1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 1 khái niệm luật lao động việt nam

36 385 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Các loại QHLĐ cơ bản • QHLĐ của viên chức nhà nước; • QHLĐ của những người làm việc theo hợp hợp đồng dịch vụ;... Phạm vi điều chỉnh của BLLĐ 2012 • Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn

Trang 1

CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT

LAO ĐỘNG VIỆT NAM

Biên soạn: Ths Đoàn Công Yên

GV Khoa Luật Dân sự, ĐH.Luật Tp.HCM

Email: dcyen@hcmulaw.edu.vn

Trang 2

Văn bản tham khảo:

• Bộ luật Lao động 2012

• Luật Viên chức 2010 (đã sửa đổi, bổ sung)

• Luật Cán bộ, Công chức 2008 (đã sửa đổi, bổ sung)

• Bộ luật Dân sự 2005

Trang 3

NỘI DUNG CHÍNH:

I. KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT

NAM

II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA

LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

III. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ LUẬT LAO

ĐỘNG VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY

Trang 4

I KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG

VIỆT NAM

1 Đối tượng điều chỉnh của luật lao động VN

1.1 Các loại QHLĐ cơ bản

• QHLĐ của viên chức nhà nước;

• QHLĐ của những người làm việc theo hợp hợp đồng dịch vụ;

Trang 5

• QHLĐ của tổ viên tổ hợp tác, thành viên hộ gia đình

• QHLĐ của những người làm công ăn lương

(Đ.35 HP)

• ……

Trang 6

1.2 Phạm vi điều chỉnh của

BLLĐ 2012

• Bộ luật lao động quy định tiêu chuẩn lao động; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người lao động, người sử dụng lao động, tổ chức đại diện tập thể lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong quan hệ lao động và các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nước về lao động

Trang 7

Các đối tượng điều chỉnh của LLĐ VN

Trang 8

Lưu ý:

• Chế độ lao động đối với cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân,

công an nhân dân, tổ chức xã hội khác và xã viên

hợp tác xã do các văn bản pháp luật khác quy định nhưng tuỳ từng đối tượng mà được áp dụng một số quy định trong Bộ luật này Chính phủ ban hành chính sách lương cụ thể để áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân.

(Điều 240 BLLĐ)

Trang 9

Sơ kết:

• Trong số những QHLĐ được liệt kê trên đây, QHLĐ nào được điều chỉnh bởi LLĐ VN?

• Cơ sở pháp lý?

Trang 10

1.3 Quan hệ lao động mang tính cá nhân

1.3.1 Khái niệm

Trang 11

1.3.2 Đặc điểm

Trang 12

Sơ kết:

Dấu hiệu quan trọng để nhận biết quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động?

Trang 13

1.3.3 Các loại quan hệ lao động mang tính cá

nhân

• QHLĐ giữa người nước ngoài với các tổ chức,

cá nhân là người Việt Nam được phép sử dụng lao động là người nước ngoài;

• QHLĐ giữa NLĐ Việt Nam và NSDLĐ là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam;

• QHLĐ của người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Trang 14

2.2 Quan hệ lao động mang tính tập thể

Trang 15

2.3 Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động

Trang 16

Quan hệ về việc làm, học

nghề

• Quan hệ việc làm là quan hệ phát sinh giữa cá nhân có nhu cầu tìm kiếm việc làm với doanh nghiệp hoặc tổ chức dịch vụ việc làm

• Quan hệ học nghề là quan hệ phát sinh giữa người học nghề, tập nghề với cá nhân, tổ chức dạy nghề

Trang 17

Các hình thức học nghề, đào tạo, bỗi dưỡng nghề chịu sự điều chỉnh của PLLĐ?

• Đào tạo nghề để làm việc cho mình;

• Đào tạo nghề (tại chỗ) cho NLĐ đang làm việc;

• Đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề, đào tạo lại ở trong nước hoặc nước ngoài;

• Đào tạo nghề cho người học nghề khác theo quy định của pháp luật dạy nghề

Trang 18

Quan hệ về BHXH

Trang 19

Quan hệ về bồi thường thiệt hại

Trang 20

Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và đình công

• Giai đoạn tiền tố tụng

• Giai đoạn tố tụng tại tòa án

Trang 21

2 Phương pháp điều chỉnh của LLĐ VN

Nội dung cần nắm khi nghiên cứu mỗi phương pháp:

- Khái niệm

- Cơ sở lý luận

- Biểu hiện

- Ý nghĩa

Trang 22

Các phương pháp cụ thể:

Trang 23

3 Hệ thống ngành LLĐ và nguồn của LLĐ VN

3.1 Hệ thống ngành LLĐ VN

- Phần chung;

- Phần riêng

Trang 24

3.2 Nguồn của Luật lao động VN

Trang 25

II CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LLĐ VN

NỘI DUNG CHÍNH CẦN NẮM:

Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý;

Nội dung và biểu hiện;

Ý nghĩa;

 Bản chất của nguyên tắc

Trang 27

Cơ sở pháp lý

• Hiến pháp 2013 (Đ.34, 35);

• Công ước của ILO

Trang 28

b Nội dung và biểu hiện

• Đảm bảo việc làm và quyền tự do lựa chọn việc làm của NLĐ.

• Đảm bảo tiền lương và thu nhập cho NLĐ.

• Đảm bảo an toàn, tính mạng, sức khỏe.

• Đảm bảo quyền được nghỉ ngơi của NLĐ.

• Đảm bảo việc thực hiện an sinh xã hội cho NLĐ.

• Đảm bảo quyền đình công của NLĐ.

Trang 29

2 Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NSDLĐ

a Cơ sở lý luận

- Chủ sở hữu tư liệu sản xuất;

- Tham gia giải quyết việc làm;

- Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, văn hóa,

xã hội, an ninh, chính trị

Trang 30

b Cơ sở pháp lý

• Hiến pháp 2013;

• Công ước của ILO…

Trang 31

C Nội dung và biểu hiện

• Tự chủ trong việc tuyển chọn và sử dụng lao động;

• Bảo đảm quyền sở hữu của NSDLĐ;

• Duy trì kỷ luật lao động;

• Phối hợp với tổ chức Công đoàn để quản lý lao động;

• Yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động

.

Trang 32

Mối quan hệ giữa NT bảo vệ NLĐ và NT bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NSDLĐ

Bảo vệ NLĐ

= Bảo vệ NSDLĐ

XÂY DỰNG PLLĐ THỰC HiỆN PLLĐ

Trang 33

3 Nguyên tắc kết hợp hài hòa chính

sách kinh tế và chính sách xã hội

XÃ HỘI KINH TẾ

CÁC CƠ SỞ KHÁC

PLLĐ

Trang 34

4 Nguyên tắc tôn trọng và tuân thủ pháp luật lao động quốc tế

ILO

CÁC QUỐC GIA KHÁC

ASEAN

Liên Hiệp quốc

Việt Nam

Trang 35

LAO ĐỘNG DI CƯ

NƯỚC NGOÀI ViỆT NAM

Trang 36

VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY

• Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954

• Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1985

• Giai đoạn từ năm 1986 đến nay

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w