nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003
27
ThS. Lê Vơng Long *
1. Vị trí quanhệphápluậttrongcơ
chế điềuchỉnhphápluậtvàtrongđờisống
thực tiễn
Vai tròcủaquanhệphápluậttrongcơ
chế điềuchỉnhphápluậtcó ý nghĩa rất quan
trọng. Do cơchếđiềuchỉnhphápluậtcó
nhiều yếu tố đợc hình thành ở nhiều giai
đoạn nên sự tơng tác củaquanhệphápluật
với các yếu tố khác cũng nh vai tròcủa
quan hệ pháp luật ở các giai đoạn có những
đặc điểm riêng biệt.
Trớc hết, muốn điềuchỉnhpháp luật,
Nhà nớc cần đa ra các quy phạm phápluật
để mô hình hoá hành vicủa chủ thể. Các quy
phạm phápluật đó cần đợc hiện thực hoá
bằng hành vicủa chủ thể thông qua quanhệ
pháp luật cụ thể. Nh vậy, trong mối quanhệ
giữa quy phạm phápluật với hành vithực tế
của chủ thể, quanhệphápluật là khâu trung
gian, là cầu nối giữa hai yếu tố đó với nhau.
Nhờ thông qua quanhệphápluật mà các mô
thức hành vi đợc xây dựng trong quy phạm
có điều kiện chuyển hoá thành quyền và
nghĩa vụ pháp lí thực tế của chủ thể gắn với
điều kiện, dự liệu đ nêu ở phần giả định.
Nh vậy, ở khả năng này, quy phạm pháp
luật đợc chủ thể nhận thức trực tiếp vàthực
hiện thông qua quanhệpháp luật.
Cũng có ý kiến cho rằng trong một số
trờng hợp, giữa quy phạm phápluật với
quan hệphápluật cần có văn bản áp dụng
pháp luật làm khâu trung gian. Chẳng hạn,
trờng hợp Nhà nớc xác nhận sự kiện nào
đó là căn cứ để phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt quanhệphápluật cụ thể thì văn
bản áp dụng phápluật đó đóng vaitrò trung
gian giữa quy phạm phápluật với quanhệ
pháp luật. ở đây, văn bản áp dụng phápluật
đợc ban hành không làm nhiệm vụ cá biệt
hoá quyền, nghĩa vụ đối với chủ thể mà làm
nhiệm vụ xác nhận sự kiện thực tế có ý nghĩa
pháp lí làm căn cứ phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt các quanhệphápluật cụ thể.
Đơng nhiên hoạt động áp dụng phápluật đó
lại làm xuất hiện quanhệphápluật cụ thể
khác. Tuy nhiên, ý kiến trên không phải hoàn
toàn đợc thống nhất khi không ít ngời cho
rằng văn bản xuất hiện giữa quy phạm pháp
luật với quanhệphápluật phải là văn bản cá
biệt mới mang tính chính xác và toàn diện
hơn.
(1)
Mặt khác, văn bản đó cũng có thể làm
nhiệm vụ cá biệt hoá quyền, nghĩa vụ đối với
chủ thể ngay cả khi nó không là văn bản áp
dụng pháp luật. Chẳng hạn, phápluật quy
định về quyền thừa kế theo di chúc nhng
các bên thừa kế muốn thực hiện thừa kế thì
cần xuất trình di chúc của ngời để lại tài
sản. Vì vậy, nếu không xuất trình đợc di
chúc và không thoả thuận đợc về việc phân
* Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
28 Tạp chí luật học số 2/2003
chia tài sản thì quanhệ thừa kế đó phát sinh
theo pháp luật. Việc văn bản cá biệt xuất
hiện giữa quy phạm phápluật với quanhệ
pháp luật với tính chất trung gian cũng đúng
với cả trờng hợp chấm dứt một số loại quan
hệ phápluật trên thực tế. Ví dụ, phápluật
quy định về li hôn nhng quanhệphápluật
hôn nhân chỉ có thể chấm dứt nếu có đơn xin
li hôn của vợ hoặc chồng và bản án của toà
án có hiệu lực.
Ngoài ra, trongtrờng hợp chủ thể có
vi phạm pháp luật, quanhệphápluật lại
tiếp tục xuất hiện thông qua hoạt động cá
biệt hoá chếtàiphápluật nhằm buộc chủ
thể gánh chịu những biện pháp trừng phạt
nhất định.
Việc xác định vị trí củaquanhệpháp
luật trongcơchếđiềuchỉnhphápluật sẽ
chính xác và đầy đủ hơn nếu xem xét quan
hệ phápluật ở sự thống nhất giữa hình thức
pháp lí với nội dung thực tế. Hiểu theo nghĩa
này, vị trí củaquanhệphápluật đợc lí giải
nh một mắt xích, một khâu giữa quy phạm
pháp luậtvàquanhệ x hội thực tế do quy
phạm phápluậtđiều chỉnh. Vị trí củaquan
hệ phápluật bị quy định trớc hết ở nội dung
quan hệ x hội thực tế đợc quy phạm pháp
luật tơng ứng điều chỉnh. Quanhệ x hội lại
rất đa dạng, từng loại quanhệcó đặc thù
riêng vì vậy việc tạo nên vị trí củaquanhệ
pháp luật lại nằm ở chiều sâu củaquanhệ x
hội. Bản thân tính chất của các quanhệ x
hội xác định khả năng chi tiết hóa ở mức độ
lớn hay nhỏ trong dạng thứcquanhệpháp
luật gì. Chẳng hạn những quanhệ về tố tụng
đòi hỏi phải đợc chi tiết hoá một cách đầy
đủ hơn. Do các quanhệ thủ tục (quan hệ
hình thức) đòi hỏi phải chính xác mới bảo
đảm tính đúng đắn cho quanhệ nội dung nên
việc phápluật quy định cụ thể và chặt chẽ là
hết sức cần thiết. Nh vậy, trong một số lĩnh
vực quanhệpháp luật, việc điềuchỉnh một
cách chi tiết, tỉ mỉ đợc quyết định bởi bản
thân tính chất của các quanhệ x hội cụ thể.
2. Vai tròcủaquanhệ pháp luậttrong
cơ chếđiềuchỉnhphápluậtvàtrongđời
sống thựctiễn
Vai tròcủaquanhệ pháp luật thể hiện
qua vị trí và sự tơng tác với nhiều yếu tố
khác trongcơchếđiềuchỉnhpháp luật. Đợc
nhận diện là hình thức đặc thù của quá trình
thực hiện pháp luật, quanhệphápluậtcó
những vaitròcơ bản sau:
a. Quanhệphápluật là yếu tố hiện thực
hoá nội dung, yêu cầu của quá trình điều
chỉnh phápluật
Điều chỉnhphápluật là quá trình Nhà
nớc sử dụng phápluật để tác động vào hành
vi của chủ thể theo những mục đích nhất
định. Cơchếđiềuchỉnhphápluật không thể
thiếu quanhệphápluật với tính cách là yếu
tố hiện thực hoá nội dung, yêu cầu của quá
trình điềuchỉnhpháp luật. Việc ban hành
quy phạm phápluật để điềuchỉnhquanhệ x
hội đ làm cho quanhệ x hội mang tính
pháp lí, nghĩa là tạo ra cho các bên tham gia
quan hệ đó các quyền và nghĩa vụ pháp lí.
Nội dung của quy phạm thể hiện rõ nội
dung, yêu cầu và mục đích của quá trình
điều chỉnh. Với tính cách là hình thức đặc
thù của việc thực hiện quy phạm pháp luật,
quan hệphápluậtcóvaitrò làm cho nội
dung quy phạm có tính thực tế. Thông qua
hành vithực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí
của chủ thể quanhệpháp luật, các quy định
pháp luật đi vào đờisống hiện thực. Nh vậy,
trong đa số trờng hợp nếu không thông qua
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003
29
quan hệphápluật thì nội dung quy phạm
pháp luật không cóđiều kiện để hiện thực
hoá bằng hành vicủa chủ thể. Điều này có
nghĩa là nội dung, yêu cầu đặt ra của quá
trình điềuchỉnh bằng phápluật không có
tính khả thi trongđờisống x hội. Điều
chỉnh phápluật mới chỉ dừng lại ở mức tác
động đến ý thức chủ thể mà thôi. Nhìn chung
nội dung điềuchỉnhphápluật thể hiện ở ba
khả năng: Cho phép, bắt buộc hoặc cấm đoán
đối với chủ thể. Các mô thức hành vi đợc
xây dựng trong quy phạm thể hiện ở ba khả
năng đó không phải hoàn toàn và lúc nào
cũng đặt ra nhu cầu đợc hiện thực hoá
thông qua quanhệpháp luật.
- Trờng hợp nội dung điềuchỉnhpháp
luật mang tính bắt buộc có thể diễn ra dới
hai khả năng: Hoặc là buộc chủ thể phải xác
lập hành vi mới hoặc buộc hành vi đ thiết
lập trongquanhệphápluật phải đảm bảo
những yêu cầu nhất định. Đối với khả năng
thứ nhất, chủ thể không đợc từ chối mà phải
chủ động thực hiện bảo đảm tính hợp pháp
cả về nội dung, hình thứcvì đó là nghĩa vụ
pháp lí. Việc thi hành phápluậtcủa chủ thể
sẽ làm nảy sinh quanhệphápluật trên thực
tế. Đối với khả năng thứ hai thì vai tròcủa
quan hệ pháp luật đ đợc nhận diện, nghĩa
là nội dung điềuchỉnhphápluật đ đợc
hiện thực hoá thông qua quanhệpháp luật.
Nh vậy đối với hai khả năng trên, quanhệ
pháp luậtcóvaitrò khác nhau một cách căn
bản trong việc hiện thực hoá nội dung, yêu
cầu điềuchỉnhpháp luật.
- Trờng hợp nội dung điềuchỉnhpháp
luật cho phép: ở dạng này phápluật không
đặt ra yêu cầu bắt buộc, do đó chủ thể có thể
thực hiện nội dung phápluật cho phép hoặc
không thực hiện. Nếu chủ thể từ chối quyền
của mình thì quanhệphápluật cụ thể không
xuất hiện. Nhng nếu chủ thể thực hiện
quyền đợc phápluật cho phép thì thờng
phải thông qua quanhệpháp luật. Nhìn
chung việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của
chủ thể ở đây có thể xảy ra hai khả năng là
bảo đảm tính hợp pháp hành vi hoặc là vi
phạm pháp luật. Trờng hợp vi phạm pháp
luật thì quanhệphápluật lại phát sinh với
vai trò cụ thể hoá chếtàiphápluật nhằm áp
dụng biện pháp cỡng chế nhất định đối với
chủ thể vi phạm.
- Trờng hợp nội dung điềuchỉnhpháp
luật mang tính cấm đoán: Điềuchỉnhpháp
luật ngoài khả năng cho phép, bắt buộc còn
có dạng cấm đoán đối với chủ thể trong
những điều kiện cụ thể. Chẳng hạn Cha mẹ
không đợc phân biệt đối xử giữa các con,
ngợc đi, hành hạ, xúc phạm con; không
đợc lạm dụng sức lao động của con cha
thành niên; không đợc xúi giục, ép buộc
con làm những việc trái pháp luật, trái đạo
đức x hội (Điều 34 Luật hôn nhân và gia
đình). Việc xây dựng quy phạm phápluật
không cho phép chủ thể tiến hành những
hành vi nhất định để đảm bảo sự an toàn các
quan hệ x hội là cần thiết. Tuy nhiên, ở đây
có hai ý kiến trái ngợc nhau: ý kiến thứ
nhất cho rằng trờng hợp điềuchỉnh này
không đòi hỏi chủ thể thực hiện bằng hành vi
nên không hình thành quanhệpháp luật. Nội
dung quy định phápluậttrở thành yêu cầu
đối với chủ thể khi thực hiện quyền, nghĩa vụ
trong quanhệphápluật khác. ý kiến thứ hai
lại khẳng định: Việc chủ thể không vi phạm
các nội dung cấm đoán đó cũng là thực hiện
pháp luật. Việc thực hiện này bằng hình thức
nghiên cứu - trao đổi
30 Tạp chí luật học số 2/2003
không hành động hợp pháp.
(2)
Trờng hợp có
vi phạm phápluật thì quanhệphápluật mới
đợc xuất hiện trong quá trình các cơquan
nhà nớc có thẩm quyền giải quyết vi phạm
đó. Thông qua quá trình xử lí vi phạm, quan
hệ phápluật đ gián tiếp hình thành chức
năng, vaitrò là đăng tải loại mô thức hành vi
mà phápluật cấm đoán đến với các chủ thể.
Điều này đ đem lại sự hiểu biết phápluật
nhất định từ thực tế cho mọi chủ thể. Chính
vì vậy, hoạt động xét xử lu động của toà án
ngoài mục đích giải quyết vụ việc cụ thể còn
là hoạt động giáo dục phápluậtcó tính thực
tế và hiệu quả.
Bên cạnh việc hiện thực hoá nội dung
quy phạm phápluật bằng cách chuyển hoá
mô thức hành vi chung thành mô thức cụ thể,
quan hệphápluật còn chuyển hoá các yêu
cầu đặt ra đối với chủ thể nhằm bảo đảm tính
hợp phápcủa hành vivà sự phù hợp giữa
hành viphápluật với hành vi x hội khác.
b. Quanhệphápluậtcóvaitrò định
hớng, hỗ trợ việc xác lập trật tự vàbảo đảm
cho sự vận động và phát triển của các quan
hệ x hội
Cơchếđiềuchỉnhphápluật không tồn
tại ngoài cơchếđiềuchỉnh x hội. Trong quá
trình tác động tới các quanhệ x hội, các yếu
tố củacơchếđiềuchỉnhphápluật cần tìm ra
sự tơng hợp với các phơng tiệnđiềuchỉnh
khác nhằm nâng caovaitrò định hớng các
hoạt động x hội.
Thông qua sự tồn tại, vận động củaquan
hệ pháp luật, các quanhệ x hội khác cũng
có thể đợc bảo vệ khỏi bị xâm hại và phát
huy đợc giá trị x hội đích thựccủa mình.
Vì vậy, ghi nhận các nguyên tắc pháp lí cơ
bản nhằm định hớng cho việc thiết lập các
quan hệphápluậtcóvaitrò tích cực là sự đòi
hỏi quantrọng không chỉ bảo vệ chínhhệ
thống quanhệphápluật mà còn bảo vệ cả hệ
thống quanhệ x hội nói chung. Chẳng hạn:
Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân
sự phải bảo đảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn
trọng và phát huy phong tục, tập quán,
truyền thống tốt đẹp, tinh thần đoàn kết,
tơng thân tơng ái, mỗi ngời vì cộng đồng,
cộng đồng vì mỗi ngời và các giá trị đạo
đức cao đẹp của các dân tộc cùng sinh sống
trên đất Việt Nam (Điều 4 Luật hôn nhân
và gia đình). Nhà nớc cũng có thể đa ra
những cấm đoán đối với những hoạt động có
khả năng trực tiếp làm nguy hại hệ thống
quan hệ x hội truyền thống. Ví dụ: Cấm
kinh doanh các ngành, nghề gây phơng hại
đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn x
hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức,
thuần phong mĩ tục Việt Nam và sức khoẻ
nhân dân (Điều 6 Luật doanh nghiệp).
Trong đờisốngthực tiễn, các mô thức
hành vi hợp pháp, tích cực có khả năng phổ
biến hơn nếu đợc x hội ghi nhận một cách
tích cực về hiệu quả thực hiện quyền, nghĩa
vụ từ quanhệphápluật cụ thể. Ngợc lại,
các mô thức hành vi bất hợp phápcó khả
năng bị thu hẹp khi có nhiều ngời xa lánh,
phản đối. Điều này đòi hỏi nội dung củađiều
chỉnh phápluật không thể thiếu nội dung
giáo dục nhận thức về các mô thức hành vi
pháp luật (bao gồm cả hành vi hợp phápvà
bất hợp pháp) trongthực tiễn. Chẳng hạn,
việc xét xử lu động của toà án không chỉ
nói lên tính nghiêm minh củapháp luật, tính
quyền lực của Nhà nớc mà còn hàm chứa ý
nghĩa này. Mặt khác, trong các yếu tố kích
thích sự hình thành và đảm bảothực hiện các
quan hệphápluật thì việc xây dựng những
quy phạm chuẩn mực, có kĩ thuật cao, phù
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003
31
hợp với nhu cầu khách quan là rất quan
trọng. Điều căn bản là tạo ra đợc sự tơng
thích về các chuẩn mực x hội - phápluật để
tạo ra sự tơng hợp về nội dung giữa quanhệ
x hội vàquanhệphápluậttrong quá trình
điều chỉnh. Sự hài hoà giữa mô thức hành vi
pháp luậtvà mô thức hành vi x hội chỉ có
thể đạt đợc khi có sự gắn bó tơng hỗ giữa
quy phạm phápluậtvà các quy phạm x hội
khác. Chỉ có nh vậy mới có thể nói tới vai
trò tích cực củapháp luật, quanhệphápluật
trong việc thúc đẩy quá trình phát triển của
hệ thống quanhệ x hội. Nhìn chung, ở đây
chúng ta đang xem xét quanhệphápluật
trong động thái tích cực, nghĩa là những
quan hệphápluật hình thành, vận động một
cách hợp phápvàcó giá trị hữu ích. Thực tế
cũng có những quanhệphápluật đợc hình
thành nhng do vi phạm quy định phápluật
về thủ tục, hình thức nên vaitròcủa nó chỉ
đợc thừa nhận từ góc độ x hội, còn góc độ
pháp lí lại đợc thừa nhận muộn hơn hoặc bị
đánh giá ngợc lại. Chẳng hạn, việc toà án
thừa nhận quanhệ hôn nhân thực tế hoặc
truy nhận cha cho con ngoài giá thú.
Tóm lại, cơchếđiềuchỉnhphápluậtbao
gồm cả cơchế xây dựng pháp luật, cơchế
thực hiện, áp dụng phápluậtvàcơchếbảo
vệ pháp luật. Việc hình thành các quanhệ
pháp luậttrong mỗi loại hình cơchế đó có
nhiệm vụ cụ thể vàvaitrò khác nhau nhất
định. Để phát triển quanhệpháp luật, về mặt
lí luận vàthực tế không chỉ xem xét vaitrò
tích cực, giá trị hữu ích mà cần thiết phải
xem xét cả mặt phản tác dụng của nó đối với
các nhân tố khác để có đợc các biện pháp
xử lí phù hợp.
Để kích thích, hỗ trợvàbảo vệ sự phát
triển của các quanhệ x hội, ngoài vị trí là
mắt xích trongcơchếđiềuchỉnhpháp luật,
quan hệphápluật còn đợc nhận diện nh là
phơng tiệncủa việc điềuchỉnhpháp luật,
phơng tiện tác động đến các quanhệ x hội
có tính cách độc lập. Nh vậy ở đây, quanhệ
pháp luật đợc xem xét tách rời khỏi nội
dung thực tế, nó chỉ đợc coi nh tổng thể
các quyền và nghĩa vụ gắn với tình huống đ
quy định. Chúng ta có thể thấy sự khác biệt
nhất định giữa "hoạt động" của quy phạm
pháp luật với tính cách là quy định chung với
việc thực hiện nó trong các quanhệ cụ thể.
Xét từ góc độ cụ thể, vai tròcủaquanhệ
pháp luật phụ thuộc vị trí của nó trong từng
giai đoạn của quá trình điềuchỉnhphápluật
cũng nh loại quanhệphápluậtthực tế đó.
Mặc dù nằm trongcơchếđiềuchỉnhpháp
luật nhng cũng có thể tách biệt quanhệ
pháp luật với các yếu tố khác để nhận diện
đợc vaitròcủa nó đợc sâu sắc và đầy đủ
hơn. Xem xét vaitròquanhệphápluật từ
thực tế phải gắn liền từng quanhệthực tế có
chủ thể, quyền, nghĩa vụ cụ thể. Chẳng hạn,
quan hệphápluật phát sinh từ việc đăng kí
tạm trú, tạm vắng của phờng A có ý nghĩa
gì trong việc quản lí hành chính, hộ tịch ở
địa phơng đó.
Cũng có khi quanhệphápluậttrongthực
tế là sự kiện pháp lí có liên quan đang đợc
các cơquancó thẩm quyền giải quyết, vì vậy
quan hệ này có thể phủ định quanhệ kia.
Việc nhận diện vaitrò cụ thể củaquanhệ
pháp luậttrongtrờng hợp này có phần phức
tạp hơn. Chẳng hạn, trongtrờng hợp bản án
giám đốc thẩm huỷ án đ phát sinh hiệu lực
(có thể là án sơ thẩm hoặc phúc thẩm) để xét
xử lại theo thủ tục sơ thẩm ban đầu thì một
số quanhệphápluật phát sinh trong giai
đoạn điều tra, truy tố và xét xử trớc đó bị
nghiên cứu - trao đổi
32 Tạp chí luật học số 2/2003
huỷ bỏ. Cũng có khi quanhệphápluật trớc
trở thành điều kiện, sự kiện pháp lí cho việc
hình thành quanhệphápluật sau, do đó vai
trò của mỗi loại quanhệphápluật cụ thể ở
đây hoàn toàn khác nhau.
c. Quanhệphápluật là cơ sở thực tế để
nhận thức giá trị x hội và kiểm nghiệm tính
đúng đắn củaphápluật
Có thể nói, giá trị củaphápluật thể hiện
trớc hết vàcơ bản nhất khi nó trở thành
công cụ điều chỉnh, trật tự hoá các quanhệ
x hội. Vì thế giá trị lớn nhất củaphápluật
chính là giá trị điềuchỉnhvàbảo vệ các quan
hệ x hội. Phápluậtđiềuchỉnh các quanhệ
x hội, điềuchỉnh hành vicủa các chủ thể
theo định hớng, mục tiêu nhất định trên cơ
sở tác động tới ý thứccủa chủ thể. Để hình
thành giá trị đó, ngoài những thuộc tính vốn
có củaphápluật thì những quy tắc khách
quan của cách xử sự hợp lí và các yêu cầu
điều chỉnh bằng phápluật phải đợc hiện
thực hoá thông qua hành vicủa chủ thể trong
các quanhệphápluật cụ thể. Nh vậy, quan
hệ phápluật là cơ sở để nhận thức giá trị x
hội củapháp luật. Đờisốngpháp lí là nơi mà
pháp luật phát huy giá trị đích thựccủa mình
thông qua hệ thống quanhệphápluật cụ thể.
Tính đúng đắn củaphápluật đợc thể
hiện trớc hết ở việc xác định chính xác đối
tợng điềuchỉnhvà sự phù hợp về mức độ
điều chỉnh, tác động. Nhng cơ bản và quyết
định vẫn phải xem xét hiệu quả phápluật
trên thực tế. Việc xem xét hiệu quả phápluật
trên thực tế chỉ có thể thực hiện đợc khi gắn
với hành vipháp lí, với quanhệphápluật cụ
thể. Trớc mỗi loại quanhệphápluật cụ thể,
tuỳ thuộc mức độ nhận thứcvà góc độ quan
sát, thông thờng có hai khả năng đem lại:
Một là, chủ thể sẽ xem xét nội dung quanhệ
pháp luật đó nhằm giải đáp cho những vớng
mắc của mình, loại bỏ những cơ sở hành vi
có thể dẫn đến trái phápluật hoặc tìm kiếm
các khả năng tơng tự để thiết lập, tham gia
quan hệpháp luật. Đây là cách nhận thức,
hiểu biết phápluật phù hợp với nhiều đối
tợng và càng cần thiết hơn khi cho rằng
pháp luật ít đi vào đờisốngthực tế và ít phát
huy giá trị trên thực tế. Tuy nhiên cách nhận
thức này mang tính cục bộ, thụ động và
thờng phiến diện. Hai là, khả năng chủ thể
nhận thứccao hơn, toàn diện hơn bằng việc
đối chiếu nội dung quanhệphápluật cụ thể
với nội dung các quy định củaphápluậtcó
liên quan. Khả năng này đem lại sự kiểm
nghiệm về tính đúng đắn, mức độ hiện thực
của phápluậtvà sự phù hợp giữa phápluật
với điều kiện thực tế. Mặc dù trong xây dựng
pháp luật, ngời ta đ cố gắng khái quát nhu
cầu thực tế để đa ra những mô thức hành vi
pháp luật thích hợp nhng không phải là
không có những lỗ hổng, mâu thuẫn và bất
cập. Do đó, việc xem xét thực trạng quanhệ
pháp luật là một biện pháp góp phần kiểm tra
giá trị thực tế củapháp luật. Nh vậy, quan
hệ phápluậttrở thành thớc đo, cơ sở đánh
giá chất lợng của hoạt động xây dựng pháp
luật, tổ chức thực hiện phápluậtvàbảo vệ
pháp luật. Đây là vai trò, chức năng củaquan
hệ phápluật cần phải đợc coi trọng về mặt
thực tiễn. Đồng thời trong khoa học, việc
nghiên cứu các mối quanhệ bên ngoài của
hệ thống phápluậtđòi hỏi phải xem xét mối
quan hệ, sự tơng tác hữu cơ với quanhệ
pháp luật./.
(1). ở đây quan niệm văn bản cá biệt rộng hơn văn
bản áp dụng phápluật (văn bản áp dụng phápluật chỉ
là của một loại văn bản cá biệt).
(2). Đây là vấn đề phức tạp trong nhận thức luận, do
khuôn khổ bài viết có hạn, tác giả xin trao đổi ở phần sau.
. chất của các quan hệ x hội cụ thể.
2. Vai trò của quan hệ pháp luật trong
cơ chế điều chỉnh pháp luật và trong đời
sống thực tiễn
Vai trò của quan hệ pháp. chí luật học số 2/2003
27
ThS. Lê Vơng Long *
1. Vị trí quan hệ pháp luật trong cơ
chế điều chỉnh pháp luật và trong đời sống
thực tiễn
Vai trò