Các nhà kinh tế và học thuyết kinh tế tiêu biểu bàn về một số học thuyết tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Ngân hàng thế giới:Tăng trưởng kinh tế chỉ là sự gia tăng về lượng của những đại lượng chính đặc trưng cho một trạng thái kinh tế, trước hết là tổng sản phẩm xã hội, có tính đến mối liên quan với dân số. E.Wayne Nafziger: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng hoặc sự tăng lên về thu nhập bình quân đầu người của một nước.
Trang 1CÁC NHÀ KINH TẾ & HỌC THUYẾT KINH TẾ TIÊU BIỂU BÀN VỀ MỘT SỐ
LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ TẠI CÁC NƯỚC
Trang 2I.SỰ PHÂN LOẠI CÁC QUỐC GIA, TĂNG TRƯỞNG VÀ
50/người/năm
Nhóm 1:
các nước có thu
nhập thấp – GDP/người dưới $4
50/người/năm
Nhóm 2:
các nước có thu nh
ập trung bình – GDP/người từ
$450 đến $6000/
người/năm
Nhóm 3:
các nước có thu nhập cao – GDP/người từ
$6,000 đến $10,000/người/năm
Trang 3I.SỰ PHÂN LOẠI CÁC QUỐC GIA, TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
• Khái niệm tăng trưởng kinh tế:
• Ngân hàng thế giới:Tăng trưởng kinh tế chỉ là sự
gia tăng về lượng của những đại lượng chính đặc trưng cho một trạng thái kinh tế, trước hết là tổng sản phẩm xã hội, có tính đến mối liên quan với dân số.
• E.Wayne Nafziger: Tăng trưởng kinh tế là sự gia
tăng về lượng hoặc sự tăng lên về thu nhập bình quân đầu người của một nước.
Trang 4I.SỰ PHÂN LOẠI CÁC QUỐC GIA, TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
• Khái niệm tăng trưởng kinh tế:
“TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ LÀ SỰ GIA TĂNG VỀ
TỔNG SẢN PHẨM XÃ HỘI VÀ TĂNG THU
NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI.”
Trang 5I.SỰ PHÂN LOẠI CÁC QUỐC GIA, TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
• Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào:
Vốn Con người Công nghệ kỹ thuật
Cơ cấu kinh tế Quản lý nhà nước
Trang 6I.SỰ PHÂN LOẠI CÁC QUỐC GIA, TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
• Khái niệm phát triển kinh tế:
• Ngân hàng thế giới: Phát triển kinh tế là sự tăng
bền vững về các tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu
dùng vật chất, giáo dục, sức khỏe và bảo vệ môi trường
• E Wayne Nafziger: Phát triển kinh tế là sự tăng
trưởng kinh tế theo những thay đổi về phân phối sản lượng và cơ cấu kinh tế
Trang 7
I.SỰ PHÂN LOẠI CÁC QUỐC GIA, TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
• Khái niệm phát triển kinh tế:
“ Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế đi kèm với sự tiến bộ của cơ cấu kinh tế, thể chế kinh tế và chất lượng
cuộc sống”
Trang 8
I.SỰ PHÂN LOẠI CÁC QUỐC GIA, TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ:
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
QUAN HỆ SẢN XUẤT
QUAN HỆ SẢN XUẤT
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
PHÁT TRIỂN KINH
TẾ
PHÁT TRIỂN KINH
TẾ
Trang 9II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
1.Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow:
• Tác giả: Giáo sư Walter Wiliam Rostow
• Tác phẩm: “Các giai đoạn tăng trưởng kinh tế”
• Nội dung: nhấn mạnh các giai đoạn tăng trưởng
kinh tế của một quốc gia
Trang 10II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
• 1.Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow:
• Walt Whitman Rostow (hay thường được biết đến Walt Rostow or W.W Rostow) sinh 07/10/1916-
13/02/2003, là nhà kinh tế học người Mỹ.
• Tác phẩm tiêu biểu :The Stages of Economic
Growth: A Non-Communist Manifesto (1960)
• Rostow đạt được học bổng toàn phần vào trường Đại học Yale khi mới 15 tuổi –Hoàn thành học vị Tiến sỹ vào năm 1940
Trang 11II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
1.Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow:
Giai đoạn
xã hội truyền thống
Giai đoạn
xã hội truyền thống
Năng suất lao động thấp
Vật chất thiếu thốn
Hoạt động xã hội kém linh hoạt
Nông nghiệp giữ vị trí thống trị
Trang 12II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
1.Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow:
Giai đoạn
chuẩn bị cất cánh
Giai đoạn
chuẩn bị cất cánh
Tầng lớp chủ xí nghiệp thực hiện đổi mới
Phát triển cơ cấu hạ tầng
Xuất hiện nhân tố tăng trưởng
Trang 13II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
1.Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow:
Trang 14II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
1.Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow:
Tăng đầu tư trong sản phẩm quốc dân 10% - 20%
thu nhập quốc dân thuần túy
Tăng đầu tư trong sản phẩm quốc dân 10% - 20%
thu nhập quốc dân thuần túy
Cơ cấu xã hội biến đổi
Đời sống tinh thần của dân chúng được nâng lên Xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, hiện đại
Trang 15II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
1.Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow:
Quốc gia thịnh vượng
Thu nhập bình quân đầu người tăng cao
Xuất hiện hiện tượng giảm sút tăng trưởng
Xã hội hóa sản xuất hàng loạt
Trang 16II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
1.Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow:
Hạn chế của Rostow
Tăng trưởng là quá trình liên tục chứ không phải
đứt đoạn
Cách tiếp cận không lấy tính đặc thù của mỗi
nước làm điểm xuất phát
Ở một số nước không nhất thiết phải phân chia 5
giai đoạn
Trang 17II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
2 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài”:
Tác giả: Paul A Samuelson
•Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ
•Samuelson đoạt Giải John Bates Clark vào năm 1947 (khi 32 tuổi)
•Ông là người Mỹ đầu tiên nhận được Giải Nobel Kinh tế (1970)
•Ông học tại Đại học Chicago khi mới 16 tuổi khi cả thế giới đang trong vực sâu của cuộc Đại khủng hoảng, ông nhận bằng tiến sĩ về kinh tế tại Harvard
•Tác phẩm tiểu biểu: 1948 Economics: An Introductory Analysis
Trang 18II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
2 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých
từ bên ngoài”:
Tác giả: Paul A Samuelson
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Trang 19II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
2 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých
Cần phải đầu tư cho hệ thống y tế giáo dục
Đa dạng hoá việc làm ở nông thôn
Đa dạng hoá việc làm ở nông thôn
Trang 20II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
2 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých
từ bên ngoài”:
TÀI
NGUYÊN
Tài nguyên khan hiếm
khả năng phát huy hiệu quả kinh tế
của tài nguyên rất thấp
khả năng phát huy hiệu quả kinh tế
của tài nguyên rất thấp
Tài nguyên quan trọng nhất là tài nguyên đất nông nghiệp
Tài nguyên quan trọng nhất là tài nguyên đất nông nghiệp
Cần có chế độ canh tác & sử dụng hợp lí đất
đai
Cần có chế độ canh tác & sử dụng hợp lí đất
đai
Cần có đầu tư nước ngoài để khai thác những nguồn tài nguyên tiềm năng
Cần có đầu tư nước ngoài để khai thác những nguồn tài nguyên tiềm năng
Trang 21II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
2 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých
cơ sở hạ tầng
Trang 22II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
2 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých
Trang 23II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
2 Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých
Tích lũy vốn thấp
Năng suất thấp
Năng suất thấp
CÚ HUÝCH
TỪ BÊN
NGOÀI
CÚ HUÝCH
TỪ BÊN
NGOÀI
Thu nhập bình quân thấp
Thu nhập bình quân thấp
CÁI VÒNG LUẨN QUẨN
CÁI VÒNG LUẨN QUẨN
Tạo điều kiện kích thích đầu
tư của tư bản nước ngoài
Trang 24II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
3 Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis:
Tác giả:
+ Athur Lewis – Đưa ra mô hình
• William Arthur Lewis (23 tháng 1, 1915 – 15 tháng 6, 1991) là một nhà kinh tế học
người Saint Lucia, ông được biết đến với các đóng góp trong lĩnh vực kinh tế học phát triển Ông đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1979.
• Năm 17 tuổi, ông giành được học bổng theo học Khoa Thương mại của Trường Kinh tế London Năm 1937 ông tốt nghiệp đại học, và năm 1941 ông giành được học vị tiến sỹ
• Năm 1970, ông trở thành giám đốc Ngân hàng Phát triển Caribe.
• Năm 1979, ông nhận giải Nobel Kinh tế, trở thành người da đen đầu tiên nhận giải
Nobel khong phải trong lĩnh vực Hòa bình.
• Năm 1954, ông công bố nghiên cứu nổi tiếng có tên Economic Development with
Unlimited Supplies of Labour trên tạp chí The Manchester School số tháng 5 Những lý luận của ông trình bày trong nghiên cứu này được giới kinh tế học gọi là Mô hình Lewis.
Trang 25II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
3 Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis:
Chuyển lao động dư
thừa từ nông nghiệp
sang công nghiệp & các
ngành hiện đại do hệ
thống tư bản nước
ngoài đầu tư vào các
nước lạc hậu.
Chuyển lao động dư
thừa từ nông nghiệp
sang công nghiệp & các
triển
Tạo điều kiện phát triển một số ngành mới và làm nền kinh tế phát
triển
KẾT QUẢ
Trang 26II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
3 Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis:
Giảm lượng lao động tại KV nông nghiệp nâng cao
sản lượng
Giảm lượng lao động tại KV nông nghiệp nâng cao
sản lượng
Chuyển lao động
từ KV Nông nghiệp KV Công
nghiệp
Chuyển lao động
từ KV Nông nghiệp KV Công
nghiệp trong công nghiệp Tăng lợi nhuận
tăng trưởng & phát
Trang 27II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
3 Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis:
Mô hình kinh tế nhị nguyên
Trang 28II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
4 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CHÂU Á GIÓ MÙA:
- Tác giả: Harry Toshima (Nhật Bản)
- Nội dung:
+ Giữ lại lao động nông nghiệp
+ Tạo nhiều hoạt động trong các tháng nhàn rỗi + Sử dụng lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp vào các ngành công nghiệp cần nhiều nhân công
Trang 29II LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
4 LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở CHÂU Á GIÓ MÙA:
Thị trường lao động thu hẹp
Tiền lương thực tế tăng
Cơ giới hóa nông trại, xí nghiệp
Tăng năng suất lao động & GNP
Phát triển nông nghiệp
Phát triển nông nghiệp
Cơ cấu công – nông nghiệp – dịch
vụ
Cơ cấu công – nông nghiệp – dịch
vụ
Trang 30XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN