1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng kinh tế và khung khổ chính sách thương mại việt nam

166 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM SỸ AN MỐI QUAN HỆ GIỮA THƢƠNG MẠI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ KHUNG KHỔ CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Kinh tế phát triển : 62 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Trƣờng Giang TS Võ Trí Thành HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu quốc tế 1.2 Các nghiên cứu nƣớc 19 CHƢƠNG 24 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƢỞNG, THƢƠNG MẠI VÀQUAN HỆ GIỮA THƢƠNG MẠI VỚI TĂNG TRƢỞNG 24 2.1 Khái niệm tăng trƣởng, thƣơng mại sách thƣơng mại 24 2.2 Mối quan hệ thƣơng mại tăng trƣởng kinh tế 29 2.3 Mô hình mối quan hệ thƣơng mại tăng trƣởng 36 2.4 Kinh nghiệm quốc tế chứng mối quan hệ kênh tác động thƣơng mại tăng trƣởng kinh tế 39 CHƢƠNG 57 TĂNG TRƢỞNG VÀ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 57 3.1 Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2014 57 3.2 Chính sách thƣơng mại thƣơng mại quốc tế giai đoạn 2001-2014 74 3.3 Quan hệ thƣơng mại tăng trƣởng 96 CHƢƠNG 121 QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 121 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI ĐẾN NĂM 2025 121 4.1 Bối cảnh quốc tế nƣớc tới năm 2025 121 4.2 Một số dự báo, xu hƣớng tăng trƣởng thƣơng mại tới năm 2025 123 4.3 Quan điểm định hƣớng sách thƣơng mại tới năm 2025 125 4.4 Các giải pháp hoàn thiện sách thƣơng mại nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC : Cộng đồng Kinh tế ASEAN AFTA : Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ECB : Ngân hàng Trung ƣơng châu Âu FTA : Hiệp định Thƣơng mại Tự GATT : Hiệp định Chung Thuế quan Thƣơng mại GDP : Tổng sản phẩm Quốc dân KCN : Khu Công nghiệp NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc ODA : Viện trợ Phát triển Chính thức OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển OLS : Phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu thông thƣờng IMF : Quỹ Tiền tệ Quốc tế IV : Biến công cụ TFP : Năng suất Nhân tố Tổng hợp TPP : Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dƣơng TBT : Rào cản kỹ thuật thƣơng mại RCEP : Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực R&D : Nghiên cứu Triển khai SOEs : Doanh nghiệp Sở hữu Nhà nƣớc TNCs : Tập đoàn Xuyên Quốc gia VAMC : Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam WTO : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WB : Ngân hàng Thế giới DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP giới, % 57 Hình 3.2 Tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2001-2014, % 63 Hình 3.3 Cơ cấu kinh tế Việt Nam, % 64 Hình 3.4 So sánh trụ cột phản ánh lực cạnh tranh Việt Nam với ASEAN6 năm 2014 67 Hình 3.5 Tóm tắt mốc hội nhập kinh tế Việt Nam 74 Hình 3.6 Tỷ trọng thƣơng mại/GDP, % 86 Hình 3.7 Tăng trƣởng xuất nhập hàng hóa, % 88 Hình 3.8 Tăng trƣởng xuất nhập giai đoạn 2001-2014, % 89 Hình 3.9 Tốc độ tăng trƣởng GDP nhân tố sản xuất, % 100 Hình 3.10 Mối quan hệ độ mở tăng trƣởng vốn giai đoạn 1987-2014 101 Hình 3.11 Mối quan hệ tăng trƣởng lao động độ mở, 1987-2014 102 Hình 3.12 Thƣơng mại tăng trƣởng TFP giai đoạn 1987-2014 103 Hình 3.13 Tốc độ tăng trƣởng TFP giai đoạn 2001-2014, % 106 Hình 3.14 Hệ số ICOR giai đoạn 2001-2014 106 Hình 3.15 Tăng trƣởng FDI đăng ký giai đoạn 1997-2014, % 109 Hình 3.16 Tốc độ tăng trƣởng FDI thực giai đoạn 1992-2014, % 110 Hình 3.17 So sánh tăng trƣởng kinh tế trƣớc hội nhập, % 111 Hình 4.1 Các kịch cho tăng trƣởng đầu ngƣời Việt Nam đến 2035 125 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ thuế áp dụng trung bình có trọng số, % 77 Bảng 3.2 Tỷ trọng xuất hàng chế tạo/tổng xuất hàng hóa, % 92 Bảng 3.3 Tỷ trọng xuất mặt hàng công nghệ cao tổng xuất hàng chế tạo, % 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam thực nhiều cam kết đa phƣơng, song phƣơng khu vực Hiệp định Thƣơng mại Song phƣơng Việt – Mỹ năm 2001, năm 2004, thông qua ASEAN, FTA ASEAN Trung Quốc đƣợc ký kết, năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Và thông qua ASEAN, FTA khác đƣợc hình thành nhƣ với Nhật Bản (2008), Hàn Quốc (2006), Ấn Độ (2009), Úc – Niu-Zin-Lân (2009) Đồng thời, FTA song phƣơng Việt Nam với số đối tác nhƣ Nhật Bản (2008) đƣợc ký kết, số khác giai đoạn chuẩn bị đàm phán nghiên cứu Năm 2016 đánh dấu bƣớc ngoặt trình hội nhập Việt Nam nƣớc ta tham gia nhiều hiệp định thƣơng mại nhƣ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định Đối tác Toàn diện khu vực (RCEP), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), FTA với EU,… Nói chung, 15 năm qua, kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu với tốc độ ngày nhanh vào kinh tế quốc tế thông qua kênh hội nhập đa dạng với cấp độ, tầng nấc khác Mức độ hội nhập đƣợc đánh giá thông qua tỷ số thƣơng mại/GDP Tỷ số lớn phản ánh mức độ hội nhập sâu kinh tế Tỷ số nƣớc ta so với nƣớc khu vực cao nhiều Điều cho thấy mức độ hội nhập sâu kinh tế nƣớc ta vào kinh tế toàn cầu Tỷ số thƣơng mại/GDP (%) nƣớc ta năm 2014 170%, cao so với nhiều nƣớc khu vực nhƣ Trung Quốc (42%), Indonesia (48%), Philippines (61%), Lào (90%), Malaysia (138%), Thái Lan (132%), Campuchia (129%).1 Các số liệu Luận án trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới mà thông tin kèm liệu từ số phát triển giới (world development indicators) lấy từ trang web Ngân hàng Thế giới [http://data.worldbank.org/products/wdi] Độ mở cửa lớn làm cho tăng trƣởng nƣớc ta phụ thuộc nhiều vào hoạt động thƣơng mại Do đó, không tìm hiểu kỹ tác động thƣơng mại quốc tế đến tăng trƣởng kinh tế quốc gia, xây dựng sách thƣơng mại tƣơng lai trở nên hiệu quả, không thúc đẩy tăng trƣởng bền vững, dịch chuyển cấu 0nền kinh tế theo hƣớng đại mà làm cản trở tăng trƣởng kinh tế Thƣơng mại quốc tế hay ngoại thƣơng tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế thông qua kênh nhƣ mở rộng hoạt động sản xuất nƣớc, tăng hiệu ứng kinh tế theo quy mô, tăng chuyển giao công nghệ, tăng lƣợng vốn Nhƣng đồng thời ngoại thƣơng truyền tải rủi ro cú sốc từ bên vào kinh tế nƣớc nhanh với mức độ nghiêm trọng Nhìn từ hai khía cạnh này, việc xem xét tác động thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế để từ nắm đƣợc kênh truyền dẫn tác động tích cực tiêu cực góp phần thiết kế sách thƣơng mại thời gian tới mà Việt Nam tham gia cấp độ sâu hơn, rộng đa dạng vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án: Luận án nghiên cứu mối quan hệ thƣơng mại, sách thƣơng mại tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Đồng thời luận án phân tích kênh tác động từ thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2001-2014 để từ đóđề xuất hệ thống quan điểm giải pháp nhằm làm cho thƣơng mại quốc tế tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế cho giai đoạn đến năm 2025 Nhiệm vụ chung: Luận án phân tích mối quan hệ thƣơng mại tăng trƣởng kinh tế, kênh tác động thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế Dựa sở phân tích đó, luận án đƣa gợi mở cho việc hoàn thiện sách thƣơng mại sách liên quan nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng Các nhiệm vụ cụ thể: Từ nhiệm vụ chung luận án, nhiệm vụ đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau: (i) Hệ thống hoá lý thuyết mối quan hệ thƣơng mại tăng trƣởng kinh tế (ii) Hệ thống hoá kênh tác động từ thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế dựa lý thuyết chứng thực nghiệm (iii) Xem xét mối quan hệ thƣơng mại tăng trƣởng kinh tế dựa công trình nghiên cứu quốc tế, đồng thời xem xét mối quan hệ số nƣớc giới để có học cho việc hoàn thiện sách thƣơng mại nƣớc ta (iv) Luận án hệ thống hoá sách thƣơng mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn 2001-2014 Tuy nhiên, trình làm luận án, tác giả có số cập nhật diễn biến kinh tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam (v) Đề tài phân tích tác động thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế Cụ thể hơn, đề tài phân tích kênh truyền dẫn tác động hoạt động thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế Đề tài phân tích sách thƣơng mại giai đoạn 2001-2014 (vi) Từ phân tích trên, đề tài đƣa khuyến nghị sách, đặc biệt nhấn mạnh vào sách thƣơng mại giai đoạn 2015-2025để tối đa hóa lợi ích từ hội nhập để phản ánh xu hƣớng chung sách thƣơng mại năm tới Đối tƣợng phạm vi luận án * Đối tượng phạm vi nội dung: Luận án tập trung xem xét tác động thƣơng mại kênh tác động đến tăng trƣởng Để làm cho việc phân tích thêm sâu sắc, luận án mô tả kỹ lƣỡng mốc hội nhập quan trọng Các cam kết hội nhập quan trọng, nhiên nhiều tài liệu xem xét chi tiết cam kết hội nhập, luận án thể mốc hội nhập quan trọng nội dung chính, cam kết chi tiết đƣợc dẫn đến tài liệu sẵn có tài liệu hệ thống hoá đầy đủ cam kết hội nhập Thƣơng mại gồm có thƣơng mại nƣớc thƣơng mại quốc tế, luận án tập trung vào thương mại quốc tế Hơn nữa, thƣơng mại quốc tế bao gồm thƣơng mại hàng hóa dịch vụ Luận án tập trung vào thƣơng mại hàng hóa Nhƣ vậy, thƣơng mại luận án đề cập thương mại hàng hóa quốc tế * Phạm vi không gian: Luận án tập trung phân tích mối quan hệ thƣơng mại tăng trƣởng kênh tác động thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế cho Việt Nam * Phạm vi thời gian: Luận án xem xét khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2014 hàm ý hoàn thiện sách thƣơng mại nằm khuôn khổ từ năm 2015 đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng kết hợp phƣơng pháp phân tích định tính phƣơng pháp phân tích định lƣợng + Phƣơng pháp phân tích định tính, gồm có: phƣơng pháp thống kê, mô tả, phƣơng pháp so sánh, phân tích diễn dịch, phân tích quy nạp.Cụ thể, phƣơng pháp phân tích định tính đƣợc sử dụng nhƣ sau luận án: Phương pháp thống kê: Phƣơng pháp sử dụng để xem xét mối tƣơng quan biến số kinh tế, mối quan hệ thƣơng mại tăng trƣởng Phương pháp mô tả: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để mô tả diễn biến mốc hội nhập kinh tế, mô tả sách thƣơng mại, mô tả diễn biến kinh tế, mô tả động thái kinh tế giới,… - Phân tán công nghệ trình học hỏi thông qua làm: nguồn nhân lực chất lƣợng thấp, lực công nghệ doanh nghiệp nƣớc chƣa cao, ngành công nghiệp hỗ trợ yếu kênh truyền dẫn hạn chế việc đóng vai trò chuyển tải lợi ích động từ thƣơng mại quốc tế đến tăng trƣởng kinh tế dài hạn; - Chuyên môn hóa ngành công nghiệp có tính kinh tế theo quy mô Từ kết luận vừa nêu với triển vọng kinh tế giới Việt Nam thời gian tới, định hƣớng quan điểm cho sách thƣơng mại giai đoạn mới; đề xuất giải pháp đƣợc chia thành nhóm: nhóm giải pháp chung, nhóm giải pháp bổ trợ cho sách thƣơng mại nhóm giải pháp liên quan đến sách thƣơng mại Để sách thƣơng mại đạt hiệu cao việc theo đuổi mục tiêu đề tăng số lƣợng chất lƣợng thƣơng mại theo hƣớng: bên cạnh thu đƣợc lợi ích tĩnh tăng cƣờng lực thu đƣợc lợi ích động để thƣơng mại quốc tế đem lại tác động tích cực dài hạn đến tăng trƣởng kinh tế không tận dụng lợi so sánh tĩnh để thúc đẩy tăng trƣởng ngắn hạn; giải pháp chung giải pháp bổ trợ cần thực trƣớc tối thiểu phải đồng thời, mang tính tổng thể đồng với sách thƣơng mại Các giải pháp tƣơng đối cụ thể đƣợc nêu nội dung Luận án, phần thể đầu mục giải pháp Giải pháp tổng thể gồm có: cải cách thể chế kinh tế nƣớc theo nguyên tắc thị trƣờng đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Các giải pháp tổng 146 thể tiền đề để thực giải pháp bổ trợ triển khai công cụ sách thƣơng mại Giải pháp bổ trợ cho sách thƣơng mại gồm có: - Hoàn thiện sở hạ tầng; - Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao; - Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; - Xây dựng khu công nghiệp có tính đồng bộ; - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa đại Thực giải pháp bổ trợ trƣớc song song với sách thƣơng mại làm cho sách thƣơng mại đạt hiệu cao trình truyền tải tác động thƣơng mại quốc tế đến tăng trƣởng kinh tế Chính sách thƣơng mại gồm có: - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu: (i) Cung cấp tín dụng hỗ trợ xuất cho ngành, sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có đặc tính tính kinh tế theo quy mô, có hiệu ứng lan tỏa lớn đến ngành, sản phẩm khu vực khác kinh tế; (ii) Các quan chức Hiệp hội ngành hàng cần đồng hành với doanh nghiệp xuất tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm nƣớc ngoài; - Chính sách nhập khẩu: (i) Nhập có chọn lọc loại đầu vào chất lƣợng để nâng cao lực sản xuất, lực cạnh tranh kinh tế nói chung ngành, doanh nghiệp nói riêng; 147 (ii) Xây dựng công cụ bảo hộ tinh vi nhằm hỗ trợ cho mục tiêu sản xuất nƣớc, hỗ trợ cho trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại; (iii) Sử dụng tỷ lệ nội địa hóa để giúp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp mũi nhọn, nhiên, biện pháp cần kèm với giải pháp nhƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, hợp tác chuyển giao công nghệ; (iv) Nâng cao vai trò mua sắm phủ việc hỗ trợ cho chuyển dịch cấu sản xuất nƣớc, nâng cao lực xuất giảm nhập Ƣu điểm Luận án hệ thống hóa đƣợc kênh truyền dẫn tác động từ thƣơng mại quốc tế đến tăng trƣởng kinh tế mặt lý thuyết thực tiễn Việt Nam; đƣa hệ giải pháp nhằm làm cho thƣơng mại quốc tế đem lại lợi ích động cho kinh tế không lợi ích tĩnh Nhƣợc điểm Luận án chƣa đo lƣờng định lƣợng đƣợc kênh tác động cho dù phân tích định tính đề cập đến độ lớn kênh tác động Vì thế, đề xuất giải pháp khó tránh khỏi chung chung chƣa thực cụ thể Bên cạnh đó, lĩnh vực thƣơng mại quốc tế tăng trƣởng kinh tế bao phủ phạm vi nghiên cứu rộng lớn nhƣ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, phát triển sở hạ tầng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thiết kế công cụ bảo hộ tinh vi… ; lại lĩnh vực nghiên cứu nhiều công trình nghiên cứu khác, Luận án có đề xuất liên quan thƣờng không thật cụ thể mà mang tính chung chung Trong thời gian tới, NCS tiếp tục theo đuổi hƣớng nghiên cứu Luận án để làm rõ câu hỏi mà Luận án chƣa trả lời dứt khoát 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Quang Thuấn, Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Xuân Trung, Phạm Sỹ An,… (2013), “5 năm Việt Nam gia nhập WTO”, Nhà xuất Khoa học Xã hội Phạm Sỹ An Trần Văn Hoàng (2013), “Các nhân tố tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2011”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (số (417)), tr 3- 10 Phí Vĩnh Tƣờng Phạm Sỹ An (2014), “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng: Cơ hội, thách thức số khuyến nghị sách”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 203 (II), tháng 5/2014 Phạm Sỹ An (2015), “Tác động thƣơng mại đến tăng trƣởng kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (số 11 (450)), tr 25-31 Phạm Sỹ An (2015), “Hội nhập tăng trƣởng – Các thách thức chuẩn bị kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Kinh tế Việt Nam trƣớc thách thức hội nhập quốc tế”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân (mã số ISBN: 978-604-946-028-9), tr 21-29 Phạm Sỹ An (2015), “Nền kinh tế Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa hội nhập”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia “Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2015: hội thách thức trƣớc thềm hội nhập mới”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân (mã số ISBN: 978-604-946-058-6), tr 223-237 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Acemoglu, D Robinson, J A (2013), Tại Quốc gia Thất bại, Nhà xuất Trẻ Athukorala, P (2005), Cải cách sách thƣơng mại cấu bảo hộ Việt Nam, Chƣơng trình giảng dạy Kinh tế Fullbright Niên khóa 2011-2013 Hoàng Xuân Bình (2011), Mối quan hệ mở cửa thƣơng mại tăng trƣởng kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo Trần Võ Hùng Sơn Châu Văn Thành (1998), Nguồn gốc tăng trƣởng: Phân tích kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-96 Davidson, P (2007), Giải pháp Keynes: Con đƣờng dẫn đến thịnh vƣợng kinh tế toàn cầu, Nhà xuất Trẻ Devlin, Estevadeordal Rodriguez-Clare (2006) Winters Yusuf (2007), Vũ điệu với ngƣời khổng lồ: Trung Quốc, Ấn Độ kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới Viện Nghiên cứu Chính sách Đinh Công Khải (2014), Chính sách Thƣơng mại Việt Nam, Bài giảng Lý thuyết sách thƣơng mại quốc tế Đàm Văn Nhuệ (2008), Phát triển bền vững khu công nghiệp Việt Nam: Một vài suy nghĩ, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17/2008 Chang, H (2016), Lên gác rút thang: Chiến lƣợng phát triển nhìn từ quan điểm lịch sử, Nhà xuất Lao động 10 Easterly, W (2009), Truy tìm nguyên tăng trƣởng, Nhà xuất Lao động – Xã hội 11 Kiều Anh (2015), Doanh nghiệp Việt lờ nghiên cứu phát triển, trang web Khoa học Phát triển, truy cập ngày 29/2/2016 đƣờng link [http://khoahocphattrien.vn/chinh-sach/doanh-nghiep-viet-lo-nghien-cuu-vaphat-trien/20151022021813563p1c785.htm] 150 12 Krugman, P (2009), Sự trở lại kinh tế học suy thoái khủng hoảng năm 2008, Nhà xuất Trẻ 13 Lạc Phong (2015), Nguyên liệu dệt may, da giày nhập gần 50%, Báo Sài Gòn Giải Phóng, truy cập ngày 14/3/2016 theo đƣờng link[http://www.sggp.org.vn/xuctiencongnghiep/2015/4/380082/] 14 Nhật Minh (2011), Vận dụng hai mô hình tăng trƣởng kinh tế Hàn Quốc thời kỳ năm 1960-1980, Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc, truy cập ngày 2/8/2015 tạiđịa trang web [http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=19] 15 Nguyễn Xuân Thành (2010), Những trở ngại sở hạ tầng Việt Nam, Chƣơng trình Việt Nam: Trung tâm Kinh doanh Nhà nƣớc Đại học Harvard Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc 16 Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Minh Thảo (2012), Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ lao động vai trò giáo dục phổ thông, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh số 28 (2012), 185-192 17 Ngọc Toàn (2015), Nhiều hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu, truy cập ngày 17/5/2016 đƣờng link trang web cafef.vn [http://cafef.vn/taichinh-ngan-hang/nhieu-ho-tro-tin-dung-cho-doanh-nghiep-xuat-khau20151016120603874.chn] 18 Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2016), Việt Nam 2035: Hiện đại hóa kinh tế phát triển khu vực tƣ nhân 19 Nguyễn Lê (2016), Thu ngân sách Việt Nam từ dầu thô xuống dƣới 1% GDP, truy cập ngày 28/1/2016 từ địa trang web: http://vneconomy.vn/thoi-su/thu-ngan-sach-viet-nam-tu-dau-tho-xuong-duoi1-gdp-20160123013553422.htm 20 Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) (2013), năm Việt Nam gia nhập WTO, Nhà xuất Khoa học Xã hội 151 21 Ohno, K Lê Hà Thanh (2015), Bẫy thu nhập trung bình Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Những vấn đề kinh tế trị giới số (227) 22 Perkins, D H (2002), Chính sách công nghiệp sách tài Trung Quốc Việt Nam: Một mô hình tái kinh nghiệm Đông Á, Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf, chủ biên (2002), Suy ngẫm lại thần kỳ Đông Á, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 23 Phạm Tuyên (2016), Mở cửa thị trƣờng mua sắm công: Ngân sách hết bị rút ruột?, truy cập ngày 22/5/2016, từ trang web báo Tiền phong theo đƣờng link: [http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/mo-cua-thi-truong-mua-sam-congngan-sach-het-bi-rut-ruot-964571.tpo] 24 Phạm Sỹ An (2005), “Sự quay trở lại chủ nghĩa bảo hộ - nhân tố tăng trƣởng?”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 329 25 Phạm Sỹ An (2007), “Tăng trƣởng kinh tế ổn định Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 222 26 Phí Vĩnh Tƣờng (2015) (chủ biên), Phát triển hạ tầng giao thông: Kinh nghiệm quốc tế giải pháp cho Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội 27 Phùng Xuân Nhạ Lê Quân (2013), Đổi sáng tạo doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, tập 29, số (2013), trang – 11 28 Schuman, M (2010), Châu Á Thần Kỳ: Thiên sử thi hành trình tìm kiếm thịnh vƣợng châu Á, Nhà xuất Thời Đại 29 Song Hà (2015), Hàng loạt khu công nghiệp có tỷ lệ lấp đầy dƣới 30%, Thời báo Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 14/3/2016 đƣờng link [http://vneconomy.vn/bat-dong-san/hang-loat-khu-cong-nghiep-co-ty-le-lapday-duoi-30-20151104091633109.htm] 30 Khánh Huyền Tuấn Đức (2014), Mua sắm công: hết thời mạnh sắm, truy cập ngày 22/5/2016, từ trang web báo Tiền phong theo đƣờng link: 152 [http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/mua-sam-cong-het-thoi-manh-ai-naysam-794091.tpo] 31 Stiglitz, J (2011), Rơi tự do: nƣớc Mỹ, thị trƣờng tự chìm đắm kinh tế giới, DTBooks NXB Thời đại 32 Trần Đình Thiên (2015a), Đổi mới: Từ góc nhìn so sánh, Bài trình bày Diễn đàn Kinh tế Việt Nam: Tổng kết 30 năm phát triển Kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2015 Hà Nội 33 Trần Đình Thiên (Chủ biên) (2015b), Kinh tế Việt Nam 2014: Nỗ lực thoát đáy, Nhà xuất Khoa học Xã hội 34 Trần Văn Thọ (2015), Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam, Nhà Xuất Tri thức 35 Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam, Nhà xuất trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 36 Trần Thọ Đạt (2011), Chuyển đổi mô hình tăng trƣởng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển 37 Thủy Diệu (2015), Phụ trợ Samsung sức doanh nghiệp Việt, truy cập ngày 30 tháng năm 2016 từ trang web Thời báo Kinh tế Việt Nam theo đƣờng link [http://vneconomy.vn/cuoc-song-so/phu-tro-samsung-van-quasuc-doanh-nghiep-viet-20150715041030518.htm] 38 Trƣơng Đình Tuyển cộng (2011), Tác động cam kết mở cửa thị trƣờng WTO hiệp định khu vực thƣơng mại tự (FTAs) đến hoạt động sản xuất, thƣơng mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế điều hành xuất nhập Bộ Công Thƣơng giai đoạn 2011-2015, MUTRAP III 39 Thủy Nhi Kim Oanh (2008), “Những lợi ích từ bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, truy cập ngày 5/6/2016 từ trang web Thời báo Kinh tế Việt Nam theo đƣờng link: [http://vneconomy.vn/tai-chinh/nhung-loi-ich-tu-bao-hiemtin-dung-xuat-khau-60545.htm] 153 40 Thông xã Việt Nam (2016), Tỷ trọng xuất khối FDI tăng dần năm qua, truy cập theo đƣờng link: [http://socongthuong.thaibinh.gov.vn/ct/news/Lists/thuongmai/View_Detail.a spx?ItemID=4353] 41 Winters, L A Yusuf S (2007), Vũ điệu với ngƣời khổng lồ: Trung Quốc, Ấn Độ kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới Viện Nghiên cứu Chính sách 42 Yusuf, S (2001), Sự thần kỳ Đông Á bên thềm thiên niên kỷ, Joseph E Stiglitz Shahid Yusuf (2002), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh: 43 Acemoglu, D Zilibotti, F (2001), Productivity Differences, The Quarterly Journal of Economics, 116(2): 563-606 44 Acemoglu, D (2002), Technical change, inequality, and the labor market, Journal of Economic Literature, 40(1): 7-72 45 Barro, R J Sala-I-Martin, X I (1995), Economic Growth, The MIT Press 46 Berg, A Krueger, A (2003), Trade, Growth, and Poverty: A Selective Survey, WP/03/30, IMF Working Paper, International Monetary Fund 47 Bernard, A B Jensen, J B (1999), “Exceptional Exporter Performance: Cause, Effect, or Both?”, Journal of International Economics, Vol 47 (February): 1-25 48 Bianchi, C (2004), The growth performance and prospects in Europe: a Kaldorian approach, Universita degli studi di Pavia, Via San Felice, 5, I 27100 Pavia, Marzo 49 Bigsten, A cộng (2000), “Exports and Firm-Level Efficiency in African Manufacturing”, Centre for the Study of African Economies Working Paper No 2000/16, University of Oxford, Oxford 154 50 Brid J C M (2001), Capital Flows, Interest Payments and the Balance-of Payments Constrained Growth Model: a Theoretical and an Empirical Analysis, Prepared for the Conference an Old and New Growth theories: an Assessment Pisa, Italy, October 5-7 51 Bordo, M D Rousseau, P L (2011), Historical Evidence on the FinanceTrade-Growth Nexus, Working Paper 17024, NBER Working Paper Series, National Bureau of Economic Research 52 Bhagwati, J (1988), “Export-Promoting Trade Strategy: Issues and Evidence”, World Bank Research Observer, Vol (January): 27-57 53 Bùi Trƣờng Giang Phạm Sỹ An (2011), “Vietnam‟s trade deficit: A view from the economic growth pattern”, Vietnam‟s Socio-Economic Development, A Quarterly Review – No 66, June 2011 54 CIEM, FIA USAID (2007), Assessment of the Five-Year Impact of the United States – Vietnam Bilateral Trade Agreement on Vietnam‟s Trade, Investment and Economic Structure, The National Political Publishing House 55 Coe, D T cộng (1997), “North-South R&D Spillovers”, Economic Journal, Vol 107 (January): 134-49 56 Crafts, N (1999), “Implications of Financial Crisis for East Asian Trend Growth”, Oxford Review of Economic Policy 15(3); 110-31 57 Connolly, M and Yi, K (2008), How Much of South Korea‟s Growth Miracle Can be Explained by Trade Policy, Working Paper Series, Working Paper 2008-23, Federal Reserve of San Francisco 58 Chu Quang Khoi (2003), Sources of Economic Growth, the Case of Vietnam in the Period 1986-2001, Thesis of Master degree, MDE Hanoi 59 Chow, G C (2005), Globalization and China‟s Economic and Financial Development”, CEPS Working Paper No 115 60 Dollar, D (2002), Institutions, Trade, and Growth, Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, The World Bank 155 61 Dollar, D Kraay, A (2004), “Trade, Growth, and Poverty”, The Economic Journal, Vol 14, No 493 62 Edwards, S (1998), Openness, productivity and growth: What we really know? Economic Journal 108 (447): 383-398 63 Elliot, D.R and Rhodd, R (1999), 'Explaining Growth Rate Differences in Highly Indebted Countries: an Extension to Thirlwall and Hussain,' Applied Economics 31 64 Ferreira, A L and Canuto, O., (2003), Thirlwall's Law and Foreign Capital in Brazil, Enero-Febrero de 2003, núm 125 65 Frankel, J and Romer, D (1999), Does trade cause growth? American Economic Review 89 (3): 379-399 66 Inada, K (1963), "On a Two-Sector Model of Economic Growth: Comments and a Generalization" The Review of Economic Studies 30 (2): 119–127 67 Grossman, G M Helpman, E (1991), Innovation and Growth in the Global Economy, MIT Press, Cambridge and London 68 Hallward-Driemeier cộng (2000), “Manufacturing in East Asia: FirmLevel Evidence”, Development Research Group (unpublished), World Bank 69 Hong, S G (1979), The Political Economy of Industrial Policy in East Asia: The Semiconductor Industry in Taiwan and South Korea, Edward Elgar, Cheltenham, U.K 70 Herath, H M S P (2009), Impact of Trade Liberalization on Economic Growth of Sri Lanka: An Economic Investigation, Department of Banking and Finance, Faculty of Business Studies and Finance, Wayamba University of Sri Lanka, Kuliyapitiya, Sri Lanka 71 Kaur, I N Singh, N (2013), China, India and Industrial Policy for Inclusive Growth, University of California, Santa Cruz 72 Kokko, A (1998), Managing the Transition to Free Trade: Vietnamese Trade Policy for the 21st Century, Policy Discussion Paper No 98/05, Centre for International Economic Studies, University of Adelaide, Adelaide, Australia 156 73 Keynes, J M (1936) The General Theory of Employment, Interest and Money, Macmillan, London 74 Kraay, A (1999), “Exports and Economic Performance: Evidence from a Panel of Chinese Enterprises”, Revue d’Economie du Development, Vol (June): 183-207 75 Krueger, A O Tuncer, B (1982), “An Empirical Test of the Infant Industry Argument”, American Economic Review, Vol 72 (December): 1142-52 76 Krugman, P Obstfeld, M (2001), International Economics: Theory and Policy, World Student Series 77 Learner, E E (1988), “Measures of Openness”, in Trade Policy Issues and Empirical Analysis, ed By Robert E Baldwin (NBER Conference Report series), University of Chicago Press, Chicago and London 78 Lucas, R E (1988) 'On the Mechanics of Economic Development,' Journal of Monetary Economics 22, 1,3-42 79 Lo, D Wu, M (2012), The state and industrial policy in Chinese economic development, paper solicited by the ILO-UNCTAD for the project „After the Money‟s Gone: Why Industrial Policy Matters for Inclusive Growth and Job Creation‟ 80 Lê Đăng Doanh, Võ Trí Thành, Phạm Thị Lan Hƣơng, Đinh Hiền Minh, Nguyễn Quang Thắng (2002), Explaining Growth in Vietnam, East Asian Development Network, Global Development Network, Hanoi 81 Marelli, E Signorelli, M (2011), China and India: Openness, Trade and Effects on Economic Growth, The European Journal of Comparative Economics, Vol 8, n.1, pp 129-154 82 Misselden, E (1623), The Centre of the Circle of Commerce, J Dawson for N Bourne, London 157 83 Nguyen Thi Ha Trang, Nguyen Thi Thanh Tam, Vu Hoang Nam (2011), An Inquiry into the determinants of Vietnamese product export, Working Paper Series No 2011/08, Depocen, Hanoi, Vietnam 84 Nguyen Tien Dung, Impacts of East Asian Integration on Vietnam: A CGE Analysis, College of Economics, Vietnam National University, Hanoi 85 Oostendrop, R H Quang, D H (2010), The Impact of Trade Liberalization on the Return to Education in Vietnam: Wage Versus Employment Effect, Tinbergen Institute Discussion Pape, TI 2011-060/3 86 Pacheco-López (2003), The impact of trade liberalization on the trade balance, the balance of payments and economic growth: the case of Mexico, European trade study group, fifth annual conference, 11-13 September 2003, Madrid, Spain 87 Phạm Sỹ An (2006), “Economic growth and balance of payments constraint in Vietnam”, Vietnam Economic Management Review No & No 88 Ranis, G (2007), Taiwan‟s success and vulnerability: Lessons for the 21st century, Robert Ash J Megan Greene, 2007, Taiwan in the 21st Century, Routledge, USA 89 Romer, R M (1986) 'Increasing Returns and Long Run Growth,' Journal of Political Economy 94, 5: 1002-37 90 Rodrik, D (2006), What‟s So Special About China‟s Exports? China & World Economy, Vol 14, No 5, September-October 91 Sachs, J D and Warner, A (1995), Economic reform and the process of global integration, Brookings Papers on Economic Activity 1995 (1): 1-118 92 Schumpeter, J (1934), The Theory of Economic Development: An Inquiry into Profits, Capital, Credit, Interest and the Business Cycle 93 Solow R M (1957) 'Technical Change and the Aggregate Production Function,' Review of Economics and Statistics 39: 312-320 94 Solow, R M (1956), “A contribution to the theory of economic growth”, Quarterly Journal of Economics, 70 (1) 158 95 Sun, P Heshmati, A (2010), International Trade and its Effects on Economic Growth in China, Discussion Paper No 5151, The Institute for the Study of Labor (IZA), Bonn, Germany 96 Stiglitz, J E Charlton, A (2012), The Right to Trade, A Report for the Commonwealth Secretariat on Aid for Trade, Commonwealth Secretariat 97 Thirlwall, A.P (1979) 'The Balance of Payments Constrain as an Explanation of International Growth Rate Differences,' Banca Nazionale del Lavoro Quarterly Review 128, 791: 45-53 98 Thirlwall, A P (1994), Growth and Development with Special Reference to Developing Economies, (5th edn), MacMillan Press Ltd, Hong Kong 99 Thirlwall, A P (2000), Trade, Trade Liberalization and Economic Growth: Theory and Evidence, Economic Research Papers No 63, African Development Bank 100 Thirlwall, A P (2002), The Nature of Economic Growth: An Alternative Framework for Understanding the Performance of Nations, Edward Elgar, UK 101 Thirlwall, A P and Hussain, M N (1982), "The Balance of Payments Constraint, Capital Flows and Growth Rate Differences Between Developing Countries", Oxford Economic Paper 102 Tran Tho Dat, Nguyen Quang Thang Chu Quang Khoi (2004), “Sources of Vietnam‟s Economic Growth 1986-2004”, National Economics University, Hanoi 103 Tran Vo Hung Son Chau Van Thanh (1998), “Analysis of the Sources of Economic Growth of Vietnam”, CAS Discussion Paper No 21, CASCIMDA 104 Tsegaye, D L (2015), Trade and Growth Nexus in South Korea: Analysis Using Vector Error Correction Model and Granger Causality Test, Global Development Network, Working Paper No 88, Korea International Cooperation Agency 159 105 Ventura, J.(1997), “Growth and Interdependence”, Quarterly Journal of Economics, Vol 112: 57-84 106 Waczirg, R (1997), “Trade, Competition, and Market Size” (unpublished), Harvard University, Cambridge 107 Westphal, L E and Kim, K S (1977), Industrial Policy and Development in Korea, World Bank Staff Working Paper 263 108 Young, A (1991), “Learning by Doing and the Dynamic Effects of International Trade”, Quarterly Journal of Economics, Vol 106 (May): 369405 109 Scitovsky, T (1985), Economic Development in Taiwan and South Korea: 1965-81, Food Research Institute Studies, Vol XIX, No 160

Ngày đăng: 28/10/2016, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w