1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Bàn về khái niệm cơ chế điều chỉnh pháp luật " doc

5 632 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 94,3 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 17 Nguyễn Quốc Hoàn * ơ chế điều chỉnh pháp luật là một trong những vấn đề bản của khoa học pháp lí nói chung và của lí luận nhà nớc và pháp luật nói riêng, đ đợc nhiều nhà luật học và các luật gia quan tâm nghiên cứu hoặc đề cập ở những mức độ, khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, do tính phức tạp của vấn đề và những lí do khác, cho đến nay, xung quanh khái niệmchế điều chỉnh pháp luật vẫn còn nhiều tranh luận với những ý kiến rất khác nhau, thể hiện ở những quan điểm bản sau: Quan điểm thứ nhất cho rằng chế điều chỉnh pháp luật chính chế tác động của pháp luật tổng thể các phơng tiện, các hình thái tác động khác nhau của pháp luật lên các quan hệ x hội, bao gồm quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, các quá trình thực hiện pháp luật, ý thức pháp luật, văn hoá pháp luật và hoạt động tuyên truyền và giáo dục pháp luật. Với cách tiếp cận nh vậy, quan điểm này có ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn là nó tạo ra khả năng tìm kiếm các giải pháp trên nhiều hớng khác nhau để đa pháp luật đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, do xuất phát từ việc đồng nhất "điều chỉnh pháp luật" với "tác động pháp luật" khi cho rằng "điều chỉnh pháp luật cần đợc hiểu là nó đợc thực hiện bằng pháp luật và toàn bộ các phơng tiện tác động của pháp luật lên các quan hệ x hội" (1) , quan điểm này đ mở rộng tối đa phạm vi của khái niệm chế điều chỉnh pháp luật tới mức dung hợp vào đó cả những những yếu tố nằm ngoài giới hạn của khái niệm chế điều chỉnh pháp luật; cha phân định rõ chức năng điều chỉnh với chức năng giáo dục của pháp luật và do đó, việc xác định các thành tố hợp thành chế điều chỉnh pháp luật cũng nh xác định và giải quyết các mối quan hệ giữa chúng với t cách là chế (hệ thống) điều chỉnh cũng sẽ gặp những khó khăn nhất định. Quan điểm thứ hai cho rằng chế điều chỉnh pháp luật đợc hiểu theo hai nghĩa rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng, chế điều chỉnh pháp luật bao gồm toàn bộ các hiện tợng pháp lí mà hoạt động của chúng ảnh hởng đến nhận thức và hành vi của chủ thể pháp luật. Theo nghĩa hẹp, chế điều chỉnh là cái mà nhờ đó đợc sự tác động của pháp luật đối với các quan hệ x hội mà cụ thể là sự tác động bằng các quy phạm pháp luậtđợc bảo đảm bằng quyền lực nhà nớc (2) . Quan điểm này đ chú trọng đến các khía cạnh tâm lí, x hội của điều chỉnh pháp luật. Tuy nhiên, nếu xét theo nghĩa rộng thì đây cũng là khái niệm chế điều chỉnh pháp luật đợc hiểu tơng tự nh quan điểm thứ nhất; còn nếu xét theo nghĩa hẹp thì lại mâu thuẫn là đ quá đề cao vai trò của nhà nớc, cha tính đến tính tích cực của các chủ thể pháp luật khác, dẫn đến khó khăn khi giải quyết những vấn đề tính thống nhất và toàn diện của chế điều chỉnh pháp luật. Quan điểm thứ ba cho rằng chế điều chỉnh pháp luật bao gồm hai bộ phận trái ngợc nhau, đó là phơng thức điều chỉnh pháp luật đợc thể hiện trong các quy phạm pháp luật sở để cách chủ thể lựa chọn cách xử sự phù hợp với yêu cầu của pháp luật (cho phép, bắt buộc hoặc cấm đoán) và phơng thức thực hiện hành vi, thể hiện trong các xử sự cụ thể của con ngời, trong đó chủ thể pháp luật chủ động thực hiện, phải thực hiện hoặc phải kiềm chế thực hiện hành vi nào đó. Đồng thời, theo quan điểm này, giữa hai phơng thức đó lại tồn tại các khâu trung gian là chủ thể pháp luật, sự kiện pháp lí, quan hệ pháp luật (3) . Quan điểm này đ xuất phát từ góc độ cấu trúc và nhấn mạnh tính cấu trúc của phạm trù chế điều chỉnh pháp luật, xác định đặc điểm riêng của các bộ phận trong cấu trúc đó, tạo ra cơ sở cho việc tiếp cận và giải quyết các vấn đề bản thuộc nội dung của khái niệm này. Tuy nhiên, do quan điểm này phân lập hai C * Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi 18 - Tạp chí luật học phơng thức điều chỉnh pháp luật và thực hiện hành vi pháp luật của chủ thể, xác định chủ thể pháp luật, sự kiện pháp lí và quan hệ pháp luật chỉ là khâu trung gian giữa hai phơng thức đó nên cha giải quyết đợc mối quan hệ tơng tác của các yếu tố cấu thành chế điều chỉnh pháp luật. Quan điểm khác cho rằng chế điều chỉnh pháp luật là hệ thống các phơng tiện pháp lí đặc thù quan hệ mật thiết với nhau, đợc nhà nớc sử dụng để tác động lên các quan hệ x hội nhằm tạo ra trật tự pháp lí nhất định, làm cho khoảng cách giữa pháp luật trên giấy, pháp luật thực định và pháp luật trên thực tế, pháp luật trong cuộc sống ngày càng thu nhỏ lại và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn (4) . Quan điểm này nhiều yếu tố hợp lí, nhất là đ chú trọng tính hiệu quả của pháp luật, tạo sở cho việc tiếp cận và giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn pháp lí khác để đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của pháp luật. Tuy nhiên, nếu chỉ quan niệm chế điều chỉnh pháp luật là hệ thống phơng tiện phápđợc nhà nớc sử dụng thì cha toàn diện và cha thấy hết tính toàn diện và trạng thái "động" của chế điều chỉnh pháp luật. Nh vậy, mỗi quan điểm nêu trên đều những yếu tố hợp lí nhng cũng những hạn chế nhất định. Để quan niệm đúng về chế điều chỉnh pháp luật, theo chúng tôi cũng cần làm rõ nội dung ngữ nghĩa của nhóm từ chế điều chỉnh pháp luật; xác định rõ cấu trúc nội dung của khái niệm; phân tích một cách toàn diện những đặc trng chung của khái niệm đó với t cách là chế (hệ thống) và những đặc trng riêng của từng bộ phận hợp thành và mối quan hệ tơng tác bản giữa chúng. Trớc hết, về thuật ngữ, nội dung của thuật ngữ chế ở trong các ngôn ngữ khác nhau thờng đợc hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất là cơ cấu bên trong của máy móc hoặc thiết bị mà làm cho máy móc hoặc thiết bị đó hoạt động; là hệ thống các bộ phận hoạt động cùng nhau trong một cỗ máy và thứ hai là cấu trúc bên trong, phơng thức vận hành của một bộ máy của một kiểu hoạt động nào đó (5) hay "một quá trình tự nhiên đợc con ngời lập ra nhờ đó một hoạt động nào đó đợc tiến hành hoặc đợc thực hiện (6) . Trong tiếng Việt, "cơ chế" đợc hiểu là cách thức theo đó một quá trình đợc thực hiện (7) . Tuy nhiên, nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là khi xây dựng khái niệm "cơ chế kinh tế" và "cơ chế quản lí kinh tế", các nhà kinh tế học cho rằng: "Cơ chếkhái niệm dùng để chỉ sự tơng tác giữa các yếu tố kết thành một hệ thống mà nhờ đó hệ thống thể hoạt động" (8) . Nh vậy, thuật ngữ "cơ chế" đều luôn đợc giải thích gắn liền với hoạt động của một hệ thống thống nhất của các bộ phận tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình hoạt động của chúng. Thuật ngữ "cơ chế" chứa đựng hai nội dung đó là cấu trúc của một chỉnh thể bao gồm các bộ phận khác nhau mối liên hệ mật thiết với nhau và phơng thức vận hành hay hoạt động của chỉnh thể đó tức là sự tơng tác giữa các bộ phận trong cấu trúc của chỉnh thể nhằm đạt đợc kết quả nhất định. Về thuật ngữ điều chỉnhđiều chỉnh pháp luật, trong tiếng Việt, từ "điều chỉnh" đợc hiểu là "sửa đổi, sắp xếp lại ít nhiều cho đúng hơn, cân đối hơn" (9) . Trong một số ngôn ngữ khác nh tiếng Anh, tiếng Nga hay tiếng Latinh từ "điều chỉnh" đều nghĩa là sự tác động, chỉnh đốn, điều khiển hoạt động hay quá trình để tạo ra trật tự hài hoà, thờng dựa vào những nguyên tắc hay những quy tắc nhất định. Đặc biệt, trong cuốn từ điển pháp luật tiếng bằng tiếng Anh Blacks Law Dictionary thì thuật ngữ "điều chỉnh" đợc giải thích: "Điều chỉnh (regulate) là sắp xếp, thiết lập, hoặc điều khiển chỉnh đốn bằng quy tắc, phơng pháp hoặc phơng thức đ đợc định ra; chỉ đạo bằng quy tắc hoặc khuôn mẫu; kiểm soát bằng các nguyên tắc cai trị hoặc bằng pháp luật" (10) . Từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa: Điều chỉnh pháp luật là việc Nhà nớc dùng pháp luật, dựa vào pháp luật để điều chỉnh các quan hệ x hội, tác động theo những hớng nhất định vào các quan hệ x hội (11) . Pháp luật đợc đặt ra để điều chỉnh các mối quan hệ x hội nhằm mục đích duy trì trật nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 19 tự x hội, bảo vệ các quyền và sự tự do của con ngời đồng thời đảm bảo sự phát triển của x hội phù hợp với các quy luật khách quan. Để đạt đợc mục đích đó, pháp luật một mặt bảo vệ và định hớng cho sự phát triển các quan hệ x hội nếu những quan hệ đó phù hợp với sự phát triển của x hội, mặt khác tạo ra những rào chắn để kìm hm sự phát triển nhằm hạn chế và loại bỏ ra khỏi đời sống x hội những quan hệ x hội lạc hậu không phù hợp với nhu cầu khách quan của x hội và lợi ích chung của x hội. Các quan hệ x hội tồn tại một cách khách quan trong quá trình hoạt động của con ngời nhng mức độ ổn định và nhịp độ phát triển của chúng lại phụ thuộc vào cách xử sự của con ngời khi tham gia các mối quan hệ x hội đó. Khi tham gia vào các mối quan hệ x hội, các chủ thể nhiều phơng án xử sự khác nhau, tuỳ thuộc vào cách xử sự của chủ thể mà quan hệ x hội tồn tại, vận động và phát triển theo những hớng khác nhau. Vì vậy, để tác động vào các quan hệ x hội nhằm đạt đợc mục đích và kết quả cụ thể, pháp luật xác định cách xử sự của chủ thể trong những trờng hợp nhất định và đảm bảo cho chúng đợc thực hiện. Các chủ thể tiến hành các xử sự theo các yêu cầu của pháp luật để đảm bả cho các quan hệ x hội tồn tại, vận động và phát triển theo trật tự nhất định phù hợp với mục đích của điều chỉnh pháp luật. Với ý nghĩa đó, điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ x hội đợc thực hiện thông qua hành vi chủ thể của các mối quan hệ x hội đó. Nói cách khác, mục đích của điều chỉnh pháp luật chỉ thể đạt đợc khi nó đợc thể hiện thành hành vi thực tế của các chủ thể pháp luật. Tuy nhiên, để hành vi xử sự thực tế của các chủ thể phù hợp với các yêu cầu của pháp luật, điều chỉnh pháp luật đợc tiến hành theo quá trình phức tạp, từ việc mô hình hoá hành vi của chủ thể gắn với những điều kiện và hoàn cảnh nhất định nhằm tạ ra các quy tắc xử sự đến việc cá biệt hoá các mô hình hành vi đó thành những xử sự cụ thể trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể và thực hiện các hoạt động để các chủ thể tiến hành đúng các xử sự đó trên thực tế. Những quá trình đó rất khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm của từng mối quan hệ x hội mà pháp luật điều chỉnh cũng nh mục đích của nhà nớc mong muốn đạt đợc khi thực hiện sự điều chỉnh đối với các quan hệ x hội đó. Để tiến hành những hoạt động này, đòi hỏi nhà nớc với t cách là chủ thể của quá trình điều chỉnh pháp luật phải dựa vào các phơng tiện pháp luật khác nhau. Nhờ các phơng tiện pháp luật, các chủ thể pháp luật thoả mn lợi ích của mình hoặc đạt đợc mục đích nhất định trong hoạt động đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu của pháp luật. Các phơng tiện pháp luật đợc thể hiện dới các hình thức khác nhau nhng chúng là các phần hoạt động bản của điều chỉnh pháp luật. Đó là các quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật, hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ của các chủ thể pháp luật Quá trình điều chỉnh pháp luật diễn ra nhờ sự tác động qua lại giữ các phơng tiện pháp luật đó. Sự tác động qua lại giữ các phơng tiện pháp luật này đợc thực hiện nhờ và hoạt động của chủ thể pháp luật. Thông qua sự tơng tác giữ các phơng tiện pháp luật, pháp luật từng bớc đi và đời sống x hội thể hiện ở hoạt động của các chủ thể pháp luật, mục đích của điều chỉnh pháp luật mới đạt đợc. Với ý nghĩa đó, chế điều chỉnh pháp luật là hệ thống thống nhất các phơng tiện pháp luật mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau thông qua hoạt động của các chủ thể trên sở sự đảm bảo của nhà nớc làm cho pháp luật đi vào đời sống x hội. Khái niệm này thể hiện ba nội dung bản sau: - Thứ nhất, chế điều chỉnh pháp luật là phạm trù chỉ trạng thái động của pháp luật trong đó thông qua các phơng tiện cụ thể, pháp luật từ chỗ là các quy tắc xử sự đi vào đời sống x hội thể hiện thông qua hành vi cụ thể của các chủ thể pháp luật trên thực tế. Pháp luật chỉ thực hiện đợc chức năng của mình là điều chỉnh các mối quan hệ x hội khi nó đi vào đời sống x hội thể hiện thông qua hoạt động thực tế của chủ thể các quan hệ x hội, làm biến đổi đời sống x hội theo mục đích đ định. Nếu chỉ hoạt động ban hành pháp luật thì không nghĩa là nhà nớc đ điều chỉnh đợc các mối quan hệ x hội. Mục nghiên cứu - trao đổi 20 - Tạp chí luật học đích điều chỉnh pháp luật chỉ đạt đợc khi các quy phạm pháp luật trở thành quy tắc xử sự thực tế của chủ thể. Để đạt đợc mục đích của mình, nhà nớc phải dựa vào các phơng tiện pháp luật nhất định thông qua đó pháp luật cuộc sống thực trong đời sống x hội chứ không phải là pháp luật trên giấy, tức là nó đợc thể hiện thành quy tắc xử sự thực tế của các chủ thể. chế điều chỉnh pháp luật chínhkhái niệm dùng để chỉ toàn bộ quá trình trong đó pháp luật từ chỗ là các quy tắc xử sự trở thành hành vi của chủ thể các quan hệ x hội - khái niệm chế điều chỉnh pháp luật luôn chỉ trạng thái động của pháp luật. Thông qua chế điều chỉnh pháp luật, mục đích của điều chỉnh pháp luật mới trở thành hiện thực thể hiện ở kết quả cụ thể. Cơ chế điều chỉnh pháp luật không phải là sự tập hợp một cách đơn giản các thành tố khác nhau mà chúng mối liên hệ mật thiết với nhau tạo nên hệ thống thống nhất, trong đó mỗi bộ phận cấu thành chức năng riêng của nó đảm bảo sự tác động của pháp luật đối với các quan hệ x hội, đảm bảo cho pháp luật từng bớc đi vào đời sống x hội. Chẳng hạn, nếu quy phạm pháp luật là những khuôn mẫu chung cho hành vi của chủ thể thì quan hệ pháp luật là hình thức pháp lí cụ thể của các quan hệ x hội trong đó các khuôn mẫu chung trở thành mô hình cụ thể cho hoạt động của chủ thể cụ thể, hành vi pháp luật của chủ thể là sự hiện thực hoá các mô hình đó trên thực tế Các phơng tiện pháp luật đó mối liên hệ mật thiết với nhau, trong đó phơng tiện này là tiền đề cho sự tồn tại của các phơng tiện khác trong cả quá trình điều chỉnh pháp luật. Nhờ mối liên hệ đó mà quá trình điều chỉnh pháp luật đợc diễn ra một cách liên tục, đảm bảo cho sự vận hành của toàn bộ chế. - Thứ hai, chủ thể các quan hệ x hội đợc pháp luật điều chỉnh đóng vai trò chủ yếu đối với sự vận hành của chế điều chỉnh pháp luật. Nh đ phân tích ở trên, điều chỉnh pháp luật chỉ đợc thực hiện thông qua hành vi của chủ thể tham gia các mối quan hệ x hội, kết quả của điều chỉnh pháp luật chỉ đạt đợc khi có hành vi cụ thể của các chủ thể trên thực tế. Vì vậy, quá trình điều chỉnh pháp luật là quá trình các chủ thể thông qua các phơng tiện pháp luật từng bớc thoả mn lợi ích của mình đợc pháp luật bảo vệ. Do đó, chế điều chỉnh pháp luật vận hành đợc chính là nhờ vào hoạt động của các chủ thể. Đồng thời cũng nhờ vào hoạt động của các chủ thể pháp luật mà các phơng tiện pháp luật sự tác động lẫn nhau đảm bả cho sự vận hành của toàn bộ cơ chế. Vai trò của các chủ thể trong chế điều chỉnh pháp luật đợc biểu hiện ở tính tích cực pháp luật của các chủ thể trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Hơn nữa, trong chừng mực nào đó, các chủ thể đợc nhà nớc trao quyền để thực hiện những hoạt động cụ thể (chẳng hạn trong trờng hợp áp dụng pháp luật) hoặc đợc chủ động trong việc xác định các quyền và nghĩa vụ của mình trên sở các quy phạm pháp luật, tính tích cực của các chủ thể pháp luật vai trò quyết định đối với sự vận hành của chế điều chỉnh pháp luật. Mặc dù pháp luật do nhà nớc ban hành và đảm bảo thực hiện nhng pháp luật chỉ đi vào đời sống x hội thông qua hoạt động của các chủ thể tham gia các quan hệ x hội đợc pháp luật điều chỉnh. Hoạt động của các chủ thể pháp luật làm cho các quy phạm pháp luật từng bớc trở thành xử sự cụ thể và cuối cùng là đợc thể hiện thành hành vi cụ thể của các chủ thể đó trên thực tế. - Thứ ba, nhà nớc với t cách là chủ thể của điều chỉnh pháp luật và là nguồn khởi động và đảm bảo cho chế điều chỉnh vận hành trên sở tính tích cực của các chủ thể pháp luật. Trớc hết, nhà nớc thông qua các quan có thẩm quyền ban hành các văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật. Hoạt động sáng tạo pháp luật của các quan này không chỉ khởi động cho chế điều chỉnh pháp luật vận hành mà còn định hớng cho các chủ thể tham gia quan hệ x hội thực hiện các quy phạm pháp luật. Hoạt động đó của nhà nớc cùng với tính tích cực của chủ thể và các điều kiện cần thiết để chủ thể thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình làm cho các quy phạm pháp luật thể đợc thực hiện trên thực tế. Chẳng hạn, các quy định về quyền của chủ thể hay các nghĩa vụ gắn liền với lợi ích của họ đợc chủ thể tự giác thực hiện trên sở đảm bảo của nhà nớc mà không cần biện pháp cỡng nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 21 chế nào đối với họ (12) . Quá trình vận hành của chế điều chỉnh pháp luật luôn luôn sự hỗ trợ từ phía nhà nớc thông qua hoạt động áp dụng pháp luật của các quan thẩm quyền trong những trờng hợp cần thiết. Dựa vào những căn cứ nhất định, chẳng hạn khi cần phải cụ thể hóa các quyền và nghĩa vụ đối với chủ thể cụ thể nào đó hoặc khi cần phải xác định địa vị pháp lí cho chủ thể hay cần phải cá biệt hoá chế tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật, các quan nhà nớc thẩm quyền tiến hành áp dụng pháp luật đối với những trờng hợp cụ thể để tạo điều kiện pháp lí thuận lợi cho các chủ thể thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí của mình. Sự hỗ trợ nh vậy là cần thiết để đảm bảo cho chế đi đến giai đoạn cuối cùng, đó là làm cho các quy phạm pháp luật đợc thực hiện trên thực tế, mục đích của điều chỉnh pháp luật thể trở thành hiện thực. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của nhà nớc đối với việc vận hành của chế điều chỉnh pháp luật còn đợc thực hiện thông qua những biện pháp nhằm kích thích tính tích cực của chủ thể khi tham gia vào các quan hệ x hội đợc pháp luật điều chỉnh nh các biện pháp khuyến khích về vật chất hoặc tinh thần của nhà nớc đối với các chủ thể pháp luật. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ x hội ở nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau của con ngời. Trong mỗi lĩnh vực hoạt động đó, các quan hệ x hội những đặc điểm riêng của nó, vì vậy, khi thực hiện sự điều chỉnh đối với các quan hệ x hội này, pháp luật cũng những hình thức tác động không giống nhau. ở các lĩnh vực pháp luật khác nhau chế điều chỉnh pháp luật những đặc điểm khác nhau, những đặc điểm đó do đặc điểm của đối tợng điều chỉnh và phơng pháp điều chỉnh pháp luật của các lĩnh vực pháp luật quy định. Sự khác nhau trong đối tợng và phơng pháp điều chỉnh của các ngành luật dẫn đến chế điều chỉnh pháp luật cũng những đặc điểm không hoàn toàn giống nhau. Chẳng hạn, cơ chế điều chỉnh pháp luật hành chính khác với chế điều chỉnh pháp luật dân sự do tính chất của các quan hệ x hội đợc pháp luật hành chính điều chỉnh những đặc điểm khác với các quan hệ x hội đợc các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh. Vì thế, phơng pháp điều chỉnh của pháp luật hành chính cũng khác với phơng pháp điều chỉnh của pháp luật dân sự. Cụ thể, sự khác nhau đó là trong chế điều chỉnh pháp luật hành chính, sự tham gia của văn bản áp dụng pháp luật với t cách là phơng tiện cá biệt hoá các quyền và nghĩa vụ của chủ thể là tơng đối phổ biến thì trong chế điều chỉnh pháp luật dân sự, các văn bản áp dụng pháp luật ít tham gia vào việc cá biệt hoá quyền và nghĩa vụ của chủ thể mà phần lớn các trờng hợp là các chủ thể tự định đoạt quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia quan hệ pháp luật, các văn bản áp dụng pháp luật thờng chỉ tham gia nhằm xác định t cách pháp lí của chủ thể hoặc xác nhận sự tồn tại các sự kiện pháp lí. Nhờ khái niệm chế điều chỉnh pháp luật, chúng ta thể thấy đợc toàn bộ quá trình điều chỉnh pháp luật đồng thời thể thấy đợc pháp luật đợc thực hiện trên thực tế thông qua hoạt động của các chủ thể nh thế nào. Tuy nhiên, chế điều chỉnh pháp luật là khái niệm phức tạp, do đó, để thấy đợc nội dung của toàn bộ vấn đề, đòi hỏi chúng ta phải đi sâu tìm hiểu cấu trúc cũng nh sự vận hành của chế cũng nh chức năng của các thành tố trong chế điều chỉnh pháp luật./. (1).Xem: Alêchxâyep, "Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong nhà nớc XHCN", Nxb. Khoa học pháp lí, Matxcơva 1966, tr. 5 (bản tiếng Nga). (2).Xem: Kômarôp, "Lí luận chung về nhà nớc và pháp luật", Nxb. Pháp lí, Matxcơva 1996. tr. 286. (3).Xem: Lazareva, "Lí luận chung về nhà nớc và pháp luật", Nxb. Pháp lí, Mátxcơva 1996, tr. 395. (4).Xem: Hoàng Phớc Hiệp, "Cơ chế điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam" Luận án phó tiến sĩ luật học, tr. 26. (5).Xem: Từ điển tiếng Nga, Nxb. Từ điển quốc gia Matxcơva 1994, tập 2, tr 204. (6).Xem: Từ điển tiếng Anh Oxford 1998, tr. 1148,1149. (7).Xem: Từ điển tiếng Việt - Trung tâm từ điển học, Nxb. Đà Nẵng 1997, tr. 207. (8).Xem: "Cơ chế thị trờng và vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam", Nxb. Thống kê 1994, tr 6. (9).Xem: Từ điển Tiếng Việt - Trung tâm từ điển học, Nxb, Đà Nẵng 1997, tr. 310. (10).Xem: Black's Law Dictionary, West Publishing Co. (11).Xem: Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1995, tr. 804. (12). Xem: Nguyễn Quốc Hoàn, Bàn về cấu của quy phạm pháp luật, Tạp chí luật học, số 1/2000, tr. 14-17. . - khái niệm cơ chế điều chỉnh pháp luật luôn chỉ trạng thái động của pháp luật. Thông qua cơ chế điều chỉnh pháp luật, mục đích của điều chỉnh pháp luật. hạn, cơ chế điều chỉnh pháp luật hành chính khác với cơ chế điều chỉnh pháp luật dân sự do tính chất của các quan hệ x hội đợc pháp luật hành chính điều

Ngày đăng: 23/03/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN