CHƯƠNG II QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNGNỘI DUNG CHÍNH: QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CÁ NHÂN QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẬP THỂ CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG... Th
Trang 1CHƯƠNG II QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
NỘI DUNG CHÍNH:
QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CÁ
NHÂN
QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẬP THỂ
CÁC QUAN HỆ PHÁP LUẬT KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG
Trang 2Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục công việc nhẹ được sử dụng lao động dưới 15 tuổi;
Nghị định 75/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều về của BLLĐ về tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam
Thông tư 16/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/4/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 75/2014/NĐ-CP
Trang 31 QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CÁ NHÂN
1.1 Khái niệm, đặc điểm
1.1.1 Khái niệm
Trang 41.1.2 Đặc điểm
Trang 51.2 Thành phần của quan hệ pháp luật lao động cá
nhân
1.2.1 Chủ thể
a Điều kiện tham gia QHPL cá nhân đối với NLĐ
Trang 6Năng lực pháp luật:
Đ.1 BLDS 2005
Đ.14 BLDS 2005
Trang 7Năng lực hành vi lao động:
Người lao động là người từ đủ 15 tuổi trở lên,
có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động.
Độ tuổi
Khả năng lao động
Trang 8Độ tuổi:
Trang 9Lao động chưa thành niên:
mục các công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên;
mục công việc nhẹ được sử dụng lao động dưới 15 tuổi.
Trang 10Khả năng lao động:
Trang 11Điều kiện của lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam (Đ.169)
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
Có trình độ chuyên môn, tay nghề và sức khỏe phù hợp với yêu cầu công
việc;
Có giấy phép lao động do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền của Việt
Nam cấp, trừ các trường hợp theo
quy định tại Điều 172 của BLLĐ.
Trang 12Tình huống:
Công ty X (trụ sở TP.HCM) có nhu cầu thuê Ông (A) quốc tịch Trung Quốc làm việc theo HĐLĐ 6 tháng Ông A có bằng cao đẳng cơ khí, kinh nghiệm 2 năm.
a/Ông A có được xem là chuyên gia hay không?
b/ Nêu các điều kiện để Công ty X ký HĐLĐ 6 tháng với A c/ Giả sử các bên đã giao kết HĐLĐ 6 tháng từ ngày 1/4/2016 nhưng đến nay (20/5/2016), A vẫn chưa có giấy phép lao động Theo bạn, HĐLĐ đã giao kết có thể bị tuyên bố vô hiệu hay không? Các bên sẽ chịu các chế tài gì?
Trang 13Lưu ý:
Lao động nữ
Lao động cao tuổi
Lao động là người khuyết tật
Lao động là người giúp việc gia đình…
Trang 14b Người sử dụng lao động
Trang 15Đối với NSDLĐ là cá nhân:
Có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ (Khoản 2 Điều 3 BLLĐ).
Lưu ý: Đối với cá nhân nước ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ điều kiện tại khoản 3 Điều 2
NĐ75/2014.
Trang 16Đối với tổ chức:
Là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình (khoản 2 Đ.3 BLLĐ).
Lưu ý: Đối với tổ chức nước ngoài thì
phải tuân thủ điều kiện tại khoản 2 Điều 2 NĐ75/2014.
Trang 17Trình tự, thủ tục tuyển dụng lao động làm việc cho TC, CN nước ngoài
Trang 18Tình huống
Công ty X có trụ sở tại Lào (A là người đại diện theo pháp luật) và Văn phòng đại diện tại Tp HCM (B là trưởng VPĐD)
Tháng 5/2016, VPĐD có nhu cầu tuyển 03 lao động làm việc trong đó cần 01 người mang quốc tịch Lào
Nếu VPĐD được phép thuê mướn lao động thì ai
là người sẽ đại diện cho NSDLĐ để giao kết HĐLĐ với NLĐ?
Công ty X có thể đưa ông C quốc tịch Lào và
Trang 19Tình huống
Công ty X có trụ sở tại Thái Lan (A là người đại diện theo pháp luật) Tháng 4/2016, Công ty X thành lập một Công ty liên doanh Y tại Tp HCM
Tháng 5/2016, Công ty Y có nhu cầu tuyển 03 lao động làm việc và quốc tịch Thái Lan
Công ty X có thể đưa những người lao động mang quốc tịch Thái Lan và đang làm việc tại trụ
sở sang Việt Nam làm việc hay không? Các bên phải thỏa mãn những điều kiện gì?
Nếu VPĐD được phép thuê mướn lao động thì ai
là người sẽ đại diện cho NSDLĐ để giao kết
Trang 20So sánh điều kiện để giao kết HĐLĐ giữa
NLĐ là công dân VN với NLĐ là người nước
ngoài.
So sánh trình tự, thủ tục tuyển dụng lao động làm việc cho tổ chức nước ngoài với trình tự, thủ tục tuyển dụng lao động làm việc cho tổ chức Việt Nam.
Trang 211.2.2 Khách thể
Trang 221.2.3 Nội dung của quan hệ pháp luật lao động cá nhân
Trang 23Quyền, nghĩa vụ của NSDLĐ:
Trang 241.2.4 Sự kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động cá nhân
Trang 252 Quan hệ pháp luật lao động
tập thể
Trang 263 Các quan hệ pháp luật lao
động khác
3.1 Quan hệ pháp luật về việc làm và học nghề
3.1.1 Quan hệ pháp luật về việc làm
Trang 273.1.2 Quan hệ pháp luật về học nghề
Trang 283.2 Quan hệ pháp luật về bồi
thường thiệt hại
Trang 293.4 Quan hệ pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động và đình công
QHPL về giải quyết tranh chấp lao động là quan hệ giữa các chủ thể của QHLĐ đang tranh chấp và cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đó được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh.
Trang 30Quyền, nghĩa vụ của các bên
tranh chấp:
Trang 312.5 QHPL trong lĩnh vực quản lý nhà nước về lao động
QHPL về quản lý và thanh tra lao động là quan hệ giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với NSDLĐ trong lĩnh vực chấp hành các quy định của Nhà nước về lao động được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh.
Trang 32Quyền, nghĩa vụ của các bên: