Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
786,5 KB
Nội dung
Bài LUẬTLAOĐỘNG Những nội dung chính: I Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh II Một số nội dung LuậtLaođộng I Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh: Hai nhóm quan hệ: Quan hệ lao động; Những quan hệ liên quan trực tiếp tới quan hệ laođộng Quan hệ lao động: Là QH người laođộng với người sử dụng laođộng Các quan hệ khác liên quan trực tiếp tới QH lao động: • QH người sử dụng laođộng tổ chức Cơng đồn; • QH bồi thường thiệt hại; • QH giải tranh chấp lao động; • QH bảo hiểm xã hội Phương pháp điều chỉnh: LuậtLaođộng sử dụng tổng hợp phương pháp điều chỉnh: Bình đẳng thỏa thuận; Mệnh lệnh; Tham gia tổ chức công đoàn II Một số nội dung LuậtLaođộng Hợp đồnglaođộng Thời làm việc thời nghỉ ngơi Tiền lương phụ cấp Kỷ luậtlaođộng NLĐ thoả thuận với NSDLĐ để nghỉ hàng năm thành nhiều lần Người làm việc nơi xa xôi hẻo lánh, có yêu cầu, gộp số ngày nghỉ hai năm để nghỉ lần; nghỉ gộp ba năm lần phải người sử dụng laođộngđồng ý NLĐ việc lý khác mà chưa nghỉ hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, trả lương ngày chưa nghỉ Tiền lương phụ cấp Tiền lương - Tiền lương người laođộng hai bên thoả thuận hợp đồnglaođộng trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Mức lương người laođộng không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định - Mức lương tối thiểu ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người laođộng làm công việc giản đơn điều kiện laođộng bình thường bù đắp sức laođộng giản đơn phần tích luỹ tái sản xuất sức laođộng mở rộng dùng làm để tính mức lương cho loại laođộng khác Chính phủ định công bố mức lương tối thiểu chung, mức lương tối thiểu vùng, mức lương tối thiểu ngành cho thời kỳ sau lấy ý kiến Tổng liên đoàn laođộng Việt Nam đại diện người sử dụng laođộng Khi số giá sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương thực tế người laođộng bị giảm sút, Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để bảo đảm tiền lương thực tế Phương thức toán tiền lương Người sử dụng laođộng có quyền chọn hình thức trả lương theo thời gian (giờ, ngày, tuần, tháng), theo sản phẩm, theo khốn phải trì hình thức trả lương chọn thời gian định phải thông báo cho người laođộng biết - Người laođộng hưởng lương giờ, ngày, tuần trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc trả gộp hai bên thoả thuận, 15 ngày phải trả gộp lần Người laođộng hưởng lương tháng trả lương tháng lần nửa tháng lần - Người laođộng hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán, trả lương theo thoả thuận hai bên; công việc phải làm nhiều tháng hàng tháng tạm ứng lương theo khối lượng công việc làm tháng Lưu lý: - Người laođộng trả lương trực tiếp, đầy đủ, thời hạn nơi làm việc Trong trường hợp đặc biệt phải trả lương chậm, khơng chậm q tháng người sử dụng laođộng phải đền bù cho người laođộng khoản tiền lãi suất tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng Nhà nước công bố thời điểm trả lương Người laođộng có quyền biết lý khoản khấu trừ vào tiền lương Trước khấu trừ tiền lương người lao động, người sử dụng laođộng phải thảo luận với Ban chấp hành cơng đồn sở; trường hợp khấu trừ khơng khấu trừ q 30% tiền lương hàng tháng - Người sử dụng laođộng khơng áp dụng việc xử phạt hình thức cúp lương người laođộng Tiền lương làm thêm (Điều 61 Bộ luậtlao động) Người laođộng làm thêm trả lương sau: + Vào ngày thường, trả lương 150% tiền lương ngày làm việc bình thường; + Vào ngày nghỉ hàng tuần ngày lễ, trả lương 200% tiền lương ngày làm việc bình thường Nếu làm thêm vào ban đêm trả thêm theo quy định khoản Điều 61 - Nếu người laođộng nghỉ bù làm thêm, người sử dụng laođộng phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương ngày làm việc bình thường Người laođộng làm việc vào ban đêm quy định Điều 70 Bộ luậtlao động, trả thêm 30% tiền lương làm việc vào ban ngày Kỷ luậtlaođộng - Kỷ luậtlaođộng quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy laođộng Nội quy laođộng không trái với pháp luậtlaođộng pháp luật khác Doanh nghiệp sử dụng từ 10 người laođộng trở lên phải có nội quy laođộng văn - Người vi phạm kỷ luậtlao động, tuỳ theo mức độ phạm lỗi, bị xử lý theo hình thức sau đây: Khiển trách; b) Chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa sáu tháng; Sa thải: Hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau đây: - Người laođộng có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp; - Người laođộng bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật; - Người laođộng tự ý bỏ việc bảy ngày tháng 20 ngày năm mà khơng có lý đáng - Sau sa thải người lao động, người sử dụng laođộng phải báo cho quan laođộng cấp tỉnh biết Lưu ý: - Khơng áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luậtlaođộng hành vi vi phạm kỷ luậtlaođộng - Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luậtlaođộng tối đa ba tháng, kể từ ngày xảy vi phạm, trường hợp đặc biệt không sáu tháng Người bị khiển trách sau ba tháng người bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác sau sáu tháng, kể từ ngày bị xử lý, không tái phạm đương nhiên xố kỷ luật - Người bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác, sau chấp hành nửa thời hạn, sửa chữa tiến bộ, người sử dụng laođộng xét giảm thời hạn ... Kỷ luật lao động Hợp đồng lao động a Khái niệm: Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động với người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động. .. lao động với người sử dụng lao động Các quan hệ khác liên quan trực tiếp tới QH lao động: • QH người sử dụng lao động tổ chức Cơng đồn; • QH bồi thường thiệt hại; • QH giải tranh chấp lao động; ... dung Luật Lao động I Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh: Hai nhóm quan hệ: Quan hệ lao động; Những quan hệ liên quan trực tiếp tới quan hệ lao động Quan hệ lao động: