QUAN hệ PHÁP LUẬT về SÁNG CHẾ

14 128 0
QUAN hệ PHÁP LUẬT về SÁNG CHẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Đề tài: QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ GVHD : Ths.Lê Nhật Bảo Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm TP Hồ Chí Minh,ngày 16 tháng 03 năm 2018 DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM MỤC LỤC STT HỌ VÀ TÊN 10 MSSV Mục lục LỜI MỞ ĐẦU .2 CHƯƠNG I.CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật: Khái niệm sáng chế: 3 Chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế: CHƯƠNG II.KHÁCH THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ .4 Khái niệm: Phân loại: CHƯƠNG III NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ Nội dung quyền tác giả sáng chế: .5 a Các quyền nhân thân giả bao gồm: .5 b Quyền tài sản tác giả sáng chế: Nội dung quyền chủ sở hữu sáng chế: a Quyền sử dụng sáng chế: b Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp: c Quyền đinh đoạt sáng chế: d Quyền tạm thời sáng chế: e Điều kiện bảo hộ sáng chế .7 CHƯƠNG IV HẠN CHẾ CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ .9 KẾT LUẬN .11 Tài liệu tham khảo 11 LỜI MỞ ĐẦU Cách mạng công nghệ 4.0 gì? Phải thực ảnh hưởng lớn đến kinh tế,xã hội? Nhìn lại lịch sử, người chứng kiến cách mạng khoa học kỹ thuật lớn: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (từ 1784) xảy loài người phát minh động nước, tác động trực tiếp đến ngành nghề dệt may, chế tạo khí, giao thông vận tải Động nước đưa vào ôtô, tàu hỏa, tàu thủy, mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (từ 1870) đến loài người phát minh động điện, mang lại sống văn minh, suất tăng nhiều lần so với động nước Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (từ 1969) xuất người phát minh bóng bán dẫn, điện tử, kết nối giới liên lạc với Vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại, Internet… cơng nghệ thụ hưởng từ cách mạng Năm 2013, từ khóa "Cơng nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, với xuất robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng xã hội Nhờ công nghệ AI, người máy làm việc thông minh, có khả ghi nhớ, học hỏi vơ biên, khả người già yếu Song,khoa học công nghệ ngày phát triển sáng chế,sáng tạo người phải nâng cao,hơn nữa,họ phải bảo đảm quyền lợi ích mình.Họ sáng chế sản phẩm/quy trình phù hợp với đại,họ phải bảo hộ sáng chế ra.Trong thời kì cơng nghệ 4.0 này,sở hữu trí tuệ có giá trị cao hơn,bởi lẽ bảo đảm lợi ích tài sản doanh nghiệp hay cá nhân sáng chế sản phẩm Để hiểu sáng chế quan hệ pháp luật nào,chúng ta tìm hiểu nội dung sau CHƯƠNG I.CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật:  Quan hệ pháp luật: QHPL quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật, bên tham gia có quyền, nghĩa vụ pháp lý cụ thể  Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có lực chủ thể, đáp ứng điều kiện (năng lực pháp luật lực hành vi) pháp luật quy định cho loại quan hệ tham gia vào quan hệ pháp luật Khái niệm sáng chế:  Theo quy định khoản 12 Điều Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005, sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 (“Luật Sở hữu trí tuệ”) :“ Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên”  Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng công nghiệp Bao gồm: sáng chế sản phẩm dạng kết cấu máy móc, thiết bị, linh kiện, dụng cụ, v.v., sáng chế sản phẩm dạng chất vật liệu, chất liệu, thực phẩm, dược phẩm v.v., sáng chế quy trình quy trình cơng nghệ, phương pháp chẩn đoán, dự báo, kiểm tra, xử lý, sản xuất, chế tạo, v.v Chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế:  Chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế bao gồm:  Nhà sáng chế/ tác giả sáng chế: người trực tiếp sáng tạo đối tượng sở hữu công nghiệp; trường hợp có hai người trở lên trực tiếp sáng tạo họ đồng tác giả (Khoản1 Điều 122 Luật Sở Hữu Trí Tuệ sửa đổi, bổ sung 2009)  Chủ sở hữu sáng chế: tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp tương ứng (Khoản Điều 121 Luật Sở Hữu Trí Tuệ sửa đổi, bổ sung 2009) CHƯƠNG II.KHÁCH THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất tinh thần mà chủ thể pháp luật mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Khái niệm:   Khách thể quan hệ pháp luật sáng chế sản phẩm quy trình chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế sáng tạo nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên (Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005) Ví dụ:  Sản phẩm: Điện thoại, máy tính, ti vi, máy giặt, tủ lạnh…  Quy trình: quy trình chiết xuất tinh dầu dừa, quy trình ni cấy tế bào gốc… Phân loại:  Theo Điểm b Điều 25.3 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học Cơng nghệ Giải pháp kỹ thuật - đối tượng bảo hộ danh nghĩa sáng chế - hiểu tập hợp cần đủ thông tin cách thức kỹ thuật và/hoặc phương tiện kỹ thuật nhằm giải nhiệm vụ (một vấn đề) xác định Giải pháp kỹ thuật thuộc dạng sau đây:  Sản phẩm dạng vật thể (dụng cụ, máy móc, thiết bị, linh kiện, mạch điện ) thể tập hợp thông tin xác định sản phẩm nhân tạo đặc trưng dấu hiệu (đặc điểm) kết cấu, sản phẩm có chức (công dụng) phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu định người; sản phẩm dạng chất thể (vật liệu, chất liệu, thực phẩm, dược phẩm ) thể tập hợp thông tin xác định sản phẩm nhân tạo đặc trưng dấu hiệu (đặc điểm) diện, tỉ lệ trạng thái phần tử, có chức (cơng dụng) phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu định người; sản phẩm dạng vật liệu sinh học (gen, thực vật/động vật biến đổi gen ) thể tập hợp thông tin sản phẩm chứa thông tin di truyền bị biến đổi tác động người, có khả tự tái tạo;  Quy trình (quy trình cơng nghệ; phương pháp chẩn đoán, dự báo, kiểm tra,xử lý ) thể tập hợp thông tin xác định cách thức tiến hành trình, công việc cụ thể đặc trưng dấu hiệu (đặc điểm) trình tự, điều kiện, thành phần tham gia, biện pháp, phương tiện thực thao tác nhằm đạt mục đích định CHƯƠNG III NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ Nội dung quyền tác giả sáng chế:   Tác giả sáng chế người trực tiếp sáng tạo sáng chế lao động trí óc Nếu có người trở lên trực tiếp tạo sáng chế họ đồng tác giả sáng chế Tác giả sáng chế có quyền nhân thân quyền tài sản a Các quyền nhân thân giả bao gồm:  Quyền ghi tên tác giả Bằng độc quyền sáng chế, độc quyền giải pháp hữu ích  Được nêu tên tác giả tài liệu công bố, giới thiệu sáng chế; Quyền nhân thân tác giả sáng chế bảo hộ vô thời hạn  Căn Cứ Pháp Lý: Điều 122 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 b Quyền tài sản tác giả sáng chế:  Quyền nhận mức thù lao tối thiểu 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử sụng sáng chế  Được nhận tối thiểu 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng sáng chế  Trong trường hợp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhiều tác gỉa tạo ra, mức thù lao quy định mức dành cho tất đồng tác giả; đồng tác giả tự thỏa thuận việc phân chia số tiền thù lao CSH chi trả Quyền tài sản tác giả sáng chế bảo hộ suốt thời hạn bảo hộ sáng chế  Căn Cứ Pháp Lý: Điều 122 135 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Nội dung quyền chủ sở hữu sáng chế:   Chủ sở hữu sáng chế tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ sáng chế Luật SHTT quy định chủ sở hữu cơng nghiệp có quyền tài sàn sau đây:  Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Căn Cứ Pháp Lý: Điều 123 Luật Sở hữu trí tuệ 2005  Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp  Định đoạt đối tượng sở hữu cơng nghiệp Bên cạnh đó, pháp luật quy định quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp cho phù hợp tính chất đặc thù Cụ thể, chủ sở hữu sáng chế có quyền sau: a Quyền sử dụng sáng chế:  Theo khoản điều 124 LSHTT:  Sử dụng sáng chế việc thực hành vi sau đây: a) Sản xuất sản phẩm bảo hộ; b) Áp dụng quy trình bảo hộ; c) Khai thác cơng dụng sản phẩm bảo hộ sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ; d) Lưu thơng, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm quy định điểm c khoản này; đ) Nhập sản phẩm quy định điểm c khoản b Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp:  Căn pháp lý: Điều 125, luật Sở Hữa Trí Tuệ năm 2005 sửa đổi năm 2009  Chủ sở hữu sáng chế có quyền ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế bảo hộ Tuy nhiên chủ sở hữu sáng chế khơng có quyền cấm người khác thực hành vi thuộc trường hợp sau đây:  Sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm;  Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm đưa thị trường, kể thị trường nước cách hợp pháp, trừ sản phẩm chủ sở hữu nhãn hiệu người phép chủ sở hữu nhãn hiệu đưa thị trường nước ngồi;  Sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện vận tải nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam;  Sử dụng sáng chế người có quyền sử dụng trước thực theo quy định pháp luật;  Sử dụng sáng chế người quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thực theo quy định bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế c Quyền đinh đoạt sáng chế: Quyền định đoạt sáng chế bao gồm quyền chủ sở hữu sáng chế việc tự khai thác sáng chế hoặc/và chuyển giao quyền sử dụng hay quyền sở hữu sáng chế cho chủ thể khác d Quyền tạm thời sáng chế:  Quyền tạm thời sáng chế áp dụng thời gian chờ cấp văn bảo hộ sáng chế Trường hợp người nộp đơn đăng ký sáng chế biết sáng chế người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại người khơng có quyền sử dụng trước người nộp đơn có quyền u cầu thơng báo văn cho người sử dụng  Trường hợp thông báo mà người thông báo tiếp tục sử dụng sáng chế văn bảo hộ cấp, chủ sở hữu sáng chế có quyền yêu cầu người sử dụng sáng chế phải trả khoản tiền đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng sáng chế phạm vi thời hạn sử dụng tương ứng e Điều kiện bảo hộ sáng chế  Khơng phải sáng chế bảo hộ, cấp độc quyền Để bảo hộ, sáng chế phải đáp ứng số tiêu chuẩn định Những tiêu chuẩn tính mới, trình độ sáng tạo, khả áp dụng cơng nghiệp, quan trọng sáng chế phải thuộc đối tượng bảo hộ, tức không nằm đối tượng bị loại trừ  Có tính  Có tính u cầu bản, điều kiện tiên đế cấp sáng chế độc quyền Quy định sáng chế để trán trùng lặp, tiết kiệm chi phí cho xã hội  Sáng chế coi có tính có số người có hạn biết giữ bí mật sáng chế đó, trước ngày nộp đơn đăng kí sáng chế trước ngày ưu tiên ( khái niệm ngày ưu tiên đề cập phần dưới), sáng chế khơng bị bộc lộ cơng khai hình thức sau:  Sử dụng cơng khai trình diễn, triển lãm, bán, trưng bày trước công chúng việc sử dụng cơng cộng thực  Mơ tả sáng chế ấn phẩm xuất hình thức khác Các xuất phẩm phải phát hành, cơng khai hình thức chào bán lưu giữ thư viện công cộng; bao gồm sáng chế cấp đơn xin cấp độc quyền sáng chế công bố, viết ( viết tay, đánh máy hay in), hình ảnh bao gồm ảnh chụp, hình vẽ phim  Mơ tả sáng chế theo cách trình bày miệng trước công chúng, bao gồm bào giảng chương trình phát Tuy nhiên,trong số trường hợp, công bố sáng chế khơng coi tính mới, sáng chế người khác cơng bố mà khơng phép người có quyền đăng kí, người có quyền đăng kí cơng bố sáng chế dạng báo cáo khoa học, trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam, triễn lãm quốc tế thức Trong trường hợp này, đơn đăng kí sáng chế phải nộp thời hạn tháng kể từ ngày cơng bố  Có trình độ sáng tạo  Vấn đề có trình độ sáng tạo đặt có tính Tuy nhiên sáng chế có tính thơi chưa đủ, mà phải có tính sáng tạo Tại phải quy định sáng chế bảo hộ phải có độ sáng tạo, có khuyến khích tìm tòi nghiên cứu, thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển  Sáng chế coi có trình độ sáng tạo so với giải pháp kỹ thuật cơng bố, sáng chế bước tiến sáng tạo, mà người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng khơng thể tạo cách dễ dàng  Có khả áp dụng công nghiệp  Khá áp dụng công nghiệp sáng chế thể chỗ sáng tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm áp dụng lặp lặp lại quy trình nội dung sáng chế thu kết ổn định  Một sáng chế túy lý thuyết mà khơng có khả áp dụng cho mục đích thực tế khơng cấp độc quyền Nếu sáng chế sản phẩm sản phẩm phải có khả sản xuất, sáng chế quy trình quy trình có khả thực hiện; nữa, việc sản xuất thực lặp lặp lại nhiều CHƯƠNG IV HẠN CHẾ CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ Hạn chế quyền sáng chế trường hợp hạn chế quyền sở hữu cơng nghiệp Theo đó, Pháp luật sở hữu trí tuệ quy định yếu tố làm hạn chế quyền sáng chế Điều 132 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009 sau đây: “1 Quyền người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; Các nghĩa vụ chủ sở hữu, bao gồm: a) Trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí; b) Sử dụng sáng chế, nhãn hiệu Chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền.”  Thứ nhất, quyền người sử dụng trước: Người có quyền sử dụng trước sáng chế khơng phép chuyển giao quyền cho người khác, trừ trường hợp chuyển giao quyền kèm theo việc chuyển giao sở sản xuất, kinh doanh nơi sử dụng chuẩn bị sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp Hơn nữa, người có quyền sử dụng trước không mở rộng phạm vi, khối lượng sử dụng không chủ sở hữu sáng chế cho phép (quy định khoản Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009)  Thứ hai, thực nghĩa vụ chủ sở hữu sáng chế:  Nghĩa vụ trả thù lao: Điều 135 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009 chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí có nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Mức thù lao tối thiểu mà chủ sở hữu phải trả cho tác giả quy định sau: + 10% số tiền làm lợi mà chủ sở hữu thu sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí; + 15% tổng số tiền mà chủ sở hữu nhận lần nhận tiền toán chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí Trong trường hợp sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí nhiều tác giả tạo ra, mức thù lao mức dành cho tất đồng tác giả; đồng tác giả tự thỏa thuận việc phân chia số tiền thù lao chủ sở hữu chi trả  Sử dụng sáng chế, nhãn hiệu: Điều 136 Luật sở hữu trí tuệ quy định, chủ sở hữu sáng chế có nghĩa vụ sản xuất sản phẩm bảo hộ áp dụng quy trình bảo hộ để đáp ứng nhu cầu quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân nhu cầu cấp thiết khác xã hội Khi có nhu cầu quy định khoản mà chủ sở hữu sáng chế không thực nghĩa vụ quan nhà nước có thẩm quyền chuyển giao quyền sử dụng sáng chế cho người khác mà không cần phép chủ sở hữu sáng chế theo quy định Điều 145, 146 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009  Thứ ba, Chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan nhà nước có thẩm quyền ( Li-xăng bắt buộc): Các điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế chuyển giao theo li xăng bắt buộc quy định Điều 146 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009 Cụ thể, khoản quy định việc quan thẩm quyền cấp li xăng bắt buộc phải đáp ứng điều kiện: Quyền sử dụng chuyển giao phải dạng không độc quyền + Quyền sử dụng chuyển giao giới hạn phạm vi thời hạn đủ để đáp ứng nhu cầu đặt chủ yếu cho thị trường nước Đối với sáng chế bán dẫn thi li-xăng nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại nhằm xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh + Người chuyển giao li-xăng không chuyển giao cho người khác trừ trường hợp chuyển nhượng sở kinh doanh không cấp li-xăng thứ cấp + Người chuyển giao li-xăng phải trả chủ sáng chế khoản tiền đền bù thỏa đáng, phù hợp với khung giá đền bù Chính phủ quy định Ngồi ra, khoản Điều quy định điều kiện liên quan đến li xăng bắt buộc sáng chế sáng chế phụ thuộc Hơn nữa, theo quy định Điều 147 Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung 2009 chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo định quan Nhà nước Bộ, quan ngang có quyền nhân danh Nhà nước sử dụng cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng sáng chế thuộc lĩnh vực quản lý nhằm mục đích cơng cộng, phi thương mại, phục vụ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh dưỡng cho nhân dân đáp ứng nhu cầu cấp thiết khác xã hội mà không cần đồng ý chủ sở hữu sáng chế người chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền Việc sử dụng sáng chế giới hạn phạm vi điều kiện chuyển giao quyền sử dụng quy định, trừ trường hợp sáng chế tạo việc sử dụng sở vật chất – kỹ thuật, kinh phí từ ngân sách nhà nước KẾT LUẬN Sáng chế phản ảnh tư sáng tạo người, việc tạo sáng chế khơng đơn giản, đòi hỏi phải bỏ khối lượng thời gian, công sức tiền bạc đáng kể, nhiên việc bắt chước sau lại q dễ dàng Vì nhà nước pháp luật cần phải can thiệp để điều chỉnh mối quan hệ xã hội liên quan đến sáng chế Ngay sau tạo thành công sáng chế việc phải làm xác lập quyền sở hữu trí tuệ cho sáng chế đó, việc làm giúp người tạo sáng chế nhận 10 cơng nhận bảo hộ nhà nước để bảo vệ quyền lợi cách tốt nhất, tránh tượng đánh cắp chất xám cách khơng đáng có Nhờ mà chủ sở hữu sáng chế khai thác thu lợi ích từ sáng chế có quyền định đoạt Từ đảm bảo tính cơng cạnh tranh lành mạnh xã hội 11 Tài liệu tham khảo Bộ luật dân 2015 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 Giáo trình luật sở hữu trí tuệ Trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 2013 Giáo trình lật sở hữu trí tuệ Trường Đại học luật Hà Nội Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; Thông tư Bộ Khoa học Công nghệ số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14 tháng 02 năm 2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp Nghị định 13/2012/NĐ-CP Thông tư 18/2013/TT-BKHCN 12 ... nhân sáng chế sản phẩm Để hiểu sáng chế quan hệ pháp luật nào,chúng ta tìm hiểu nội dung sau CHƯƠNG I.CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật:  Quan hệ pháp. .. HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất tinh thần mà chủ thể pháp luật mong muốn đạt tham gia quan hệ pháp luật Khái niệm:   Khách thể quan hệ pháp luật sáng chế. .. CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ Khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật: Khái niệm sáng chế: 3 Chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế: CHƯƠNG II.KHÁCH THỂ CỦA QUAN

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM 3

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I.CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ

    • 1. Khái niệm chủ thể của quan hệ pháp luật:

    • 2. Khái niệm sáng chế:

    • 3. Chủ thể của quan hệ pháp luật về sáng chế:

    • CHƯƠNG II.KHÁCH THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SÁNG CHẾ

      • 1. Khái niệm:

      • 2. Phân loại:

      • CHƯƠNG III. NỘI DUNG CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ

      • 1. Nội dung quyền tác giả của sáng chế:

        • a. Các quyền nhân thân của các giả bao gồm:

        • b. Quyền tài sản của tác giả sáng chế:

        • 2. Nội dung quyền của chủ sở hữu sáng chế:

          • a. Quyền sử dụng sáng chế:

          • b. Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp:

          • c. Quyền đinh đoạt sáng chế:

          • d. Quyền tạm thời đối với sáng chế:

          • e. Điều kiện bảo hộ đối với sáng chế

          • CHƯƠNG IV. HẠN CHẾ CỦA QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ

          • KẾT LUẬN

          • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan