QUAN hệ PHÁP LUẬT về SÁNG CHẾ

16 24 0
QUAN hệ PHÁP LUẬT về SÁNG CHẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ GIẢNG VIÊN: LÊ NHẬT BẢO THÀNH VIÊN NHÓM Đinh Thị Hải Vi Nguyễn Thị Bích Trâm Đặng Thị Kiều Trang Ngơ Võ Hoàng Anh Nguyễn Thị Kim Phương Lê Như Huỳnh Trần Nữ Thủy Tiên Dương Lê Trúc Vy Đỗ Ngọc Oanh Oanh 10 Phạm Ngọc Tú CÁC NỘI DUNG CHÍNH LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế II Khách thể quan hệ pháp luật sáng chế III Nội dung quyền sở hữu công nghiệp sáng chế IV Hạn chế quyền sở hữu công nghiệp sáng chế ■ KẾT LUẬN ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Cách mạng cơng nghệ 4.0 ? Phải ảnh hưởng lớn đến kinh tế xã hội ? Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần thứ I (1784) Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần thứ II (1780) Cuộc Cách Mạng công nghiệp lần thứ III (1969) Năm 2013 “Công nghiệp 4.0” (Industrie 4.0) bắt đầu lên Cụm từ nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao , điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người Trong thời kì sở hữu trí tuệ có giá trị cao đảm bảo lợi ích tài sản doanh nghiệp hay cá nhân sáng chế sản phẩm I Chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế - Quan hệ pháp luật: QHPL quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật, bên tham gia có quyền, nghĩa vụ pháp lý cụ thể - Sáng chế thường hiểu sản phẩm, quy trình cơng nghệ, người tạo (đã tồn thiên nhiên) người phát -> thành lao động trí tuệ người - Quy định khoản 12 Điều Luật sở hữu trí tuệ số 19/VBHN-VPQH - Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có lực chủ thể, đáp ứng điều kiện (năng lực pháp luật lực hành vi) pháp luật quy định cho loại quan hệ tham gia vào quan hệ pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế bao gồm: + Nhà sáng chế/ tác giả sáng chế (K1 Điều 122 LSHTT sđ, bs 2009) + Chủ sở hữu sáng chế (K1 Điều 121 LSHTT sđ, bs 2009) II Khách thể quan hệ pháp luật sáng chế: Khách thể quan hệ pháp luật sáng chế sản phẩm quy trình chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế sáng tạo nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên (Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005) Khách thể vật chất : Tài sản vật chất Hành vi xử người Các lợi ích phi vật chất Từ đó, ta hiểu khách thể quan hệ pháp luật sáng chế là: + Quyền tài sản + Quyền nhân thân - Ví dụ: + Sản phẩm: Điện thoại, máy tính, ti vi, máy giặt, tủ lạnh… + Quy trình: quy trình chiết xuất tinh dầu dừa, quy trình ni cấy tế bào gốc… III Nội dung quyền sở hữu công nghiệp sáng chế: Nội dung quyền tác giả sáng chế ■ - Tác giả sáng chế người trực tiếp sáng tạo sáng chế lao động trí óc Nếu có người trở lên trực tiếp tạo sáng chế họ đồng tác giả sáng chế - Tác giả sáng chế có quyền nhân thân quyền tài sản Quyền ghi tên Quyền nhân thân Quyền nêu tên Quyền nhân thân bảo hộ vô thời hạn CCPL : Điều 122 luật SHTT Quyền nhận mức thù lao tối thiểu 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử sụng sáng chế Quyền Được nhận tối thiểu 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận tài sản lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng sáng chế Quyền tài sản tác giả sáng chế bảo hộ suốt thời hạn bảo hộ sáng chế CCPL: Điều 122 135 LSHTT Nội dung quyền chủ sở hữu sáng chế Luật SHTT quy định chủ sở hữu cơng nghiệp có quyền tài sản sau đây: + Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp CSPL: Điều 123 LSHTT + Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp + Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp IV Hạn chế quyền sở hữu công nghiệp sáng chế: Tại Điều 132 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009 sau đây: Quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Các nghĩa vụ chủ sở hữu, bao gồm: a) Trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí; b) Sử dụng sáng chế, nhãn hiệu Chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền   Thứ nhất, đối với quyền người sử dụng trước (quy định tại khoản Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009) Thứ hai, thực nghĩa vụ chủ sở hữu sáng chế:  Nghĩa vụ trả thù lao: tại Điều 135 Luật sở hữu trí tuệ  Sử dụng sáng chế, nhãn hiệu: tại Điều 136 Luật sở hữu trí tuệ theo quy định tại Điều 145, 146 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009 Thứ ba, Chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền ( Li-xăng bắt buộc) KẾT LUẬN Sáng chế phản ánh tư sáng tạo người , việc tạo sáng chế không đơn giản , đòi hỏi phải bỏ khối lượng thời gian , công sức tiền bạc đáng kể Song việc bắt chước sau lại dễ dàng Vì : + Nhà nước Pháp luật cần phải can thiệp điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan đến sáng chế + Sau tạo thành công sáng chế - xác lập quyền sở hữu trí tuệ - giúp người tạo sáng chế nhận công nhận bảo hộ nhà nước để bảo quyền lợi Chủ sở hữu sáng chế khai thác thu lợi ích từ sáng chế Có quyền định đoạt Đảm bảo tính cơng cạnh tranh lành mạnh xã hội Tài liệu tham khảo   Bộ luật dân 2015 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 Giáo trình luật sở hữu trí tuệ Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 2013 Giáo trình lật sở hữu trí tuệ Trường Đại học luật Hà Nội   XIN CÁM ƠN THẦY CÙNG CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM ... Chủ sở hữu sáng chế (K1 Điều 121 LSHTT sđ, bs 2009) II Khách thể quan hệ pháp luật sáng chế: Khách thể quan hệ pháp luật sáng chế sản phẩm quy trình chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế sáng tạo... kiện (năng lực pháp luật lực hành vi) pháp luật quy định cho loại quan hệ tham gia vào quan hệ pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế bao gồm: + Nhà sáng chế/ tác giả sáng chế (K1 Điều... NỘI DUNG I Chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế II Khách thể quan hệ pháp luật sáng chế III Nội dung quyền sở hữu công nghiệp sáng chế IV Hạn chế quyền sở hữu công nghiệp sáng chế ■ KẾT LUẬN ■ TÀI

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:17

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • CÁC NỘI DUNG CHÍNH

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. Khách thể của quan hệ pháp luật về sáng chế:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 2 . Nội dung quyền của chủ sở hữu sáng chế

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan