Lời nói đầu Là một nước tư bản phát triển, giai cấp tư sản nắm quyền thực tế, nền chính trị ra đời sớm: có hiến pháp, Quốc hội và các đảng chính trị đầu tiên ở Châu á. Nhưng thể chế chính trị Nhật Bản được xây dựng theo mô hình của Vương quốc Anh, thể chế quân chủ đại nghị: vai trò của quốc hội được đề cao, Nhà vua chỉ là biểu tượng của quốc gia, không trực tiếp nắm quyền lực. Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế quân chủ lập hiến và cộng hòa đại nghị (hay chính thể quân chủ đại nghị) theo đó Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu nhà nước và chính đảng đa số. Quyền hành pháp thuộc về chính phủ. Lập pháp độc lập với chính phủ và có quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với chính phủ, trong trướng hợp xấu nhất có thể tự đứng ra lập chính phủ mới. Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng và đối trọng với chính phủ và hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện và hạ viện).Hệ thống chính trị Nhật được thành lập dựa trên hình mẫu cộng hoà đại nghị của Anh quốc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các nước dân luật ở châu Âu, cụ thể là hình mẫu của nghị viện Đức Bundestag.Vào 1896 chính quyền Nhật thành lập bộ luật dân sự Minpo dựa trên mô hình của bộ luật dân sự Pháp.Mặc dù có thay đổi sau Thế chiến II nhưng bộ luật cơ bản còn hiệu lực đến nay. Nền chính trị cũng là một trong những yếu tố chi phối tới sự phát triển của Nhật Bản. Chính vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu về vấn đề thể chế chính trị và đảng cầm quyền ở Nhật Bản nhằm học hỏi và phát huy những thế mạnh của Việt Nam.Để đưa nước ta đi lên ngày càng giàu mạnh, trở thành một nước một cường quốc mạnh về kinh tế, vững về chính trị.Đi tắt đón đầu học hỏi những kinh nghiệm quý báu để áp dụng một cách hợp lí vào nước nhà. I.Giới thiệu chung về Nhật Bản : Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở Đông Bắc Á. Với gần 4.000 hòn đảo lớn nhỏkhác nhau. Lãnh thổ Nhật Bản như một vòng cung hẹp, nằm cách bờ biển đông Trung Quốc khoảng 650 km. Người Nhật Bản thường gọi nước mình là “Nihon hay Nippon” tức là xứ sở của mặt trời (Nhật – mặt trời, Bản – gốc). Diện tích Nhật Bản là 377.815 km2, trong đó hơn 70% là đồi núi, chỉ có 13% là đất trồng trọt. Địa hình phức tạp, bờ biển dài, nhiều núi đá với nhiều hải cảng nhỏ nhưng rất đẹp: Những vùng núi tạo ra nhiều thung lũng, các con sông chảy xiết và các hồ nước trong. Thực vật tự nhiên ở Nhật Bản tương đối phong phú, đa dạng.Thiên nhiên Nhật Bản đẹp nhưng tương đối khắc nghiệt. Nhìn chung khí hậu khá ôn hòa, mặc dù có sự khác nhau giữa các miền. Dân số Nhật Bản trên 125 triệu người ( năm 1998), đứng thứ 7 thế giới. Mật độ dân cư khá cao (trên 300 ngườikm2) và phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở đông và đông nam đảo Honshu và phía bắc đảo Kyushu. Thành phần dân tộc Nhật Bản khá thuần nhất, có tới 99% là người Nhật, chủ yếu sống ở các thành phố lớn như Tokyo, Osaka, Nogoia, Saporo, Kobe…Ngoài ra còn có người Hoa, người Triều Tiên và một số dân tộc khác. Tỷ lệ dân số sống ở thành thị tăng nhanh, vào thập kỷ 50 của thế kỉ XX mới có khoảng gần 40%, đến nay đã lên tới 77%. Nhật Bản là một trong những nước có GDP vào loại cao nhất thế giới. Cơ cấu kinh tế Nhật Bản khá hợp lí đối với một nước phát triển: nông nghiệp chiếm 3% GDP; công nghiệp 45%; dịch vụ 52%. Nhìn chung, Nhật Bản hiện đại là một trong những quốc gia phát triển bậc nhất thế giới, một cường quốc kinh tế. Tuy nhiên nền kinh tế Nhật Bản cũng bộc lộ những hạn chế, sự mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, những khó khăn về nguyên liệu và lương thực; sự cạnh tranh gay gắt của các nước Tây Âu và sự vươn lên của các nước công nghiệp mới cũng là thách thức đối với Nhật Bản.
Trang 1Lời nói đầu
Là một nước tư bản phát triển, giai cấp tư sản nắm quyền thực tế, nềnchính trị ra đời sớm: có hiến pháp, Quốc hội và các đảng chính trị đầu tiên ởChâu á Nhưng thể chế chính trị Nhật Bản được xây dựng theo mô hình củaVương quốc Anh, thể chế quân chủ đại nghị: vai trò của quốc hội được đềcao, Nhà vua chỉ là biểu tượng của quốc gia, không trực tiếp nắm quyền lực.Nền chính trị Nhật Bản được thành lập dựa trên nền tảng của một thểchế quân chủ lập hiến và cộng hòa đại nghị (hay chính thể quân chủ đại nghị)theo đó Thủ tướng giữ vai trò đứng đầu nhà nước và chính đảng đa số.Quyền hành pháp thuộc về chính phủ Lập pháp độc lập với chính phủ và cóquyền bỏ phiếu bất tín nhiệm với chính phủ, trong trướng hợp xấu nhất có thể
tự đứng ra lập chính phủ mới Tư pháp giữ vai trò tối quan trọng và đối trọngvới chính phủ và hai viện quốc hội (the Diet) gồm thượng viện và hạ viện).Hệthống chính trị Nhật được thành lập dựa trên hình mẫu cộng hoà đại nghị củaAnh quốc và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các nước dân luật ở châu Âu, cụ thể
là hình mẫu của nghị viện Đức Bundestag.Vào 1896 chính quyền Nhật thànhlập bộ luật dân sự Minpo dựa trên mô hình của bộ luật dân sự Pháp.Mặc dù cóthay đổi sau Thế chiến II nhưng bộ luật cơ bản còn hiệu lực đến nay
Nền chính trị cũng là một trong những yếu tố chi phối tới sự phát triểncủa Nhật Bản Chính vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu về vấn đề thể chế chính trị
và đảng cầm quyền ở Nhật Bản nhằm học hỏi và phát huy những thế mạnhcủa Việt Nam.Để đưa nước ta đi lên ngày càng giàu mạnh, trở thành mộtnước một cường quốc mạnh về kinh tế, vững về chính trị.Đi tắt đón đầu họchỏi những kinh nghiệm quý báu để áp dụng một cách hợp lí vào nước nhà
I.Giới thiệu chung về Nhật Bản :
Trang 2Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở Đông Bắc Á Với gần 4.000 hòn đảolớn nhỏkhác nhau Lãnh thổ Nhật Bản như một vòng cung hẹp, nằm cách bờbiển đông Trung Quốc khoảng 650 km Người Nhật Bản thường gọi nướcmình là “Nihon hay Nippon” tức là xứ sở của mặt trời (Nhật – mặt trời, Bản –gốc) Diện tích Nhật Bản là 377.815 km2, trong đó hơn 70% là đồi núi, chỉ có13% là đất trồng trọt Địa hình phức tạp, bờ biển dài, nhiều núi đá với nhiềuhải cảng nhỏ nhưng rất đẹp: Những vùng núi tạo ra nhiều thung lũng, các consông chảy xiết và các hồ nước trong Thực vật tự nhiên ở Nhật Bản tương đốiphong phú, đa dạng.Thiên nhiên Nhật Bản đẹp nhưng tương đối khắc nghiệt.Nhìn chung khí hậu khá ôn hòa, mặc dù có sự khác nhau giữa các miền.
Dân số Nhật Bản trên 125 triệu người ( năm 1998), đứng thứ 7 thế giới.Mật độ dân cư khá cao (trên 300 người/km2) và phân bố không đồng đều, tậptrung chủ yếu ở đông và đông nam đảo Honshu và phía bắc đảo Kyushu.Thành phần dân tộc Nhật Bản khá thuần nhất, có tới 99% là người Nhật, chủyếu sống ở các thành phố lớn như Tokyo, Osaka, Nogoia, Saporo, Kobe…Ngoài ra còn có người Hoa, người Triều Tiên và một số dân tộc khác Tỷ lệdân số sống ở thành thị tăng nhanh, vào thập kỷ 50 của thế kỉ XX mới cókhoảng gần 40%, đến nay đã lên tới 77%
Nhật Bản là một trong những nước có GDP vào loại cao nhất thế giới
Cơ cấu kinh tế Nhật Bản khá hợp lí đối với một nước phát triển: nông nghiệpchiếm 3% GDP; công nghiệp 45%; dịch vụ 52%
Nhìn chung, Nhật Bản hiện đại là một trong những quốc gia phát triểnbậc nhất thế giới, một cường quốc kinh tế Tuy nhiên nền kinh tế Nhật Bảncũng bộc lộ những hạn chế, sự mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp,những khó khăn về nguyên liệu và lương thực; sự cạnh tranh gay gắt của cácnước Tây Âu và sự vươn lên của các nước công nghiệp mới cũng là tháchthức đối với Nhật Bản
Trang 3II, Nội Dung
1 Khái niệm thể chế chính trị:
Thể chế chính trị là hệ thống các định chế, các giá trị, chuẩn mực hợpthành những nguyên tắc tổ chức và phương thức vận hành của một chế độchính trị.Là cơ sở chính trị- xã hội quy định tính chất, nội dung của chế độ xãhội nhằm bao vệ quyền lực và lợi ích của giai cấp cầm quyền Là các hìnhthức thể hiện các thành tố của hệ thống chính trị thuộc thượng tầng kiến trúc
2 Vai trò của thể chế chính trị:
- Vị trí và vai trò của thể chế chính trị :
+ Thể chế hóa những tư tưởng, quan điểm của chính phủ/nhà nước thànhnhững chuẩn mực xã hội và tiêu chí chính trị buộc mọi người phải tuân theo.+ Là cơ sở có tính pháp lí cho sự tạo dựng và hợp thành của thiết chế chính.+ Quy định và điều chỉnh các mối quan hệ, hành vi của các chủ thể chínhtrị nhằm tạo lập sự ổn định và cân bằng của quá trình chính trị
- Tại sao lại là nhà nước/chính phủ ?
- Nhà nước có quyền lực, có sức mạnh, có thẩm quyền trong các vấn đềđối nội và đối ngoại
- Nhà nước: Tổ chức của các cá nhân, được trao quyền lực một cách hợppháp để thực hiện quyết định bắt buộc thay mặt cho một cộng đồng xác định
- “Khế ước xã hội” (Social Contract) : Nhà nước không có quyền, côngdân nhượng một phần quyền lực của mình để hình thành quyền lực chung
- Nhiệm vụ nhà nước: tồn tại, thịnh vượng, ảnh hưởng
3.Thể chế nhà nước:
a Lập pháp:
Quốc hội Nhật Bản được tổ chức theo hình thức hai viện: Hạ viện vàThượng viện, tạo cơ chế giám sát và hạn chế quyền lực của nhau, bảo đảm sựthái quá của mỗi viện trong quá trình thực hiện chức năng Các Nghị sĩ là đạibiểu của toàn thể nhân dân
Quốc hội có vị trí trung tâm, điều khiển các hoạt động chính trị.Theo quyđịnh của hiển pháp, Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao, cơ quan lập phápduy nhất của đất nước Quốc hội có quyền giám sát tài chính quốc gia thông
Trang 4Hạ viện bầu Chủ tịch và các Phó Chủ tịch trong số các thành viên củamình Trong cơ cấu tổ chức Hạ viện có ban Thư ký, ban Lập pháp và cácphiên họp toàn thể Do số lượng dự luật quá lớn khiến Hạ viện phải chia ra 20
ủy ban thường trực, chuyên trách từng lĩnh vực Các ủy ban này gồm chủnhiệm, hai phó chủ nhiệm và các thành viên khác, có nhiệm vụ giúp Hạ việnchuẩn bị các dự luật và kiểm tra hoạt động của Chính phủ Hạ viện còn thànhlập các ủy ban đặc biệt khi thấy cần thiết thảo luận về các dự luật và các vấn
đề không thuộc phạm vi của các ủy ban thường trực Ngoài ra, Hạ viện cònthành lập Hội đồng về đạo đức chính trị và các ủy ban nghiên cứu
Hạ viện có quyền thành lập và bãi miễn Chính phủ.Chính phủ hoạt động
và chịu trách nhiệm tập thể trước Hạ viện.Trong các kỳ họp Hạ viện, Chínhphủ phải báo cáo toàn bộ công việc lãnh đạo hành chính của mình, đồng thờiphải giải trình mà các vấn đề mà các Nghị sĩ chất vấn.Khi Hạ viện bỏ phiếubất tín nhiệm thì toàn thể Chính phủ phải từ chức, trừ phi Hạ viện bị giải tántrong vòng 10 ngày
a.2 Thượng viện :
Trang 5Thượng viện gồm 252 Nghị sĩ, nhiệm kỳ 6 năm, cứ 3 năm bầu lại mộtnửa Giống như Hạ viện, cơ cấu tổ chức Thượng viện gồm: Chủ tịch, các PhóChủ tịch, Ban thư ký, Ban Lập pháp, các phiên họp toàn thể Trong phiên họpđầu tiên của khóa mới, Thượng viện bầu Chủ tịch, các Phó Chủ Tịch và các
ủy ban giúp việc Thượng viện có 17 ủy ban thường trực, các thành viên đượcbầu từ các nghị sĩ, trong đó có một số thành viên hoạt động thường xuyên (cơquan thường trực) Tùy theo tình hình thực tế, Thượng viện có thể thành lậpmột số ủy ban đặc biệt và các ủy ban nghiên cứu những vấn đề kinh tế - xãhội nhằm giúp Thượng viện có được những thông tin khoa học làm cơ sở chonhững quyết sách đúng đắn
a.3 Quan hệ giữa Thượng viện và Hạ viên:
Hiếp pháp năm 1946 trao cho Hạ viện những quyền cao hơn Thượngviện trên nhiều phương diện, khác với hiến pháp Minh Trị - quyền lực của Hạviện bị Thượng viện kiểm soát Theo luật định, Quốc hội được thông qua trê
cơ sở nghị quyết của hai viện nhất trí với nhau Trong trường hợp dự án luậtđược thông qua tại Hạ viện phải thông qua lại và nếu đạt 2/3 số phiếu thuậntrong số các Nghị sĩ có mặt thì dư luận vẫn có hiệu lực
Về việc thông qua ngân sách, các hiệp ước, khi hai viện không nhất trívời nhau thì nghị quyết của Hạ viện được coi là nghị quyết của Quốc hội.Nhưvậy là quyền lực của Hạ viện lớn hơn quyền lực của Thượng viên.Nếu dướigiác độ quyền phủ quyết thì quyền hạn của Thượng viện chỉ bằng 1/6 của Hạviện Tuy nhiên, Thượng viện, trong những phạm vi nhất định, có nhiệm vụkiềm chế sự thái quá của Hạ viện Thực tế, Thượng viện đóng vai trò khongnhỏ trong việc cản trở hay trì hoãn việc thông qua các đạo luật phản động đingược lại với lợi ích của dân tộc, nhân loại
Chủ tịch và Phó Chủ tịch của Hạ viện và Thượng viện có nhiệm vụ điềukhiển, duy trì trật tự và giám sát các kỳ họp của mỗi viện Trong thời kỳđương nhiệm họ phải từ bỏ đảng phái
Trang 6Gần đây các đảng chính tị đẩy mạnh ảnh hưởng của mình tại Thượngviện, bởi vậy vai trò của Thượng viện được tăng cường, sự khác nhau giữa haiviện ngày càng thu hẹp Việc bỏ phiếu ở Quốc hội diễn ra một cách nghiêmtúc theo đường lối của Đảng Nghị sĩ của đảng hay liên minh đảng cầm quyềnthường bỏ phiếu cho các dự luật của Chính phủ, còn Nghị sĩ các đảng đối lậpthường bỏ phiếu chống lại Khi đa số Quốc hội cùng đảng với Chính phủ thìQuốc hội có xu hướng trở thành “con dấu” cho các dự luật đã được xem bởiNội các.
Theo hiến pháp, hằng năm Quốc hôi họp thường kỳ một lần vào giữa tháng 12
và kéo dài 150 ngày Tuy nhiên, Quốc hội cũng có thể họp bất thường theo quyếtđịnh của Nôi các do yêu cầu của trên 1/4 số Nghị sĩ của một trong hai viện, trongnhững trường hợp sau: do yêu cầu cấp bách về an ninh quốc phòng; thành lập Nộicác
Theo hiến pháp, hằng năm Quốc hội thường kỳ một lần vào giữa tháng
12 và kéo dài 150 ngày Tuy nhiên, Quốc hội cũng có thể họp bất thường theoquyết định của Nội các do yêu cầu của trên ¼ số Nghị sĩ của một trong haiviện, trong những trường hợp sau: do yêu cầu cấp bách về an ninh quốcphòng; thành lập Nội các mới trong trường hợp Nội các cũ bị giải tán; cầnthiết phải thông qua một đạo luật khẩn cấp có liên quan đến đời sống kinh tế -
xã hội, môi trường ; trong trường hợp mà Nội các và ¼ số đại biểu xét thấycần thiết
Trong quan hệ giữa Hạ viện và cơ quan hành pháp, mà trực tiếp là Thủtướng, Hạ viện có quyền thể hiện bất tín nhiệm của mình và buộc Thủ tướngcùng Nội các phải từ chức Theo hiến pháp, mỗi viện Quốc hội có thể mở mộtcuộc điều tra về hoạt động của Chính phủ và có thể chất vấn các Bộ trưởng,buộc những người liên quan phải xuất trình tài liệu khi cần thiết Nhưngngược lại, nó có thể bị Nội các giải tán Trong quan hệ với quan tư pháp, nỏ
có thể lập tòa án để xét xử các Thẩm phán, nhưng ngược lại những đạo luật
do nó ban hành có thể bị Tòa án Tối cao hủy bỏ nếu như không hợp với hiến.Khác với Hạ viện, Thượng viện không được trao quyền quyết nghị tín nhiệmNội các, nhưng cũng không thể bị Nội các giải tán, vì thế nó ổn định hơn.Trong trường hợp Hạ viện bị giải tán, Thượng viện sẽ thay thế chức năng của
Hạ viện
Trang 7Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền ban hành luật nhưng nếu muốnsửa đổi hiến pháp thì Quốc hội phải xin ý kiến nhân dân, và buộc phải thỉnhthị ý kiến của cư dân địa phương nếu muốn ban hành đạo luật liên quan đếnhọ.
b Hành pháp:
b.1 Nội các :
Nội các được thành lập trên cơ sở bầu chọn của hai viện Quốc hội, tuynhiên quyền quyết định thuộc về Hạ viện.Sau đó, Quốc hội đệ trình ứng cửviên lên Nhật hoàng để bổ nhiệm làm Thủ tướng.Trên thực tế, Thủ tướngthường là lãnh tụ của đảng hay liên minh đảng chiếm đa số trong Hạ viện.Thủtướng bổ nhiệm và bãi nhiệm các thành viên Nội các, Nhật hoàng chỉ xácnhận việc bổ nhiệm và bãi nhiệm đó.Tuy nhiên, đa số các thành viên Nội cácphải là Hạ nghị sĩ.Theo quy định của Hiếp pháp, Thủ tướng và các thành viênChính phủ phải là viên chức dân sự Thông qua Nhật hoàng, Thủ tướng bổnhiệm Chánh án và chỉ định các Thấm phán tòa án Tối cao
Điều 65 hiến pháp quy định : quyền hành chính thuộc về Nội các Nộicác gồm Thủ tướng và không quá 20 Bộ trưởng, phải chịu trách nhiệm tập thểtrước Quốc hội.Thủ tướng điều hành các phiên họp Nội các.Trong Nội cácngoài Văn phòng Nội các còn có các cơ quan giúp việc khác Các Bộ trưởng
là thành viên của Nội các được phân công phụ trách các công việc hành chínhnhư ở Phủ thủ tướng hoặc cán bộ Năm 2001, Nội các Nhật Bản giảm từ 20
bộ xuống còn 12 bộ, không có Bộ Quốc phòng, nhưng có Cục Phòng vệ
Trang 8Là cơ quan quyền lực tối cao trong hệ thống hành chính quốc gia, Nộicác có trach nhiệm điều hành hoạt động các cơ quan hành chính cấp dưới, cónhiệm vụ liên hệ với Quốc hội về cách thức tiến hành hoạt động hành chính.Theo sự cố vấn và đồng ý của Nội các, Nhật hoàng công bố những sửa đổihiến pháp, luật, sắc lệnh, các hiệp ước, triệu tập kỳ họp Quốc hôi, trao huânchương, phong cấp, tiếp đại biểu ngoại giao nước ngoài Nhân danh Nội các,Thủ tướng đệ trình lên Quốc hội các dự thảo luật ( do có sự ủng hộ của cácNghị sĩ của đảng mình, nên các đạo luật do Thủ tướng đề xuất thường đượcthông qua dễ dàng), báo cáo tình hình công việc đối nội và đối ngoại, thựchiện giám sát toàn bộ công việc của Chính phủ; ban hành các quy tắc thực thihiến pháp và ban hành các đạo luật; soạn thảo dự án ngân sách hằng năm; giảitán Hạ viện và yêu cầu cuộc bầu cử mới khi thấy cần thiết; Bộ trưởng đươngnhiệm không bị truy tố nếu không được phép của Thủ tướng.Thủ tướng chịutrách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động Nội các Toàn thể Nội các từ chứcnếu khuyết ghế Thủ tướng Trên thực tế, hầu hết các sáng kiến luật đều xuấtphát từ Nội các, và các dư luật, quyết định này được chuẩn bị kỹ lưỡng nêncác ủy ban Quốc hội và các phiên họp toàn thể rất ít khi sửa đồi.
Đặc biệt các cơ quan của Chính phủ ( Nội các, bộ ngành, chính quyềnđịa phương ) ban hành rất nhiều văn bản dưới luật để cụ thể hóa các đạo luật.Khác với các đạo luật dài, khó hiểu, trừu tượng, các văn bản dưới luật thườnghết sức cụ thể, dễ hiểu.Nội các quyết định đường lối ngoại giao, ký kết cáchiệp ước quốc tế (sau đó phải được y chuẩn của Quốc hội).Mọi luật và sắclệnh đều được các Bổ trưởng liên quan và Thủ tướng ký chứng thực trước khi
có hiệu lực.Đặc biệt, Nội các có đặc quyền đặc xá
b.2 Cơ quan hành chính nhà nước :
Cơ quan tiến hành các công viêc hành chính trên thực tế theo pháp luật
là cơ quan hành chính ở các bộ, ủy ban, tổng cục đặt dưới sự kiểm soát củaNội các; ngoài ra còn có nhiều cơ quan đặt tại địa phương, với tư cách là cơquan đại diện nhà nước tại địa phương
Trang 9Cùng với chức năng hành chính của nhà nước được mở rộng, số cơ quanhành chính và quy mô của nó cũng có xu hướng tăng lên Để phân công tráchnhiệm ở các cơ quan hành chính, Nội các đặt ra tư cách pháp nhân đặc biệttheo luật định như công ty công trình công cộng hoặc tổng cục Các cơ quan
đó độc lập với nhau và thực thi các hoạt động công cộng
c Tư Pháp:
Vai trò của cơ quan tư pháp là xem xét tính hợp hiến của các đạo luật,duy trì trật tự bằng pháp luật và bảo vệ nhân quyền cơ bản Bộ máy tư pháphoạt động hoàn toàn độc lập với Quốc hội và Nội các, bao gồm Tòa án Tốicao, 8 tòa án cấp cao( phúc thẩm), mỗi tỉnh có 1 tòa án tỉnh ( trừ Hokaiđo có 4tòa án), các tòa án sơ thẩm, tòa án hôn nhân
Chánh án Tòa án tối cao do Thiên hoàng bổ nhiệm theo đề nghị của Nộicác, 15 thành viên khác do Nội các bổ nhiệm thông qua trưng cầu dân ý toànquốc Tòa án Tối cao được chia làm 3 ban, mỗi ban 5 người, giải quyết hầuhết các việc, chỉ trừ một số trường hợp phải chuyển cho ban lớn – Hội đồngThẩm phán với toàn bộ Thẩm phán tham gia xét xử khi liên quan tới vấn đềhiến pháp Các Thẩm phán tòa án cấp dưới được Nội các bổ nhiệm theo đềnghị của Tòa án Tối cao Nhiệm kỳ các thẩm phán là 10 năm, sau đó có thểđược tái nhiệm Tòa án tối cao được giao quyền thẩm tra xem luật pháp hoặchành vi nhân danh nhà nước có vi phạm hiến pháp hay không Tòa án tối caothường chỉ dựa vào hồ sơ kháng án do các nhân viên nghiên cứu và tóm tắt từ
hồ sơ tòa án cấp dưới Ban Thư ký của Tòa án Tối cao là cơ cấu rất quantrọng trong hệ thống tòa án Nó giám sát hoạt động của Viện Nghiên cứu vàĐào tạo cán bộ tòa án, Viện Đào tạo nhân viên quản chế cho Tòa án Hôn nhân
và Viện Nghiên cứu và Đào tạo luật (cơ quan đào tạo gần như tất cả các Thẩmphán, công tố viên và chánh án của Nhật Bản)
Bên dưới Tòa án Tối cao có 8 tòa thúc phẩm đặt ở Tokyo, Osaka,Nagoya, Hiroshima, Fukada, Sendai, Sapporo và Takamatsu và 6 chi nhánh ởcác nơi khác 8 vị cháng án các tòa phúc thầm lãnh đạo, giám sát hoạt độngcủa khoảng 280 Thẩm phán dưới quyền Tòa phúc thẩm chủ yếu nghe kháng
án, xét xử những tranh chấp về bầu cử và một số vấn đề khác
Trang 10Ở các địa phương có 50 tòa án tỉnh (quận), đặt tại thủ phủ các tỉnh; hơn
300 Tòa án Hôn nhân và 452 Tòa án Sơ thẩm – xét xử các vụ án hính sự vàdân sự nhỏ Hệ thống tòa án tỉnh có 910 Thẩm phán và 460 trợ lý Thẩm phán Nguyên tắc xét xử ở Nhật Bản theo chế độ ba cấp, gồm: sơ thẩm, phúcthẩm và thượng thẩm Các phiên tòa được xử công khai, không có hệ thốngbồi thẩm và thượng thẩm, phần lớn các tranh chấp diễn ra ở tòa án tỉnh Các
vụ án về hôn nhân gia đình và Tòa án Sơ thẩm do một Thẩm phán duy nhấtlàm chủ tọa xét xử Đặc điểm cơ bản của hệ thống luât pháp Nhật Bản làthường tham khảo ý kiến của những người hoạt động nghiệp dư có kiến thức
và kinh nghiệm (các chuyên gia, các nhà khoa học) trước khi đưa ra quyếtđịnh chính thức Tòa án thành lập các ủy ban hòa giải do một Thẩm phán và2-3 nhà hòa giải nghiệp dư đưa ra các kế hoạch hòa giải tự nguyện, tránh lãngphí thời gian mở các phiên tòa xét xử
Đối với hệ thống tòa án Nhật Bản, nguyên tắc tối quan trọng, thể hiệntính độc lập của quyền tư pháp là không chấp nhận sự can thiệp của Nội các
từ bất cứ ai Tất cả quan tòa phải xét xử theo lương tâm, độc lập tiến hànhnhiệm vụ của mình, chỉ tuân theo các quy định của hiến pháp và pháp luật Đểđảm bảo sự công bằng, độc lập của tòa án, hiến pháp bảo đảm tối đa địa vị,quyền lợi cho tòa Chánh án, nếu không có kết luận của tòa án do Quốc hội tổchức thì không thể bị cách chức Ngoài ra, để tránh sự tùy tiện của quan tòa,hiến pháp quy định nguyên tắc công khai trong hoạt động của tòa án, các bản
án cũng có tính công khai, nhân dân có quyền giám sát và phê phán tòa án
d Chính quyền địa phương:
Trước chiến tranh thế giới thứ 2, về cơ bản các cấp địa phương chỉ
là đơn vị hành chính do trung ương quản lý Sau chiến tranh, hiến pháp quyđịnh nguyên tắc tự trị địa phương.Chính quyền địa phương có quyền đưa ranhững quy định, chính sách của riêng mình để điều chỉnh các quá trình chínhtrị phù hợp Chính phủ không có quyền can thiệp vào công việc của các tổchức hành chính địa phương
Trang 11Hiện nay, Nhật Bản chia thành 47 đơn vị hành chính – tỉnh thành, thànhphố trực thuộc trung ương Lớn nhất là Tokyo – to, Hakai – đo Osaka – fu vàKyoto – fu, và 43 ken (tỉnh) Cấp dưới là thành phố, thị xã, thị trấn, và đơn vị
cơ sở cho, son (làng, xã) Năm 1992, Nhật Bản có tất cả 662 thành phố, thị xã,1.994 thị trấn, 583 làng xã, không có cấp huyện Các hoạt động địa phươngtiến hành trên cơ sở ý chí của dân chúng Những người đứng đầu cơ quanhành chính như tỉnh trưởng, thị trưởng, trưởng thôn…và các Nghi sĩ Hội đồngđịa phương phải do cử tri địa phương đó trực tiếp bầu ra
Cơ quan lập pháp tỉnh – Hội đồng tỉnh có khoảng 12 đến 130 ngườitùy theo dân số, nhiệm kỳ 4 năm Tuy nhiên, quyền hạn của Hội đồng rất hạnchế.Tỉnh thường mỗi năm 4 lần triệu tập các cuộc họp của Hội đông hoặc cóthể triệu tập khi cần thiết, có quyền giải tán Hội đồng và tổ chức bầu cử lại.Nhìn chung, hoạt động của chính quyền tỉnh tập trung vào Tỉnh trưởng Tỉnhtrưởng có quyền lập ra các điều luật địa phương, chuẩn bị kế hoạch ngânsách, ấn định mức thuế và các khoản phí của địa phương, quyền bổ nhiệm vàđiều hành hệ thống cơ quan hành chính thuộc tỉnh Bộ máy hành chính tỉnhbao gồm nhiều ủy ban chuyền về các lĩnh vực: cảnh sát, giáo dục, y tế… Nhìn chung, quyền hạn chính quyền địa phương có thể phân thànhcác nhóm: quản lý luật pháp và trật tự công cộng, chăm sóc sức khỏe và phúclợi công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng, giáo dục và văn hóa Thông thường,chính quyền địa phương sau khi lập kế hoạch bảo vệ môi trường, xây dựngnhà ở, giáo dục…đều phải thông qua sự xem xét và chấp nhận các bộ phậnchủ quản.Về hình thức, chính quyền địa phương hoạt động độc lâp, nhưngthực tế thì mọi hoạt động địa phương đều có sự can thiệp của chính quyềntrung ương.Việc thực hiện quyền tự trị địa phương rất châm.Hiện nay, địaphương mới tự trị được khoảng 30% (số ngân sách được quản lí), và phải dựanhiều vào khoản tiền hỗ trợ và phân bổ của trung ương.Ngoài ra, các cơ quantrung ương đóng ở các địa phương cũng chi phối quyền lực của chính quyềncác cấp địa phương
Trang 12Trong điều kiện kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh, các thành phố códân số quá đông, còn ở nông thôn, miền núi ngày càng thưa thớt, có nơi bị bỏhoang Vì vậy, vấn đề phát huy khu vực trở nên cấp thiết và có vai trò củachính quyền địa phương được khẳng định và tăng cường Trong thời gian gầnđây, các chính phủ đều đặt ra mục tiêu cải tổ lại nền hành chính theo hướngtăng cường quyền lực cho các đìa phương và tránh chồng chéo giữa các cấp.
4 Đảng cầm quyền và Đảng đối lập:
4.1 Đảng Cầm quyền Nhật Bản hiện nay:
4.1.1 Giới thiệu về Đảng Dân chủ Tự Do (LDP)
* Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản ( 自 由 民 主 党 ,
Jiyū-Minshutō), thường được viết tắt theo tiếng Anh là LDP (Liberal
Democractic Party) hay theo tiếng Nhật là Jimintō (自 民 党 ,Jimintō), là một đảng phái chính trị bảo thủ và là đảng chính trịlớn nhất ở Nhật Đảng LDP đã điều hành Nhật Bản phần lớncác kỳ từ khi thành lập năm 1955 tới 2009 LDP là một đảngphái khác với Đảng Tự do (自由党, Jiyūtō), một đảng đã sápnhập với Đảng Dân chủ Nhật Bản, đảng đối lập của LDP, từtháng 11 năm 2003
Đảng Dân chủ Tự do (LDP) hiện là một chính đảng lớnnhất trên chính trường Nhật Bản, chiếm 327/480 ghế tại HạViện và 115/252 ghế tại Thượng Viện Đảng Dân chủ Tự do(LDP) hiện là một chính đảng lớn nhất trên chính trường NhậtBản, chiếm 327/480 ghế tại Hạ Viện và 115/252 ghế tại ThượngViện
Kể từ khi thành lập ngày 15/11/1955 tới nay, trừ một quãng thờigian ngắn từ 9/8/1993 tới 30/6/1994 không cầm quyền, còn lạiLDP đều nắm quyền ở Nhật