Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
48,65 KB
Nội dung
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM I Chính sách thương mại Việt Nam trước năm 1975: Chính sách thương mại Việt Nam chế độ phong kiến: Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ kinh tế sản xuất hàng hóa đơn giản kèm thị trường nội địa chật hẹp, bị chia cắt qua nhiều kỷ tình trạng khơng có nhiều sản phẩm cần tiêu thụ Nhà nước phong kiến Việt Nam thực sách “trọng nông ức thương” nên thương nghiệp bị kiềm hãm Về nội thương, triều đình nắm độc quyền bn bán nguyên liệu công nghiệp, đánh thuế nặng vào mặt hàng quan trọng đến đời sống nhân dân lúa gạo, muối , cấm nhân dân họp chợ Ngoại thương bị triều đình nắm độc quyền Thực sách bế quan tỏa cảng, triều đình mở nhỏ giọt số cửa biển cho tàu nước lui tới bn bán Chính sách bế quan tỏa cảng triều đình làm cho việc bn bán với nước sa sút rõ rệt, số cảng trước buôn bán phồn thịnh, trở nên tiêu điều vắng vẻ Vào kỷ XVI – XVIII, đối tác thương mại truyền thống châu Á, Việt Nam bn bán với Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp Tuy nhiên, đến triều đình phong kiến nhà Nguyễn, quan hệ bn bán Việt Nam chủ yếu với Trung Quốc, Nhật Bản nước châu Á khác Chính sách thương mại Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 2.1 Sơ lược thương mại Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc: Để phục vụ cho phát triển công nghiệp quốc, Pháp đẩy mạnh cơng xâm lược tìm kiếm thị trường Dưới chế độ cai trị thực dân Pháp, Việt Nam “thuộc địa khai thác”, phát triển thuộc địa châu Á Xuất chủ yếu nước ta thời kỳ nơng sản khống sản với ba mặt hàng chủ yếu gạo, cao su than đá Nhập chủ yếu hàng tiêu dùng số nguyên liệu xăng dầu, bông, vải Nhập máy móc thiết bị có, chiếm tỷ lệ thấp, từ 1,4% (năm 1915) đến 8,8% (năm cao - 1931) tổng kim ngạch xuất Về cán cân ngoại thương, thời gian 50 năm (1980 -1939), có năm nước Đơng Dương nhập siêu 41 năm xuất siêu Đối với nước thuộc địa, xuất siêu chứng phồn vinh tăng trưởng kinh tế nước độc lập, khối lượng xuất siêu phản ảnh mức độ tước đoạt, bóc lột thực dân Pháp Bảng 1: Xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1934 - 1939 Đơn vị tính: Triệu đồng Đông Dương Nă m Xuất 193 193 193 193 193 Nhập Xuấ t siêu 106 91 15 134 90 44 171 98 73 259 156 103 290 195 95 193 350 239 111 (Nguồn: Tóm tắt thống kê Đơng Dương 1913-1939) 2.2 Chính sách thương mại Pháp: Để bảo vệ đặc quyền, đặc lợi lĩnh vực ngoại thương, Pháp nắm độc quyền thương mại Đông Dương thực hàng rào thuế quan chặt chẽ, có lợi cho chúng, nhằm đối phó với canh tranh liệt đối thủ châu Á khác Trong công khai thác thuộc địa, thực dân Pháp ngày sức vơ vét thóc gạo cải khác xuất cảng sang quốc nhiều nước khác giới Bên cạnh đó, thực dân Pháp ưu đãi tư Hoa Kiều họ kẻ có đủ sức mua hàng hóa Pháp để bán lại Việt Nam Từ năm 1887, để bảo hộ thương mại mình, thực dân Pháp thực sách thuế quan Ví dụ, vào ngày 11/11/1892, Pháp ban hành luật “đồng hóa thuế quan”, từ đó, Việt Nam Pháp nằm hàng rào thuế quan chung Vào năm1928, Pháp ban hành sách thuế quan nhằm xóa bỏ hàng rào thuế quan Pháp Việt Nam, đánh thuế nặng hàng hóa Trung Quốc Nhật Bản Đến tháng 10/1940, Pháp thi hành chế độ “thuế quan tự trị” có lợi cho nước thuộc địa, hàng rào thuế quan nới lỏng, thuế suất tối đa bãi bỏ, thuế suất tối thiểu áp dụng hàng nhập từ nước ngoài, trừ trường hợp hàng nhập từ Nhật Bản hưởng thuế suất đặc biệt, thấp thuế suất tối thiểu Thương mại Việt Nam đặt hoàn cảnh phát triển mới, có tác động tư phương tây, với điều kiện kinh doanh rộng rãi song cạnh tranh gay gắt khiến cho thương nghiệp mở mang mạnh, tạo nên thương nghiệp đại với phương pháp doanh nghiệp tối tân đại mở công ty giao thiệp với ngân hàng,…Tuy nhiên, thống trị thực dân Pháp, nguồn tài nguyên nước ta bị khai thác đến kiệt quệ, người lao động bị bóc lột tàn nhẫn, nhân dân Việt Nam bị bần hóa, sống đói khổ,… Từ Cách mạng Tháng Tám (1945) đến năm 1975 Sau thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945, thương mại Việt Nam thực lóe sáng có nhiều hội phát triển Trong năm 1950, quan hệ thức kinh tế thương mại nước ta với nước ngồi mặt nhà nước thiết lập, ví dụ Hiệp định thương mại với Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1952), Hiệp định thương mại với Chính phủ Pháp (1955), Ấn Độ (1956), Indonesia (1957), hiệp định viện trợ hàng hóa kỹ thuật với Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác,…Các tổ chức kinh tế ta đặt quan hệ buôn bán với công ty Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Hà Lan, Anh,… Đặc điểm hoạt động ngoại thương thời kỳ xuất tăng chậm Trong kim ngạch nhập khẩu, tỷ trọng viện trợ khơng hồn lại lớn Cơ cấu hàng xuất phản ánh trình độ phát triển kinh tế lạc hậu không ổn định, hàng xuất chủ yếu nơng sản, khống sản gỗ Ngoại thương chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa (chiếm 85-90% tổng kim ngạch buôn bán với nước ngoài) Nhập siêu lớn: cộng giai đoạn từ năm 1958 đến 1975 theo số liệu bảng 6.2 tổng giá trị xuất 1,129 tỷ Rúp giá trị nhập lên đến 3,693 tỷ Rúp Chính phủ Việt Nam ban hành sách thuế mới: Bãi bỏ thuế thân, thuế môn bài, thuế xe tay, xe đạp, miễn thuế điền thổ cho vùng bị ngập lụt giảm 20% toàn quốc,…nhằm giảm nhẹ đóng góp nhân dân, đặt thêm số thuế có tính chất gián thu đánh vào mặt hàng xa xỉ rượu ngoại Ngồi ra, Chính phủ nghiêm cấm hoạt động đầu tích trữ, chợ đen; mở đường cho lưu thơng hàng hóa; kêu gọi nhà bn đứng kinh doanh; quy định chế độ trưng thu, trưng dụng, trưng tập thực trường hợp cần thiết… Hoạt động ngoại thương diễn chủ yếu với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa Vào năm 1955, Việt Nam ký với Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác Hiệp định viện trợ hàng hóa kĩ thuật Thương mại Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986: Sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, với công xây dựng kinh tế, phát triển đất nước, hoạt động lĩnh vực ngoại thương có kiện đáng lưu ý sau: Năm 1977, nước ta tham gia Ngân hàng Đầu tư Quốc tế Ngân hàngHợp tác Quốc Tế Tháng 7/1978 nước ta gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế Ngày 18/4/1977, Chính phủ ta ban hành Điều lệ đầu tư nước vào Việt Nam Giai đoạn này, tiếp tục nhận hợp tác hỗ trợ nước Xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, Mỹ nước phương Tây thực cấm vận kinh tế phân biệt đối xử thị trường quốc tế ngưng viện trợ đầu tư, ngừng khoản tín dụng cam kết, gây cho ta nhiều khó khăn phát triển ngoại thương Ngoài ra, nguyên tắc Nhà nước độc quyền ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại khác coi tảng để hình thành chế quản lý tổ chức hoạt động ngoại thương theo chế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp, độc quyền kinh doanh xuất nhập (xóa bỏ thương nghiệp tư tư doanh, chuyển đại phận tiểu thương sang sản xuất Hàng nghìn sở kinh doanh tư sản thương nghiệp chuyển giao cho thương nghiệp quốc doanh quản lý sử dụng, hệ thống mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán hình thành chiếm lĩnh thị trường…) Các sách thương mại thời kỳ kìm hãm phát triển kinh tế, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải có đổi tư điều hành kinh tế Đây sở cho đời sách Đổi Mới năm 1986 II Chính sách thương mại Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006: Từ tháng 12/ 1986 Việt Nam tiến hành cơng đổi tồn diện kinh tế So với công cải cách chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường quốc gia khác, đổi Việt Nam có nét đặc thù riêng Đổi Việt Nam diễn từ chiều “từ lên” tức hợp tác xã, doanh nghiệp “từ xuống” tức định Đảng Nhà nước Mối quan hệ hai chiều làm cho công đổi Việt Nam diễn khơng có xung đột “phía trên” “phía dưới” Khác với nước Đơng Âu Liên Xô trước đây, Việt Nam nhu cầu đổi sách kinh tế xuất phát từ lĩnh vực kinh tế chư hệ biến động trị Trước thực sách mở cửa kinh tế Việt Nam kinh tế khép kín, quan hệ buôn bán chủ yếu với nước xã hội chủ nghĩa Để thực phương châm đổi 20 năm qua Đảng Nhà nước ban hành sửa đổi sách kinh tế – xã hội cho phù hợp với tình hình Chính sách thương mại phận sách kinh tế – xã hội Mục tiêu sách thương mại điều chỉnh hoạt động thương mại theo hướng phục vụ nghiệp phát triển kinh tế – xã hội đất nước Hoàn cảnh: 1.1 Về bối cảnh quốc tế: Tồn cầu hố kinh tế trở thành xu bật tất yếu chi phối thời đại; không ngoại trừ quốc gia, dân tộc nào, muốn phát triển bắt buộc phải mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu Cùng với tồn cầu hố kinh tế, cách mạng khoa học công nghệ lần thứ diễn với nhịp độ ngày mạnh mẽ Tình hình trước hết tác động mạnh đến kinh tế giới làm thay đổi quan hệ kinh tế quản lý kinh tế giới Làn sóng cải cách kinh tế rộng khắp giới với q trình tồn cầu hố, cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tạo áp lực mạnh mẽ cho công đổi kinh tế Việt Nam 1.2 Về bối cảnh nước: Sau đất nước giải phóng năm 1985, chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa kiểu Xô viết áp dụng rộng rãi nước Mặc dù có nhiều nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế, kinh tế nói chung sản xuất cơng nghiệp tăng chậm, nữa, có xu hướng giảm sút rơi vào khủng khoảng Trong nguồn viện trợ bên cắt giảm đáng kể, lại thêm bao vây cấm vận đế quốc Mỹ ngăn cản Việt Nam bình thường hố quan hệ với giới Trước khó khăn, nhiều địa phương tìm lối đổi kinh tế từ sở Từ việc tổng kết thực tiễn này, năm 1979, Hội nghị trung ương (khố IV), Đảng ta tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế quản lý kinh tế đưa sách nhằm đổi tồn diện kinh tế nước nhà Quá trình đổi tư duy, nhận thức, chế sách thương mại: Trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu: Trong thời chế tập trung quan liêu, bao cấp, ngoại thương hoàn toàn Nhà nước độc quyền, hoạt động xuất nhập công ty nhà nước thực Với sách đổi mới, hoạt động thương mại mở rộng sang doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tiến tới tự hoá xuất nhập Năm 1988, Nhà nước bắt đầu nới lỏng hạn chế việc thành lập tổ chức kinh doanh xuất, nhập Nhiều địa phương, tổ chức xã hội, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tham gia hoạt động ngoại thương, số doanh nghiệp phép xuất, nhập từ khoảng 30 đơn vị trước năm 1986 bắt đầu tăng lên Trước có chủ trương đổi mới, việc bán hàng tổ chức sản xuất, cá nhân thực với tổ chức thương mại độc quyền, từ năm 1989, nhà sản xuất có quyền bán cho doanh nghiệp phép hoạt động Các sách biện pháp khuyến khích xuất thực giai đoạn 1986-1989 có tác dụng tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thu hẹp khoảng cách kim ngạch xuất nhập khẩu, đưa tỷ lệ xuất khẩu, nhập năm 1986, xuống xuất khẩu, 1,3 nhập năm 1989 Nghị định 114/HĐBT ngày 07/7/1992, Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994 quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập khẩu, thay thế, loại bỏ bất hợp lý lĩnh vực xuất nhập khẩu, điều chỉnh hoạt động xuất nhập theo chế thị trường Nhờ Nghị định 114/HĐBT, số doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh xuất, nhập đến năm 1994 tăng lên đáng kể, đạt số 1.200, ngồi quốc doanh chiếm 13%, đến tháng năm 1998, số tăng lên 2.250, ngồi quốc doanh chiếm 654 doanh nghiệp Nhờ vậy, kim ngạch xuất thời kỳ có bước tăng trưởng rõ rệt Ngày 10/5/1997, Quốc hội khố IX thơng qua Luật Thương mại; ngày 23/5/1997, Chủ tịch nước ký Lệnh số 58L/CTN công bố ban hành, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1998 Tiếp đó, Chính phủ Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý mua, bán hàng hố với nước ngồi Đây bước tiến tiếp tục hoàn thiện chế, tạo hành lang pháp lý ổn định cho hoạt động xuất nhập Nghị định 57/1998/NĐ-CP quy định cụ thể hố sách hoạt động thương mại với nước nêu Luật Thương mại, sở kế thừa mặt tích cực chế, sách hoạt động thương mại thời kỳ đầu đổi mới, Nghị định 33/CP ngày 19/4/1994, phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ thúc đẩy hoạt động xuất nhập giai đoạn 1998 – 2001 Nhờ khai thông vấn đề quyền kinh doanh xuất, nhập khẩu, xoá bỏ giấy phép kinh doanh xuất, nhập khẩu, tháo bỏ rào cản, tăng cường biện pháp khuyến khích, đặc biệt biện pháp tài chính, nên kim ngạch xuất năm 1999 tăng gần 23,6% so với năm 1998, năm 2000 tăng 25,4% so với năm 1999, cấu hàng hoá xuất cấu thị trường xuất nhập tiếp tục − − − − − − − − chuyển dịch theo hướng tích cực Nhập đảm bảo cung ứng đủ hàng hoá cho sản xuất, tiêu dùng nước Nhập siêu kiềm chế hợp lý Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 02/8/2001 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 57/1998/NĐ-CP Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001 Thủ tướng Chính phủ chế quản lý xuất khẩu, nhập hàng hoá thời kỳ 2001 – 2005 bước tiến lớn tự hoá thương mại, mở cửa thị trường Quyết định 46/2001/QĐ-TTg điều chỉnh lại danh mục hàng hoá cấm xuất, cấm nhập cho phù hợp hơn, loại bỏ số hàng nhập danh mục hàng nhập có giấy phép, xác định lộ trình loại bỏ giấy phép mặt hàng nhập thời kỳ 2001-2005 Những thành tựu chủ yếu đạt thể sau: Xoá bỏ chế kế hoạch hố tập trung bao cấp, xây dựng mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập vận hành theo chế thị trường, góp phần khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo, tính chủ động đơn vị kinh doanh thuộc thành phần kinh tế để phát triển xuất Từ chỗ hàng năm, Nhà nước phải bù lỗ lớn cho hoạt động xuất, nhập đến nay, ngân sách nhà nước có nguồn thu đáng kể từ hoạt động xuất khẩu, nhập Hoạt động xuất khẩu, nhập góp phần đáng kể vào việc giải khủng hoảng kinh tế, kiềm chế đẩy lùi lạm phát Từ chỗ xuất khẩu, nhập hàng hoá Bộ Thương mại cho phép, đến nay, thương nhân xuất khẩu, nhập tất loại hàng hóa, trừ hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập hàng xuất khẩu, nhập có điều kiện, phải làm thủ tục hải quan cửa Từ chỗ trực tiếp kinh doanh xuất khẩu, nhập theo Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập Bộ Thương mại, đến nay, thương nhân thuộc thành phần kinh tế thành lập theo qui định luật pháp trực tiếp kinh doanh xuất khẩu, nhập Hoạt động xuất, nhập thúc đẩy xuất tăng nhanh, trang trải nhu cầu nhập thiết bị, vật tư; nguyên nhiên liệu, hàng tiêu dùng cho phát triển kinh tế bước cải thiện đời sống nhân dân Đến nay, số thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập trực tiếp 35,7 ngàn doanh nghiệp, gấp gần 1.000 lần năm 1986 Tổng kim ngạch xuất năm 2005 (khoảng 32,442 tỷ USD) gần 40 lần năm 1986 Tổng kim ngạch nhập năm 2005 đạt khoảng 36,9 tỷ USD, 23 lần năm 1986 Năm 1986, nhập siêu mức 300%, năm gần khống chế mức 20% kim ngạch xuất Thị trường xuất mở rộng vượt bậc, từ chỗ chủ yếu nội khối xã hội chủ nghĩa (trước năm 1986), đến năm 2005, hàng hoá nước ta vươn tới hầu hết vùng, lãnh thổ giới 2.2 Thị trường nội địa: Thị trường nội địa có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhận thức rõ vị trí thị trường nội địa trình chuyển đổi kinh − − − − − − − − − − − tế, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách lớn để phát triển thị trường lành mạnh, hướng Sự thay đổi quan điểm sách kinh tế đem lại tác động tích cực thị trường hàng hoá dịch vụ Từ năm 1986, thị trường hàng hố, dịch vụ nước ta có nhiều biến đổi lớn chất phát triển vượt bậc lượng Qua 20 năm đổi mới, đánh giá khái quát thành tựu thị trường nội địa sau: Về xoá bỏ chế lưu thông cũ, chuyển sang chế lưu thông mới, khắc phục tình trạng “ngăn sơng, cấm chợ”, hình thành thị trường thống ổn định thông suốt nước Tự hoá thương mại, tự hố lưu thơng làm cho hàng hố giao lưu thơng suốt vùng nước, góp phần khai thác tiềm mạnh vùng, doanh nghiệp, hình thành cấp độ thị trường hàng hoá: cổ điển (sơ khai), phát triển đại Hàng hoá, dịch vụ ngày phong phú, đa dạng chủng loại, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Kiềm chế lạm phát, số giá tiêu dùng tăng mức hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Từng bước hình thành kênh lưu thơng số mặt hàng chủ yếu Kết cấu hạ tầng thương mại ngày phát triển theo hướng văn minh, đại Đa dạng hoá thành phần kinh tế tham gia thị trường, khuyến khích phát triển khu vực kinh tế quốc doanh Quản lý nhà nước thương mại có đổi từ trung ương đến địa phương tư duy, nội dung phương pháp quản lý, môi trường pháp lý cho lưu thông hàng hoá, hoạt động thương nhân Hội nhập kinh tế quốc tế: Trong 20 năm qua, đường lối, chủ trương hội nhập kinh tế Đảng đề quán triển khai tích cực, phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn, phục vụ đắc lực cho nghiệp đổi mới, phát triển đất nước với số mốc kiện sau: Giai đoạn 1986 – 1991: Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đề đường lối Đổi tâm thực sách đối ngoại theo hướng độc lập, tự chủ rộng mở Giai đoạn 1991 – 1996: Đại hội Đảng lần thứ VII xác định rõ chủ trương “độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại”, với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển”, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập giai đoạn nước ta Năm 1992, Việt Nam khôi phục quan hệ bình thường vốn bị gián đoạn từ năm 1976 với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Tháng 12/1994, Việt Nam thức nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) − − − − − − Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) từ 01/01/1996 Giai đoạn 1996 – 2001: Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 đề nhiệm vụ “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế” Tiếp theo đó, Bộ Chính trị có Nghị 12 tiếp tục đổi tổ chức hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng XHCN (1996), Quyết định 311/QĐ-TTg ngày 20/3/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tiếp tục tổ chức thị trường nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010” nhằm tạo tiền đề cho chủ động hội nhập mở cửa thị trường dịch vụ phân phối, Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Thương mại xây dựng triển khai thực Đề án "Phát triển thương mại nước giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020" Tháng 3/1996, Việt Nam tham gia sáng lập ASEM Tháng 11/1998, Việt Nam kết nạp vào APEC Giai đoạn 2001 – 2006 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định tính tất yếu tồn cầu hố, , thực phương châm đối ngoại “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Nghị 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị nêu mục tiêu, quan điểm đạo trình hội nhập Nghị nêu rõ nhiệm vụ liên quan tới công tác tư tưởng, tuyên truyền, xây dựng chiến lược tổng thể với lộ trình cụ thể, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo lập đồng chế quản lý kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực, kết hợp hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại, gắn chủ trương hội nhập với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phòng, tích cực đàm phán gia nhập WTO Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định “Hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu khách quan, phải chủ động, có lộ trình phù hợp với bước thích hợp, vững chắc, không dự chần chừ, không nóng vội, giản đơn” Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc giành nhiều lợi ích giảm thiểu tối đa tác hại rủi ro định chỗ nước phải có chiến lược xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ cấu lại kinh tế để tranh thủ nguồn lực quốc tế, phát huy có hiệu nguồn nội lực kiểm soát kinh tế - xã hội Với nhận định vậy, Đảng Nhà nước ta có chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp tình hình Về bước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, cần xem xét đến hai mặt Đối với bên ngoài: thực bước cụ thể Đó là: Năm 1993 khai thơng quan hệ với Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB); 1/1995 gửi đơn xin gia nhập WTO (cho đến nay, tiến hành 10 phiên đàm phán đa phương kết thúc đàm phán với 20 đối tác song phương) Tiến trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam bước vào giai đoạn cuối Phiên đàm phán đa phương thứ 10 việc Việt Nam gia nhập WTO tiến hành vào ngày 15/9, phiên quan trọng có ý nghĩa định trình đàm phán Việt Nam với đối tác đa phương Việc đạt thỏa thuận sớm với EU, đối tác thương mại lớn có 25 nước thành viên, có tác động tích cực q trình đàm phán Việt Nam); ngày 25/7/1995 thức gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), đồng thời tham gia vào AFTA Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT); 3/1996 tham gia Diễn đàn Á - Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập; 15/6/1996 gửi đơn xin gia nhập APEC; 11/1998 công nhận thành viên APEC; năm 2000 ký Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ Đối với nước: Chúng ta làm việc bản: Quốc hội thông qua nhiều đạo luật, văn luật tạo hành lang pháp lý phù hợp cho hội nhập (Ví dụ: Luật Doanh nghiệp, Luật Cơng ty, Luật Đầu tư nước ngồi ); thực chuyển đổi thể chế kinh tế, đổi sách hệ thống kinh tế vĩ mô cố gắng cải cách kinh tế, xây dựng chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế; để thống việc đạo trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 10/2/1998 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 31/1998-TTg thành lập Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế Uỷ ban có nhiệm vụ giúp Thủ tướng đạo điều hành bộ, ban, ngành việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Những kết đạt tiến trình hội nhập Nước ta triển khai hội nhập kinh tế quốc tế chưa lâu, kinh nghiệm hạn chế mang lại kết bước đầu khả quan Đó là: Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 nước có quan hệ kinh tế - thương mại với 160 nước vùng lãnh thổ, với hầu hết tổ chức quốc tế, khu vực quan trọng Đẩy lùi sách bao vây, cấm vận nước, lực thù địch Tạo thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc, nâng cao vị Việt Nam trường thương trường quốc tế Khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô (cũ) nước Đông Âu sụp đổ, khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997, đồng thời mở rộng thị trường xuất Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) ngày lớn giảm đáng kể nợ nước Tiếp thu nhiều thành tựu khoa học, công nghệ kỹ quản lý Nhiều ngành kinh tế xuất dựa sở tăng cao hàm lượng chất xám sản xuất - kinh doanh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố Liên tục thời gian qua, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao so với nước khu vực Đặc biệt, tỷ lệ người nghèo đói Việt Nam giảm mạnh, từ 58% (năm 1993) xuống 24,1% vào năm 2004 (theo chuẩn nghèo 1USD/ngày), chuẩn nghèo lương thực giảm từ 24,9% (năm 1993) xuống 7,8% năm 2004 Bước đầu đạt kết đáng khích lệ, mặt hạn chế, yếu định Cụ thể là: Nhận thức hội nhập chưa trí cao Chưa có kế hoạch tổng thể dài hạn để hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống sách, luật phápquản lý kinh tế, thương mại chưa hồn chỉnh, có sách, luật chưa thực phù hợp với thông lệ quốc tế; lực lượng sản xuất có nguy tụt hậu so với trình độ phát triển chung giới, sức cạnh tranh hàng hoá kém, hiệu đầu tư thấp Cơ cấu hàng hoá chủ yếu bán sản phẩm gia công, xuất với khối lượng lớn giá trị thu thấp Với thành công bước đầu hội nhập kinh tế quốc tế mà Đảng Nhà nước ta xác định thời gian qua, tin tưởng đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh III Chính sách thương mại Việt Nam từ năm 2007 đến nay: Bối cảnh: Sau 11 năm đàm phán, Việt Nam trở thành thành thành viên Tổ chức Thương mại giới từ ngày 13 tháng năm 2007 Quãng thời gian gần năm từ đến chưa thật dài, phần cho thấy tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới kinh tế Việt Nam Để gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Việt Nam tiến hành cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa hơn, việc cải cách thể cam kết đa phương cam kết mở cửa thị trường Chính sách: 2.1 Các cam kết đa phương: Cam kết đa phương cam kết chung, mang tính ràng buộc tất nước gia nhập Chủ yếu cam kết tập trung vào việc xây dựng hệ thống pháp luật cải cách thể chế phù hợp với chuẩn mực quốc tế Các cam kết tập trung vào số nội dung như: − Áp dụng cam kết trợ cấp theo quy định Tổ chức Thương mại giới (không trợ cấp xuất trợ cấp nội địa hóa) − Khơng áp dụng trợ cấp xuất nơng sản (trừ trợ cấp hình thức chi phí marketing cước phí vận tải cho hàng xuất khẩu) áp dụng trợ cấp khác cho nông sản − Mở cửa quyền kinh doanh cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước − Trao cho doanh nghiệp nhà nước quyền tự chủ (Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp) − Loại bỏ phân biệt đối xử việc áp dụng thuế tiêu thu đặc biệt thông qua việc áp dụng mức thuế thay nhiều mức thuế áp dụng (ta có năm để thực hiện) − Áp dụng cách minh bạch, công khai quy định pháp luật 10 Cho đến nay, bản, ta thực nghiêm túc đầy đủ cam kết gia nhập, kể lĩnh vực phức tạp minh bạch hóa, trợ cấp v.v… Do vậy, chưa có ý kiến thức gửi cho Tổ chức Thương mại giới việc ta không thực cam kết Đây điểm thể tâm hội nhập lớn ta khác với số nước gia nhập khác Tuy vậy, đơi chỗ doanh nhiệp nước ngồi Việt Nam muốn ta thực mạnh cam kết mở thêm quyền kinh doanh dược phẩm văn hóa phẩm, tăng thêm bảo hộ cho dược phẩm nước đăng ký để lưu hành Việt Nam v.v… Mặc dù vậy, “khuyến nghị” để đảm bảo lợi ích họ, khơng phải “u cầu” phát sinh từ việc ta chưa thực cam cam kết gia nhập 2.2 Các cam kết mở cửa thị trường: Một nội dung quan trọng cam kết gia nhập cam kết mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ Thơng qua cam kết này, hàng hóa dịch vụ ta phải cạnh tranh gay gắt với nước Tuy nhiên, ngược lại hội để ta cấu lại kinh tế, hướng doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực Việt Nam có lợi cạnh tranh Đồng thời, hội cho doanh nghiệp tiếp cận với đầu vào phong phú với chi phí rẻ người tiêu dùng hưởng lợi từ hàng hóa, dịch vụ đa dạng 2.2.1 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa: Mở cửa thị trường hàng hóa thực thông qua việc cắt giảm thuế nhập loại bỏ hàng rào phi quan thuế hạn chế thương mại Về giảm thuế nhập khẩu, Việt Nam cam kết ràng buộc cho toàn biểu thuế Mức thuế bình qn tồn biểu giảm từ mức 17,4% xuống 13,4%, thực dần vòng 5-7 năm Mức thuế bình qn hàng nơng sản giảm từ mức 23,5% xuống 20,9%, thực khoảng năm Với hàng cơng nghiệp, mức bình qn giảm từ 16,8% xuống 12,6%, thực chủ yếu vòng từ đến năm Khoảng 1/3 số dòng biểu thuế phải cắt giảm, chủ yếu dòng có thuế suất 20% Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm kinh tế nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ô tô, xe máy trì mức bảo hộ định Những ngành có mức giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện - điện tử Như vậy, so với cam kết cắt giảm thuế ta thực thông qua khu vực thương mại tự (với nước ASEAN, Trung Quốc Hàn Quốc) lộ trình gia nhập Tổ chức Thương mại giới dài mức độ cắt giảm thuế nhập không 11 mạnh Điều phù hợp với tập quán chung cam kết tự hóa khu vực xa cam kết Tổ chức Thương mại giới Cho đến nay, ta thực hoàn toàn nghiêm túc cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Thậm chí, số mặt hàng nguyên liệu đầu vào, nhằm giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, tránh lạm phát tăng cao, ta giảm thuế thấp mức cam kết Tổ chức Thương mại giới Tuy nhiên, số điểm cần xem xét rút kinh nghiệm, ví dụ việc giảm thuế nhập ô tô thấp nhiều so với lộ trình Tổ chức Thương mại giới với mục đích ban đầu nhằm làm người tiêu dùng hưởng lợi làm nhập ô tô nguyên tăng đột biến, thúc đẩy thêm tình trạng nhập siêu (mặc dù gần ta tăng lại thuế lên mức cam kết Tổ chức Thương mại giới 83% với ô tô du lịch) 2.2.2 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ: Về diện cam kết, ta cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110/155 Trong Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, ta cam kết ngành dịch vụ (khoảng 65 phân ngành) Về mức độ, cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới có xa cam kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam Hoa Kỳ, không nhiều Đối với cam kết chung cho ngành dịch vụ: ta đưa cam kết so với BTA cho phép tổ chức cá nhân nước mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam, với tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa ngành dịch vụ ta cam kết Tổ chức Thương mại giới Riêng ngân hàng, ta cho phép nước mua tối đa 30% cổ phần Đối với cam kết cụ thể ngành dịch vụ: Các ngành quan trọng tài chính, ngân hàng, viễn thơng bản, phân phối có mức độ tương đương với Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ − Các ngành khác vận tải biển, du lịch, giáo dục, kế tốn, pháp lý v.v… sách hành tương đối thống nhằm thu hút đầu tư nước ngồi nên ta có cam kết phù hợp − Một số lĩnh vực nhạy cảm in ấn - xuất bản, chủ quyền khai thác khoáng sản v.v… ta giữ khơng cam kết − Đến nay, nói, ta thực thi tương đối nghiêm túc quy định WTO cam kết gia nhập Mặc dù vậy, số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nêu khó khăn số trường hợp như: 12 − Khó khăn xin giấy phép đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ số địa phương chưa có văn giải thích, hướng dẫn kỹ mối quan hệ quy định pháp luật hành với cam kết ta gia nhập Tổ chức Thương mại giới Một mặt, vấn đề nảy sinh cam kết dịch vụ Tổ chức Thương mại giới phức tạp, thân thành viên Tổ chức Thương mại giới chưa thống cách hiểu nhiều chỗ Mặt khác, để tạo môi trường kinh doanh thơng thống, theo quy định Luật Đầu tư mới, ta tăng quyền chủ động cho địa phương việc cấp phép đầu tư Tuy nhiên, giai đoạn đầu, địa phương bỡ ngỡ cấp phép đầu tư lĩnh vực dịch vụ thường có nội dung phức tạp Cả hai ngun nhân đòi hỏi cần có thời gian để xử lý triệt để Chính vậy, Chính phủ vào giai đoạn cuối trình soạn thảo ban hành Nghị định hướng dẫn số cam kết Tổ chức Thương mại giới lĩnh vực đầu tư (trong quan trọng đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ) để giải vấn đề phát sinh Trong lĩnh vực ngân hàng duyệt nguyên tắc, chưa thức cấp phép cho ngân hàng nước v.v − Các quy định nước mua cổ phần doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam có đơi chỗ chưa hồn tồn rõ ràng, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh đa ngành dịch vụ − Tuy nhiên, nhìn chung vấn đề phát sinh ta giải với tinh thần mặt cầu thị, cố gắng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, mặt khác đảm bảo chủ quyền kinh tế ta nên thành viên Tổ chức Thương mại giới đến hài lòng việc thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ta 2.4 Các công cụ chủ yếu sách thương mại quốc tế: Việt Nam tập trung vào thuế TTĐB, có phân biệt đối xử với số mặt hàng chủ yếu hình thành từ hoạt động nhập VIệT NAM áp dụng thống thuế tiêu thụ đặc biệt tất loại bia rượu mà khơng phân biệt hình thức đóng gói Cắt giảm thuế nhập số loại mặt hàng, theo cam kết gia nhập vào WTO có khoảng 1/3 số dòng thuế bị cắt giảm chủ yếu dòng thuế suất cao 20% (sản phẩm thịt, sữa, bia, rượu, thuốc lá, ôtô, xe máy, xi măng, máy điều hòa, máy giặt…), cam kết mức thuế trần cao với nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hóa chất phương tiện vận tải; sản phẩm công nghệ thông tin, dệt may thiết bị y tế giảm thuế suất xuống 0% hay mức thấp Nhờ vào hệ thống thuế mà người tiêu dùng dùng hàng nhập chất lượng cao với giá thấp Chính sách TMQT Việt Nam chuyển từ thay nhập sang xuất Hệ thống thuế thay đổi phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Thông tin việc cắt giảm thuế ngày rõ ràng hơn, cập nhật thường xuyên phổ cập tới toàn doanh nghiệp đối tượng liên quan Tuy nhiên việc điều chỉnh thay đổi thuế suất đột ngột Các hàng rào phi thuế quan (trong kinh tế hội nhập quốc tế khơng phải biện pháp lâu dài, hệ thống công cụ 13 phi thuế quan chưa Bộ Cơng thương hay quan thống kê theo dõi điều chỉnh; mà nhiều quan khác quản lý không trực tiếp sử dụng cơng cụ sách TMQT) Tuy nhiên Việt Nam chưa xây dựng sở liệu thông tin biện pháp phi thuế chưa xây dựng danh mục mặt hàng dễ bị áp dụng biện pháp phi thuế Việt Nam tiến hành trợ cấp xuất cho doanh nghiệp nước từ nơng nghiệp đến cơng nghiệp Hình thức trợ cấp xuất hỗ trợ lãi suất, hoàn phụ thu, bù lỗ, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, thuế nhập ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hóa, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp… Việc tiến hành trợ cấp xuất góp phần đẩy mạnh xuất Việt Nam tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp trường quốc tế Ngồi Việt Nam tiến hành hạn chế xuất tự nguyện, quy định mua sắm Chính phủ hay doanh nghiệp, quy định chống bán phá giá trợ cấp,… 2.3 Những thành kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới: Gia nhập Tổ chức Thương mại giới tác động lên kinh tế nước thông qua tác động trực tiếp cam kết tác động gián tiếp tiến trình hội nhập Thực tế cho thấy, việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới có tác dụng tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần đây: − Ổn định kinh tế vĩ mô − Tăng trưởng xuất nhập − Chuyển dịch cấu tăng trưởng đầu tư − Hoàn thiện thể chế kinh tế Những hạn chế và thách thức Về bản, việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới đem lại kết mong muốn tăng GDP, tăng trưởng xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, phát triển ngành dịch vụ Tuy nhiên, thời gian qua hội nhập kinh tế nói chung gia nhập Tổ chức Thương mại giới nói riêng đặt thách thức cho kinh tế Việt Nam, là: − Về lực thể chế, có chuyển biến tích cực nhiều việc phải làm để tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý cho phù hợp với cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới chuẩn mực kinh tế thị trường Phối hợp bộ, ngành nhiều chưa chặt chẽ, quán kịp thời Đặc biệt, khuôn khổ pháp lý thể 14 chế giám sát vốn đầu tư gián tiếp thiếu yếu, điều làm tăng rủi ro bất ổn kinh tế vĩ mơ − Còn nhiều hạn chế trình thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới: Chưa xử lý hài hòa, thống mối quan hệ cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới, đặc biệt cam kết dịch vụ với khuôn khổ pháp lý hành, chưa phân tích, xử lý thống mối quan hệ nhu cầu thực tiễn kinh tế, số văn pháp luật ban hành, sửa đổi để hướng dẫn thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới chưa ban hành kịp thời, có văn chưa rõ ràng, khiến cho việc thực cam kết khó khăn Các yếu tố gây khó khăn định cho quan quản lý, cấp phép đầu tư số doanh nghiệp, nhà đầu tư muốn hoạt động kinh doanh Việt Nam − Lạm phát cao, nhập siêu lớn, xuất dấu hiệu dễ bị tổn thương hệ thống tài - ngân hàng vấn đề phức tạp mà nước ta phải đối phó Giải vấn đề bất ổn kinh tế vĩ mơ trở thành đòi hỏi cấp thiết − Năng lực cạnh tranh kinh tế số ngành chưa cao nên chưa tận dụng hết hội hội nhập đem lại, hội hội nhập khu vực Cụ thể: • Ngành cơng nghiệp chủ yếu sơ chế, gia công với giá trị gia tăng chưa cao phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập Chủng loại hàng hóa đơn điệu, chất lượng chưa cao, khả cạnh tranh sản phẩm yếu • Năng suất lao động nơng nghiệp thấp • Xuất tăng nhiều hạn chế: Qui mơ xuất nhỏ, kim ngạch xuất bình quân đầu người thấp so với nước khu vực giới Xuất tăng trưởng nhanh song dễ bị tổn thương cú sốc từ bên ngoài, biến động giá thị trường giới hay việc áp dụng rào cản thương mại nước nhập Chủng loại hàng hóa xuất đơn điệu, chậm xuất mặt hàng xuất có đóng góp kim ngạch đáng kể Khả chủ động nắm bắt hội thuận lợi để thâm nhập khai thác thị trường xuất nhiều hạn chế • Sự thiếu hụt nguồn nhân lực số lượng chất lượng yếu tố cần khắc phục trình hội nhập kinh tế quốc tế; tồn hệ thống giáo dục, đào tạo tỏ chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế • Khả tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước bị hạn chế tồn khơng vấn đề (hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, v.v ) nên chưa tận dụng hết hội tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước hội nhập đem lại 15 • Sự phối hợp tổ chức, quan lĩnh vực hội nhập thực tốt hơn, mảng cần phải tiếp tục hoàn thiện, đặc biệt phối hợp trung ương địa phương 16 ... cho thấy tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới kinh tế Việt Nam Để gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Việt Nam tiến hành cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa hơn, việc... sách kinh tế – xã hội cho phù hợp với tình hình Chính sách thương mại phận sách kinh tế – xã hội Mục tiêu sách thương mại điều chỉnh hoạt động thương mại theo hướng phục vụ nghiệp phát triển kinh... bằng, dân chủ, văn minh III Chính sách thương mại Việt Nam từ năm 2007 đến nay: Bối cảnh: Sau 11 năm đàm phán, Việt Nam trở thành thành thành viên Tổ chức Thương mại giới từ ngày 13 tháng năm