Pháp luật về hạn chế cạnh tranh đối với các hợp đồng nhượng quyền thương mại

22 2 1
Pháp luật về hạn chế cạnh tranh đối với các hợp đồng nhượng quyền thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI LỚP HỌC PHẦN Giảng viên hướng dẫn ThS Trần Anh Tú Ngành Luật[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT o0o TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI : PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI LỚP HỌC PHẦN: Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Anh Tú Ngành : Luật Kinh Doanh Hà Nội MỞ ĐẦU .2 Tính cấp thiết đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu đề tài: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: .3 Kết cấu tiểu luận: .4 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI I Những vấn đề lý luận chung hợp đồng hoạt động nhượng quyền thương mại: Khái niệm nhượng quyền thương mại: Đặc điểm nhượng quyền thương mại: II Nội dung vấn đề pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại: Khái niệm hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại: Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại: .7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI I Thực trạng thực thi pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại: II Thực trạng thực thi pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hoạt động nhượng quyền thương mại: 12 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 14 I Định hướng hoàn thiện khung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại: 14 II Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện khung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại: 16 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại có tốc độ phát triển cao giới, sử dụng 60 lĩnh vực kinh doanh khác Hoạt động nhượng quyền thương mại, với đặc thù nó, thiết lập nên mối quan hệ đặc biệt bên chủ thể tham gia, nhiều ngoại lệ quan hệ thương mại mơi trường có pháp luật cạnh tranh chấp nhận Với tính chất sử dụng quyền thương mại chủ sở hữu để kinh doanh dẫn đến hệ phát sinh cách tất nhiên nhu cầu bảo vệ tối đa “quyền thương mại” bên nhượng quyền trước rủi ro xảy đến từ bên nhận quyền Vì vậy, chừng mực định, pháp luật cạnh tranh có chi phối định tới quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp lý điều chỉnh hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Nghiên cứu làm rõ khái niệm khung pháp luật cho hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Phân tích thực trạng thực thi hành vi hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam Đưa kiến nghị giải pháp hoàn thiện khung pháp lý hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: khung pháp lý thể chế hạn chế cạnh tranh với hợp đồng nhượng quyền thương mại Phạm vi nghiên cứu tiểu luận chỉ tập trung chủ yếu vào nội dung hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại theo Luật Cạnh tranh 2018, Luật Thương mại 2005; Nghị định số 35/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nhiệm vụ trên, tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu bao gồm: Chương I tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp Chương II tiểu luận thực trạng pháp luật sử dụng chủ yếu phương pháp liệt kê dùng số liệu Chương III chương cuối tiểu luận, sử dụng phương pháp so sánh, tư phản biện để đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung niên luận bao gồm ba phần chính: Chương I Những vấn đề lý luận chung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương II Thực trạng pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương III Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện khung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI I Những vấn đề lý luận chung hợp đồng hoạt động nhượng quyền thương mại: Khái niệm nhượng quyền thương mại: Giống loại hợp đồng thương mại khác, nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại thể quyền nghĩa vụ tương ứng bên, nhiên, với đặc thù định hoạt động nhượng quyền thương mại nên hợp đồng nhượng quyền thương mại có điểm khác biệt với loại hợp đồng khác, kể hợp đồng đại lý Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại thương nhân có quyền kinh doanh độc lập, hoạt động kinh doanh theo mơ hình mạng lưới thống hành động bên nhượng quyền bên nhận quyền, để đảm bảo lợi ích bên nhượng quyền bên nhận quyền khác Các bên nhận quyền phải tn thủ trung thành mơ hình nhượng quyền thương mại, khai thác bí cách quán mạng lưới nhượng quyền thương mại, phải trả phí khai thác lợi ích cho bên nhượng quyền phí sử dụng thương hiệu suốt thời gian nhận quyền (đối với hợp đồng đại lý, bên nhận đại lý thực nghĩa vụ này) Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt bên nhận quyền việc tn thủ trung thành mơ hình nhượng quyền thương mại (bên đại lý khơng có quyền kiểm sốt bên nhận đại lý) Tại Việt Nam, hoạt động nhượng quyền thương mại thức điều chỉnh Điều 284 – 291 Luật Thương mại năm 2005 (LTM 2005) quy định luật Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định chi tiết nhượng quyền thương mại Thông tư số 09/2006/TT-BTM hướng dẫn đăng ký nhượng quyền thương mại Theo đó, Điều 284, Luật Thương mại 2005 quy định: Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ Đặc điểm nhượng quyền thương mại: Nhượng quyền thương mại hoạt động thường chứa đựng yếu tố dẫn đến hành vi hạn chế cạnh tranh Điều thể chỗ, bên hệ thống nhượng quyền chủ thể độc lập mặt tư cách pháp lý tài chính, họ lại kinh doanh loại sản phẩm theo phương thức giống nhau, dẫn tới họ tiếp cận chung đối tượng khách hàng Do vậy, để thu hút khách hàng phía mình, bên hệ thống nhượng quyền tìm cách cạnh tranh với phương diện (như: giá cả, chất lượng, phương thức cung ứng dịch vụ, chế độ chăm sóc khách hàng…), tính đồng hệ thống nhượng quyền thương mại có khả bị phá vỡ Chính vậy, bên khơng có ràng buộc nhằm cấm hạn chế cạnh tranh hệ thống đương nhiên hành vi cạnh tranh bên hệ thống nhượng quyền tất yếu phát sinh tính đồng hệ thống nhượng quyền theo khơng giữ vững (Nguyễn Thị Tình, 2015, tr 38) II Nội dung vấn đề pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại: Khái niệm hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại: Theo Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2018 hành vi hạn chế cạnh tranh hiểu “hành vi gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường lạm dụng vị trí độc quyền.” Theo đó, hiểu hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại bao gồm hoạt động mà hạn chế chủ thể thị trường mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh lạm dụng vị trí độc quyền thị trường Hành vi hạn chế cạnh tranh vừa có tác động tích cực lẫn tác động tiêu cực lên thị trường, điều phụ thuộc vào tình hồn cảnh cụ thể, nhiên nhìn chung, đặc tính cạnh tranh đặc tính tất yếu, khơng thể loại bỏ thị trường, việc hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại thường xuất thị trường có yếu tố:  Một là, thương nhân có nhu cầu tối đa hoá lợi nhuận chiếm nhiều thị phần tốt  Hai là, cần phải có đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại: Từ góc nhìn pháp luật, hiểu pháp luật hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh chủ thể quan hệ hành vi hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh quan hệ nhượng quyền thương mại thể hệ thống quy định nhằm kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh tồn hình thức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường bên hoạt động nhượng quyền thương mại Xuất phát từ chất, phạm vi khởi phát hành vi phạm vi hệ thống nhượng quyền, giới hạn nghiên cứu Luận án, pháp luật hạn chế cạnh tranh quan hệ nhượng quyền thương mại bao gồm hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh quan hệ nhượng quyền thương mại thường tập trung điều chỉnh nhóm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng thống lĩnh thị trường Về khái niệm, thoả thuận hạn chế cạnh tranh quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2018 “hành vi thỏa thuận bên hình thức gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh.” Theo quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, doanh nghiệp có từ 30% thị phần thị trường liên quan có sức mạnh thị trường đáng kể coi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Bên cạnh đó, nhóm doanh nghiệp bị coi chiếm vị trí thống lĩnh hành động gây tác động hạn chế cạnh tranh có sức mạnh thị trường đáng kể có tởng thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan (khơng bao gồm doanh nghiệp có thị phần 10% thị trường liên quan) đạt từ: 50% hai doanh nghiệp; 65% ba doanh nghiệp; 75% bốn doanh nghiệp; 85% năm doanh nghiệp Việc xác định thị phần doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp để nhận diện vị trí thống lĩnh phụ thuộc vào việc xác định thị trường liên quan Luật Cạnh tranh Việt Nam giải thích (khoản Điều 3): thị trường liên quan thị trường hàng hố, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá khu vực địa lý cụ thể có điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực địa lý lân cận Thị trường liên quan xác định sở thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan (khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 2018) CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI I Thực trạng thực thi pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại: Theo Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), tính đến hết năm 2019, có gần 400 hồ sơ khiếu nại, 200 vụ điều tra, xử lý Các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thường diễn nhiều hình thức, theo nhiều dạng khác Thông qua xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh, quan quản lý thu cho ngân sách nhà nước với tổng số tiền phạt chi phí xử lý đáng kể Nếu năm 2018, tổng số tiền phạt 85 triệu đồng, năm 2019, tởng số tiền phạt tăng lên gần gấp 10 lần (tương đương 805 triệu đồng, đến năm 2017 2,114 tỷ đồng) Như vậy, số vụ vi phạm cạnh trạnh tranh không lành mạnh không chỉ dừng lại số cơng bố thức Điều đồng nghĩa với việc số tiền xử phạt vi phạm cạnh tranh không lành mạnh tăng lên chế tài áp dụng từ ngày 1/12/2019 theo Nghị định số 75/2019/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh Theo khảo sát, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động nhượng quyền thương mại thị trường phổ biến dạng như: áp đặt thoả thuận giá bán, dịch vụ; áp đặt thoả thuận phân chia lãnh thổ nhượng quyền; áp đặt thoả thuận cung ứng nguồn nguyên liệu, sản phẩm, dịch vụ kèm theo; Cụ thể phạm vi dịch vụ ăn uống, với đặc điểm riêng biệt toàn sản phẩm kinh doanh phải thống giá bán, người tiêu dùng nhận biết sản phẩm u thích thơng qua mức giá bán bên cạnh yếu tố khác, vị sản phẩm, cách thức bày trí sản phẩm lượng sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng Do vậy, bên nhượng quyền đề “thỏa thuận” yêu cầu bên nhận quyền chỉ cung ứng sản phẩm theo mức giá ấn định Hành vi thỏa thuận giá bán nhượng quyền thương mại thực hình thức sau: Một là, bên nhượng quyền thỏa thuận với bên nhận quyền giá bán cố định sản phẩm Nghĩa bên nhượng quyền đưa giá bán sản phẩm yêu cầu bắt buộc bên nhận quyền bán cho người tiêu dùng với mức giá cố định Hai là, bên nhượng quyền thỏa thuận cho bên nhận quyền mức giá bán lại tối đa cho sản phẩm Nghĩa bên nhận quyền quyền bán sản phẩm với mức giá không cao mức bên nhượng quyền cho phép Ba là, bên nhượng quyền thỏa thuận cho bên nhận quyền giá bán lại tối thiểu cho sản phẩm Nghĩa bên nhận quyền quyền bán sản phẩm với mức giá không thấp mức bên nhượng quyền cho phép thỏa thuận Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ăn uống, bên nhượng quyền thỏa thuận với bên nhận quyền giá bán lại cố định cho sản phẩm bán cho người tiêu dùng Giá bán lúc thống nhất, đồng tồn hệ thống nhượng quyền, khơng phân biệt khác vị trí địa lý Hành vi thỏa thuận giá bán xuất phát 10 từ doanh nghiệp thị trường kinh doanh dịch vụ ăn uống đó, thỏa thuận bị cấm theo quy định khoản Điều 12 Luật Cạnh tranh năm 2018 (Luật Cạnh tranh) Nhưng hành vi thỏa thuận ấn định giá bán lại xem thỏa thuận hợp lý NQTM thỏa thuận có gây hạn chế cạnh tranh giá bán bên thứ hai yếu tố cần xem xét Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) vừa cơng bố tờ trình bở sung ngành nghề kinh doanh, có dịch vụ phục vụ đồ uống liên quan đến thương hiệu Hi-café Ban lãnh đạo Vinamilk cho biết, Công ty triển khai dự án mở chuỗi cửa hàng bán lẻ cà phê, đồ uống số thức ăn kèm với thương hiệu "Hi-café" Một cửa hàng mở từ năm 2019 quận 7, TP.HCM “Trong thời gian thử nghiệm đánh giá hiệu hệ thống này, Công ty triển khai kinh doanh thông qua hợp tác với đối tác có đủ lực ngành nghề phù hợp Trong năm 2020 năm kế tiếp, Vinamilk dự kiến phát triển mở rộng chuỗi cửa hàng nhiều địa điểm khác trực tiếp triển khai vận hành hoạt động kinh doanh", đại diện Vinamilk cho biết Giới phân tích ngành đánh giá, tham gia Vinamilk với chuỗi Hi-café làm thị trường F&B (Food and Beverage Service - thực phẩm dịch vụ ăn uống) trở lên nóng bỏng Trước Hi-café, thương hiệu cà phê Ông Bầu mắt gây sốt thị trường Chuỗi Ông Bầu xây dựng doanh nhân lớn, yêu thích gắn liền với bóng đá Việt Nam gồm ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai; ông Võ Quốc Thắng, Chủ tịch Công ty cổ phần Đồng Tâm ông Trần Thanh Hải, Chủ tịch Công ty Nutifood Quán cà phê thử nghiệm thành công vào tháng 2/2020 số 331 - Hồng Diệu (quận 4, TP.HCM) Tính đến thời điểm này, chuỗi cà phê Ơng Bầu có khoảng 40 điểm bán vào hoạt động 10 tỉnh, 11 thành phố, bao gồm TP.HCM, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ, Huế, Quảng Ngãi, Hà Nội… Dự kiến đến cuối năm, có gần 1.000 điểm bán tồn quốc Ơng Tơ Hồi Nam, Trưởng phịng Tiếp thị ngành hàng NutiFood cho biết, với mức giá dao động từ 16.000 - 36.000 đồng/ly, Ông Bầu gia nhập vào phân khúc bình dân nhân rộng nhanh chóng Theo Công ty nghiên cứu thị trường Euromonitor, thị trường chuỗi cà phê trà Việt Nam có quy mơ khoảng tỷ USD/năm Trong đó, chuỗi cà phê lớn chiếm 15,3% thị phần, gồm HighLands Coffee, Starbucks, The Cofee House, Phúc Long, Trung Nguyên Các thương hiệu cà phê chuỗi (gồm nhượng quyền) có số lượng chi nhánh lớn Việt Nam Milano (hơn 1.400 cửa hàng), HighLands Coffee (240), The Coffee House (140); Starbucks (45) Nhưng tiền kinh nghiệm chưa bảo đảm cho sống sót thị trường chuỗi đồ uống Việt Nam Điển thương hiệu Gloria Jeans Australia, dù sở hữu 760 cửa hàng 65 quốc gia giới, phải âm thầm rời khỏi Việt Nam vào năm 2017, sau gần thập kỷ lăn lộn tìm kiếm chỗ đứng chân Hay gần chuỗi đồ uống Soya Garden, đặt mục tiêu đạt mốc 100 cửa hàng năm 2019, kế hoạch cho 500 cửa hàng vào năm 2021, đồng thời đặt chân đến thị trường khác khu vực Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản tuyên bố đóng hàng loạt cửa hàng Ơng Hồng Anh Tuấn, nhà sáng lập Soya Garden chia sẻ, giống tất chuỗi F&B, Soya Garden bị tác động nặng nề đại dịch Covid-19 “Nếu xét thêm khía cạnh người thị trường, hầu hết cửa hàng vị trí đắc địa, tởn thương chúng tơi cịn sâu sắc người khác Do vậy, doanh 12 nghiệp đóng bớt mơ hình chưa phù hợp, chuyển sang hướng kinh doanh hiệu hơn”, ông Tuấn nói 13 II Thực trạng thực thi pháp luật hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh hoạt động nhượng quyền thương mại: Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, bên ấn định giá bán lại tối thiểu bên nhượng quyền Lý yếu tồn hành vi ấn định giá bán lại quan hệ nhượng quyền thương mại nhằm hướng tới loại bỏ cạnh tranh giá hệ thống nhượng quyền, thơng qua đó, đảm bảo tính thống nhất, đồng toàn hệ thống nhượng quyền Bởi lẽ, đặc trưng hệ thống nhượng quyền tính đồng bộ, đồng phải đảm bảo từ khía cạnh cung cách phục vụ, chất lượng sản phẩm giá sản phẩm Nếu bên nhận quyền không tuân thủ, chẳng hạn, giảm giá sản phẩm để thu hút khách hàng, điều tạo không đồng giá hệ thống, tạo cạnh tranh nội hệ thống, chí làm cho danh tiếng sản phẩm lòng người tiêu dùng bị ảnh hưởng Khi đó, tính đồng hệ thống có khả bị phá vỡ có nguy làm sụp đổ hệ thống nhượng quyền Điều thể rõ hệ thống nhượng quyền đồng giá (chẳng hạn Tập đoàn Siêu thị đồng giá số Nhật Bản thành lập Nhật Bản từ năm 1972, sử dụng phương thức nhượng quyền thương mại để vào thị trường Việt Nam Theo đó, năm 2008, Cơng ty CP Đầu Tư Thương Mại Đại Sơn Tập đoàn DAISO-JAPAN nhượng quyền, vận hành phát triển chuỗi Siêu thị đồng giá theo phong cách Nhật Bản 100% Việt Nam, gồm: (1) Siêu thị Đồng giá Daiso Siêu Thị Miễn Thuế FUSO, K21-22 khu TM Hiệp Thành, Khu kinh tế cửa Mộc Bài - Tây Ninh; (2) Siêu thị Đồng giá Daiso Trung Tâm Thương Mại Intimex, số 31 Nguyễn Tất Thành, TP Buôn Mê Thuột, Daklak; (3) Siêu thị Đồng giá Daiso D2 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội; (4) Siêu thị Đồng giá Daiso Tầng ST BigC, Khu Sân Bay Cát Bi, thành phố Hải Phòng; (5) Siêu thị Đồng giá Daiso Tầng 1, TTTM DAISO JAPAN số 37 Trần Quốc Toản, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội; (6) Siêu thị Đồng giá Daiso Tầng tòa nhà 14 DAISO JAPAN số 573 Nguyễn Kiệm, Quận Phú Nhuận, TPHCM Toàn hệ thống Siêu thị đồng giá Daiso Nhật Bản bán sản phẩm đồng giá 39.500đ) Trong trường hợp này, thân tên thương mại hệ thống nhượng quyền ghi rõ thống giá sản phẩm, nghĩa là, giá sản phẩm yếu tố đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền Siêu thị đồng giá Daiso, vậy, bên hệ thống buộc phải áp dụng mức giá thống Có thể nói, hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu trước hết giúp cho bên nhượng quyền có khả kiểm sốt giá sản phẩm hệ thống, thơng qua đó, đảm bảo tính đồng hệ thống nhượng quyền; sau giúp bên nhượng quyền kiểm sốt hành vi cạnh tranh bên nhận quyền hệ thống Dưới góc độ pháp luật cạnh tranh, hành vi bên nhượng quyền việc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng tác động trực tiếp đến quyền tự xác định giá bán bên nhận quyền Bên cạnh đó, hành vi gián tiếp làm hội lựa chọn sử dụng hàng hóa/dịch vụ với mức giá hợp lý người tiêu dùng Hậu là, hạn chế khả cạnh tranh giá bên nhận quyền bên nhượng quyền cạnh tranh bên nhận quyền với hệ thống nhượng quyền xa hạn chế khả cạnh tranh hệ thống nhượng quyền 15 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI I Định hướng hoàn thiện khung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại: Trong bối cảnh xu hội nhập kinh tế nay, nhượng quyền thương mại không chỉ phạm vi lãnh thổ, vùng mà vươn rộng phạm vi tồn giới Chính lẽ đó, mà tương đồng hệ thống pháp luật nhượng quyền thương mại Việt Nam với pháp luật nhượng quyền thương mại nước giới tất yếu Nó giúp thúc đẩy hoạt động phát triển thuận lợi mạnh mẽ Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam cịn tồn số điểm chưa tương thích với pháp luật nước mà cần nghiên cứu bở sung Có quy định nhà lập pháp sửa đởi, ví dụ: Quy định trường hợp nhượng quyền nước nhượng quyền thương mại từ Việt Nam nước ngồi khơng phải đăng ký nhượng quyền trước Việc giảm thiểu thủ tục hành khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh thương nhân nước phát triển hệ thống, thương hiệu lợi nhuận 16 Bên cạnh cịn tồn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Quan trọng vấn đề hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại Đặc điểm hoạt động nhượng quyền thương mại bên nhượng quyền phải nhiều chi phí đầu tư để cải tiến, sáng tạo, quảng cáo, thiết lập thị trường, xây dựng thương hiệu… bên nhận quyền đối thủ cạnh tranh bên nhượng quyền khơng phải bỏ chi phí đầu tư mà hưởng lợi Tâm lý bên nhượng quyền muốn có hạn chế định với bên nhận quyền hạn chế lãnh thổ, khách hàng, không bán sản phẩm loại đối thủ cạnh tranh bên nhượng quyền…Và ngược lại, bên nhận quyền mong muốn đảm bảo việc độc quyền phân phối, bán sản phẩm địa bàn địa lý định từ phía bên nhượng quyền Nhưng thực thế, vấn đề hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại phức tạp chỗ chừng mực định bị lạm dụng bên, bên nhượng quyền vi phạm pháp luật cạnh tranh Những vấn đề liên quan đến cạnh tranh quy định Luật cạnh tranh 2018, vậy, cạnh tranh nhượng quyền thương mại có tính chất phức tạp mặt thực tiễn nên cần quy định cụ thể riêng biệt so với cạnh tranh hoạt động thương mại khác 17 II Giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện khung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại: Hiện nay, Bộ Công thương quan quản lý nhà nước cạnh tranh, đồng thời quan quản lý nhà nước nhượng quyền thương mại Do đó, Bộ Cơng thương nên sớm chủ động ban hành Thông tư hướng dẫn việc áp dụng pháp luật cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam, cần đưa giới hạn hành vi có dấu hiệu hạn chế cạnh tranh không vi phạm pháp luật cạnh tranh để tạo an tâm cho bên nhượng quyền, nhằm khuyến khích hoạt động nhượng quyền thương mại bảo đảm thiết lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh Ngồi ra, thương nhân có hoạt động chuyển giao quyền thương mại cần lưu ý khía cạnh pháp luật cạnh tranh hoạt động mình, nhượng quyền thương mại nước ngoài; cần cung cấp đăng ký thông tin hạn chế cạnh tranh cụ thể, xác hợp đồng nhượng quyền với quan quản lý nhà nước nhượng quyền thương mại nước sở bên nhận nhượng quyền dự kiến Đối với bên nhận nhượng quyền Việt Nam, trước giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại, họ nên yêu cầu bên nhượng quyền giải thích rõ điều khoản hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, quy định chi tiết ràng buộc phát sinh tương lai, nên vận dụng pháp luật cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi bên nhượng quyền lạm dụng quyền sau bên nhận nhượng quyền đầu tư tài nhân lực vào hoạt động nhượng quyền thương mại Có thể thấy hai vấn đề quan trọng việc xác định hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp thống lĩnh xác định tương tự giao dịch xác định ngưỡng bị coi phân biệt điều kiện thương mại (chủ yếu điều kiện giá) 18 Việc đánh giá tương tự hai giao dịch vấn đề dễ dàng, có vơ số yếu tố viện dẫn để biện minh cho không tương tự hai giao dịch Đối tượng giao dịch yếu tố quan trọng hàng đầu không đủ để kết luận hai giao dịch có tương tự không mà phải xem xét, đồng thời yếu tố khác khối lượng mua, chi phí cho việc bán (tiếp thị, vận chuyển ), thời điểm, tình trạng thị trường giao dịch,… Tất điều kiện làm cho lợi ích bên từ giao dịch khác Không phải điều kiện giao dịch khác tạo bất bình đẳng cạnh tranh cho khách hàng doanh nghiệp thống lĩnh thị trường thị trường thứ cấp, thay quy định chung chung điều kiện mua, bán Luật Cạnh tranh cần quy định điều kiện cụ thể nên tập trung vào yếu tố định lượng, yếu tố kinh tế giao dịch để đánh giá khác biệt giá bán, tỷ lệ chiết khấu, giảm giá, dịch vụ khách hàng kinh nghiệm EU Hoa Kỳ Thêm vào đó, cần có quy định hướng dẫn việc xác định khác biệt điều kiện giao dịch, ngưỡng xác định đủ bị coi phân biệt giá, vốn dạng điển hình phức tạp hành vi phân biệt đối xử doanh nghiệp thống lĩnh KẾT LUẬN Chế định liên quan đến hạn chế cạnh tranh nói chung hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng chế định Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Thương mại 2005 Trên sở pháp luật quản lý cạnh tranh chế định hạn chế cạnh tranh, việc nghiên cứu nghĩa vụ tài người sử dụng đất Việt Nam vấn đề hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại góc độ lý luận thực tiễn hội để sinh viên thực tiểu luận có góc nhìn sâu tư pháp lý thực tiễn xoay quanh vấn đề cấp thiết quan trọng đời sống 19 kinh tế hoạt động nhượng quyền thương mại Đặc biệt thời kỳ pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật cạnh tranh nói riêng bước sửa đởi dần hồn thiện để có điều chỉnh quy định hợp lý Từ ởn định trật tự xã hội, giúp người dân có hiểu biết hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại, đảm bảo đời sống kinh tế cân bằng, lành mạnh, ổn định DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tấn Ánh (2018), “Pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại Việt Nam”, Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Huế - Đại học Luật, Thừa Thiên Huế ThS Trần Thuỳ Linh, ThS Âu Thị Diệu Linh – Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, “Thực trạng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh”, 20 Tạp chí Tài Online, ... KHUNG PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 14 I Định hướng hoàn thiện khung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại: ... thiện khung pháp luật hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT HẠN CHẾ CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI I Những... đề pháp luật hạn chế cạnh tranh hoạt động nhượng quyền thương mại: Khái niệm hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương mại: Nội dung pháp luật hạn chế cạnh tranh nhượng quyền thương

Ngày đăng: 26/02/2023, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan