hệ thống đảng chính trị nhật bản

28 741 1
hệ thống đảng chính trị nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHẬT BẢN HỌC  Tiểu luận mơn: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN Tên đề tài: HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Việt LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan 1.1 Đảng trị gì? Quan điểm Marxist - Leninist: “Đảng tổ chức trị người giác ngộ nhất, cách mạng tích cực giai cấp đấu tranh cho quyền lợi giai cấp lãnh đạo giai cấp đấu tranh trị.” Định nghĩa Max Weber (tư sản, cải lương, phi Marxist): “Đảng tổ chức trị lập sở tự nguyện để tự tranh phiếu bầu cạnh tranh mục đích đưa đại diện vào quan nhà nước.” 1.2 Chức Đảng trị − Đại diện quyền lợi giai cấp, xã hội − Liên kết xã hội − Tập hợp trị − Vạch học thuyết đường lối trị − Đấu tranh quyền lực nhà nước, tham gia hoạt động quyền lực nhà nước − Tuyển chọn nhà hoạt động trị 1.3 Phân loại - Dựa vào định hướng trị cương lĩnh hoạt động: bảo thủ tân tiến - Dựa vào sở giai cấp thành phần xã hội: địa chủ tư sản, tiểu tư sản, vô sản, gần tư sản, vô sản 1.4 Đặc điểm Đảng trị Nhật Bản: Bất kì đảng trị có đặc điểm sau: - Có hệ tư tưởng, hướng hành động: dựa sở hệ thống Đảng Mỹ kết hợp với Anh, Nhật Bản muốn giữ vai trò tượng trưng Thiên Hồng, dựa ngun tắc lấy hòa bình làm gốc, lấy nhân dân làm chủ, thay mặt nhân dân thực - Đều có tổ chức riêng: (dựa nhiều yếu tố quốc gia, vùng, tôn giáo,…) - Hướng tới mục tiêu cầm quyền - Sự ủng hộ dân chúng -> đưa nhiều sách, sách lượt dân dân để củng cố lòng tin người dân Nhật Bản nước theo chế độ độc tài khơng bóc lột, áp người dân nước khác, tính dân chủ đa nguyên đa đảng hoạt động trị Nhật Bản biểu kết hợp hài hòa chất giai cấp nội dung dân chủ NB chứa đựng chất giai cấp tư sản nắm quyền chất xã hội XHTBCNNB, thơng qua tính giai cấp quyền lực hình thức, phương pháp đấu tranh giành quyền lực lực lượng trị - xã hội NB - Một xu hướng phát triển CNTB độc quyền – nhà nước NB suy yếu nên dân chủ tư sản tập trung quyền lực phạm vi hẹp nhóm nắm quyền Theo Lenin, DCXHCN dân chủ đa số người số người; dân chủ tư dân chủ số người đa số người Bản chất xã hội TBCN NB quy định tính chất tư sản quyền lực Chính quyền NB nằm tay nhóm người đại diện cho tầng lớp giai cấp tư sản – tập đoàn tư lũng đoạn – nhà nước Tính dân chủ hệ thống trị NB mang tính tư sản dân chủ số người đa số người - Đối với quan hệ đấu tranh tranh giành quyền lực, dân chủ mục đích phương tiện, hình thức nội dung, triển vọng thực, xu hướng phát triển phạm vi kiềm chế Nó bị ảnh hưởng mạnh mẽ tính chất mơ hình Đảng trị phương Tây, điển hình Mỹ (bắt đầu từ thời Minh Trị) thành tố dân chủ tư sản phương Tây không chịu chi phối mạnh mẽ đặc trưng văn hóa địa Nhật Bản Các Đảng phái Nhật Bản 2.1 Đảng dân chủ tự 2.1.1 Lịch sử hình thành Đảng Dân chủ tự (LDP) thành lập 15/11/1955, Đảng tự Đảng dân chủ hợp với liên tục nắm quyền lãnh đạo 38 năm – từ lúc thành lập năm 1993 (nếu khơng tính năm Đảng xã hội nắm quyền) Đây Đảng tư sản bảo thủ lớn nhất, chiếm 246/480 ghế Hạ viện 115/252 ghế Thượng viện Tuy LDP trở thành đảng lớn nắm quyền lâu dài, nội đảng LDP nảy sinh phe phái đấu tranh với nhau, rốt ngày 9/8/1993, liên minh đảng ông Hosokawa, Chủ tịch Tân đảng đứng đầu, giành thắng lợi bầu cử đứng thành lập phủ, chấm dứt 38 năm cầm quyền LDP, tình trạng sách khơng chắn làm dân chúng phản đối, hoài nghi mâu thuẫn nội Tân đảng đảng khác tăng lên, LDP tố cáo hành vi bất hợp pháp Tân đảng Hosokawa đẩy Thủ tướng Hosokawa Nội ông tới chỗ khủng hoảng Ngày 28/4/1994, nội Hosokawa buộc phải từ chức tập thể, Đảng Dân chủ Tự nhân hội tiến cử ông Murayama, làm Thủ tướng Tháng 6/1994, Liên minh đảng Xã hội Tân đảng với LDP lập phủ Tháng 1/1996, Murayama tuyên bố từ chức đảng Dân chủ Tự cử ông Hashimoto, Chủ tịch đảng lên làm Thủ tướng, đồng thời tuyên bố giải tán Quốc hội để tiến hành bầu cử vào tháng 10/1996 đảng Dân chủ Tự lại trở thành đảng nắm quyền mà không liên minh với đảng Ngày 30/7/1998, ông Hashimoto từ chức, ông Obuchi Chủ tịch đảng Dân chủ Tự lên làm Thủ tướng Tháng 10/1999, Obuchi thương lượng với đảng Tự do, đảng Komei liên minh lập Nội các, sau đảng Tự rút khỏi Nội các, Nội liên minh hai đảng Dân chủ Tự Komei nắm quyền Sau Obuchi qua đời xuất huyết não, đảng Dân chủ Tự bầu ông Mori làm Chủ tịch đảng Năm 2000, ông Mori với Komei, Tân đảng thương lượng lập phủ ông làm Thủ tướng Ngày 26/4/2001, ông Koizumi bầu làm Chủ tịch đảng Dân chủ Tự làm Thủ tướng liên minh với hai đảng Komei Tân đảng Ngày 20/9/2006: 403 nghị sĩ Quốc hội thuộc LDP 300 thành viên đảng viên cấp địa phương bầu cử chức Chủ tịch LDP thay ơng Koizumi hưu Ơng Abe đắc cử kế nhiệm nghiệp ông Koizumi Đương kim thủ tướng Abe Shinzo người thuộc đảng Dân chủ tự 2.1.2 Cương lĩnh trị Đại hội thành lập Đảng (11/1955) thông qua văn kiện mang tính cương lĩnh, bao gồm Sắc lệnh thành lập Đảng, tính chất, sứ mệnh, Cương lĩnh trị Đảng là: - Coi đảng mang tính nhân dân, hòa bình, dân chủ nghị viện Xây dựng đất nước độc lập, thịnh vượng, đời sống nhân dân nâng cao, giữ gìn giá trị truyền thống - Tuyên bố ý tưởng đồng thuận chung, hợp tác lao động với tư bản, để xây dựng nhà nước phúc lợi bảo đảm đầy đủ công ăn việc làm cho nhân dân - Gắn tự lực kinh tế với việc tạo thay đổi cấu kinh tế quốc dân bao gồm việc sử dụng hòa bình lượng ngun tử, với việc áp dụng biện pháp đặc biệt cho tiến khoa học - kỹ thuật - Đảng không lý tưởng hóa xã hội tư chủ nghĩa, phản đối vị trí thống trị giới hành quan liêu, lo lắng tình trạng xuống cấp đạo đức giới - Trên phương diện đối ngoại, LDP tích cực thực đường lối ngoại giao hòa bình phù hợp với nguyện vọng chung nhân dân giới, kêu gọi cấm hồn tồn vũ khí hạt nhân Định hướng sách đối ngoại Đảng hợp tác chặt chẽ với nước dân chủ tự do, ưu tiên quan hệ Nhật Bản với Mỹ Tháng 1/1965, Đảng DCTD thông qua văn cương lĩnh gọi Hiến chương nguyên lý Đảng Nội dung Hiến chương Đảng khơng để xảy tình trạng rối loạn trị kinh tế, phải giữ gìn trật tự pháp luật, giáo dục tinh thần thống lòng yêu nước, thể sức mạnh dân tộc Hiến chương khẳng định, tiến đích thực đạt điều kiện bảo đảm trật tự, giá trị sáng tạo tích lũy tảng truyền thống thống Đảng trọng đến việc bảo vệ dân chủ nghị viện, theo cơng dân hình thành ý thức tự giác xã hội dân chủ, đảng trị gia cần thông qua biện pháp thương lượng để xác định đường lối mang tính nguyên tắc đất nước Dân chủ nghị viện phải đạo nguyên tắc định theo đa số, song không bỏ qua ý kiến thiểu số Đảng kêu gọi tăng cường trí, hài hòa khơng xã hội mà sản xuất, kinh doanh, kêu gọi phải bảo đảm hài hòa lợi ích doanh nghiệp, người lao động dân tộc Nhìn chung, Hiến chương nguyên lý Đảng phản ánh sát thực thay đổi to lớn diễn đời sống kinh tế, trị xã hội Nhật Bản Đặc biệt, nhiều biến đổi quan hệ quốc tế Nhật Bản việc Nhật Bản gia nhập Liên hợp quốc, định xét lại điều kiện có lợi cho Nhật Bản Hiệp ước an ninh Nhật - Mỹ Cương lĩnh trị năm 1985 cụ thể hóa nguyên tắc Tuyên bố đặc biệt: - Đặc biệt nhấn mạnh tính nhân dân mình, khẳng định LDP khơng đại diện cho lợi ích nhóm xã hội khơng ngả theo áp lực nhóm xã hội đó, mà ln cố gắng thực đường lối trị nhân danh toàn thể nhân dân - Khẳng định đảng có trách nhiệm bảo đảm độc lập an ninh Nhật Bản, thịnh vượng hạnh phúc lâu dài nhân dân - Tính chất bảo thủ Đảng nhấn mạnh chỗ, Đảng bảo vệ giá trị lịch sử truyền thống Nhật Bản, đồng thời cho rằng, tác động thời đại mới, Đảng phải kiên thực cải cách, đóng góp vào phát triển lịch sử tiến đất nước cách sử dụng thành tựu văn hóa xã hội tốt thời đại Cương lĩnh trị năm 1985 cụ thể hóa phương hướng hoạt động Đảng, đề hẳn mục với tên gọi "Sứ mệnh cao Nhật Bản cộng đồng quốc tế” Như vậy, mục tiêu toàn cầu Nhật Bản đưa vào Cương lĩnh trị Đảng cầm quyền Vào năm 1998, Đảng cho ban hành Cương lĩnh mới, Đảng Dân chủ Tự khẳng định: “quốc gia hồ bình quốc tế” hiệu hành động, đóng góp vào việc xây dựng trật tự giới sau chiến tranh lạnh Ở nước, Đảng xây dựng trị ổn định cho phát triển, khơi phục lòng tin người dân trách nhiệm nhà trị trước quần chúng nhân dân mặt kinh tế, giáo dục,… Vào năm 2012, cương lĩnh Đảng DCTD theo hướng bảo thủ cho đối nội lẫn đối ngoại việc khôi phục kinh tế, thực sách cứng rắn việc tranh chấp biển đảo Tuy nhiên, gặp phải mâu thuẫn vừa cứng rắn với TQ Hàn Quốc khơng thể gây lòng nước láng giềng phải lợi dụng để phục hồi kinh tế Tóm lại, Chính sách Đảng trì truyền thống văn hóa tốt đẹp trật tự xã hội bao gồm chế độ quân chủ, tích cực loại bỏ tất yếu tố tiêu cực hình thức Đồng thời phối hợp cách có hiệu với thay đổi theo hướng phát triển tảng truyền thống, tạo tiến chung hài hòa với phát triển Nguyên tắc kinh tế Đảng LDP trì kinh tế thị trường tư hữu LDP gắn bó chặt chẽ với loạt mục tiêu là: - Tăng trưởng kinh tế nhanh dựa xuất khẩu; - Hợp tác chặt chẽ với Mỹ sách đối ngoại quốc phòng; - Cải cách hành chính, trọng đến việc tinh giản xếp lại máy quan liêu gọn nhẹ hơn; - Tư nhân hóa doanh nghiệp sở hữu nhà nước; - Thúc đẩy vai trò tích cực động Nhật Bản khu vực châu Á Thái Bình Dương phát triển nhanh chóng; - Xây dựng xã hội thông tin kỹ thuật cao thúc đẩy nghiên cứu khoa học Mặc dù trung thành với chế độ tư chủ nghĩa, nhà trị LDP bỏ qua nguyện vọng dư luận nhân dân, cố tỏ họ thường xuyên hướng mục tiêu đạt đồng thuận chung toàn xã hội 2.2 Đảng dân chủ 2.2.1 Lịch sử hình thành Đảng dân chủ nhật Bản (民民民 Minshuto, Demoncratic Party of Japan, DPJ) thành lập ngày 07/04/1998 với thành phần chủ yếu gồm nghị sỹ tách từ đảng Xã Hội đảng Sakigate Ngày 27 tháng năm 1998, đảng Dân chủ sáp nhập thêm Tân đảng Á (Shintoyuuai), Liên hiệp cải cách dân chủ (Minsyukaikakurengo) đảng đối lập với đảng Dân chủ tự để thành lập đảng Dân chủ bắt đầu với 93 thành viên Hạ nghị viện 38 thành viên Thượng nghị viện Sau thành lập, quan chức đảng bầu Hội nghị lần thứ Đảng triệu tập Naoto Kan – cựu Bộ trưởng Bộ sức khỏe Phúc lợi định làm chủ tịch đảng cựu Thủ tướng Tsutomu Hata định làm Tổng thư ký Ngày 24 tháng năm 2003, đảng Dân chủ thức hợp đảng Dân chủ (DPJ) Trước giành thắng lợi bầu cử Hạ nghị viện năm 2009, đảng Dân chủ Nhật Bản chiến thắng bầu cử Thượng nghị viện năm 2007 Từ năm 2009, DPJ đảng cầm quyền Nhật với 308 ghế Hạ nghị viện 106 ghế Thượng nghị viện Sau thắng lợi vang dội bầu cử hạ nghị viện năm 2009, DPJ liên minh với hai đảng nhỏ khác đảng Dân chủ xã hội (SDP) đảng Nhân dân (NPP) để thành lập phủ liên hiệp với đa số ghế quốc hội Tuy nhiên, bất đồng quan điểm với DPJ việc di chuyển quân Mỹ Okinawa nên SDP tách khỏi liên minh Sau bầu cử cuối năm 2012, DPJ lần lại phải nhượng vị trí Đảng cầm quyền lại cho Đảng Dân chủ tự (LDP) với việc ông Shinzo Abe-chủ tịch LDP bầu cử làm thủ thướng Nếu đảng Dân chủ tự (LDP) đảng cánh hữu đảng Dân chủ theo khuynh hướng trung tả Đảng cho họ nhà cách mạng, máy quan liêu phủ Nhật Bản q cồng kềnh khơng hiệu quả, bảo thủ cứng nhắc Đảng Dân chủ Nhật Bản muốn lật đổ chế độ cũ xây dựng chế độ mới, thịnh vượng linh hoạt, coi trọng giá trị sức mạnh cá nhân người 2.2.2 Cương lĩnh trị Đảng Dân chủ đề mục tiêu cho hoạt động mình: - Mục tiêu trước hết: xây dựng xã hội thống trị sáng, công dựa luật lệ hợp lý - Mục tiêu thứ hai: thực thị trường tự gắn với đời sống kinh tế, nhắm vào xã hội Kyosei ( cộng sinh - sống làm việc điều kiện tốt), bảo đảm an toàn điều kiện ngang cho cá nhân phát triển - Mục tiêu thứ ba: triển khai quyền lực tập trung phủ đến cơng dân, thị trường quyền địa phương - Mục tiêu thứ tư: tuân thủ thể nguyên tắc Hiến pháp: tôn trọng Thiên Hoàng, quyền người, từ bỏ chiến tranh hình thức - Mục tiêu cuối cùng: với tư cách thành viên cộng đồng quốc tế, Đảng Dân chủ xây dựng mối quan hệ quốc tế dựa tinh thần hợp tác anh em theo tinh thần Kyosei, khôi phục lòng tin giới với Nhật Bản Qua cương lĩnh trên, dù đảng đối lập muốn xóa bỏ chế độ mà đảng cầm quyền xây dựng để thiết lập xã hội bản, tư tưởng mục tiêu Đảng Dân chủ không khác mục tiêu Đảng Dân chủ Tự 2.3 Đảng Komei 2.3.1 Lịch sử hình thành Đảng Komei (tiếng Nhật: 民民民 Komeitou) hay Đảng Cơng Minh biết đến Đảng phủ Là Đảng có quan hệ với tổ chức tơn giáo Vào ngày 7/11/1961, tổ chức Phật giáo SokaGakkai thành lập Liên đồn trị Komei Đến 17/11/1964, Đảng Komei thức thành lập Tuy Đảng Komei Đảng liên quan đến tổ chức tôn giáo chất Đảng giai cấp tư sản ban đầu theo quan điểm trung tả Năm 1965, Đảng Komei đạt thành cơng vào tuyển cử tháng năm Đảng chiếm 11 ghế thượng viện, 23 người đắc cử bầu cử Hội đồng thành phố Tokyo Đến năm 1967, lần tham gia tranh cử hạ viện, Đảng chiếm 23 ghế bầu cử hạ viện lần thứ 31 Đến lần bầu cử vào hạ viện vào năm 1969, Đảng Komei giành 47 ghế, trở thành Đảng lớn thứ 3.tuy nhiên năm 1970 hoạt động Đảng mang đậm màu sắc tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ từ Soka Gakkai khiến hoạt động bị hạn chế, đồng thời khắc nghiệt Soka Gakkai khiến người dân có phần sợ hãi Vào năm 1970, Đảng Komei tách khỏi tổ chức Phật giáo Soka Gakkaivà hoạt động bình thường tháng 12/1994, Đảng Komei tổ chức Đại hội toàn quốc định đặt dấu chấm hết cho lịch sử 30 năm hoạt động Đảng Những thành viên Đảng tách hướng: phần nhỏ thành lập CLB Reimei, phần lớn Đảng viên sáp nhập với Đảng Hòa bình để thành lập Đảng Komei (New Komei Party-NKP) vào tháng 11/1998 Nguyên nhân: nhà lãnh đạo Komei muốn thay đổi phần khuynh hướng trị tham gia vào liên minh cầm quyền với Đảng Dân Chủ – Tự Do, Đảng đối lập tư tưởng với lịch sử Từ Đảng Komei chuyển hướng sang tư tưởng trung hữu Năm 1999, Đảng Komei Đảng Dân chủ tự Đảng Tự thành lập liêm minh Đảng hoạt động năm 2001 liên minh hai đảng Đảng Komei Đảng Dân chủ tự Cho đến đầu năm 2012, Đảng chiếm 19 ghế Thượng viện 21 ghế Hạ viện, Đảng đứng thứ lúc 2.3.2 Cương lĩnh trị Cương lĩnh Đảng Komei thông qua vào Đại hội thành lập Đảng ngày 17/11/1964 mang đậm màu sắc tôn giáo, lĩnh xoay quanh số nội dung bản: - Xây dựng Nhật Bản thành nhà nước ổn định công bằng, dân chủ Phật giáo Nhật Bản sở hòa hợp trị tôn giáo (lý tưởng Obusu Myogo) - Trở thành Đảng quần chúng tầng lớp nhân dân xã hội, tôn trọng quyền tự người - Nhấn mạnh việc xây dựng nghị viện chống lại nạn tham nhũng - Nhân loại muốn khỏi tình trạng phải lựa chọn phồn vinh diệt vong vũ khí hạt nhân loại vũ khí hóa học khác phải thiết lập hòa bình vĩnh viễn theo nguyên tắc “Dân tộc toàn giới” lý tưởng “Obusu Myogo” - Phê phán hệ thống Tư chủ nghĩa lẫn Xã hội chủ nghĩa làm người bị chia rẽ đàn áp cá nhân; hứa mang đến sung túc cách xây dựng “chủ nghĩa xã hội nhân đạo” dựa sở tôn trọng cá nhân quyền tư hữu Từ ban đầu Đảng có liên kết tơn giáo, song Đảng Komei Đảng theo tư tưởng cấp tiến giai cấp tư sản đề cao quyền sở hữu cá nhân Những đường lối chịu chi phối mạnh mẽ từ Soka Gakkai nên dẫn đến việc hạn chế sở xã hội Đảng, gây khó khăn cho việc lôi kéo tầng lớp dân cư khác tham gia Tháng 1/1970, Đảng tách khỏi Soka Gakkai nên đến tháng năm cương lĩnh ban hành Tại cương lĩnh khơng sử dụng từ “Obusu Myogo”, “Dân chủ Phật giáo”, “Dân tộc tồn giới”…, nội dung 1/3 cương lĩnh 1964 mang tính tun ngơn rõ ràng Đảng tuyên bố Đảng nhân dân trung lập, tơn trọng giá trị lồi người, tiến hành cải cách đất nước để xây dựng xã hội phồn vinh cho cá nhân Đảng lặp lại ý tưởng xây dựng xã hội sở CNXH nhân đạo: - Cá nhân hết: hệ thống tư tưởng nhóm xã hội phải xếp sau cá nhân, không cho phép hoạt động người hi sinh thành tựu hay mục tiêu tổ chức - Sự vẹn tồn: xem xã hội hệ thống đa cực thống Về quan điểm tiến hành cải cách Đảng nhấn mạnh đến số lượng cải cải cách không đề cập đến chất lượng - Tính tuần tự: “Chủ nghĩa xã hội nhân đạo” khác với chủ nghĩa Marx, đặt trọng tâm thay đổi hệ thống mà thay đổi người - Xây dựng xã hội tảng hòa bình: phủ nhận đấu tranh giai cấp Các nhà lí luận Komei đưa ý kiến: “Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư túy khơng nữa, hai hệ thống chuyển động để hòa hợp với cách nghiên cứu ưu điểm bên Chính chúng ngày trở nên giống nhau” Cương lĩnh 1970 kế thừa nguyên tắc chung cương lĩnh 1964 Mặc dù có hạ thấp vấn đề tơn giáo mối liên kết với tơn giáo không Đảng Komei phủ định đấu tranh giai cấp, theo đường lối trung lập, nhiên Đảng chủ trương bảo vệ quyền tư hữu cho thấy Đảng đấu tranh để bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản Vì Đảng Komei Đảng tư sản mang màu sắc tôn giáo Đến năm 1994, Đảng Komei thức giải tán phần lớn Đảng viên kết hợp với Đảng hòa bình thành Đàng Komei vào năm 1998 với chủ trương: - Tuyên bố họ người tiên phong thực trị lấy người làm trung tâm, trị dựa chủ nghĩa nhân đạo, đối xử với người chăm sóc tơn trọng cao nhất; - Giảm vai trò quyền trung ương tăng tính tự trị quyền địa phương; - Mong muốn loại trừ vũ khí hạt nhân xung đột vũ trang Cương lĩnh cương lĩnh năm 2006 thơng qua Đại hội tồn quốc Đảng Komei lần thứ với nội dung sau: - Đảng Komei trở thành trụ cột Nhật Bản, khơng ngừng phấn đấu đất nước tồn vẹn cơng - Lắng nghe ý kiến nhân dân, sống chung với dân, ln đứng phía người dân - Tiến hành cải cách, xây dựng tảng rộng lớn nơi người đạt thành công - Quan điểm hành động: Mỗi cá nhân có tiềm năng, khả sáng tạo mình, “quyền lực nhân loại” vô biên Sức mạnh thực quốc gia phụ thuộc vào người phục vụ cho đất nước việc đổi đất nước việc đổi liên tục sáng tạo văn hóa Tất cương lĩnh qua giai đoạn cho thấy, dù Đảng Komei giữ vững lập trường “chủ nghĩa xã hội nhân đạo” đề cao tính cá nhân, người 2.4 Đảng cộng sản 2.4.1 Lịch sử hình thành bình đe dọa an ninh Châu Á Vì Đảng cộng sản đấu tranh đòi xóa bỏ hiệp ước an ninh Mỹ Nhật Đến đây, Đảng Cộng sản Nhật Bản theo đuổi tư tưởng túy cách mạng vơ sản Tuy nhiên, tình hình đất nước giới có nhiều thay đổi đặt giới lãnh đạo Đảng cộng sản vào đường cho tồn phát triển mình: Một gạt bỏ sách điều chỉnh mới, kiên trì cương lĩnh hành quay lại đường lối cũ Cách giữ sắc trị truyền thống Đảng Nhưng Đảng khó có khả tham gia vào phủ liên hiệp Đảng đối lập khác có khuynh hướng, tư tưởng khác so với Đảng cộng sản Đặc biệt lực lượng phòng vệ, hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật việc tăng thuế Hai tiếp tục đổi đường lối bản, xây dựng cương lĩnh theo đường đảng cánh tả Tây Âu Với cách Đảng cộng sản có khả tham gia vào phủ liên hiệp, đánh sắc truyền thống Có thể nói, Đảng cộng sản Nhật Bản gặp thách thức to lớn đường tiến lên lùi lại khó khăn phức tạp Đại hội lần thứ XXII (năm 2000) lần đưa đề án “cải cách Nhật Bản”, chủ trương thơng qua việc tham gia quyền liên hiệp Đại hội lần thứ XXIII (năm 2004) thông qua Cương lĩnh sửa đổi toàn diện Cương lĩnh sửa đổi kế thừa đường lối bản, phát triển làm rõ nội dung lý luận cách mạng dân chủ (cải cách Nhật Bản), phân tích triển vọng tình hình giới, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học lý luận xã hội tương lai Đảng Cộng sản Nhật Bản sửa đổi cương lĩnh, từ bỏ đấu tranh cách mạng chun vơ sản, thừa nhận Nhật Hồng lực lượng phòng vệ, tranh thủ lôi kéo đảng đối lập để tiến tới lập quyền liên hiệp dân chủ Đến thời điểm này, Đảng Cộng sản khơng mang chất Cách mạng vơ sản vốn có Quốc tế cộng sản 2.5 Đảng xã hội 2.5.1 Lịch sử hình thành Tiền thân Đảng Xã hội Nhật Bản (JSP) đảng nòng cốt lực lượng cánh tả, thành lập vào tháng 11/1945 điều kiện đất nước bại trận, chế độ quân phiệt Nhật Bản bị tiêu diệt hoàn toàn, sở tập hợp thành phần khác phong trào xã hội trước chiến tranh Năm 1950, Đảng Xã Hội có nguy bị chia rẽ nghiêm trọng tranh cãi sách đối ngoại Nhật Bản Năm 1951, Đảng chia thành hai cánh tả- hữu với bên thắng 13 phần trăm số phiếu bầu tháng 10/1955, đại hội thống Đảng XHNB tổ chức, hai cánh thức sát nhập lại thành đảng Xã hội Nhật Bản đảng đối lập lớn hệ thống trị năm 1955 Từ khoảng năm 1960 đến đầu 1990 Đảng Xã hội chiếm ưu cải cách trị với khoảng 20 đến 30 phần trăm số phiếu bầu Hạ viện Những năm sau đó, Đảng Xã hội buộc phải thay đổi hầu hết sách (về lực lượng tự vệ, Hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ ) để liên minh với đảng khác bị thất bại lớn bầu cử Hạ viện năm 1993 Từ tháng năm 1994 đến hết 1995, Đảng Xã Hội liên minh với Đảng Dân chủ Tự (LDP) Shakigake để lập nội Chủ tịch Đảng Murayama làm Thủ tướng Trải qua trình phân liệt sâu sắc có thay đổi sách quan điểm để liên minh với đảng DCTD, đảng có biến đổi định Bất đồng với việc đảng tham gia phủ liên hiệp, 30 nghị sĩ quốc hội thuộc đảng trí thành lập khối riêng Quốc hội lấy tên Câu lạc Dân chủ (Democratic New Club) ngày 18/01/1995 để chuẩn bị cho việc thành lập đảng Năm 1996 đảng Xã hội đổi tên thành đảng Dân chủ Xã hội (SDP - Social Democratic Party of Japan - SDP hay SDPJ, tiếng Nhật Shakai Minshuto hay Shaminto 民民民民民) bước đệm để thành lập đảng Tuy nhiên, trình chuyển từ SDP sang đảng “Tự Dân chủ Xã hội mới” không thành cơng từ đảng ngày phân rã, giữ tên đảng Dân chủ Xã hội số lượng thành viên ngày số thành viên bỏ đảng để gia nhập hai đảng lớn DPJ LDP Nội đảng ngày suy yếu, phân hóa nghiêm trọng Đảng DCXH bị tan rã thất bại lớn bầu cử tháng 10 năm 1996, nửa số ghế Tính đến tháng 10/2010, Đảng DCXH có thành viên Hạ viện thành viên Thượng viện Trong năm 2013, số lượng giảm ghế Trong năm 2013 trụ sở đảng Nagatacho bị phá hủy Trụ sở chuyển đến văn phòng nhỏ Nagatacho 2.5.2 Cương lĩnh, quan điểm trị Trong bối cảnh Đại hội thành lập Đảng, ngày 2/11/1945 cương lĩnh Đảng XHNB thông qua Trong đó, đảng bác bỏ chủ nghĩa tư bản, hướng tới mục tiêu XHCN nhằm đảm bảo ổn định nâng cao đời sống nhân dân, chống lại tư tưởng, hành động quân phiệt, sở hợp tác với tất dân tộc giới đấu tranh hòa bình vĩnh viễn Trước đó, vào tháng 10/1945, tình trạng bất đồng nội đảng Đảng XH trầm trọng thêm đứng trước vấn đề xác định lập trường hiệp ước hòa bình San Francisco hiệp ước an ninh Nhật- Mỹ, hệ dẫn đến phân liệt kéo dài năm người cánh tả người cánh hữu Đảng XH Đến tháng 10/1955, đảng thơng qua cương lĩnh trị lần Đại hội thống đảng Trong cương lĩnh năm 1955, Đảng XHNB tự tuyên bố thành viên CNXH quốc tế, tham gia vào phong trào XHCN, chống CNĐQ, CNTB, xây dựng cộng đồng giới tự do, cơng bằng, dân chủ, hòa bình thịnh vượng Bên cạnh đó, đảng XH lên án CN qn phiệt nước khứ đưa nhiệm vụ cho đấu tranh CNCS, thực cách mạng XHCN đường dân chủ hòa bình để vươn tới nước Nhật hoàn toàn độc lập dân tộc Đảng xác định phong trào giải phóng dân tộc phải dựa đấu tranh giai cấp để thực cách mạng XHCN Cuộc đấu tranh độc lập dân tộc NB tách rời với đấu tranh hòa bình an ninh toàn giới “Đấu tranh để đảm bảo tự chủ kinh tế cho NB phục hồi hoàn tồn chủ quyền lãnh thổ NB tiến tới xóa bỏ hiệp ước an ninh Nhật- Mỹ, thiết lập hệ thống an ninh tập thể cho hai bên” Đảng Xã hội kêu gọi xây dựng xã hội khơng có người bóc lột người, nâng cao mức sống người dân, cân thu nhập, xóa bỏ chênh lệch giàu nghèo cách phát triển sản xuất dựa sở cơng hữu hóa ngành cơng nghiệp quan trọng đất nước Về mặt hình thức, cương lĩnh Đảng Xã hội ban hành năm 1955 có hiệu lực đến mười năm sau tức đến năm 1986 Song thực tế, thay văn kiện mang tính chất cương lĩnh có tên gọi “con đường tiến tới CNXH NB” ban hành năm 1966 Trong văn kiện “Con đường đến CNXH NB” kế thừa số nguyên tắc cương lĩnh ban hành năm 1955 Đó đường lối chuyển sang CNXH cách hòa bình đường hợp pháp thông qua việc giành đa số phiếu nghị viện đấu tranh dân chủ NB Tuy nhiên văn kiện có nhiều nét đáng ý so với cương lĩnh năm 1955: - Thứ nhất: Đảng nhận thấy tính ưu việt hệ thống XHCN khủng hoảng hệ thống TBCN toàn cầu Đảng XH đánh giá thành tựu đấu tranh chống CN độc quyền nước TB gắn liền với vai trò tiên phong giai cấp công nhân - Thứ hai: Đảng XH đưa luận điểm khả thực cách mạng hòa bình NB Vì đảng nhận thấy rằng, kiện đnag diễn giới làm thay đổi tương quan lực lượng hệ thống TBCN XHCN, ăn sâu vào ý thức người dân, sở vật chất XH sau 20 năm xây dựng sẵn sàng chuyển sang chế độ XHCN - Thứ ba: Đảng Xã hội phát triển quan điểm với vấn đề dân chủ Nghị viện Đảng nhận định dân chủ tồn NB dân chủ có thống trị giai cấp tư sản đồng thời thắng lợi giai cấp cơng nhân họ giành quyền dân chủ, quyền tham gia vào hoạt động trị đất nước - Thứ tư: Trong văn kiện Đảng XH rõ tính giai cấp Chỗ dựa quan trọng giai cấp cơng nhân lòng trung thành họ với lý tưởng cách mạng Đặc biệt đảng thừa nhận để trấn áp lực lượng phản động cách mạng thiết lập trật tự XHCN đòi hỏi có chun vơ sản - Thứ năm: văn kiện thay đổi cách nhìn đảng quan hệ Nhật- Mỹ Trước Đảng XH xem Nhật nước bị phụ thuộc vào Mỹ nhiệm vụ người XH đưa nước Nhật đến nơi độc lập hồn tồn Nay, Đảng XH khơng đề cập đến vấn đề Họ xem xét vấn đề liên quan đến việc khôi phục chủ quyền Nhật quần đảo Okinawa, Ogasawara quần đảo Kurin giáp với Liên Xơ thơng qua lăng kính sách đối ngoại hòa bình Trong văn kiện “ Con đường tiến tới CNXH NB” Đảng XH đề mục tiêu giành quyền Trong đó, phủ Đảng XH đứng đầu thực nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp, bảo đảm dân chủ trung lập cho đất nước Vào năm 70, Đảng XH bắt đầu nhận khả độc lập cầm quyền khó thực nên năm 1974 thơng qua văn kiên “Chương trình phủ liên hiệp nhiệm vụ Đảng XHNB” Đảng XH tun bố phủ theo dạng khơng thực trực tiếp chế độ XHCN mà thực đầy đủ Hiến pháp chuẩn bị điều kiện để độ sang CNXH mà theo đuổi từ trước Trong thập niên 70 80, phát triển kinh tế mang lại nhiều thay đổi to lớn đời sống nhân dân NB Và điều khơng tránh khỏi nghi ngờ tính thực sách mà đảng XH đưa Mặt khác chuyển biến câu XHNB tác động cách mạng KHKT với thay đổi tình hình quốc tế đòi hỏi Đảng XH phải xem xét lại lập trường quan điểm trị Tháng 2/1986, đảng thơng qua “Tuyên ngôn mới” thay cho cương lĩnh năm 1955 văn kiện “ đường tiến đến CNXH NB”, “Tuyên ngôn mới” nhấn mạnh đến mục tiêu cuối Đảng XH giành quyền xây dựng xã hội theo mơ hình CNXH đường dân chủ, hòa bình Điểm khác “Tuyên ngôn mới” văn kiện trước tuyên ngôn đảng không đề cập đến vấn đề giai cấp mà nhấn mạnh tính nhân dân Đảng XH xem đảng đại diện cho tồn thể nhân dân lao động, cho toàn xã hội cởi mở với tất người Khái niệm “CNXH” xem ngun tắc mang tính tồn nhân loại ý tưởng nguyên tắc chung CNXH tôn trọng người Mục tiêu chung xây dựng giới khơng có vũ khí, có sống ấm no, giàu có cho tất người Trong “Tuyên ngôn mới” hoạt động thực tiễn đảng triển khai theo bốn hướng: - Tạo quan hệ sở hòa bình, hợp tác phi vũ trang - Mở rộng dân chủ tất lĩnh vực, bảo đảm cho người dân tham gia trực tiếp vào việc xây dựng sách, phân chia quyền lực cụ thể trung ương cà địa phương - Đảm bảo mức sống cho người dân đóng góp đáng kể vào cộng đồng quốc tế - Bảo vệ môi trường tự nhiên, văn hóa, giáo dục, y tế… Có thể nói, với việc đưa “Tuyên ngôn mới”, người CNXH NB tiếp cận gần tư tưởng với đảng XH Tây Âu Chính thế, hệ thống CNXH Liên Xô Đông Âu sụp đổ Đảng XH Nhật hồ hởi chào mừng kiện Đầu năm 90, sau thay đổi chương tình hoạt động, Đảng XH bắt đầu co dấu hiệu thoát khỏi thời gian dài tụt hậu Nhưng khơng lâu sau đó, đảng tiếp tục lâm vào tình trạng suy thối Nó vị trí đảng đối lập lớn bị nhiều đảng nhỏ khác “qua mặt” Bước từ thất bại ấy, tình hình NB có nhiều thay đổi lớn làm cho Đảng XH nhận cần phải có dự sửa đổi chương trình hành động cho “tương thích” với tình hình Tháng 4/1991, Đảng XH định thay đổi tên đảng từ đảng XH sang đảng DCXH Thời gian đầu, tên tiếng Nhật đảng XH sử dụng nước Mặc dù có biến động to lớn đảng quan điểm trị lại khơng có nhiều thay đổi so với trước, Đảng DCXH chủ trường xây dựng xã hội tôn trọng quyền cá hân người, tôn trọng CNDC, tự công xã hội, hợp tác quốc tế giới hòa bình, tơn trọng nhân quyền quyền tự chủ quốc gia Đảng DCXH kêu gọi nước giới thực hiên theo tinh thần điều Hiến pháp NB NB để không lập lại chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân đế quốc khứ Đảng cam kết với người dân giới, đặc biệt với nhân dân nước Châu Á (Nơi NB gây chiến tranh lịch sử) không để NB trở thành cường quốc quân sự, xây dựng NB trở thành quốc gia hòa bình thiết lập nên trật tự giới Trong quan hệ với Mỹ, Đảng DCXH đặt vấn đề NB nên tiếp tục trì mối quan hệ đồng minh với nước Đây điều thay đổi mà trước chưa đảng cơng nhận Có lẽ người DCXH bắt đầu nhận tồn phát triển NB thiếu vai trò đồng minh Mỹ, Đảng DCXH đưa mục tiêu xây dựng khu vực Châu Á- Thái Bình Dương ổn định thống tin cậy lẫn Vấn đề đảm bảo an ninh toàn cầu đảng đặt tham gia vào hoạt động phi quân sự, coi trọng giúp đỡ nước nhỏ phát triển thông qua việc viện trợ nhân đạo, vốn, kĩ thuật Đảng nhận định ngày người đối mặt với nhiều vấn đề lớn có qui mơ tồn cầu nạn nghèo đói, nhân quyền, dân chủ, giải trừ quan bị… Để giải vấn đề cần phải có hợp tác quốc tế, LHQ giữ vai trò điều phối trung tâm Gần đây, sách vận động bầu cử vào Thượng viện tháng 7/2001, Đảng DCXH tiếp tục đưa đường lối hoạt động cam kết thực thời gian tới Các sách tập trung vào số vấn đề lớn ANXH, thu nhỏ lực lượng phòng vệ, điều chỉnh sách an ninh Nhật- Mỹ, cải cách thuế, cải cách kinh tế… Ảnh hưởng Đảng phái lớn đến xã hội Nhật Bản 3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1993 (Sau chiến tranh giới thứ 2) Sau chiến tranh lạnh thời kì mà đảng phái mọc lên nấm sau mưa Các Đảng phái trị nhanh chóng phục hồi gần bắt đầu thời kì bị chiếm đóng Phe cánh tả Đảng xã hội Nhật Đảng Cộng sản Nhật nhanh chóng thành lập trở lại với đời nhiều Đảng bảo thủ khác Hệ thống trị năm 1955 hình thành sở hợp hai đảng xã hội với hai đảng bảo thủ với vào năm 1955 Đảng xã hội sáp nhập phái tả hữu mà trước cánh tả hữu đối chọn mặt chung quanh việc có nên ký hay không Hiệp ước San Francisco Hiệp ước Anpo Nhật Mỹ vào năm 1951 (Shouwa 26)., hai Đảng bảo thủ Đảng dân chủ Đảng tự sáp nhập thành Đảng dân chủ tự "Hệ thống năm 1955" thống trị hai đảng chính, Đảng Dân chủ Tự Đảng Xã hội Nhật Bản, với tư tưởng thiên Đảng Dân chủ Tự "chế độ đời đời", Đảng Xã hội Nhật Bản "vĩnh cửu đối lập" Hệ thống hoạt động ổn định năm 1993 với đảng hạt nhân bao gồm: Đảng dân chủ tự do, Đảng xã hội NB, Đảng CS NB, Đảng dân chủ xã hội, Đảng liên minh dân chủ xã hội Đảng dân chủ tự cầm quyền liên tục khoảng thời gian từ 1955 đến 1993 Gọi "hệ thống trị 55" có hướng suy nghĩ khác Một đánh dấu điểm mốc hợp hai đảng xã hội với hai đảng bảo thủ với Hai xác nhận chế độ "quyền hạn độc tơn" (tức tồn quyền chi phối quyền hạn tối thượng) Đảng tự dân chủ thời gian ròng rã 40 năm thực tế tương quan lực lượng họ lợi nghiêng Tự Do Dân Chủ so với Xã Hội Do Đảng Xã Hội chẳng nắm quyền phía Tự Do Dân Chủ họ hết tổ chức từ nội đến nội khác (theo Nguyễn Nam Trân) Thậm chí Đảng chi phối quan lập pháp hành pháp chiếm số đông quốc hội Trong khoảng thời gian 1945 1993, gần chuyển biến, tác động xã hội Nhật Bản tác động sách từ Đảng dân chủ tự Khoảng thời gian đầu sau Chiến tranh giới thứ 2, áp đặt Mỹ nhằm kiềm hãm chế độ quân phiệt xây dựng chế độ dân chủ nước Nhật Bản, phủ nhật mà cụ thể quyền lực Đảng dân chủ tự cho tiến hành nhiều cải cách kinh tế, xã hội thực tiễn cho thấy đem lại nhiều lợi ích cho đất nước Kinh tế Nhật Bản bước vào thời kì "tiền thần kì", xã hội từ chỗ hoang mang chuyển sang tin tưởng vào dẫn dắt phủ, nhanh chóng đón nhận lối sống kiểu Mỹ Một số nhà nghiên cứu cho rằng, xã hội Nhật Bản có mối quan hệ ngầm giới trị, giới hành giới kinh doanh; thứ gọi " tam giác quyền lực" xuất phát triển mạnh Các quan chức Nhật Bản khơng có khả điều tiết hành chính, có khả nắm thơng tin quan trọng giới mà người nắm giữ vị trí quan trọng khu vực kinh tế tư nhân Mối quan hệ hỗ trợ lẫn giúp kinh tế Nhật Bản nhanh chóng lên, bước vào giai đoạn thần kì ( năm 1955-1972) khắc phục khủng hoảng sau ( năm 1972-1980) Trong suốt quãng thời gian cầm quyền mình, Đảng dân chủ tự đưa sách đối ngoại "thiên Mỹ" đồng thời ủng hộ mạnh mẽ vai trò Nhật Bản thể chế quốc tế khu vực Trên hết, bầu cử quốc hội, Đảng nhận đa số phiếu bầu gần nhận tin tưởng tuyệt đối người dân Các thành tựu đạt thời " tiền thần kì" gian đoạn "thần kì" thập niên 60 mà Nhật Bản đạt chứng tỏ đường lối đắn khả Đảng lãnh đạo, vực Nhật Bản từ nước thua trận, yếu sau chiến tranh giới thứ thành cường quốc " đuổi kịp phương tây" cương lĩnh mà Đảng đặt Ngồi thành tích có từ trước, Chính phủ Nhật đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn máy ảnh, máy quay phim, xe gắn máy, đóng tàu, điện tử Nơng nghiệp phát triển trở lại từ sau cải cách điền địa hậu chiến Hàng loạt mặt hàng mang danh " made in Japan" xuất ưa chuộng đặt biệt mặt hàng khoa học công nghệ Mặt dù sách "thân Mỹ" bị phần dư luận phản đối không phủ nhận nhờ có Mỹ mà cơng xuất hàng hóa Nhật khơng thắng mà thắng đậm GNP Nhật Bản tăng trưởng trung bình 10% năm, số mà nước khác đặt vào hoàn cảnh họ khó lòng mà đạt Họ ban hành đạo luật sinh đẻ năm 1948 cho phép phá thai áp dụng biện pháp ngừa thai Người Nhật khơng bị rào cản tín ngưỡng hay tập tục vấn đề phá thai mà phủ khuyến khích.Với mức tăng trưởng kinh tế 10% năm, người Nhật đảm bảo sức tăng trưởng dân số 1% Do thu nhập đâm thừa thãi làm cho sống vật chất đầy đủ tiện nghi Thập niên 1960, bên nước Nhật thời đại tiêu dùng, thiên đường bà nội trợ Tiêu pha xem đức tính Chính phủ thời kỳ ln hướng đến chủ nghĩa hòa bình thay chủ nghĩa qn phiệt trước điều ăn sâu vào lòng người dân Tuy thời đại thịnh vượng có số vấn đề phát sinh Một ngăn cách khác phát sinh nông thôn thành thị Nông thôn Nhật Bản trở thành pháo lũy đảng trị bảo thủ đô thị nơi dung dưỡng trào lưu tư tưởng cấp tiến xã hội.Nếu nông thôn, người ta chấp nhận diện quân đội chiếm đóng sách cải tạo điền địa có tính thực dụngvà có hiệu thành thị người ta bàn cãi xuất lực lượng Sau thời đại hoàng kim, Nhật Bản vấp phải khủng hoảng dầu mỏ, vực dậy nhờ sách "hoạt động giảm dần" Giai đoạn nằm hai khủng hoảng dầu khí (1973-1979) tương ứng với thời kỳ trị có nhiều chuyển biến đột ngột thăng trầm Tháng 10 năm 1973 lúc Cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ bùng nổ Kinh tế Nhật Bản đà phát triển nhờ có giá dầu rẻ phải hứng cú sốc vô nặng nề phải chấp nhận giá dầu tăng lên gấp lần Trong lúc đó, thủ tướng lâm thời ơng Tanaka Kakuei châm ngòi cho lốc đầu tư nhà đất chứng khống có ý định phân tán ngành kỹ nghệ từ thành thị nông thôn nhằm xây dựng đô thị, điều dẫn đến bùng nổ kinh tế bong bóng sau Chính phủ đưa biện pháp siết chặt lại tín dụng khơng chế ngự đầu phù phiếm người dân Kinh tế Nhật Bản mà bước vào tình trạng suy thoái Về sau, thủ tướng Takeshita Noboru đưa sách nhằm khuyến khích người dân nơng thôn, làm nông nghiệp nhằm gầy dựng lại quê hương không ngăn bành trướng kinh tế bong bóng Đồng thời quãng thời gian đó, nội Nhật Bản có mầm mống chia rẽ bè phái từ bảo thủ cấp tiến đấu đá nhằm giành lấy chức vụ then chốt phủ Chỉ vòng năm có lần lập nội các, đổi thủ tướng, thủ tướng không nhận đa số phiếu bầu, chuyện không ngờ xảy đến với Đảng dân chủ tự Từ năm 1975, mối quan hệ đối ngoại Nhật Bản trở nên căng thẳng nước bên liên tục phản đối sách thăm đền Yasukuni Nhật Bản với ý nghĩ điều khơi gợi lại đau thương đất nước họ, đặc biệt với Hàn Quốc Bước sang giai đoạn thập niên 80-90, Nhật Bản phải đương đầu với hàng loạt thử thách Nội trị có chuyển biến hệ thống cử tri bắt đầu rục rịch chuyển hướng sang liên minh đa đảng Dù vậy, Đảng dân chủ tự chưa đa số Có điều nội nó, thấy xuất nhiều phe phái khác nhau, lần bầu cử chủ tịch lần có tranh chấp họ Ngày 19 tháng năm 1988, thời Thủ tướng Takeshita (nhiệm kỳ 11/1987 - 6/1989), phương tiện truyền thông loan tin Thiên hồng Shouwa Hirohito lâm trọng bệnh.Từ ngày tháng năm 1989, lúc thiên hoàng từ trần, người dân Nhật sống lo lắng thấp Bước sang thời bình thành Heisei, Nhật Bản khó khăn phải đối diện với nhiều thay đổi giới Heisei thời điểm vị cường quốc kinh tế thứ giới Nhật bị Trung Quốc đoạt lấy Nhắc đến thời Heisei, người ta thường nói đến "thời giảm phát triền miên" "mười năm đánh mất" Dù cho có nói thập niên 80 quãng thời gian phát triển ổn định Nhật Bản lúc nước Nhật phải đối đầu với hệ thống kinh tế lỗi thời, lạc hậu, không bắt kịp với thay đổi đất nước Thời kì này, phủ Nhật Bản để lộ yếu hàng loạt vấn nạn kéo dài mà không xử lý thỏa đáng triệt để nông nghiệp-công nghiệp cân bằng, thiếu lương thực để ăn, nguyên liệu sản xuất Lại thêm chế độ già hóa, thiếu nhân cơng làm cho chế độ phúc lợi xã hội thay đổi, người Nhật Bản lúc khơng cảm thấy hạnh phúc mà thay vào bối, cảm thấy điều hưởng chưa thực phù hợp với bỏ ra, chưa tương xứng với chế độ kinh tế Sự chuyển biến lớn ảnh hưởng đến toàn đất nước Nhật tượng kinh tế bong bóng nổ năm 1990 kèm với phá sản hàng loạt, bất động sản đóng băng, thất nghiệp, tự năm 1992 hồn tồn rơi vào vị khủng hoảng nghiêm trọng Hơn nữa, xuất mục nát trị Đảng dân chủ tự vướng vào vụ án trốn thuế làm cho dư luận bất bình, Đảng dân chủ tự dưng rễ nhảy nhánh, bắt đầu xuất Đảng phái nhỏ, chia sẻ quyền lực Qua kỳ tuyển cử năm 1993 (Heisei 5),khi nội Đảng dân chủ tự Miyazawa Kiichi chia năm xẻ bảy tín nhiệm vào Đảng dân chủ tự thể Họ không nắm bán số ghế quốc hội lần lịch sử cầm quyền, Đảng dân chủ tự trở thành đảng đối lập sau Đảng dân chủ tự đến cảnh tan vỡ 3.2 Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2012 Tại bầu cử Hạ viện ngày 18/7/1993, đảng DCTD đa số ghế bán để thành lập phủ sau 38 năm cầm quyền liên tục Đảng giành dược 223 ghế Hạ viện gồm 512 ghế, 52 ghế so với bầu cử năm 1990 Sau bầu cử, đảng giành số ghế nhiều Hạ viện ủng hộ 15 tổng số 30 nghị sĩ độc lập bầu vào Hạ viện, đảng DCTD không giành ủng hộ đảng đối lập để thành lập phủ liên hiệp đảng lãnh đạo, đó, lần kể từ thành lập, trở thành đảng đối lập Việc đảng DCTD vai trò đảng cầm quyền kiện lớn lao đánh dấu bước ngoặt quan trọng trị Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh Sự kiện khiến trường Nhật Bản chao đảo từ đến gồm lý sau:  Thứ nhất, ủng hộ dân chúng đảng giảm sút mạnh mẽ kinh tế "bong bóng" bị vỡ vào năm 1992 kinh tế Nhật Bản bắt đầu xuống  Thứ hai, đảng DCTD cầm quyền thời Thủ tướng Kiichi Miyazawa khơng thực cải cách tri, cải cách chế độ bầu cử, cam kết tuyển cử năm 1990  Thứ ba, đảng đối lập có tâm cao việc lật đổ đảng DCTD; cuối cùng, nhiều trị gia hàng đầu thuộc đảng DCTD có dính líu đến nhiều vụ tai tiếng tài tham nhũng trị Người giành chức thủ tướng Hosokawa Morihiro (nhiệm kì từ 08/1993-04/1994), Chủ tịch Nhật Bản Tân đảng- đảng thành lập vào 1992 người kế vị ông Hata Tsutomu (04/1994-06/1994) chủ tịch Đảng Tân sinh Tuy nhiên, Hosokawa nắm quyền tháng Hata tháng Tình hình trị Nhật Bản thời hai thủ tướng ln tình trạng bất ổn mâu thuẫn thành viên phủ liên hiệp vấn đề sách bản, việc bất đồng vai trò lực lượng phòng vệ (LLPV) hoạt động an ninh khu vực sách giảm thuế thu nhập mà phủ vừa cơng bố, Đảng Dân chủ Xã hội (DCXH) chống đối mạnh mẽ sách Thêm nữa, nguyên nhân từ chức Hosokawa bị tình nghi dính vào vụ vay tiền hãng Sagawa-Kyuubin ông tiếng người Đối với Hata nguyên nhân : Sau Đảng Xã hội Đảng Tiền vệ rút lui ông phải cầm lái nội cách khó khăn Ông lại bị quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm vào 06/1994 Sau Hata bầu làm thủ tướng đảng DCXH đạt thỏa thuận hợp tác với đảng DCTD để hình thành liên minh mới: hai đảng DCTD DCXH phải nhân nhượng lẫn số vấn đề đảng DCTD phải dành chức thủ tướng cho đảng DCXH Đổi lại, đảng DCXH phải từ bỏ lập trường truyền thống vấn đề cơng nhận hiệp ước an ninh Nhật-Mỹ vai trò LLPV phù hợp hiến pháp Với bỏ phiếu bất tín nhiệm diễn ngày 25/6/1994 đảng DCTD bảo trợ, phủ liên hiệp Hata bị đổ đảng DTCD trở lại cầm quyền phủ liên hiệp ba đảng đứng đầu Thủ tướng Tomiichi Murayama thuộc đảng DCXH Sự kiện chấm dứt vai trò đảng đối lập đảng DCTD sau thời gian ngắn ngủi không đầy năm Trong thời gian năm rưỡi cầm quyền phủ liên hiệp Thủ tướng Murayama ( 06/1994-01/1996) thuộc đảng DCXH đứng đầu, việc chấp nhận trở lại quốc kỳ (Hinomaru) quốc ca (Kimigayo) bị phản đối khứ đau thương gây ra, thêm vào vụ động đất lớn Koube (gọi Hanshin-Awaji) (1/1995) vụ rải chất độc Sarin (3/1995) khiến ông phải từ chức để tránh việc chia rẽ nội trao quyền lại cho Chủ tịch DCTD Hashimoto Ryuutarou Cũng thời gian đó, Đảng DCTD chỉnh đốn lại nội bộ, điều chỉnh lại sách khơi phục thêm lòng tin dân chúng Chủ tịch đảng DCTD Hashimoto (nhiệm kỳ 01/1996-07/1998) Quốc hội thơng qua giữ chức thủ tướng phủ liên hiệp ba đảng Vẫn quyền liên hiệp có màu sắc bảo thủ nhiều cách tân Cán cân trị ngã cánh hữu thêm lần Đảng DCTD lại nắm vai trò lãnh đạo nhiều chức vụ trọng yếu phủ liên hiệp đảng thành viên lớn phủ liên hiệp Mục tiêu ông kiếm ghế ngồi thường trực Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc Mặc dù nhiệm kỳ Thủ tướng Hashimoto đến tháng 7/1998 kết thúc, Thủ tướng Hashimoto giải tán Hạ viện vào ngày 17/9/1996 công bố tổ chức tuyển cử ngày 20/10/1996 Đây bầu cử Hạ viện kể từ đảng DCTD quyền lãnh đạo lần luật bầu cử áp dụng Tại bầu cử này, đảng DCTD giành thắng lợi, chiếm 239 ghế tăng 28 ghế so với trước Hạ viện gồm 500 thành viên Trong hai đảng phủ liên hiệp lại bị thất bại nặng nề: đảng DCXH giảm từ 30 ghế xuống 15 ghế đảng Tiên phong lại có ghế so với 13 ghế trước Số ghế đảng Tân tiến, đảng đối lập lớn nhất, giảm từ 160 xuống 156 ghế Qua thấy vị trí vai trò đảng DCTD tăng lên đáng kể sau thất bại bầu cử năm 1993 Nội Hashimoto chủ yếu nội tăng thuế, nhắm vào việc hạ mức thâm thủng tài địa phương xuống 3% GDP không phát hành quốc trái bù lỗ ngân sách thời điểm 2003 Chính sách siết chặt tài đầy thiện chí có lẽ khơng thời điểm nên làm cho kinh tế Nhật Bản suy thối, Nhật Bản hết sinh khí thời gian dài Ơng muốn chữa bệnh trị Nhật Bản bệnh quan liêu để thích ứng với quốc tế hóa Nhưng khu vực hành trung ương trung tâm thành phố Tokyo cơng chức tỏ khơng sãn sàng cho việc thực ước muốn ông Ngày 7/11/1996 Thủ tướng Hashimoto công bố thành lập nội thiểu số gồm 21 thành viên hoàn toàn thuộc đảng DCTD Đây phủ độc đảng kể từ đảng DCTD bị lật đổ năm 1993, đồng thời đánh dấu việc quay lại nắm quyền cai trị đất nước đảng Cho đến bầu cử Thượng viện ngày 12/7/1998 đảng DCTD thất bại nặng nề khiến Thủ tướng Hashimoto phải từ chức, đảng chiếm đa số Hạ viện với 265 ghế nên giữ quyền thành lập nội đứng đầu Thủ tướng Keizo Oubuchi Keizo Oubuchi giữ chức thủ tướng gần năm (1998-2000) Nhưng qua đời bệnh nặng lúc thi hành cơng vụ Trong thời này, lúc đầu có Đảng DCTD cai trị đến tháng 10/1999 có thêm hợp tác đảng Komei Mục tiêu thời Oubuchi phụ hồi kinh tế Nhật Bản bị suy yếu từ sau kinh tế bong bóng đổ vỡ Bốn thủ tướng thời phủ liên hiệp: Hosokawa, Hata, Murayama Hashimoto Vào tháng năm 2000 Thủ tướng Mori Yoshiro tạm thời vào chỗ Obuchi, Mori hai lần lập nội thời gian ngắn ngủi năm (2000-2001) Ơng tiếp tục kế thừa sách người tiền nhiệm đáng tiếc tình hình tài nhà nước khơng chút cải thiện ông lại đánh ủng hộ dư luận nên phải từ chức Ba Thủ tướng Đảng DCTD Obuchi Keizo, Mori Yoshiro Koizumi Junichiro Năm 2001, Kozumi Junichiro Đảng DCTD lên kế nhiệm.Koizumi giữ quyền lâu (2001-2006) Một số sách quan trọng tư doanh hóa bưu điện (10/2005) tổng cục cầu đường, tuyên ngôn chung với Chủ tịch Gim Jong Il (Kim Chính Nhật) Bình Nhưỡng (9/2002) đem số người bị Bắc Triều Tiên bắt cóc trở Ơng khéo léo đôi với Mỹ, công bố đạo luật chống khủng bố (11/2001) gửi quân đội Nhật Bản sang Irak với mục đích dân (1/2004) 9/2006 người kế nhiệm đảng DCTD Abe Shinzou Abe theo đường liên hiệp đảng DCTD đảng Komei (vì lúc Đảng Tân Bảo thủ đánh địa vị họ) Ơng kế thừa sách Koizumi đưa tiêu đề "Xây dựng nước Nhật tươi đẹp" Abe có vài cải tổ chiều hướng bảo thủ cho tổ chức từ nha sở lên hàng Vì vấn đề sức khoẻ vài bất hàng ngũ, ông từ chức sớm dự tưởng Ba thủ tướng thời Đảng DCTD suy thoái: Abe Shinzo, Fukuda Yasuo, Asô Taro Người kế nhiệm ông Fukuda Yasuo chức có năm (2007-2008), đột ngột đi, có lẽ từ bên nội DCTD có triệu chứng phân rẽ mệt mỏi Sau đó, thủ tướng Aso Taro giữ chức vụ năm Ơng coi trọng sách chấn hưng kinh tế tình hình phân liệt nội đảng DCTD dẫn đến thảm bại kỳ tuyển cử hạ viện năm 2009 Hatoyama Yukio lên làm Thủ tướng với tư cách chủ tịch Đảng DCXH Tuy nắm nhiều ghế quốc hội nội liên hiệp với góp mặt số đảng nhỏ Ơng chủ trương hợp lý hóa chi phí cơng cộng có ý kiếm thêm nguồn tiền để chi cho trợ cấp xã hội mà đảng ơng hứa hẹn với quốc dân Nhưng khơng đủ nguồn tiền không đủ sức giải vấn đề di chuyển quân Mỹ khỏi Okinawa, nội ơng uy tín phải rút lui (9/2009-6/2010) Thủ tướng Kan Naoto, nhà vận động xã hội dân có tên tuổi, lên thay Hatoyama Ông lại địa vị lâu chút (6/2010-9/2011) khơng khéo xử lý việc đối phó với trận động đất lớn vùng Đơng Bắc vụ rò rĩ phóng xạ lò ngun tử Fukushima, mức tín nhiệm quần chúng ơng đảng ông rơi xuống thấp Ba thủ tướng Đảng Dân Chủ: Hatoyama Yukio, Kan Naoto Noda Yoshihiko Hiện thủ tướng Abe Shinzou thực loạt sách mà báo chí dí dỏm gọi Abenomics hòng đưa Nhật Bản tình trạng giảm phát với đồng Yên cao giá chưa có, bất lợi cho quốc gia sống xuất Có vài chứng cho thấy dân chúng thị trường cổ phiếu ủng hộ ông kéo dài mức sống người dân tiếp tục bị khó khăn sách đẩy lạm phát lên 2% quyền ơng, để giữ qn bình, chưa thấy có triệu chứng khả gia tăng thu nhập giới lao động * Kết luận: Thời kì 1993-2012 đánh dấu số thay đổi cục diện trị Nhật bản, cho thấy ảnh hưởng đảng trị Nhật Bản, đảng DCTD đảng DCXH:  Đảng DCTD: trở lại cầm quyền vị trí độc tơn  Chính phủ liên hiệp: hình mẫu trị Nhật  Phân hố liên kết lực lượng trị Nhật Bản  Đảng DCTD bị đảng DCXH đánh bại tranh cử sau giai đoạn dài cầm quyền  Đảng DCXH đánh niềm tin nhân dân, lần Đảng DCTD chiếm lại ghế Đảng cầm quyền  Thế việc cải cách trị: yêu cầu thiết phương châm chung tất đảng ... thủ Đảng dân chủ Đảng tự sáp nhập thành Đảng dân chủ tự "Hệ thống năm 1955" thống trị hai đảng chính, Đảng Dân chủ Tự Đảng Xã hội Nhật Bản, với tư tưởng thiên Đảng Dân chủ Tự "chế độ đời đời", Đảng. .. trị Nhật bản, cho thấy ảnh hưởng đảng trị Nhật Bản, đảng DCTD đảng DCXH:  Đảng DCTD: trở lại cầm quyền vị trí độc tơn  Chính phủ liên hiệp: hình mẫu trị Nhật  Phân hoá liên kết lực lượng trị. .. gần tư sản, vô sản 1.4 Đặc điểm Đảng trị Nhật Bản: Bất kì đảng trị có đặc điểm sau: - Có hệ tư tưởng, hướng hành động: dựa sở hệ thống Đảng Mỹ kết hợp với Anh, Nhật Bản muốn giữ vai trò tượng trưng

Ngày đăng: 18/11/2017, 19:58