1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động việt nam

16 179 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 30,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lao động việc làm tương lai vấn đề xúc, nhạy cảm quốc gia giới Đặc biệt nước phát triển Việt Nam chúng ta, vấn đề quan tâm có tác động trực tiếp đến cấp, ngành, tổ chức, hộ gia đình người lao động nước Việc mở rộng hội có việc làm phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế vào việc tăng cường lực cho người Những sách giải pháp hoàn thiện thị trường lao động Việt Nam Đảng Nhà nước quan tâm nhằm phát triển thị trường lao động nước ta, giải việc làm cho người lao động, giảm áp lực lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên theo chuyên gia nhân lực, nguồn nhân lực Việt Nam dồi lại thiếu trầm trọng chất lượng Lao động Việt Nam đánh giá khéo léo, thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh kỹ thuật công nghệ đại chuyển giao từ bên thiếu tính chuyên nghiệp Nghiên cứu thực trạng tình hình lao động Việt Nam điểm tích cực hạn chế đội ngũ lao động nguyên nhân dẫn đến suất lao động Việt Nam tăng chậm giải pháp củng cố nâng cao hiệu sử dụng lao động CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thị trường lao động * Một số quan niệm thị trường lao động Có nhiều khái niệm thị trường lao động, thị trường lao động lại có đặc điểm riêng Thị trường lao động khác biệt so với thị trường hàng hóa chỗ, thể phần lớn biểu kinh tế xã hội xã hội có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới phát triển Vì vậy, thị trường lao động Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc Việt Nam có nhiều khác Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Thị trường lao động thị trường có dịch vụ lao động mua bán thông qua trình để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền công” Khái niệm nhấn mạnh đến dịch vụ lao động xác định thông qua việc làm trả công Khái niệm “thị trường lao động” mà nhà khoa học kinh tế Nga Kostin Leonit Alecxeevich đưa tương đối đầy đủ: “Thị trường lao động - chế hoạt động tương hỗ người sử dụng lao động người lao động không gian kinh tế xác định, thể quan hệ kinh tê' pháp lý họ với nhau” Hay nói chi tiết hơn, thị trường lao động tập hợp quan hệ kinh tế, pháp lý, xuất người sở hữu sức lao động (người lao động) người sử dụng (người thuê lao động) vấn đề chỗ làm việc cụ thể, nơi hàng hóa dịch vụ làm Quá trình sử dụng sức lao động, lao động hình thành sản xuất thị trường Đối với người nắm giữ sức lao động tạo hội để nhận chỗ làm việc, nơi mà làm việc, thể khả năng, nhận thụ nhập để tái sản xuất sức lao động Đối với người thuê lao động có hội tăng lợi nhuận kinh tế Trên thị trường hình thành quan hệ việc làm Vì vậy, xác định nội dung đích thực thị trường lao động thị trường việc làm 1.2 Các nhân tố tác động đến thị trường lao động 1.2.1 Cung lao động a Khái niệm Cung lao động khả tham gia thị trường lao động (cả số lượng thời gian) người độ tuổi lao động có khả lao động, người độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động thị trường lao động Tổng cung lao động xã hội thể số lượng chất lượng người thời gian người tham gia mong muốn tham gia lao động thị trường lao động b Những nhân tố tác động đến cung lao động * Những nhân tố tác động đến cung số lượng người lao động Dân số: Quy mô lực lượng lao động quốc gia phụ thuộc vào: - Quy mô dân số quốc gia Quy mô dân số lớn =>nguồn nhân lực xã hội lớn - Tốc độ tăng dân số định quy mô dân số định quy mô nguồn nhân lực khoảng 15 năm sau.Tốc độ gia tăng dân số phụ thuộc vào tỷ lệ tăng tự nhiên dân số di dân túy - Quy định giới hạn độ tuổi lao động=>quy định số người đủ tuổi lao động trở lên=>quy mô lực lượng lao động tiềm - Cơ cấu dân số trẻ hay già cho biết đội ngũ lao động đủ tuổi lao động trở nên hay nhiều=> định cung lao động nhỏ hay lớn Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động định đến cung lao động số lượng.Tuy nhiên số chưa nói lên xác mức độ tham gia cường độ tham gia lao động thời gian làm việc người lao động khác không giống - Sự thay đổi tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nhiều yếu tố chi phối có yếu tố vừa làm tăng vừa làm giảm tỷ lệ tham gia LLLĐ như: Tăng lương thu nhập thực tế thị trường, thay đổi sở thích, hành vi, hoàn cảnh gia đình, tiến kỹ thuật công nghệ, xuất ngành mới, trợ cấp xã hội,… * Những nhân tố tác động đến cung thời gian làm việc Tổng cung lao động kinh tế không phụ thuộc vào số lượng người tham gia lực lượng lao động mà phụ thuộc vào số làm việc trung bình tuần,trong năm người tham gia Các yếu tố tác động đến thời gian làm việc người lao động gồm: Lợi ích, sở thích, nghề nhiệp, hoàn cảnh gia đình: - Ràng buộc khả kiếm tiền (ngân sách)=>lựa chọn làm việc nghỉ ngơi - Sở thích khác người lao động định số làm việc khác nhau: có người thích làm nhiều, kiếm nhiều tiền có người thích dành thời gian nghỉ ngơi nhiều - Nghề nghiệp, hoàn cảnh đình định đến cung thời gian làm việc thị trường - Tiền lương, thu nhập không lao động tác động tới thời gian làm việc Ảnh hưởng thay thế: tiền lương tăng giữ nguyên thu nhập không lao động làm tăng số làm việc Ảnh hưởng thu nhập: tiền lương tăng, giữ nguyên thu nhập không lao động số làm việc giảm Quan hệ số làm việc tiền lương: - Mức tiền lương tăng lên làm tăng số làm việc ảnh hưởng thay trội ảnh hưởng thu nhập - Mức tiền lương tăng lên làm giảm số * Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cung lao động - Chiến lược,chính sách phát triển nguồn nhân lực Chiến lược sách phát triển người thời kỳ cho thấy quan tâm Nhà nước tới việc phát triển nguồn nhân lực, thể sách nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, chăm lo sức khỏe, an sinh xã hội,… - Hệ thống giáo dục, đào tạo - Chăm lo sức khỏe dinh dưỡng - Hội nhập quốc tế: hội nhập quốc tế mở hội cho người lao động học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ năng, công nghệ mới,… 1.2.2 Cầu lao động nhân tố ảnh hưởng a Khái niệm cầu lao động Cầu lao động lượng lao động mà người sử dụng chấp nhận thuê điều kiện định Tổng cầu lao động kinh tế (hoặc tổ chức, doanh nghiệp, ngành, loại lao động đó) toàn nhu cầu sức lao động kinh tế (tổ chức, doanh nghiệp,…) thời kì định, điều kiện định b Cơ sở xác định cầu lao động Cầu lao động lượng lao động mà người sử dụng lao động thuê mức giá, chấp nhận Trong kinh tế thị trường cầu lao động cầu dẫn xuất Lao động yếu tố đầu vào cần thiết để sản xuất khối lượng hàng hóa vật phẩm định, quy mô phụ thuộc vào mức nhu cầu hàng hóa lao động sản xuất giá hàng hóa thị trường Cầu lao động hình thành từ doanh nghiệp, quan, tổ chức từ nhu cầu lao động nhập nước Cầu lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguồn tài nguyên nước, quy mô, trình độ công nghệ, cấu ngành nghề kinh tế, mức tiền công, phong tục tập quán, tôn giáo sách phát triển kinh tế Ví dụ: Nhiều nước ban hành sách buộc doanh nghiệp trả chi phí đáng kể sa thải lao động Chính sách ảnh hưởng đến định sử dụng lao động doanh nghiệp làm tăng chi phí sa thải, hạn chế mức độ sa thải ngăn ngừa việc sa thải đồng loạt, ngăn cản doanh nghiệp thuê lao động thời kì tăng trưởng kinh tế Các sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ quy định ngày làm việc, sách ngày làm việc tác động đến cầu lao động Để điều chỉnhcầu lao động doanh nghiệp cách thay đổi số lao động thay đổi thời gian làm việc CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Sau 25 năm thực công đổi đất nước, vấn đề việc làm nước ta bước giải theo hướng tuân theo quy luật khách quan kinh tế hàng hóa thị trường lao động, góp phần đưa kinh tế nước ta phát triển đạt đưọc thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, thực trạng vấn đề việc làm nước ta có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế Điều thể khía cạnh: Ở khía cạnh cung - cầu lao động, việc làm cân đối lớn, cung lớn cầu Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động nông thôn thấp, đạt trên, 70% Số doanh nghiệp đầu dân số thấp nên khả tạo việc làm thu hút lao động hạn chế, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Tình trạng thiếu việc làm cao, sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động gắn bó tận tâm với công việc Ở khía cạnh quản lý nhà nước thị trường lao động, việc làm vai trò điều tiết Nhà nước quan hệ cung cầu lao động hạn chế Sự kiểm soát, giám sát thị trường lao động, việc làm chưa chặt chẽ Chưa phát huy vai trò “tòa án lao động” giải tranh chấp lao động Cải cách hành hiệu thấp thân người lao động xã hội Cơ cấu lao động chưa phù hợp với chuyển đổi cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đào tạo nghề thấp Kỹ tay nghề, thể lực yếu, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa cao Các văn Nhà nước hướng dẫn thực luật lao động, việc làm thị trường lao động chưa thực đầy đủ nghiêm minh, gây áp lực cho vấn đề giải việc làm Khả cạnh tranh yếu, lĩnh vực yêu cầu lao động có trình độ cao Cơ cấu ngành nghề đào tạo chuyên môn kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế đòi hỏi Hệ thống giao dịch thị trường lao động yếu Hệ thống thông tin thị trường lao động, việc làm thức chưa phát triển mạnh, chưa có trung tâm giao dịch lớn đạt hiệu khu vực Cả nước có khoảng 200 trung tâm 3.000 doanh nghiệp giới thiệu việc làm, lại tập trung chủ yếu TP Hồ Chí Minh Hà Nội, song hoạt động chưa hiệu quả, chưa thường xuyên nên đáp ứng khoảng 20% nhu cầu thông tin người lao động tìm việc làm Hiện nay, phải đối mặt với thách thức to lớn Cạnh tranh diễn ngày gay gắt từ cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp đến toàn kinh tế, từ bình diện nước đến nước Một phận doanh nghiệp không thích nghi kịp có nguy phá sản, người lao động có nguy thất nghiệp cao, thiếu việc làm, lĩnh vực nông nghiệp Chất lượng nguồn lực lao động nước ta chưa đáp ứng yêu cầu, gây trở ngại trình hội nhập Di chuyển lao động tự phát từ nông thôn thành thị, vào khu công nghiệp tập trung di chuyển nước kéo theo nhiều vấn đề xã hội nhạy cảm "chảy máu chất xám, tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới” * Hạn chế Trên thị trường lao động tại, nguồn nhân lực cao cấp công nhân tay nghề cao mối quan tâm nhà tuyển dụng Thị trường cần chuyên gia quản trị kinh doanh, lập trình viên, kỹ thuật viên, nhà quản lý trung gian hiểu biết tài tiếp thị với yêu cầu tiếng Anh, công nhân có tay nghề cao, ham học hỏi Tuy nhiên, nguồn cung ứng lao động có chất lượng thị trường hạn chế Bên cạnh đó, kỹ làm việc nhóm, khả hợp tác để hoàn thành công việc lao động Việt Nam yếu Nhiều nhà quản lý nước nhận xét rằng: "Lao động Việt Nam làm việc tốt tự giải công việc, đặt họ nhóm hiệu nhiều" Chính điều khiến cho nhiều doanh nghiệp thành đạt được, cho dù họ tập hợp đội ngũ nhân công có đẳng cấp cao Theo đánh giá, chương trình đào tạo Việt Nam thường nhấn mạnh đào tạo kiến thức lý thuyết chưa quan tâm đến kỹ thực hành Hầu hết sinh viên trường bắt tay vào công việc mà phải qua thời gian đào tạo lại Để tạo nên bước tiến đào tạo, chế tuyển dụng sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước cần có thay đổi theo hướng ưu tiên lao động có chất lượng, có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Theo Công an Nhân dân Về việc làm thiếu bền vững Trong xu hội nhập sâu vào kinh tế giới, đòi hỏi thị trường lao động Việt Nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thế nhưng, hình thành phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam bộc lộ nhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, nghiêm trọng cân cung cầu, suất lao động thấp Trong dư thừa sức lao động nông thôn lĩnh vực phát triển công nghiệp, ngành dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng Phân tích thực trạng thừa thiếu việc làm, GS-TS Nguyễn Bá Ngọc (Phó Viện trưởng Viện Khoa học lao động - xã hội) cho rằng, tổng việc làm kinh tế tăng chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế Cụ thể, năm vừa qua hệ số co giãn việc làm nước ta đạt mức trung bình 0,28% (tức GDP tăng thêm 1% việc làm tăng 0,28%), so với nước khu vực hệ số co giãn việc làm thấp Điều có nghĩa tăng trưởng chưa tạo nhiều việc làm, đem lại lợi ích cho người lao động Hiện nước 50% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Điều cho thấy Việt Nam nước phát triển tình trạng thiếu việc làm nông thôn trầm trọng (chiếm tỷ trọng gần 97% tổng số lao động thiếu việc làm chung) Mặc dù, chuyển dịch cấu lao động có tín hiệu tích cực chưa theo kịp tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế việc phân phối, sử dụng lao động khu vực kinh tế cân đối Cụ thể, khu vực nhà nước sử dụng (trên 87%) lao động xã hội, đại phận làm việc hộ cá thể, sản xuất nhỏ phân tán, phi thức với trình độ công nghệ, phương thức sản xuất lạc hậu, suất lao động thấp Kết điều tra cho thấy tỷ lệ việc làm không bền vững chiếm tỷ lệ 2/3 3/4 Tình trạng việc làm khu vực phi thức (chiếm tỷ lệ 70% tổng số việc làm) không hưởng sách an sinh xã hội, đối mặt với việc làm bấp bênh, thu nhập thấp, bảo vệ Đó vòng luẩn quẩn tranh chung thị trường lao động Việt Nam: chất lượng lao động thấp dẫn đến lương thấp, suất lao động thấp cuối cản trở tốc độ tăng trưởng kinh tế Theo Khánh Bình báo Sài Gòn giải phóng CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TĂNG RẤT CHẬM Năng suất lao động đôi cánh kinh tế, kinh tế có bay cao, bay xa hay không phụ thuộc vào đôi cánh này, thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp tồn tình trạng thiếu vốn, hẹp thị trường chịu áp lực cạnh tranh khốc liệt chắn chết dần chết mòn suất lao động tăng chậm Nhiều năm qua số thống kê suất lao động người Việt không khả quan so sánh với nước khu vực, điều khó chấp nhận với đất nước 92 triệu dân thời điểm dân số “vàng” (tạm hiểu có số đông người độ tuổi lao động), có 400 trường đại học, cao đẵng; 24.000 tiến sỹ; 225.000 cử nhân, thạc sỹ đang… ngồi chơi xơi nước Năng suất lao động toàn kinh tế Việt Nam năm 2016 ước tính tăng 5,31% so với năm 2015, đạt 84,5 triệu đồng/lao động, tương đương khoảng 3853 USD/lao động * nguyên nhân đẩy suất lao động VN xuống đáy Trước hết việc tổ chức lao động chưa khoa học Phần nhiều quản trị doanh nghiệp theo thói quen tùy tiện Nhiều người mà đẻ việc, chức chưa việc mà phải chọn người Nguyên nhân thứ hai nằm hệ thống đào tạo thiên việc “dạy lý thuyết bơi, dạy kỹ bơi” Đây dấu ấn mô hình giáo dục Xô-viết Ta cử nhiều người học Liên Xô học mô hình Nó có lẽ không xấu, tốt lâu mà Chúng ta đào tạo người ngồi bờ thao thao bất tuyệt lý thuyết bơi, xuống nước lại chết đuối Thứ ba, người Việt thường nhanh, không sâu Thấy người khác làm học theo chẳng khó khăn tự mãn điều Cuối cùng, bạn làm được, có làm đến nơi đến chốn Ta nói suất song phải với chất lượng Thứ tư, đủ tiền để đổi công nghệ Muốn tăng suất, phải có công nghệ Muốn có công nghệ mới, phải có tiền Và bó tay.com Chưa nói tới chuyện có công nghệ nguồn muốn mua không Thứ năm, áp lực cạnh tranh ta nơi có, nơi không Trong số lĩnh vực độc quyền điện lực, xăng dầu… tăng suất không tăng giá Muốn có lợi nhuận đưa vào giá việc phải tăng suất cho mệt Cuối cùng, anh có suất lao động cao có lãi anh có độc quyền? CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, bảo đảm đối xử bình đẳng người sử dụng lao động người lao động Cụ thể là: thực luật lao động, tiền lương tối thiểu, bảo hiểm lao động, xuất lao động, pháp lệnh đình công; khắc phục tình trạng bất hợp lý với người lao động làm thuê doanh nghiệp liên doanh với nước kể số doanh nghiệp nước nay, người lao động phải quyền hưởng lương với số lượng chất lượng lao động họ bỏ ra, phải bảo đảm chỗ điều kiện môi trường lao động, an sinh khác theo luật pháp Thứ hai, phê chuẩn thực công ước Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) liên quan đến thị trường lao động nước ta, đặc biệt nước ta thành viên thức Tổ chức Thương mại quốc tế Thứ ba, phát triển mạnh khu vực dân doanh, trước hết phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để nhanh chóng tạo việc làm khả thu hút lao động vào sản suất Phấn đấu đạt tỷ lệ 200 người dân có doanh nghiệp Phát triển kinh tế trang trại, hợp tác xã nông nghiệp Đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ, công nghiệp chế biến nông sản, khôi phục phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ sản xuất sản phẩm cho tiêu dùng nước xuất để tận dụng lao động dư thừa lao động có ngành nghề truyền thống nước ta Trên sở tạo điều kiện thúc đẩy thị trường lao động nông nghiệp thị trường xuất lao động ngày phát triển cao Thứ tư, Nhà nước doanh nghiệp quan tâm đào tạo công nhân có trình độ cao, trình độ lành nghề, trình độ văn hóa lao động trẻ, khu vực nông thôn để cung ứng cho vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ xuất lao động có nhu cầu thu hút mạnh Tập trung xử lý lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước theo hướng chuyển đổi ngành nghề cho họ Khắc phục tình trạng "đóng băng” đổi cấu lao động làm ảnh hưởng tới phát triển đa dạng chiều sâu kinh tế trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Chuyển mạnh đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ công sang đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực chế độ hợp đồng lao động để lao động khu vực có điều kiện tham gia vào thị trường lao động nước nước, nâng cao hiệu lao động Thứ năm, mở rộng phát triển thị trường lao động nước Đây mạnh lao động nước ta số lượng đông trẻ Vì phải tập trung đào tạo ngoại ngữ, pháp luật cho lao động xuất khẩu, niên nông thôn để tạo điều kiện cho họ tiếp cận với thị trường lao động nhiều nước giới, đặc biệt với nước có trình độ phát triển cao có nhu cầu thu hút lao động cho ngành nghề sản xuất Thứ sáu, mở rộng nâng cấp hệ thống dạy nghề cho người lao động cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề) Cần mở rộng đào tạo đào tạo lại số lao động nước ta để có cấu hợp lý trình độ Có đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường lao động năm tới Trong đào tạo đào tạo lại cần chuyển sang đào tạo theo định hướng nhu cầu lao động thị trường (đào tạo gắn với sử dụng, gắn với nhu cầu sản xuất) tạo khả cung cấp lao động có chất lượng cao tay nghề sức khỏe tốt, có kỹ thuật, tác phong công nghiệp, có văn hóa cho thị trường nước thị trường nước Thứ bảy, đa dạng hóa loại hình thị trường, lớp dạy nghề Nhà nước, tư nhân quốc tế Áp dụng chế thị trường dạy nghề, hình thành thị trường phù hợp với pháp luật Thực quy hoạch đầu tư tập trung hệ thống dạy nghề kỹ thuật thực hành qua lao động trực tiếp; đặc biệt xây dựng trường dạy nghề trọng điểm quốc gia Đối với tỉnh, thành phố phải có trường dạy nghề; quận huyện cần có trung tâm dạy nghề; cổ phần hóa sở dạy nghề công lập, phát triển sở dạy nghề công lập để giảm chi phí ngân sách cho Nhà nước Đa dạng hóa kênh giao dịch thị trường lao động thông qua hệ thống thông tin, quảng cáo, trang tin việc làm báo, đài tổ chức hội chợ việc làm để tạo điều kiện cho quan hệ giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động ký kết hợp đồng lao động theo quy định pháp luật Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia nối mạng trước hết vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn, khu vực công nghiệp tập trung cho xuất lao động để giúp người lao động tìm kiếm việc làm thuận lợi KẾT LUẬN Như vậy, thấy chất lượng nguồn lao động nước ta thấp, nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề, chất lượng cao DN lại liên tục tăng Điều dẫn đến nguồn lao động dồi dào, nhu cầu việc làm lớn, doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu lao động Có nhiều điều cần phải làm để khắc phục hạn chế nêu trên, nhiên, điều quan trọng cần phải làm được, hình thành phát triển lực làm chủ nguồn nhân lực Cải tổ toàn diện giáo dục - đào tạo gia tăng sức ép cạnh tranh thông qua hội nhập hai giải pháp có tính chất gốc để giải triệt để hạn chế, đồng thời mở hướng triển vọng cho việc nâng cao chất lượng lao động việc làm trong bối cảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu giảng dạy kinh tế học vĩ mô _ Biên soạn: TS TRẦN THỊ HÒA Những hạn chế lao động việc làm thị trường lao động Việt Nam http://js.vnu.edu.vn/upload/2015/01/1514/6.pdf Thị trường lao động Việt Nam: định hướng để phát triển bền vững: http://www.sggp.org.vn/laodongvieclam/2010/8/234783/ Chính sách việc làm: Thực trạng giải phápThs Nguyễn Thúy Hà http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/ChinhSach/View_Detail.aspx?ItemID=178 ... CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm thị trường lao động * Một số quan niệm thị trường lao động Có nhiều khái niệm thị trường lao động, thị trường lao động lại có đặc điểm riêng Thị. .. dung đích thực thị trường lao động thị trường việc làm 1.2 Các nhân tố tác động đến thị trường lao động 1.2.1 Cung lao động a Khái niệm Cung lao động khả tham gia thị trường lao động (cả số lượng... có suất lao động cao có lãi anh có độc quyền? CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khung pháp lý

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w