http://www.erct.com/2-ThoVan/0-Nghien_Cuu-NB/VanHoaNhatBan.htm , truy cập ngày 31/10/2015 Văn hóa trị hệ thống trị Nhât Bản, http://www.thongtinnhatban.net/threads/van-hoa-chinh-tri-trong-he-thong-chinh-trinhat-ban.3898/ , truy cập ngày 31/10/2015 Wikipedia tiếng Việt:Thần đạo, Thiên Hoàng Tài liệu tham khảo: - Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), "Lịch sử Nhật Bản", Nhà xuất Thế giới, Hà nội 2007 - Giáo sư tiến sĩ Shiraishi Masaya, "Tập bài giảng quan hệ Nhật - Việt", Thành phố Hồ Chí Minh 2014 http://www.thongtinnhatban.net/threads/van-hoa-chinh-tri-trong-he-thong-chinh-trinhat-ban.3898/ http://www.samuraitour.com.vn/?p=6527 http://text.123doc.org/document/1437981-qua-trinh-phat-xit-hoa-bo-may-chinhquyen-cua-chu-nghia-quan-phiet-nhat-ban-va-con-duong-chien-tranh-1931-1945khoa-luan-tot-nghiep-dai-hoc.htm http://text.123doc.org/document/228076-mo-hinh-keiretsu-o-nhat-ban.htm http://bongbvt.blogspot.com/2015/06/chu-nghia-tu-ban-than-huu.html http://www.thongtinnhatban.net/threads/van-hoa-chinh-tri-trong-he-thong-chinh-trinhat-ban.3898/ http://www.erct.com/2-ThoVan/0-Nghien_Cuu-NB/VanHoaNhatBan.htm http://danquyenvn.blogspot.com/2015/06/lai-noi-ve-loi-ich-nhom-va-chu-nghiatu.html ... văn hóa Và văn hóa chính trị truyền thớng Nhật có ảnh hưởng từ văn hóa Nhật Bản, là mợt biểu văn hóa Có thể nói văn hóa là yếu tớ quan trọng việc hình thành văn hóa chính trị Nhật Bản. .. đình trị văn hóa chính trị truyền thớng Nhật Bản 1.4 Văn hóa: Mợt yếu tớ vơ quan trọng không nhắc đến việc hình thành văn hóa chính trị truyền thớng Nhật Bản là văn hóa Có thể coi văn hóa. .. Nội dung văn hóa trị Nhật Bản Nói đến văn hóa chính trị là nói đến văn hóa chính trị truyền thớng và văn hóa chính trị đại cợng đờng xã hợi và nhóm người lĩnh vực chính trị và ảnh