1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thể chế chính trị Liên bang Nga : Luận văn ThS. Luật: 60.38.01

108 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nước Nga qua kỷ XX với bao nỗi đắng cay, tự hào hy vọng! Có nhiều nước giới trải qua chấn động nặng nề, không nước lớn vòng 100 năm trở lại lại phải trải qua bước ngoặt liên tiếp, đột ngột đau thương nước Nga Ngày 12 tháng 06 năm 1990 sau thời kỳ vận động, đấu tranh gay gắt lịng Liên Xơ, nước Nga tun bố độc lập Năm 1991, lần nước Nga xuất chức vụ Tổng thống Sau Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực trở thành nước độc lập, kế thừa vị Liên Xô quan hệ quốc tế Thấm 15 năm trôi qua, nước Nga đau đớn, song nhân dân Nga dũng cảm đứng lên sau bệnh trầm trọng Vì lẽ đơn giản, nước Nga khát khao kỷ cương bạo lực Liên bang Nga, kể từ cịn 15 nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết, ln có tiếng nói định hầu hết cơng việc nội trị đóng vai trị quan trọng trường quốc tế Ngày nay, với tư cách nước kế thừa Liên Xơ cũ, khơng cịn siêu cường Liên Xô trước đây, Liên bang Nga chủ thể quan trọng bàn cờ trị quốc tế Nước Nga bước sang kỉ với cương lĩnh trị cải cách dựa tảng “tư tưởng mới” với nội dung yếu chủ nghĩa yêu nước, ý thức cường quốc, quốc gia dân chủ, pháp trị hoà nhập mạnh mẽ vào cộng đồng giới cải cách thể chế trị mình, xây dựng Nhà nước Nga thành nhà nước pháp quyền, dân chủ, đa nguyên, chuyển hoá xã hội Nga thành xã hội mở Trong Thông điệp Liên bang Nga ngày 25-4-2005 Tổng thống Putin có đoạn: “tơi cho rằng, nhiệm vụ ý thức trị phát triển nước Nga thành quốc gia độc lập dân chủ Chúng ta thường xuyên hài lòng dùng từ này, ý nghĩa sâu xa tư độc lập, bình đẳng pháp quyền, ý nghĩa thực tế sống chưa hiểu nghĩa” Một thể chế hình thành, phát triển ổn định nước Nga, gợi mở cho khoa học pháp lý nói vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu, đặc biệt thể chế trị tổ chức nhà nước Việc nghiên cứu thể chế trị Liên bang Nga, nước bạn truyền thống ta, hướng nghiên cứu mang ý nghĩa quốc gia, giúp hiểu biết sâu sắc chuyển biến diễn nước Nga, qua góp phần giúp thực thành công đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước quan hệ với đất nước chia sẻ bùi với nhân dân ta nhiều giai đoạn đấu tranh cách mạng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu nước giới, đặc biệt phương diện thể chế trị, tổ chức máy nhà nước, cải cách hành chính, cải cách máy nhà nước vv nhằm khai thác, kế thừa thành tựu nhân loại phục vụ nghiệp đổi đất nước, khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Với lý nói trên, tơi chọn đề tài: “Thể chế trị Liên bang Nga” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với chủ trương đổi hoàn thiện hệ thống trị nước ta ổn định phát triển nước Nga, thời gian qua, giới nghiên cứu khoa học xã hội nói chung khoa học pháp lý nói riêng nước ta hướng quan tâm, nghiên cứu đến vấn đề thể chế trị Ở phạm vi mức độ khác có số cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp đề cập : “Thể chế trị” PGS.TS Nguyễn Đămg Dung Th.s Bùi Ngọc Sơn,“Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền”của PGS.TS Nguyễn Đămg Dung (chủ biên), Nxb Tư pháp, 2004; “Học thuyết phân chia quyền lực- áp dụng tổ chức hoạt động máy nhà nước số nước” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 1998; “Học thuyết Nhà nước pháp quyền thực tiễn Liên bang Nga” TSKH PGS Lê Cảm, Nxb “ Sáng tạo” Hội khoa học- Kỹ thuật Việt Nam Liên bang Nga, Mát-cơ-va, 1997 “ Thể chế trị giới đương đại” PGS TS Dương Xuân Ngọc TS Lưu Văn An chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003; “Thể chế trị nước Asean”của TS Nguyễn Xuân Tế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; “Hệ thống trị Liên bang Nga- Cơ cấu tác động trình hoạch định sách đối ngoại” TS Vũ Dương Huân chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002; “Thể chếCải cách thể chế phát triển” Đinh Văn Ân Võ Trí Thành, Nxb Thống kê, 2002; “Vài nét cấu tổ chức Nhà nước Liên bang Nga” TS Lưu Văn An Th.S Lưu Văn Quảng, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 11 năm 2001; “ Thể chế trị- Pháp quyền số quốc gia xu hướng tác động đến hệ thống trị nước ta” TS Tường Duy Kiên, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số năm 2005; “Cải cách thể chế dân chủ Liên bang Nga” Phan Anh Dũng, Tạp chí Nghiên Châu Âu, số năm 2005; “ Tổ chức hoạt động phủ số nước giới” TS.Vũ Hồng Anh, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997 “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” TS Trần Hậu Thành, Nxb Lý luận trị, 2005 “Tổ chức máy nhà nước Liên bang Nga theo Hiến pháp 1993”, TS Trần Hậu Thành, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số năm 2000 Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nói trên, thời gian qua xuất nhiều sách dịch nhiều vấn đề liên quan đến đời sống trị nước Nga, qua giúp người đọc có nhìn sâu vấn đề liên quan như: “Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới” sách biên dịch TS Phạm Văn Lợi TS Hoàng Thị Ngân; “Nước Nga trước thềm kỷ XX ”, Lê Thanh Vạn Trần Văn Cường dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004; “Sáu lần gặp người đứng đầu nước Nga V.Putin” Đào Vân Hương dịch, Nxb Chính trị Quốcgia, 2001; “Putin ơng chủ điện Kremli” sách dịch tác giả Bích Diệp Sẽ thiếu sót khơng nhắc đến Putin, vị Tổng thống trẻ tuổi tài ba nước Nga Sự xuất V.Putin cương vị Tổng thống Liên bang Nga từ năm 2000 làm cho quan tâm giới khoa học nước Nga tăng lên Tuổi trẻ, tài cao, với tài chèo lái V.Putin, vị nước Nga khôi phục mạnh mẽ Thể chế trị mà nước Nga lựa chọn vào ổn định trình hồ nhập nước Nga diễn nhanh chóng Trong bối cảnh đó, nhiều sách, báo giành để tán dương đề cập đến Tổng thống nước Nga khẳng định chắn vị trí vai trị nước Nga trường quốc tế Dĩ nhiên, khía cạnh khác khẳng định tính mẻ diễn biến thể chế trị Liên bang Nga Trong phạm vi phải kể đến: “Tìm hiểu vai trị Tổng thống Liên bang Nga” TS Lưu Văn An, tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số năm 2001; “Chiến lược đối ngoại nước Nga thời kỳ Tổng thống Putin” TS Hồ Châu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số năm 2001; “Nước Nga năm 90 không ổn định: Nguyên nhân triển vọng”, TS Hưng Hà- Lâm Châu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số năm 1999; “Cuộc bầu cử Tổng thống Liên bang Nga: vài suy ngẫm”, Hồng Vân, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số năm 2000; “Quyền lực Tổng thống Liên bang Nga” TS Nguyễn Văn Thanh, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số năm 2005 Nhìn chung, cơng trình khoa học nói góp phần đem lại nhìn tương đối đầy đủ nước Nga, đặc biệt phương diện khoa học pháp lý.Vì vậy, việc lựa chọn đề tài mẻ, vừa có giá trị lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, bổ sung cần thiết vào khoa học Luật Hiến pháp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn: Khái quát vấn đề lý luận thể chế trị, sở Hiến pháp pháp luật thực tiễn đời sống trị nước Nga nay, đề cập làm sáng tỏ thể chế trị đương đại Liên bang Nga Trên sở đưa kết luận có tính chất chung khẳng định tính mẻ độc đáo thể chế trị Liên bang Nga Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung thể chế trị để làm sở nghiên cứu thể chế trị Liên bang Nga; - Nhận định nhu cầu thay đổi thể chế trị sở pháp lý thể chế trị Liên bang Nga; - Nghiên cứu tổng quát thể chế nhà nước Liên bang Nga theo Hiến pháp hành; - Đưa kết luận thể chế trị Liên bang Nga Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi nói chung đường lối đối ngoại nói riêng Luận văn vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để giải vấn đề mà đề tài đặt Phạm vi nghiên cứu luận văn Hiện khái niệm thể chế trị chưa có nhận thức thống nhất, tác giả ý thức rằng, việc nghiên cứu thể chế Liên bang Nga vấn đề mẻ Chính vậy, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung thể chế trị, lịch sử thể chế trị thể chế nhà nước Nga Những vấn đề thể Hiến pháp Liên bang Nga 1993 Luật tổ chức nhà nước Liên bang Nga hành Khía cạnh thể chế hành vi, theo tác giả nghiên cứu cơng trình khoa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Cách tiếp cận đề tài hướng nghiên cứu đề tài có đóng góp định vào việc nghiên cứu chế độ trị, hình thức thể, thể chế trị khoa học hiến pháp - Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu phục vụ nghiên cứu cho sinh viên, học viên - Kết nghiên cứu sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách có quan tâm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Vị trí vai trị thể chế trị đời sống quốc gia Chương Nhu cầu phải thay đổi thể chế trị Liên bang Nga Chương Thể chế trị Liên bang Nga đương đại Chƣơng VỊ TRÍ VÀVAI TRỊ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ TRONG ĐỜI SỐNG CỦA MỖI QUỐC GIA 1.1 Khái niệm thể chế thể chế trị 1.1.1 Khái niệm thể chế Trong đời sống xã hội nay, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn (Quản lý xã hội, khoa học trị, khoa học pháp lý), thuật ngữ thể chế trị sử dụng tương đối phổ biến Với tư cách khoa học quy luật hình thành phát triển loại hình trị, thể chế trị hình thức biểu tập trung, quan trọng trị [2] Cùng nguyên tắc tổ chức phương thức vận hành xã hội có giai cấp nhà nước, khái niệm thể chế thể chế trị sử dụng khái niệm công cụ hay phạm trù trung tâm Tuy nhiên, nhận thức khái niệm chưa có thống Nhìn chung, khái quát thành số quan niệm sau: Trong Tiếng Anh từ “Institution” Tiếng Nga từ “ÈHCTÈTYT” hiểu thể chế hay định chế Tuỳ theo nhiều cách hiểu khác nhau, thể chế hay định chế từ Hán Việt Trong từ điển Hán Việt soạn giả Đào Duy Anh, tác giả cho rằng: Thể chế cách thức, chế độ Cịn định chế giải thích chế độ định từ trước[3] Trong từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học Nhà xuất Đã Nẵng xuất năm 2001,“thể chế ” hiểu cách tổng quát quy định, luật lệ chế độ xã hội buộc người phải tuân theo[60] Cũng theo từ điển khác Nhà xuất Văn hố thơng tin xuất năm 1999, “thể chế ” hiểu hẹp toàn cấu xã hội pháp luật tạo ra[62] Trong Tiếng Việt, thể chế dùng tương tự định chế [16] Theo Liltre, nhà ngôn ngữ học người Pháp định chế để người nghĩ ra, lập ra, đối lập với tất có thiên nhiên Cịn theo nhà xã hội học Durkhem, quan niệm định chế tư tưởng, tập quán xã hội mà cá nhân có từ trước mắt có giá trị cưỡng ép nhiều hay họ Đối với luật gia, định chế toàn quy tắc pháp luật liên quan đối tượng nhất, đến số chức vụ, hợp thành khối có trình tự mạch lạc[12] Theo nghĩa hôn nhân, khế ước, quốc hội, bầu cử định chế Có quan niệm lại cho rằng: Thể chế thiết chế đồng nhất, quy định, luật lệ chế độ xã hội buộc người phải tuân theo Quan niệm thể Đại từ điển tiếng Việt (do Nguyễn Như Ý chủ biên), Từ điển tiếng Việt (do Hồng Phê chủ biên -1992) Từ điển Luật học (do Nguyễn Hữu Quỳnh chủ biên-1999) Trái ngược với suy nghĩ trên, có ý kiến cho thể chế định chế hai dạng biểu khác cấu trúc xã hội Theo cách hiểu này, thể chế quy định, luật lệ, giá trị phản ánh mặt tinh thần cấu trúc xã hội Còn thiết chế phận cấu thành cấu trúc xã hội , phản ánh mặt vật chất cấu trúc Quan niệm gần giống với quan niệm nhà biên soạn từ điển Tiếng Pháp Theo đó, thuật ngữ Institution có nghĩa là: + Thể chế đặt định luật lệ, luật lệ quốc gia + Thiết chế phận cấu thành cấu trúc, cần phải trì tôn trọng Một quan niệm khác lại cho rằng, thể chế có hai nghĩa rộng hẹp: - Theo nghĩa rộng, thể chế xem gần khái niệm hệ thống, bao gồm định chế thành tố cấu thành hệ thống, với ý nghĩa này, khái niệm thể chế thống với khái niệm hệ thống trị - Theo nghĩa hẹp, thể chế quy định, luật lệ, chuẩn mực, giá trị cấu trúc xã hội xã hội buộc người phải tuân thủ theo thiết chế dựng lên, quan hệ xã hội điều chỉnh Nhìn chung cịn tồn khác biệt từ quan niệm, khái quát khía cạnh thể chế: Thể chế thiết chế phạm trù xã hội sử dụng đời sống xã hội người, khơng có khái niệm thể chế nói chung khơng có khái niệm thể chế thuộc giới tự nhiên Vì vậy, nói đến thể chế thiết chế đồng nghĩa với nói thể chế xã hội thiết chế xã hội Tuy vậy, thuật ngữ "xã hội" lại thường hiểu theo hai nghĩa: - Nghĩa rộng toàn đời sống xã hội - Nghĩa hẹp lĩnh vực xã hội đời sống xã hội Theo đó, thể chế thiết chế hiểu theo hai nghĩa tương ứng: Thể chế ( thể chế xã hội) theo nghĩa rộng khái niệm dùng để hệ thống quy định, luật lệ, giá trị, chuẩn mực hợp thành nguyên tắc tổ chức phương thức vận hành xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử Theo nghĩa này, thể chế bao gồm: Thể chế kinh tế, trị, xã hội văn hoá Thể chế theo nghĩa hẹp khái niệm dùng để hệ thống quy định, luật lệ, giá trị, chuẩn mực hợp thành nguyên tắc tổ chức, 10 Đuma quốc gia Nga Tối đa 270 đại biểu lại bầu theo khu vực hành Liên bang theo tỷ lệ số người mà Đảng khối trị đưa lên Ủy ban bầu cử quốc gia công nhận Mọi cử tri Đảng - khối trị có quyền đưa ứng cử viên Để quyền tham đề cử bầu cử, đảng - khối trị phải đăng ký hoạt động sáu tháng trước diễn bầu cử Mọi ứng cử viên độc lập hay Đảng - khối trị phải tiến hành thu thập đủ số chữ ký theo quy định Ủy ban bầu cử, sau phải Ủy ban bầu cử xem xét cơng nhận thức đưa vào danh sách ứng cử viên Những đảng vượt qua ngưỡng 5% số phiếu bầu cho đảng có quyền đại diện tham gia Đuma Việc phân chia số ghễ đảng - khối trị phụ thuộc vào tỷ lệ phần trăm số phiếu mà đảng giành bầu cử Kết bầu cử việc phân chia số ghế đảng - khối trị thơng báo theo Biên Ủy ban bầu cử Trung ương, đại biểu bầu theo khu vực bầu cử cơng bố theo biên Ủy ban bầu cử địa phương Các cử tri có quyền để cử cho đại biểu bầu theo khu vực bầu cử Người ứng cử quyền thu thập chữ ký khu vực bầu cử Mọi hình thức mua chuộc, áp đặt để lấy chữ ký bị nghiêm cấm 3.4 Một số kết luận thể chế trị Liên bang Nga 3.4.1 Về việc xác định loại hình thể chế Hiện nay, có khơng cơng trình khoa học bàn đến nước Nga chưa thể thống việc xác định loại hình thể chế trị Liên bang Nga loại Mà thực chất theo chúng tơi khó có thống Từ trước đến nay, có số ý kiến xếp Liên bang Nga vào loại hình cộng hồ lưỡng tính (quyền lực vừa nằm tay Tổng thống, vừa nằm tay nghị viện) Những người theo ý kiến cho thể chế trị Liên bang 94 Nga biến thể kết hợp thể chế thể chế trị Hoa kỳ (cộng hồ Tổng thống) thể chế trị Đức, Italia (cộng hồ đại nghị); có ý kiến khác lại xếp Liên bang Nga vào loại hình cộng hồ Tổng thống (quyền lực tập trung vào Tổng thống) Thông qua việc nghiên cứu sở pháp lý quy định thể chế trị thực tiễn Liên bang Nga, đồng ý với ý kiến xếp Nga vào loại hình Cộng hồ lưỡng tính có biến thể mang tính độc đáo nghiêng phía cộng hồ Tổng thống nhiều hơn, theo chúng tơi lý giải khẳng định lý sau: Thứ nhất, thể chế trị Liên bang Nga Nga tổ chức dựa theo học thuyết “tam quyền phân lập” chế nghiêng hẳn nhánh hành pháp, hành pháp lại tổ chức theo hình chóp với bao trùm Tổng thống Khi xây dựng Hiến pháp 1993, nguyên tắc quan trọng dự sở phân chia quyền lực đất nước vừa theo chế độ đại nghị, vừa theo chế độ Tổng thống, vai trị điều hành hoạt động nhánh quyền lực Tổng thống nắm giữ Mặt khác, trước kia, Tổng thống thống xác định người đứng đầu quan hành pháp, Hiến pháp 1993 quy định Tổng thống “người đứng đầu nhà nước” Hiến pháp cho phép Đuma có quyền bác bỏ quyền phủ của Tổng thống, có quyền luận tội, phế truất Tổng thống, phải trải qua thủ tục vô phức tạp khó thực hiện, điều chứng tỏ quyền lực Tổng thống Nga lớn Thứ hai, so sánh với Tổng thống Mỹ Tổng thống Nga, Tổng thống Nga có nhiều quyền (quyền giải tán Đuma), chia sẻ quyền lực với Thủ tướng Tổng thống Pháp ứng cử viên Tổng thống người Tổng thống lựa chọn 95 Thứ ba, hệ thống đảng phái Nga lỏng lẻo, nên Tổng thống hoạt động độc lập, không phụ thuộc đảng phái nào, không chịu sức ép từ lực lượng trị Thứ tư, quyền lực Tổng thống Nga mang tính tổng hợp, mức độ tạo việc tách liên kết với quan nhà nước khác Quyền lực Tổng thống Nga, chất quyền hành pháp (tương tự Tổng thống Mỹ) Thứ năm, chức trọng tài Tổng thống đa dạng, thực thông qua sắc lệnh hoà giải, phối hợp hoạt động quan nhà nước, đặc trưng quyền lực Tổng thống, muốn vượt lên tất quan nhà nước khác Thứ sáu, nhìn lại thực tế trường Nga, theo truyền thống, quyền lực quốc gia thơng thường tập trung vào ngơi cao (có thể gọi từ ngữ khác tuỳ theo thời đại) Chính quyền lực to lớn khiến cho cử động nguyên thủ quốc gia có ảnh hưởng vơ mạnh mẽ tới tầng lớp xã hội mặt hoạt động đất nước 3.4.2 Về tính độc đáo chế phân quyền Trong thời đại nay, ý tưởng cân bằng, đối trọng kiềm chế lẫn nhánh quyền lực nhà nước thể nhiều quốc gia Tuy nhiên, Hiến pháp Liên bang Nga 1993 thực tiễn nước Nga cho thấy ý tưởng mang sắc thái riêng kế hợp yếu tố dân chủ hạn chế vị trí Tổng thống mạnh mẽ Trong điều kiện nước Nga ngày nay, với chế định quyền lực Tổng thống, khơng cịn mang tính tượng trưng t mà trở thành trung tâm quyền lực Liên bang Nga Theo Điều 11 Hiến pháp Liên bang Nga 1993 Tổng thống, Quốc hội, Chính phủ tồ án liên bang thực quyền lực nhà nước Như có 96 thể hiểu có đến bốn nhánh quyền lực nhắc đến quyền lực Tổng thống Nga vượt ngồi khn khổ “thuyết tam quyền phân lập” kinh điển 3.4.3 Về hạn chế quan lập pháp Quyền lực Đuma bị hạn chế nhiều so với Nghị viện cuả Anh, Pháp, Đức Ở Nga, Đuma khơng có quyền thành lập Chính phủ, Chính phủ khơng chịu trách nhiệm trước Đuma, chức giám sát tối cao Chính phủ quan tư pháp gặp nhiều hạn chế 3.4.4 Về phủ Cơ chế phân chia quyền lực làm cho hệ thống quan khác hẳn mô hình tuý Mỹ Ở Mỹ, Tổng thống đạo trưởng Bộ trưởng phải chịu lãnh đạo trực tiếp Tổng thống Ở Nga, vai trị Thủ tướng phủ thực hiện, Chính phủ có nhiều quyền hạn, chế giống mơ hình Chính phủ Pháp 3.4.5 Về tính độc lập quan tư pháp Hiến pháp Liên bang Nga quy định tương đối chặt chẽ, cụ thể cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động quan tư pháp Khẳng định quyền tư pháp hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào lập pháp hành pháp Hệ thống án viện kiểm sát thống theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương, cấp đạo cấp dưới, không phụ thuộc quyền địa phương Hiến pháp phân định rạch rịi thẩm quyền tồ án, mỗ tồ án xem xét vấn đè cụ thể, không chồng chéo, thẩm phán chịu sức ép, tuân theo Hiến pháp pháp luật 3.4.6 Về quyền địa phương Liên bang Nga quốc gia có hệ thống quyền địa phương tương đối phức tạp, chủ thể ưởng quyền tự trị khác Mặc dù Nhà nước liên bang, quyền trung ương cố gắng trì chế độ tập trung quyền lực, giám sát, chi phối địa phương.việc thành lập đại khu 97 sáng kiến Tổng thống Putin nhằm kiểm soát hoạt động chủ thể liên bang, chống lại xu hướng ly khai 3.4.7 Về đảng phái Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc đời hoạt động đảng phái Nga, điều thể việc cho phép hay khơng thành lập cá nhóm, tổ chức trị Hệ thống đảng phái nga chưa ổn định, chưa chặt chẽ, nhiều đảng q trình tìm tịi, lựa chọn đường phát triển Sau Luật đảng trị đời, có đảng có từ 10 nghìn đảng viên trở lên tồn Vì vậy, Liên bang Nga diễn trình liên kết đảng phái, phong trào có gần xu hướng trị, hình thành đảng phái lớn 3.4.8 Về thể chế bầu cử Một xu hướng quan trọng việc cải cách sở Hiến Pháp việc đổi cải cách hệ thống bầu cử Ngay từ sau thông qua Hiến pháp năm 1993, hệ thống pháp luật bầu cử có nhiều thay đổi vận dụng khác 98 KẾT LUẬN Nước Nga rộng lớn với với lịch sử oai hùng gần gũi với nhân Việt Nam, gian khó, nước Nga đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi với nhân dân ta Một Liên Xô gần gũi khứ, nước Nga ngày lưu giữ nhiều tình cảm tốt đẹp mối quan hệ Sau đau thương, thăng trầm, nước Nga trở lại mạnh mẽ với vị trí cường quốc Với yêu mến nước Nga, có điều để tìm hiểu nghiên cứu Khi lựa chọn vấn đề thể chế trị Liên bang Nga để nghiên cứu, tác giả luận văn ý thức khó khăn vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu nhiều, quan niệm thể chế trị lại chưa có thống Tuy nhiên, qua q trình tìm tịi nghiên cứu nhiều tài liệu tiếng Nga tiếng Việt giúp đỡ tận tình người hướng dẫn đề tài, đến nay, theo suy nghĩ chủ quan, việc tìm hiểu vấn đề có ý nghĩa thực tiễn Qua ba chương, luận văn làm rõ: Những vấn đề lý luận thể chế trị góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, so sánh đối chiếu mặt khái niệm nhằm đưa khái quát thể chế thể chế trị; phân tích vai trị thể chế trị đời sống quốc gia; phân loại thể chế trị theo cách khác Đây sở lý luận quan trọng để nghiên cứu thể chế trị quốc gia cụ thể Tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá lịch sử thể chế trị Liên bang Nga (cả giai đoạn chủ thể Liên bang Xô Viết) để thấy trình tồn phát triển thể chế trị trị quốc gia Trong phần trình bày nhu cầu thay đổi loại hình thể chế trị 99 biến động to lớn vào thập kỷ cuối thể kỷ XX sau Liên bang Liên Xô tan rã Quan trọng hơn, bình luận, phân tích sở Hiến định cho đời tồn thể chế trị đương đại Liên bang Nga, đặc biệt Hiến pháp 1993 văn pháp lý có liên quan Phần trọng tâm luận văn việc trình bày nội dung quan trọng thể chế trị Liên bang Nga đương đại: Tổ chức hoạt động nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp ( có giành phần lớn để phân tích làm bật vai trị Tổng thống Nga vấn đề mẻ đề cập đến thể chế trị Liên bang Nga), tư pháp; nét quyền địa phương, đảng phái thể chế bầu cử Tổng hợp kết nghiên cứu kết luận mang tính khoa học mẻ liên quan thể chế trị Liên bang Nga: xác định loại hình thể chế, Tổng thống, quan lập pháp, hành pháp tư pháp, quyền địa phương bầu cử Khẳng định Liên bang Nga lựa chọn loại hình thể chế trị hành đắn, phù hợp với điều kiện nước Nga Loại hình thể chế mang lại hiệu tích cực, giúp nước Nga vượt qua khó khăn trị, kinh tế tìm lại vị trí nước lớn Trong giai đoạn nay, Nhà nước ta đẩy mạnh công cải cách hành chính, cải cách tư pháp hồn thiện máy nà nước, thiết nghĩ, việc lựa chọn loại hình thể chế trị liên bang Nga cần thiết Thông qua việc nghiên cứu thể chế trị Liên bang Nga, chọn lọc học hỏi hay, điều mẻ, cụ thể : - Trong tổ chức hoạt động quan hành pháp; - Trong tổ chức hoạt động quan lập pháp; - Trong tổ chức hoạt động quan tư pháp; 100 - Trong thể chế bầu cử; - Hệ thống văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động quan máy Nhà nước Thể chế trị nói chung, thể chế trị Liên bang Nga nói riêng vấn đề tương đối mẻ phức tạp, nhiên, khả nghiên cứu nhiều hạn chế nên tác giả khơng thể trình bày, phân tích, đánh giá cách toàn diện, thấu đáo tất vấn đề liên quan đến thể chế trị Liên bang Nga theo quan niệm đại Luận văn sâu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến thể chế nhà nước Những vấn đề khác chưa đề cập hạn chế số trang viết luận văn, tác giả hy vọng tiếp tục nghiên cứu cơng trình khoa học Để hoàn thành luận văn, thân tác giả có nhiều cố gắng, nhiên, nhiều lý khác nhau, chắn luận văn tránh khỏi hạn chế nội dung hình thức Rất mong nhận góp ý người có quan tâm để luận văn tiếp tục hoàn thiện, xứng đáng với luận văn thạc sỹ luật học./ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lưu Văn An (2001), “Tìm hiểu vai trị Tổng Thống liên bang Nga” Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, ( số 3), tr.24-29 TS Lưu Văn An Lưu Văn Quảng (2002), Về hệ thống tổ chức Nhà nước Liên Bang Nga, Tạp chí Tổ chức nhà nước,( số 11) Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh TS Vũ Hồng Anh (1997), Tổ chức hoạt động phủ số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Vũ Hồng Anh (1997), Chế độ bầu cử số nước giới, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội TS Vũ Hồng Anh (2001), Tổ chức hoạt động Nghị viện số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng- Văn hố Trung ương (1994),Tìm hiểu nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2005), “Hệ thống trị ổn định trị năm đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, ( số 3) Báo cáo tình hình kinh tế- Xã hội Nga năm 2004, Bộ phát triển Kinh tế thương mại Nga, www.government.ru 10 PGS TSKH Lê Cảm (1999), “Cơ sở hiến định việc tổ chức quyền lực phối hợp hoạt động máy quyền lực Nhà nước Liên bang Nga” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 2), tr.31-39 11 PGS TSKH Lê Cảm (1997), Học thuyết phân chia quyền lực thực tiễn Liên bang Nga, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Lê Đình Chân (1973), Luật Hiến pháp định chế trị, Nxb Sài Gịn 102 13 A.P Côchétcốp (2004), “Nước Nga trước thềm kỷ XXI”, Bản dịch tiếng Việt, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 14 TS Hồ Châu(2001), “Chiến lược đối ngoại nước Nga thời kỳ Tổng thống Putin”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (số 3) 15 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung- Th.S Bùi Ngọc Sơn (2004), Thể chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung(2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (1997), Luật Hiến pháp nước ngoài, Nxb Đồng Nai 19 PGS TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức nhà nước đương đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Luật Hiến pháp đối chiếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 22 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến pháp tính quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2002), “Một số vấn đề tư pháp và mơ hình tư pháp Phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 10) 24 Phan Anh Dũng (2005), “Cải cách thể chế dân chủ Liên bang Nga”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 4) 25 Hữu Đạt (2003), Chuyện người nước Nga, Nxb Lao động, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Đức (2006), “Những đặc điểm thể chế trị Liên minh Châu Âu”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 2) 103 27 B.X Êbdép (1997), Nhà nước pháp quyền, Tồ án Hiến pháp Giáo trình dành cho trường đại học, M.(tiếng Nga) 28 Evgenni Primacov (2001), (sách dịch), Những tháng năm trị lớn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 TS Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Sự trỗi dậy nước Nga tác động đến cân lực lượng Đơng Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 1) 30 TS Nguyễn An Hà ( 2005), “Tình hình kinh tế –xã hội Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 2) 31 Hưng Hà- Nguyễn Lân Châu (1999), “ Nước Nga năm 90 không ổn định: Nguyên nhân triển vọng”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 4) 32 Th.s Nguyễn Thị Hạnh (2004), “Quyền tư pháp mối quan hệ với quyền lập pháp, hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lực”, Tạp chí lập pháp, (Số 5) 33 Nguyễn Thị Hiền (1998), “Hệ thống kiềm chế đối trọng Hiến pháp Mỹ”, Luận văn Thạc sỹ luật học 34 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh( 1999), Chính trị học đại cương 35 Nguyễn Quốc Hùng- Nguyễn Thị Thư (2002), Lược sử Liên bang Nga 1917-1991, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 PGS TS Vũ Dương Huân (2003), Hệ thống trị liên bang Nga-Cơ cấu tác động q trình hoạch định sách đối ngoại, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 37 Vũ Đăng Hinh (2001), Hệ thống trị Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 C.Mác, Ph Ăngghen( 1980), Tuyển tập, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 104 40 Montesquies (1999), (Hoàng Thanh Đạm dịch), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hiến pháp Liên bang Nga (1993 ), Tiếng Nga 42 Hiến pháp Liên bang Nga (1993 ), Tiếng Việt 43 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 N.M Korowcunốp (1993), Luật nhà nước Nga, M (tiếng Nga) 45 Tường Duy Kiên (2005), “Thể chế trị- pháp quyền số quốc gia Xu hướng tác động đến hệ thống trị nước ta”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 9) 46 Lịch sử học thuyết trị giới (2001), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 47 TS Nguyễn Văn Lợi-TS Hoàng Thị Ngân (2005), (sách dịch) Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới, Nxb tư pháp, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Luyến (1997), Nước Nga mười năm cải cách, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 49 Mark J.Green (Anh Thư dịch), (2001), Ai huy quốc hội Mỹ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Một số vấn đề quốc hội Liên bang Nga (2003), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 3) 51 Nguyễn Thành Minh (1998),( chủ biên ), Từ điển pháp luật Anh- Việt, Nxb giới 52 Sonsunnam (2003), (sách dịch), “Những ông chủ Điện Kremli quyền lực số phận”, Nxb văn hố thơng tin, Hà nội 53 Ngân hàng giới (1998), Nhà nước gới chuyển động, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 105 54 PGS.TS Dương Xuân Ngọc (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 55 TS Nguyễn Thế Nghĩa (1999), “Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Vũ Dương Ninh- Nguyễn Văn Hồng ( 2001), Lịch sử giớ cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 TS Thang Văn Phúc (1999), Tổ chức máy nhà nước cải cách hành Cộng hồ Liên bang Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 TS Thang Văn Phúc (2003), (chủ biên), Hệ thống công vụ xu hướng cải cách số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 TS Nguyễn Minh Phương ( 2001), “Tổ chức máy nhà nước Cộng hoà Pháp”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (số 7) 60 Richard C Schroeder, (Trần Thị Thái Hà- Lê Hải Trà dịch ), (1999), Khái quát quyền Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Tập thể tác giả (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 62 Tập thể tác giả (2000), Từ điển pháp luật Anh- Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 63 Tập thể tác giả (1994), Từ điển pháp luật Anh- Việt , Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 64 Thông điệp Tổng thống Putin năm 2003, Tiếng Nga, www.government.ru 65 Trung tâm thông tin công tác tư tưởng (2005), Một số vấn đề Đảng cộng sản Liên bang Nga, tài liệu tham khảo, tr.46-48 66 Trường Đại học luật Hà Hội (2005), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 67 TS Đặng Đình Tân (2004) Thể chế đảng cầm quyền- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 106 68 TS Nguyễn Xuân Tế (2001), Thể chế trị nước Asean, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 69 TS Nguyễn Xuân Tế (2002), Khoa học trị- Thể chế trị nước Asean, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 TS Nguyễn Xuân Tế (2002), Nhập mơn khoa học xã hội trị, nxb Thành phố Hồ Chí Minh 71 Nxb Thơng (2003),(sách tham khảo), Nước Nga mười năm sóng gió, Nxb Thông tấn, Hà Nội 72 Tinh Tinh (2002), (sách tham khảo), Cải cách phủ lốc trị cuối tế kỷ XX, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 Ngơ Đức Tính (2004), Một số Đảng trị giới, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 74 Lê Văn Thanh (2005), “Quyền lực Tổng thống Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (số 5) 75 Nguyễn Đăng Thành (2002), Chính trị chủ nghĩa tư bản, tương lai, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 76 TS Trần Hậu Thành(2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 77 TS Trần Hậu Thành(2000), “Mơ hình nhà nước pháp quyền Xô Viết (lý luận thực tiễn)”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, (số 3) tr 34-38 78 TS Trần Hậu Thành(2000), “Cơ cấu tổ chức Quốc hội Mỹ”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (số 4), tr 39-43 79 PGS TS Thái Vĩnh Thắng (2004), “ Những hạt nhân hợp lý tổ chức hoạt động phủ tư sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 2) 80 PGS TS Thái Vĩnh Thắng (1996), “Hệ thống quan tư pháp nhà nước tư sản”, Tạp chí Luật học, ( số 3) 107 81 Nguyễn Thị Thư (1996), Lược sử Nga - Từ nguyên thuỷ đến cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Th.s Nguyễn Thị Huyền Sâm (2005), “Đánh giá trách nhiệm Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội ( 1992-1999)”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 4) 83 Th.s Nguyễn Thị Huyền Sâm ( 2005), “Kinh tế Liên bang Nga thời kỳ cầm quyền Tổng thống B Yeltsin thực trạng nguyên nhân”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 1) 84 Đỗ Tiến Sâm- Nguyễn Huy Quý- Hồ Châu, cải cách thể chế trị Trung Quốc (1978-2003), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 85 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Nước Nga mười năm cải cách 86 Viện thông tin khoa học (2002), (Tài liệu tham khảo), “Một số đảng phái, tổ chức trị Châu Âu nay”, Tr.73- 83 87 Hoàng Vân ( 2000), “Cuộc bầu cử Tổng thống Liên bang Nga: vài suy ngẫm”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, (số 2) 88 Đinh Ngọc Vượng ( 2005), “Trưng cầu dân ý Liên Xơ Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 9) 89 Viện thông tin khoa học xã hội (1992), “Thuyết tam quyền phân lập”và máy nhà nước tư sản đại” 90 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (1992), “Phân tích so sánh hai hệ thống pháp luật: Mỹ Pháp”, Thông tin khoa học pháp lý, tháng 10 91 Viện Nhà nước Pháp luật (1992), Tìm hiểu Nhà nước pháp quyền, Nxb pháp lý 108

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w