Báo cáo "Phát huy vai trò của dư luận xã hội đối với công tác phòng, chống các hành vi tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở ở nước ta hiện nay " docx
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 8/2007 45
ThS. Ngọ Văn Nhân *
lun xó hi l tp hp cỏc ý kin,
quan im cú tớnh cht phỏn xột ỏnh
giỏ ca cỏc nhúm xó hi hay ca xó hi núi
chung trc nhng vn mang tớnh thi
s, cú liờn quan ti li ớch chung, thu hỳt
c s quan tõm ca nhiu ngi v c
th hin trong cỏc nhn nh hoc hnh
ng thc tin ca h. D lun xó hi l s
th hin ý chớ, thỏi ca cng ng xó hi,
ca cỏc nhúm xó hi nờn nú cú tỏc ng
mnh m n suy ngh v hnh ng ca
cỏc cỏ nhõn trong quỏ trỡnh tham gia vo
cỏc lnh vc ca i sng xó hi. Trong lnh
vc phỏp lut, mt mt, d lun xó hi
khuyn khớch, c v nhng hnh vi phỏp
lut phự hp vi li ớch chung, biu dng
nhng tm gng ngi tt, vic tt trong
vic thc hin phỏp lut; mt khỏc, nú phờ
phỏn, lờn ỏn mnh m nhng hnh vi tiờu
cc, vi phm phỏp lut. S phờ phỏn, lờn ỏn
ca d lun xó hi cũn mnh m v gay gt
hn khi ch th ca nhng hnh vi ú l cỏc
cỏn b, cụng chc nh nc.
Xó, phng, th trn l ni tuyt i b
phn nhõn dõn c trỳ, sinh sng.
(1)
Chớnh
quyn xó, phng, th trn l cp c s trong
h thng t chc b mỏy nh nc t trung
ng n a phng, l khõu cui cựng iu
hnh cỏc hot ng kinh t - xó hi, trc tip
gii quyt cỏc vn cú liờn quan n li ớch
ca Nh nc v nhõn dõn trờn c s tuõn
th cỏc nguyờn tc, quy nh ca phỏp lut.
Mi ch trng, ng li ca ng, chớnh
sỏch, phỏp lut ca Nh nc cú thc s i
vo i sng xó hi hay khụng, cú phỏt huy
c vai trũ v hiu lc hay khụng, phn ln
u phi da vo s vn hnh ca b mỏy
chớnh quyn cp c s.
S vn hnh ca b mỏy chớnh quyn
cp c s v hiu qu ca nú c th hin
hiu qu cụng tỏc ca i ng cỏn b,
cụng chc cp c s. Trong cụng vic hng
ngy, h thng gp v phi gii quyt
nhng cụng vic c th cú liờn quan n
phỏp lut. Mụi trng cụng tỏc cựng vi
nhng quyn hn nht nh c Nh nc
v xó hi giao cho ó lm phỏt sinh nhng
loi hnh vi tiờu cc trong i ng cỏn b,
cụng chc cp c s. Phi núi rng, cỏc loi
hnh vi tiờu cc trong i ng cỏn b, cụng
chc nh nc cỏc cp, cỏc ngnh ang l
vn bỏo ng, l vn nn thu hỳt s quan
tõm ca d lun xó hi. i hi i biu
ton quc ln th X ca ng ó nhn nh:
Tỡnh trng suy thoỏi v t tng chớnh tr,
o c, li sng, bnh c hi, ch ngha
cỏ nhõn v t quan liờu, tham nhng, lóng
D
* Ging viờn Khoa Mỏc-Lờnin, t tng H Chớ Minh
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
46 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2007
phí trong một bộ phận cánbộ,côngchức
diễn ra nghiêm trọng”.
(2)
Trong phạm vi xã,
phường, thị trấn, Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 5 Ban chấp hành trung ương khóa IX
(về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ
thống chính trị ởcơ sở) đã khái quát thực
trạng này như sau: “Tình trạng tham nhũng,
quan liêu, mất đoàn kết nội bộ, vừa vi phạm
quyền làm chủ của dân, vừa không giữ đúng
kỉ cương, phép nước xảy ra ở nhiều nơi, có
những nơi nghiêm trọng”.
(3)
Trước thực
trạng đó, có thể nói, phát huy vai tròcủadư
luận xãhội đối vớicôngtácphòng,chống
các hànhvitiêucựctrongđộingũcánbộ,
công chứccấpcơsở là giải pháp thiết thực
và có ý nghĩa rất quan trọng.
1. Vai tròcủadưluậnxãhội đối với
công tácphòng,chốngcáchànhvitiêu
cực trongđộingũcánbộ,côngchứccấp
cơ sở
Dư luậnxãhội định hướng cho cán bộ
cấp cơsở những cái cần phải làm, cái được
phép, cái có thể, cái bị ngăn cấm trongcác
hành vixãhộicủa họ theo đúng các nguyên
tắc, quy định của pháp luật; là phương tiện
hữu hiệu góp phần ngăn chặn và phòng
ngừa cáchànhvitiêu cực, phạm pháp,
phạm tội. Trong nhiều trường hợp, dư luận
xã hội là tai mắt của nhân dân, giúp chính
quyền phát hiệncác vụ việc tiêucựctrong
bộ máy của mình.
Dư luậnxãhộicóvaitrò rất quan trọng
đối vớicôngtác đấu tranh phòng,chốngcác
hành vitiêucựctrongđộingũcánbộ,công
chức cấpcơ sở, thể hiện trên các phương
diện sau:
Thứ nhất, dưluậnxãhội đưa ra những
yêu cầu, đòihỏi về trình độ học vấn, năng
lực chuyên môn củađộingũcánbộ,công
chức cấpcơ sở. Chẳng hạn, dưluậnxãhội
đòi hỏiđộingũcánbộ,côngchứccấpcơsở
phải có trình độ tri thức, hiểu biết nhất định
về pháp luật. Tri thức, hiểu biết pháp luật
của cán bộ cấpcơsở là một yếu tố rất quan
trọng, là căn cứ không thể thiếu để cán bộ
cơ sở giải quyết tốt các nhiệm vụ chuyên
môn của họ. Một trong những nguyên nhân
dẫn cánbộ,côngchứccấpcơsở tới hànhvi
tiêu cực, vi phạm pháp luật là do họ không
nắm được các nguyên tắc, quy định của
pháp luật. Từ sự đòihỏicủadưluậnxã hội,
đội ngũcánbộ,côngchứccấpcơsở phải
phấn đấu học tập, rèn luyện để nâng cao
trình độ hiểu biết về pháp luật; qua đó, góp
phần giảm thiểu, hạn chế những hànhvi
tiêu cựccó thể xảy ra.
Thứ hai, dưluậnxãhội giữ vaitrò là
phương tiện kiểm tra xãhộiđốivớihànhvi
pháp luật củađộingũcánbộ,côngchứccấp
cơ sở. Dưluậnxãhội ủng hộ và phổ biến
những mẫu mực cư xử đúng đắn, tạo ra các
chuẩn mực xã hội, góp phần định hướng để
hình thành những hànhvi ứng xử hợp pháp,
hợp đạo đức cho độingũcán bộ cấpcơ sở.
Dưới áp lực củadưluậnxã hội, mỗi cán bộ
cấp cơsở luôn phải xem xét, suy nghĩ,
kiểm định trước khi thực hiện một hànhvi
pháp luật nào đó. Những câu hỏi luôn phải
được mỗi người đặt ra, như hànhvi đó
đúng hay sai? có phù hợp vớicác chuẩn
mực pháp luật hiệnhành không? nếu thực
hiện thì dưluậnxãhội ủng hộ hay phản
đối? Dù muốn hay không, cáccán bộ cấp
cơ sở cũng cần phải quan tâm xem dưluận
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 8/2007 47
xó hi ỏnh giỏ v hnh vi ca mỡnh nh
th no. T ú, mi ngi u cú khuynh
hng gi gỡn, bo v nhng nhn xột, ỏnh
giỏ tt; khc phc, sa cha nhng hnh vi
sai trỏi, tiờu cc.
Th ba, d lun xó hi phờ phỏn, lờn ỏn
mnh m cỏc hin tng tiờu cc, quan liờu,
ca quyn v ũi trng pht nghiờm khc
nhng cỏn b, cụng chc cp c s cú hnh
vi phm phỏp, phm ti. D lun xó hi
c coi l k thự ca t tham nhng,
quan liờu, ca quyn, vỡ lỳc no nú cng
sn sng lờn ỏn, t cỏo cỏc hin tng tiờu
cc ú. S phờ phỏn, lờn ỏn ca d lun xó
hi cú tỏc dng cnh bỏo, thc tnh i vi
nhng cỏn b khỏc, khin cho cỏn b, cụng
chc cp c s phi luụn cú ý thc iu
chnh hnh vi phỏp lut ca bn thõn h,
trỏnh xa cỏc biu hin tiờu cc nh ch
ngha cỏ nhõn, li sng thc dng, quan
liờu, v li, t nn xó hi.
Th t, d lun xó hi cú vai trũ t vn,
a ra cỏc khuyn cỏo, li khuyờn i vi
hot ng chuyờn mụn ca i ng cỏn b,
cụng chc cp c s. Trong quỏ trỡnh tip
nhn, th lý v gii quyt cỏc v vic phc
tp, khú khn, nu bit lng nghe d lun xó
hi mt cỏch nghiờm tỳc v phõn tớch nú
mt cỏch khoa hc, thỡ cỏc cỏn b cp c s
cú th nhn c nhng li khuyờn sỏng
sut, nhng t vn hp lý t d lun ca
qun chỳng nhõn dõn. Chỳng cú th l cn
c quan trng giỳp cho cỏn b c s gii
quyt tt nhng vn bc xỳc m thc
tin i sng phỏp lut ang t ra, trỏnh
c tỡnh trng gii quyt oan sai, phỏt sinh
hnh vi tiờu cc. Ch tch H Chớ Minh ó
khng nh: Dõn chỳng bit gii quyt
nhiu vn mt cỏch n gin, mau chúng,
y m nhng ngi ti gii, nhng on
th to ln ngh mói khụng ra.
(4)
2. Mt s loi hnh vi tiờu cc thng
xy ra trong i ng cỏn b, cụng chc
cp c s
2.1. Nn tham nhng
Tham nhng l biu hin mnh m nht
ca s tha húa v quyn lc, l tỡnh trng
quyn lc m Nh nc trao cho nhng cỏ
nhõn nht nh b s dng nh l mt th
phng tin bin s hu nh nc thnh
s hu t nhõn. i vi nhõn dõn, tham
nhng khụng ch l s n bỏm, bũn rỳt tin
ca ca nhõn dõn, m nú cũn ng ngha
vi vic ngi dõn phi lao ng nhiu hn
bự p s thõm ht ngõn sỏch nh nc
thụng qua nhng khon úng gúp ph tri
di dng thu, cụng trỏi bt buc, ngha v
lao ng cụng ớch v.v
Ch th ca tham nhng ch cú th l
nhng ngi cú chc v, l ngi do b
nhim, do bu c, do hp ng hoc do mt
hỡnh thc khỏc, cú hng lng hoc khụng
hng lng, c giao thc hin mt cụng
v nht nh v cú quyn hn nht nh
trong khi thc hin cụng v.
(5)
i ng cỏn
b, cụng chc cp c s bao gm cỏn b
gi chc v qua bu c (cỏn b ch cht
ca cp y ng, hi ng nhõn dõn, u
ban nhõn dõn, nhng ngi ng u cỏc
on th chớnh tr - xó hi); cỏn b chuyờn
mụn do u ban nhõn dõn tuyn chn (xó i
trng, cỏn b a chớnh, ti chớnh - k toỏn,
t phỏp); ngoi ra cũn cú cỏc cỏn b khụng
chuyờn trỏch. Theo khỏi nim ti phm v
nghiªn cøu - trao ®æi
48 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2007
chức vụ thì cánbộ,côngchứccấpcơsở
hoàn toàn có thể là chủ thể của tội phạm
tham nhũng.
Bên cạnh những tổn thất về vật chất,
tình trạng tham nhũng còn làm suy giảm
niềm tin của nhân dân vào chính quyền và
hiệu lực của pháp luật. Nhận thức một cách
sâu sắc những tác hại mà tội phạm tham
nhũng gây ra, Đảng và Nhà nướcta đã phát
động cuộc chiến chống tham nhũng, coi
tham nhũng như một thứ “quốc nạn”, một
thứ “giặc nội xâm”. Nhằm củng cố và tăng
cường cơ chế pháp lí cho cuộc chiến chống
tham nhũng, bên cạnh các quy định của Bộ
luật hình sự, Nhà nướcta đã xây dựng và
ban hành Luật phòng,chống tham nhũng.
Cuộc chiến chống tham nhũng đã thu được
những kết quả bước đầu rất khả quan, song,
khoảng cách giữa kết quả với mục tiêu còn
khá xa. Chủ thể của tham nhũng lại chính là
những cánbộ,côngchức đang làm việc
trong bộ máy nhà nước. Nếu chỉ sử dụng bộ
máy nhà nước để diệt trừ tham nhũng thì
khó có thể đưa lại kết quả như nhân dân
mong đợi, vì đó là tình trạng “vừa đá bóng,
vừa thổi còi”.
Xuất phát từ những nét đặc thù trong
công tác chuyên môn củađộingũcánbộ,
công chứccấpcơ sở, cáchànhvi tham
nhũng thường có khả năng xảy ra trongcác
trường hợp sau: một là, cáchànhvi tham ô
trong lĩnh vực thu - chi ngân sách, thu các
loại phí và lệ phí trên địa bàn cơ sở; hai là,
các hànhvi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
nhận hối lộ nhằm làm một việc vì lợi ích
hay theo yêu cầu của người đưa hối lộ,
thường xảy ra trong lĩnh vực quản lí đất đai,
quản lí trật tự xây dựng trong phạm vi xã,
phường, thị trấn; ba là, cáchànhvi lạm
dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài
sản, trong đó, chiếm đoạt đất đai là vấn đề
nổi cộm; bốn là, cáchànhvi lợi dụng chức
vụ, quyền hạn hoặc lạm quyền trong khi thi
hành công vụ, thường xảy ra trong hoạt
động thanh tra, kiểm tra
2.2. Bệnh quan liêu
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bệnh
quan liêu là do tổ chức bộ máy nhà nước
quá cồng kềnh, cácchức năng chuyên môn
bị trùng lặp, thiếu đồng bộ, dẫn đến hoạt
động kém hiệu quả. Nhiều nội dung công
việc, chức trách quản lí không được xác
định rõ ràng giữa cấp trên và cấp dưới, giữa
các cơ quan cùng cấpvới nhau. Tính không
đồng bộ trong hoạt động củacáccơ quan
nhà nước thể hiện rõ nét nhất ở chính quyền
xã, phường, thị trấn. Thủ tục hành chính mà
chính quyền cấpcơsở phải đảm nhiệm là
quá lớn, do nhiều cơ quan nhà nướccáccấp
ban hành; thậm chí, cáccánbộ,côngchức
cấp cơsở cũng không nắm hết được các quy
định về thủ tục hành chính. Thêm vào đó,
các thủ tục lại rất rườm rà, nhiều tầng nấc,
có không ít trường hợp thiếu minh bạch,
không công khai, thậm chí bị thay đổi một
cách tùy tiện. Tất cả những cái đó hiện đang
gây lãng phí, tốn kém về thời gian, công
sức, tiền bạc của Nhà nước và nhân dân;
đặc biệt, làm suy giảm nghiêm trọng niềm
tin củacác tầng lớp nhân dân đốivới pháp
luật nói chung và đốivớicác chính quyền
cấp cơsở nói riêng.
Căn bệnh quan liêu mà cánbộ,công
chức cấpcơsở mắc phải trongcông việc
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 8/2007 49
chuyờn mụn hng ngy cú cỏc c trng sau:
- Coi trng hỡnh thc mt cỏch thỏi quỏ,
ti mc xem nh ni dung cụng vic. Mc
dự cỏc chc danh ch cht cp c s l do
dõn bu ra nhng mt s cỏn b, cụng chc
cp c s sau ú li t coi mỡnh nh l
quan a phng. Tỏc phong quan cỏch,
n c quan mun gi vỡ cũn gii quyt
vic riờng, mc dõn c ch l nhng iu
tai nghe, mt thy ti mt s tr s u ban
nhõn dõn xó, phng, th trn hin nay.
- Mt s cỏn b, cụng chc cp c s
gii quyt cụng vic thiu linh hot, ch da
vo th tc hnh chớnh, ớt chỳ ý n tỡnh
hỡnh thc t. Cú nhng vic l ra c gii
quyt nhanh chúng, n gin nhng ngi
dõn phi mt cụng i li nhiu ln ch vỡ cỏn
b, cụng chc xó, phng, th trn c soi
vo cỏc th th tc hnh chớnh ú. c
trng ny ca bnh quan liờu chớnh l
nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trng khiu kin
kộo di, vt cp.
- Cỏn b, cụng chc cp c s coi s
tn ti ca b mỏy hnh chớnh nh nc
a phng m mỡnh tham d nh mc ớch
t thõn ch khụng coi ú l phng tin
phc v li ớch nhõn dõn, phng s con
ngi. Biu hin rừ rng nht ca tỡnh trng
ny l mt s cỏn b, cụng chc thng
nhõn danh Nh nc trong khi gii quyt
cụng vic, thng dựng cỏc nguyờn tc, quy
nh ca phỏp lut bin minh cho s
chm tr hay tc trỏch ca h, nhng nu
ngi dõn hi ú l nhng nguyờn tc, quy
nh no thỡ h li khụng vin dn c mt
cỏch c th.
Trong l li lm vic ca cỏn b, cụng
chc cp c s, bnh quan liờu thng biu
hin thnh cỏc hnh vi lm dng mnh lnh
hnh chớnh, mang nng tớnh cht ỏp t m
ớt hoc khụng quan tõm ti thụng tin phn
hi t d lun xó hi. Bnh quan liờu lm
cho b mỏy chớnh quyn nh nc cp c
s xa cỏch vi nhõn dõn, xa ri thc tin.
Bnh quan liờu l mi nguy him i
vi mc tiờu xõy dng b mỏy chớnh quyn
cp c s trong sch, vng mnh; l k thự
ca quỏ trỡnh xõy dng v phỏt huy Quy ch
dõn ch c s. Nguy him hn, bnh quan
liờu cũn luụn ng hnh v l mụi trng
thun li cho nn tham nhng phỏt trin.
Chỳng ng hnh theo kiu cng sinh tng
h: bnh quan liờu lm trm trng thờm nn
tham nhng, cũn nn tham nhng cng c
thờm cho bnh quan liờu. Mi n lc, gii
phỏp u tranh chng bnh quan liờu v
nn tham nhng ó v ang c t ra mt
cỏch cp bỏch hn bao gi ht.
Ngoi nn tham nhng v quan liờu núi
trờn, cỏc hnh vi tiờu cc trong i ng cỏn
b, cụng chc cp c s cũn cú nhng biu
hin a dng khỏc nh: nộ trỏnh trỏch
nhim phỏp lớ ca cỏ nhõn; thúi da dm,
li vo cp trờn; gii quyt cụng vic sai
nguyờn tc; thỏi th vi cụng vic; tiờu
xi lóng phớ tin c quan, khụng tuõn th
cỏc quy nh ca c quan ch qun; c bit
l s tha húa v o c. Tha hoỏ v o
c thng tp trung mt s thnh phn
xó hi, trong ú cú c cỏn b, cụng chc
cp c s, bao gm nhng ngi cú thỏi
lch lc, coi thng cỏc giỏ tr truyn thng
o lớ, do ú, t ỏnh mt danh d, nhõn
phm ca chớnh mỡnh; buụng th mỡnh theo
nghiªn cøu - trao ®æi
50 t¹p chÝ luËt häc sè 8/2007
lối sống thực dụng. Điều nguy hiểm là ở
chỗ, khoảng cách giữa tha hoá về đạo đức
và hànhvi phạm tội chỉ gần nhau trong
gang tấc. Để thoả mãn các nhu cầu bất
chính, phi pháp của bản thân, người tacó
thể dính líu vào cáchànhvi phạm tội như
tham ô tài sản, nhận hối lộ
3. Một số giải pháp phát huy vai trò
của dưluậnxãhội đối vớicôngtácphòng,
chống cáchànhvitiêucực xảy ra trong
đội ngũcánbộ,côngchứccấpcơsở
3.1. Tạo cơ chế hợp lí để nắm bắt kịp
thời những thông tin mà dưluậnxãhội
phản ánh về những hànhvitiêucựccủacán
bộ, côngchứccấpcơsở
Trong tình hình thực tế xãhộihiện nay,
dựa vào dân để chốngtiêucực là một trong
những định hướng chủ đạo được Đảng và
Nhà nướcta đặc biệt chú trọng. Nhưng để
giải pháp dựa vào dân có thể ứng dụng
trong thực tế chứ không dừng lại trên khẩu
hiệu hay giấy tờ thì việc tạo dựng môi
trường xãhội dân chủ, mở đường cho việc
phát huy sức mạnh của nhân dân phải là
công việc cần được tiến hành trước hết. Nếu
không có những cơ chế để nhân dân thể
hiện quan điểm và ý kiến của họ đốivớicác
đường lối, chính sách cụ thể có liên quan
trực tiếp đến lợi ích của họ thì khó có thể
nắm bắt được hiệu quả của việc đưa các chủ
trương, chính sách vào trong cuộc sống, vì
xét cho cùng, chính quần chúng nhân dân
mới là những người trực tiếp thực hiện
chúng. Các quan điểm, ý kiến, thái độ của
nhân dân thường thể hiệntrong những
luồng dưluậnxãhội mà họ là chủ thể. Do
đó, việc hình thành cáccơ chế cho phép
nắm bắt thông tin phản hồi từ dưluậnxã
hội đang là một trong những nhu cầu cấp
bách đốivới hoạt động quản lí và hoạch
định chính sách của Nhà nước. Đốivới
nhiều quốc gia trên thế giới, thông tin phản
hồi từ dưluậnxãhội được xử lí để trở thành
các nguồn lập pháp ởcấp quốc gia và cóvai
trò quyết định trong việc đề ra các quyết
sách ởcấp địa phương.
Để phát huy vai tròcủadưluậnxãhội
đối vớicôngtácphòng,chốngcáchànhvi
tiêu cựctrongcôngtáccủađộingũcánbộ,
công chứccấpcơ sở, việc đầu tiên phải tạo
ra những cách thức hợp lí để nắm bắt kịp
thời những thông tin mà dưluậnxãhội
phản ánh về những hànhvitiêucực đó.
Theo chúng tôi, những cách thức đó là:
Thứ nhất, xây dựng hòm thư góp ý đối
với cánbộ,côngchứccấpcơ sở.
Những hòm thư kiểu nàycó thể đặt tại
nhà văn hóa của từng thôn, xóm, tại đình
làng hoặc ở những nơi thuận lợi cho việc
cung cấp thông tin. Khi người dân phát hiện
có những biểu hiệntiêucựctronghành vi,
lối sống củacánbộ,côngchứccấpcơsở
nào đó, hoặc người dân có vấn đề gì bức
xúc thì họ sẽ có ý kiến, kiến nghị bỏ vào
hòm thư góp ý. Những ý kiến của nhân dân
trên địa bàn hàng tuần sẽ được tập hợp, xử
lí để phản hồivới lãnh đạo cấp trên. Cần
thành lập ban thu thập, tổng hợp ý kiến,
kiến nghị của quần chúng nhằm giải quyết
kịp thời những vấn đề bức xúc trong nhân
dân và tiếp nhận thông tin về những cánbộ,
công chứccơsởcóhànhvitiêu cực. Sau
khi tiếp nhận thông tin thì cáccấp lãnh đạo
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 8/2007 51
cần nhanh chóng cho thanh tra, kiểm tra và
đưa ra kết luận chính xác về sự việc, sự
kiện mà người dân phản ánh. Sử dụng cách
thức nàyđòihỏi tinh thần trách nhiệm rất
cao cả từ phía người dân, cánbộ,côngchức
và lãnh đạo chính quyền các cấp; nếu
không, cách thức này rất dễ gây nên hiệu
ứng ngược, phản tác dụng.
Về phía nhân dân, mỗi người dân cần
thực sự xuất phát từ tinh thần công tâm,
minh bạch và mang tính xây dựng khi lên
tiếng tố cáo, tố giác những hànhvi sai trái,
tiêu cựccủacánbộ,côngchứccấpcơsở và
dám chịu trách nhiệm về ý kiến của mình.
Cụ thể, khi đóng góp ý kiến hay tố giác
hành vi sai phạm, người dân cần thẳng thắn,
mạnh dạn ghi rõ họ tên của mình vào đơn
thư tố giác mà không sợ bị trả thù hay trù
dập. Để đảm bảo và gia tăng trách nhiệm,
người dân cần nắm được đầy đủcác chứng
cứ xác thực về hànhvi sai phạm củacánbộ,
công chứccấpcơsở và sẵn sàng cung cấp
các chứng cứ đó khi cơ quan có trách nhiệm
yêu cầu. Người có đơn thư tố cáo cũng phải
chịu các hình thức xử lí theo quy định của
pháp luật nếu cố ý vu khống hoặc tố cáo sai
sự thật. Điều đó cho phép khắc phục tình
trạng một số kẻ xấu lợi dụng hòm thư góp ý
để tung tin đồn nhảm, thất thiệt, ảnh hưởng
xấu đến danh dự, uy tín củacánbộ,công
chức cấpcơ sở.
Về phía cán bộ cấpcơ sở, khi một người
nào đó bị người dân tố cáo về hànhvi sai
phạm, cần phải xác định rằng, việc làm đó
của người dân là xuất phát từ mong muốn
xây dựng chính quyền cơsởtrong sạch,
vững mạnh chứ không xuất phát từ động cơ
cá nhân nào đó. Cán bộ cóhànhvi sai phạm
phải dám chịu trách nhiệm về hànhvicủa
mình và chịu hình thức xử lí thích đáng.
Về phía cáccơ quan chức năng, khi xử
lí thông tin về cáchànhvi sai phạm của
những cánbộ,côngchức thoái hóa, biến
chất, cần nhanh chóng kiểm tra tính xác
thực của những thông tin mà người dân
cung cấp qua hòm thư góp ý trên tinh thần
nghiêm túc, công tâm và đưa ra kết luận
đúng người, đúng việc. Nếu nội dung tố cáo
đúng sự thật thì cầncó biện pháp xử lí phù
hợp đốivớicánbộ,côngchức sai phạm và
phải đảm bảo giữ bí mật danh tính của
người tố cáo; tránh tình trạng người tố cáo
trở thành nạn nhân của thói trả thù hèn hạ.
Nếu nội dung tố cáo là sai sự thật thì cơ
quan chức năng cầncó biện pháp nhắc nhở
hoặc xử lí phù hợp đốivới người tố cáo.
Cương quyết không điều tra, xem xét đốivới
các loại đơn thư nặc danh. Việc sử dụng hòm
thư góp ý đốivớicánbộ,côngchứccấpcơ
sở là cần thiết và sẽ mang lại hiệu quả cao,
bởi vì, nó là cách thức đề người dân có thể
phản ánh kịp thời cho cáccơ quan chức năng
về những hànhvi sai phạm củacánbộ,công
chức cấpcơ sở; nó cótác dụng ngăn ngừa, ít
ra cũng khiến cho cánbộ,côngchứccơsở
phải chú ý giữ gìn khi thực hiện những hành
vi nhất định, vì người dân sẵn sàng tố cáo họ
nếu họ có sai phạm. Hòm thư góp ý là “cầu
nối” giữa người dân vớicáccơ quan cấp trên
nhằm giám sát hoạt động của chính quyền
cấp cơsở nói chung, từng cánbộ,côngchức
cấp cơsở nói riêng.
nghiên cứu - trao đổi
52 tạp chí luật học số 8/2007
Th hai, t chc nh kỡ cỏc cuc hp
dõn ngi dõn cú iu kin gúp ý i vi
cỏc hot ng chuyờn mụn ca i ng cỏn
b cp c s.
D lun xó hi rt quan tõm n cụng
tỏc chuyờn mụn ca i ng cỏn b, cụng
chc cp c s vỡ nú cú liờn quan thit thc
n vic gii quyt li ớch ca ngi dõn. T
chc nh kỡ cỏc cuc hp dõn l to ra cỏch
thc phỏt huy dõn ch c s, to ra mt
kờnh chớnh thc thu nhn thụng tin phn
hi t d lun xó hi. Trong cỏc cuc hp,
nhõn dõn cú din n phỏt biu tõm t,
nguyn vng, tỡnh cm ca h; gúp ý thng
thn vi cỏn b, cụng chc cp c s v
nhng cỏi c v cỏi cha c, v nhng
vic nờn v khụng nờn trong hot ng
chuyờn mụn, trong qun lớ, iu hnh i
vi nhng cỏn b cú hnh vi sai phm, thụng
qua cuc hp, ngi dõn s phõn tớch, ch ra
ngun gc, nguyờn nhõn ca nhng sai phm
ú giỳp cho cỏn b, cụng chc nhn thc
c khuyt im, sai lm ca mỡnh v cú
bin phỏp khc phc, sa cha.
i vi nhng cỏn b, cụng chc c
nhõn dõn gúp ý qua cỏc cuc hp, cn nhn
thc rừ rng, ngi dõn gúp ý l cỏn b,
cụng chc tin b hn, lm vic tt hn, vỡ
õy l kờnh phn hi ý kin chớnh thc ch
khụng phi l tin tc va hố. Do ú, cỏn
b, cụng chc cp c s phi thc s cu
th, phi tụn trng, lng nghe ý kin ca
nhõn dõn mt cỏch nghiờm tỳc v rỳt kinh
nghim kp thi, khụng nờn vỡ ý kin cú
th khú nghe ca ngi dõn m th hin
thỏi khú chu.
3.2. X lớ nghiờm minh nhng cỏn b,
cụng chc cp c s cú hnh vi tiờu cc, vi
phm phỏp lut
S quan tõm ca d lun xó hi khụng
dng li vic phanh phui, phỏt hin cỏc
hnh vi tiờu cc, phm phỏp m s quan
tõm ln hn li l cỏc cp cú thm quyn x
lớ nhng sai phm ú nh th no. Trong
thc t hin nay, tỡnh hỡnh x lớ cỏc cỏn b
cp c s cú hnh vi sai phm, tiờu cc
ang khin cho d lun xó hi bn khon,
hoi nghi v tớnh cụng bng, nghiờm minh
ca cụng tỏc ny. Ti sao cú nhng cỏn b,
cụng chc c s vi phm phỏp lut, cú hnh
vi tiờu cc rừ rng, nhiu ngi bit m vn
tip tc gi nguyờn chc v nh khụng h
cú chuyn gỡ xy ra? Ti sao cú nhng cỏn
b, cụng chc cú hnh vi sai phm nghiờm
trng m ch b x lớ k lut ni b vi mc
phờ bỡnh, khin trỏch? Phi chng cú
hin tng cỏn b cp trờn bao che cho sai
phm ca cỏn b cp di? Phi chng
nhng bin phỏp x lớ cỏn b, cụng chc
cp c s cú hnh vi tiờu cc cha nghiờm
minh, cha sc rn e, nờn cha cú tỏc
dng phũng nga i vi nhng cỏn b,
cụng chc khỏc?
T nhng cõu hi ú, d lun xó hi ũi
hi cỏc c quan chc nng phi x lớ cng
quyt, nghiờm minh cỏc cỏn b, cụng chc
xó, phng, th trn cú cỏc hnh vi tiờu cc,
vi phm phỏp lut theo ỳng tớnh cht v
mc ca hnh vi. Khụng mt ai, bt k
ngi ú gi cng v gỡ, cú th ng ngoi
hay ng trờn cỏc quy nh ca phỏp lut.
Trng hp no phi b truy cu trỏch
nhim hỡnh s thỡ dt khoỏt phi truy cu
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 8/2007 53
trỏch nhim hỡnh s, ch khụng th vỡ bt
c lớ do gỡ m chuyn sang x lớ ni b.
Ngoi vic x lớ k lut cũn phi tớnh n
vic cỏn b, cụng chc cp c s ú cú nờn
tip tc gi cng v ang m trỏch. õy
l vn khỏ t nh, nhy cm vi d lun
xó hi nờn phi dt khoỏt. Nu xột thy cỏn
b, cụng chc ú, do mc li vi phm,
khụng th tip tc gi cng v c thỡ nờn
thay ch khụng nờn chuyn cụng tỏc khỏc
hoc iu chuyn i ni khỏc. Trong trng
hp cn thit, cú th t chc ly phiu tớn
nhim trong nhõn dõn xem dõn cũn
tớn nhim vi cỏn b, cụng chc ú khụng;
trỏnh ỏp t theo kiu mnh lnh hnh
chớnh trong cụng tỏc cỏn b.
3.3. Thụng bỏo cụng khai, rng rói ti cỏc
tng lp nhõn dõn kt qu u tranh chng
tiờu cc trong i ng cỏn b cp c s
Khi chỳng taóhuy ng sc mnh ca
d lun xó hi vo cụng tỏc u tranh chng
quan liờu, tham nhng, chng cỏc biu hin
tiờu cc xy ra trong i ng cỏn b, cụng
chc cp c s thỡ ngc li, d lun xó hi
rt quan tõm n kt qu ca cuc u tranh
ny. Thụng qua cỏc phng tin thụng tin
i chỳng, cn thụng bỏo kt qu u tranh
chng tiờu cc trong i ng cỏn b, cụng
chc cp c s. Vic cụng khai, minh bch
thụng tin v vn ny trờn cỏc phng
tin thụng tin i chỳng cú tỏc dng ht sc
quan trng.
Th nht, gúp phn trn an d lun xó
hi, dp tan mi bn khon, hoi nghi, thc
mc trong d lun ca qun chỳng nhõn dõn
v tớnh cụng bng, nghiờm minh ca phỏp
lut. Nu ai ú cũn hoi nghi v hin tng
cỏn b, cụng chc cp c s c bao che,
dung tỳng trong cỏc sai phm thỡ thụng tin
cụng khai v s vic trờn bỏo, i s giỳp
h gii ta s hoi nghi ú.
Th hai, cú tỏc dng c v d lun xó
hi tớch cc hn na trong vic phỏt hin
cỏc hnh vi tiờu cc, vỡ nú mang li nhng
kt qu c th, thit thc.
Th ba, gúp phn ngn chn, phũng
nga cỏc hnh vi sai phm, tiờu cc cú th
xy ra trong i ng cỏn b, cụng chc cp
c s. Nhng cỏn b, cụng chc thoỏi hoỏ,
bin cht thng rt lo lng trc d lun
xó hi, luụn tỡm cỏch bng bớt thụng tin, nộ
trỏnh d lun xó hi. S m rng dõn ch,
cụng khai hoỏ cỏc thụng tin v tham nhng,
quan liờu, suy thoỏi o c trong b mỏy
nh nc núi chung, cp c s núi riờng s
thu hỳt c s quan tõm ca d lun xó
hi, nh hng d lun xó hi vo cuc
u tranh chng tham nhng, quan liờu, tiờu
cc. S phờ phỏn gay gt, lờn ỏn mnh m
v kp thi ca d lun xó hi s lm cho
nhng k tham nhng, quan liờu phi chựn
tay, dng bc./.
(1).Xem: ng cng sn Vit Nam, Cỏc ngh quyt
Hi ngh ln th nm Ban chp hnh Trung ng khúa
IX, Nxb. CTQG, H Ni, 2002, tr. 89.
(2).Xem: ng cng sn Vit Nam, Vn kin i hi
i biu ton quc ln th X, Nxb. CTQG, H Ni,
2006, tr. 65.
(3).Xem: ng cng sn Vit Nam, Cỏc ngh quyt
Hi ngh ln th nm Ban chp hnh trung ng
khúa IX, Nxb. CTQG, H Ni, 2002, tr. 83.
(4).Xem: H Chớ Minh ton tp, tp 5, Nxb. CTQG,
H Ni, 1995, tr. 295.
(5).Xem: B lut hỡnh s ca nc Cng hũa xó hi ch
ngha Vit Nam, Nxb. CTQG, H Ni, 2000, tr. 202.
. phát huy vai trò của dư luận xã hội
đối với công tác phòng, chống các hành vi
tiêu cực trong công tác của đội ngũ cán bộ,
công chức cấp cơ sở, vi c. xã hội đối với
công tác phòng, chống các hành vi tiêu
cực trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp
cơ sở
Dư luận xã hội định hướng cho cán bộ
cấp cơ sở