1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giá trị tư tưởng mỹ học của I.Kant trong tác phẩm Phê phán năng lực phán đoán

96 327 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 663,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯƠNG THỊ HẠNH GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG MỸ HỌC CỦA I KANT TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯƠNG THỊ HẠNH GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG MỸ HỌC CỦA I KANT TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁI Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lương Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TÁC PHẨM “ PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện kinh tế - trị, khoa học văn hóa 1.1.2.Thân nghiệp I Kant 16 1.1.3 Giới thiệu chung kết cấu tác phẩm 26 1.2.VỊ TRÍ CỦA TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” TRONG HỆ TƯ TƯỞNG CỦA I KANT 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ MỸ HỌC TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” 34 2.1 PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ 34 2.2 CÁI ĐẸP 38 2.2.1 Xét mặt chất 38 2.2.2 Xét mặt lượng 43 2.2.3 Về mối quan hệ tương quan 48 2.2.4 Xét phương diện hình thái 52 2.3 CÁI CAO CẢ 56 2.3.1 Cái cao theo cách toán học 58 2.3.2 Cái cao theo cách động tự nhiên 61 2.4 BẢN CHẤT CỦA NGHỆ THUẬT 65 2.4.1 Chủ thể sáng tạo nghệ thuật 66 2.4.2 Phân loại nghệ thuật 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI CỦA TƯ TƯỞNG MỸ HỌC CỦA I KANT TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” 74 3.1 Ý NGHĨA LỊCH SỬ 74 3.2 GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nước ta trình hội nhập với giới, điều làm cho trình giao thoa phát triển diễn mạnh mẽ, kéo theo giao lưu, xâm nhập văn hóa Ngồi mặt tích cực cịn có mặt tiêu cực điều dẫn đến nguy đồng hóa mặt văn hóa, phai nhạt, làm biến dạng truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Chính vậy, cần phải có nhận thức đắn lĩnh vực kinh tế - trị, văn hóa nghệ thuật… Trong đó, văn hóa nghệ thuật mà cụ thể thẩm mỹ học đòi hỏi phải trang bị hệ thống tri thức thẩm mỹ cách toàn diện để thích nghi, tiếp biến nhằm bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu ảnh hưởng tinh hoa văn hóa nhân loại Ngày nay, trước phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ,bên cạnh tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường nên việc du nhập hàng loạt quan niệm, lối sống văn hóa ngoại lai điều khơng thể tránh khỏi Chính tác động mạnh mẽ dẫn đến đời sống thẩm mỹ phận dân cư nhiều bất cập, lối sống thực dụng, vô cảm dần làm băng hoại giá trị đạo đức thẩm mỹ truyền thống Bởi vậy, việc nghiên cứu nắm vững tư tưởng, nguyên lý mỹ học đắn, giúp người có khả nhận thức, đánh giá cách khách quan quan hệ thẩm mỹ Đứng dòng chảy chung nhân loại, nghiệp đổi toàn diện đất nước nay, gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ việc xây dựng văn hóa tiến bộvà mang đậm sắc văn hóa dân tộc Khi xây dựng văn hóa mới, yêu cầu khách quan phải trở nghiên cứu giá trị tư tưởng lớn nhân loại nhằm kế thừa phát huy yếu tố tích cực, hợp lý Nằm hệ thống tri thức mỹ học, mỹ học I Kant phận tách rời mỹ học I Kant để lại cho nhân loại hệ thống tri thức đồ sộ nhiều lĩnh vực với nhiều tác phẩm có giá trị Trong đó, tác phẩm “Phê phán lực phán đốn” đề cập nhiều tư tưởng sâu sắc, chủ yếu Kant đặc biệt nhấn mạnh quan điểm mỹ học Trong tác phẩm này, Kant trình bày cách tương đối hoàn chỉnh quan điểm đẹp, cao cả, chất nghệ thuật, phán đốn thẩm mỹ… Vì lẽ đó, việc nghiên cứu luận điểm mỹ học Kant cấp thiết, điều khơng giúp làm sáng tỏ đóng góp ông lịch sử triết học mà giúp có sở để hiểu cách thấu đáo tường tận nguyên lý mỹ học Mác – Lênin Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề “Giá trị tư tưởng mỹ học I Kant tác phẩm Phê phán lực phán đoán” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích tư tưởng Mỹ học I Kant tác phẩm "Phê phán lực phán đoán", luận văn khẳng định giá trị tư tưởng nhằm kế thừa, phát huy yếu tố hợp lý góp phần xây dựng ý thức thẩm mỹ đắn giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nhiệm vụ luận văn Thứ nhất, khái quát trình hình thành tác phẩm “Phê phán lực phán đốn” Thứ hai, phân tích nội dung I Kant phán đoán thẩm mỹ, đẹp, cao chất nghệ thuật Thứ ba, Khẳng định giá trị tư tưởng mỹ học I Kant tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm I Kant phạm trù phán đoán thẩm mỹ, đẹp, cao cả, chất nghệ thuật….được trình bày trong tác phẩm “Phê phán nực phán đoán” Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu lơgíc lịch sử… Kết cấu luận văn Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chương tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có thể nói, mỹ học I Kant nói riêng triết học ơng nói chung đối tượng nghiên cứu nhiều học giả nhiều cơng trình khoa học Có thể nêu lên số tác giả với cơng trình nghiên cứu mỹ học I Kant như: Trong “Triết học”, Nxb Đà Nẵng,(2012), tác giả Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng viết “ mỹ học, phạm trù trung tâm mỹ học I Kant “ đẹp” I Kant nhấn mạnh yếu tố chủ quan thưởng thức đánh giá đẹp “Cái cao thượng” theo Kant, mang tính chủ quan đẹp, khác với đẹp, dựa lực lý trí, khả phán xét đạo đức Trong “Mỹ học Mác – Lênin”, Đại học Sư phạm Hà Nội, (1985), tác giả Vũ Minh Tâm viết: “Mặc dầu có nhiều mâu thuẫn quan niệm mỹ học Kant chứa đựng loạt đoán thiên tài chất thẩm mỹ phạm trù mỹ học, ý thức thẩm mỹ nguyên tắc thẩm mỹ” Bên cạnh việc tìm ưu điểm Kant mỹ học, tác giả Vũ Minh Tâm đồng thời vạch hạn chế Kant mỹ học: “Nhược điểm nghiêm trọng mỹ học Kant phủ nhận tính khách quan quy luật thẩm mỹ; Chủ quan hóa tuyệt đối đặc thù thẩm mỹ tách thẩm mỹ khỏi lĩnh vực liên quan” Trong “ Triết học cổ điển Đức”, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2006, tác giả Lê Cơng Sự Trên sở phân tích quan niệm phạm trù mỹ học Kant ông đến kết luận: “Mỹ học Kant chứa đựng nội dung nhân sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo cao Kant không nghiên cứu đẹp cách độc lập tách khỏi chủ thể nhận thức mà gắn đẹp với hoạt động đạo đức người Ông khẳng định sức mạnh tinh thần người cao cao có Con người đồng thời giá trị đẹp giá trị có Thơng qua phép phân tích phạm trù mỹ học, Kant tiến gần tới phép biện chứng mối quan hệ yếu tố khách quan nhân tố chủ quan khái niệm thẩm mỹ Lý luận hoạt động nghệ thuật Kant phần đóng góp đáng kể mỹ học ông Bằng lý luận đó, ông đề cao lực sáng tạo đặc biệt người nói chung, văn nghệ sĩ nói riêng Nghệ thuật lĩnh vực sáng tạo sáng tạo, khả sáng tạo nghệ thuật có người có lý tính…” Trong “Lịch sử triết học”, Nxb Chính trị Quốc gia, (1998), Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) có viết “Hoạt động nghệ thuật lĩnh vực để người gắn liền lý luận thực tiễn Ở đây, người chủ yếu sử dụng khả cảm thụ đánh giá vật Nghệ thuật hoạt động tự người theo chuẩn mực đẹp Vì vậy, phạm trù trung tâm thẫm mỹ học đẹp Kant không quan tâm xem xét vấn đề có tồn đẹp khách quan tự nhiên hay không, mà nghiên cứu vấn đề quan hệ người với tư cách chủ thể hoạt động với vật tự nhiên, với thành hoạt động người” Trần Thái Đỉnh (2005) “Triết học Kant”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Cuốn sách đời nhằm giúp ban đọc hiểu Kant, sau lần triết học đứng trước tình hình khơng khủng hoảng, khơng cịn hướng mãnh liệt hồi phong trào Hiện sinh phong trào cấu “Vậy phải bắt đầu lại từ đâu? Phải bắt đầu lại với Kant Tại bắt đầu lại từ đầu bắt đầu lại với Kant Chúng ta có ba lần bắt đầu lịch sử triết học, với Kant, triết học thật vào hướng Nhưng Kant lại nói khó hiểu thế? Sao người ta hiểu Kant sai thế? Người ta nói muốn hiểu sách khó, cần phải đọc ngược lại, “có thể đọc xi đọc ngược” Đối với Kant thế, triết Kant mẻ ,đối với nhiều tác giả bị nạn “cây to che khuất rừng” họ vấp phải “phê phán lý tính túy”, họ dừng lại dường coi tất triết học Kant Ngày nay, sau nghiên cứu nhiều triết gia học giả, người ta đồng ý điểm mà xưa khơng thể có đồng ý Các cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp to lớn việc nghiên cứu tư tưởng mỹ học I Kant.Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn dừng lại mức độ khái quát, nghiên cứu nội dung mỹ học trình bày giáo trình triết học lịch sử, lịch sử mỹ học nói chung tập giảng dùng cho sinh viên chuyên ngành mỹ học nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu mỹ học Trong trình thực luận văn này, tác giả có tiếp thu, kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu Trên sở đó, tác giả muốn tìm hiểu sâu vấn đề giá trị tư tưởng mỹ học I Kant, đặc biệt tư tưởng ơng phạm trù phán đốn thẩm mỹ, đẹp, cao chất nghệ thuật trình bày tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” 77 chứng khắc phục hạn chế lịch sử ấy, đem đến câu trả lời đắn cho q trình thực hóa niềm hy vọng người 3.2 GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI Loài người ln có khát vọng hướng tới giá trị nhân văn cao đẹp Những giá trị phải mang tính chất nhân loại chung, phải hướng tới Chân Thiện - Mỹ (cái vĩnh hằng) Đó vừa điều kiện cần thiết, vừa mục đích tối cao phát triển bối cảnh nhân loại bước vào thiên niên kỷ thứ ba với nhiều biến động khó lường Hơn lúc hết, người phải đề cao giá trị chung đó, hướng tới hịa bình, hợp tác, chuyển từ đối đầu sang đối thoại việc giải vấn đề nảy sinh quốc gia, dân tộc, chung sức giải vấn đề tồn cầu Những ý tưởng nhiều nhà tư tưởng lớn, nhiều triết gia lỗi lạc đề cập đến Một người quan tâm đặc biệt đến giá trị chung I Kant - người sáng lập triết học cổ điển Đức, triết học có ảnh hưởng đáng kể đến lịch sử văn hóa nhân loại nói chung nguồn gốc lý luận trực tiếp giới quan vật biện chứng, đồng thời đặt nhiều vấn đề cho triết học đại với tư cách cội nguồn triết học đại I Kant đánh giá người có cơng lớn việc tạo nên văn hóa hịa bình gián tiếp tạo nên mặt tinh thẩn cho văn minh đại Trước hết, nói, tồn triết học Kant mang đậm tinh thần nhân văn với mục đích đem lại cho người cách nhìn giới thân Tính chất nhân văn triết học Kant biểu rõ nói, độc đáo mỹ học ông Nghiên cứu mỹ học học Kant, thấy xuất luận điểm có giá trị tiền đề cho tư tưởng văn hóa nghệ thuật mà giới hướng tới 78 Đầu tiên, tác phẩm “Phê phán lực phán đốn” ơng khơng khảo cứu thể đẹp mà điều kiện cấu thành phán đoán đẹp Với quan điểm Kant mở kỷ nguyên lịch sử tư mỹ học Bước ngoặt Kant đặt vai trò chủ động chủ thể thẩm mỹ vào trung tâm phản tư Không phải khảo sát đẹp mà khảo sát phán đoán đẹp đối tượng mỹ học Khác với quan điểm thể học thống trị (và ám ảnh) tư mỹ học, ông không quy đẹp vào đối tượng mà vào lực phản tư chủ thể thẩm mỹ, vào tính động trình cấu thành trải nghiệm thẩm mỹ Cái đẹp khơng thể tách rời khỏi phán đốn, khơng nằm sẵn đối tượng, khơng phải thuộc tính đối tượng mà cấu thành hoạt động chủ thể Phán đốn đẹp khơng dựa vào tiêu chuẩn chủ quan sở thích hay thị hiếu (standard of taste), hoạt động áp dụng quy tắc máy móc, thụ động mà tham gia tích cực kiến tạo đối tượng thẩm mỹ lực nhận thức mà Kant làm sáng tỏ mơ hình “cuộc chơi tự lực nhận thức” Có thể nói: khơng có chơi khơng có đẹp Theo Kant, điều đẹp đẽ sở hữu gọi “tính hợp mục đích khơng có mục đích”, hay nói cụ thể hơn, theo Kant, vẻ đẹp hình thức tính hợp mục đích đối tượng, chừng mực tính hợp mục đích tri giác mà khơng có hình dung mục đích (khách quan) nơi đối tượng Có nghĩa với Kant, vật thể nào, dù có sở hữu mơ hay khơng, mang đem đặc trưng đó, đường nét, mầu sắc, lối kiểu đan dệt, bố cục, gây cho người thưởng ngoạn xúc động mặt mỹ cảm – thúc đẩy trò chơi tương tác tự quan nhận thức , trí năng, giác năng, tưởng họ – vật thể sở hữu tính chất quan trọng – Cái Đẹp Bản thân 79 Kant khơng cho rằng, nghệ thuật phải đẹp, nhiên, ý tưởng Cái Đẹp ơng có nhiều ảnh hưởng tới triết gia nghệ thuật sau này, đặc biệt nhà hình thức luận, với khái niệm nghệ thuật hình thức , hay nói cách cụ thể hơn, ý tưởng Đẹp Kant có ảnh hưởng lớn tới lý thuyết gia hình thức Civil Bell (1881-1964), với khái niệm “Nghệ Thuật Mô Dạng Tạo Nghĩa”, khái niệm giúp quan niệm thực hành trừu tượng nghệ thuật Thống qua ta nhận Kant tiếp cận đẹp không từ thực tiễn nghệ thuật mà thông qua tư triết học, khơng phải mà mỹ học ông xa thực tế Goethe (1749-1832) Sinlơ (1756-1805), hai đại thụ văn học cổ điển Đức tiếp cận mỹ học Kant nồng nhiệt, nguồn cảm hứng Sinlơ mê mải đọc tác phẩm Kant và, thư gửi cho bạn, ông viết, Nay bù đầu với “Phê phán lực phán đốn” Kant Tơi không yên nghỉ thâm nhập hẳn vào vật liệu vật liệu phải trở thành tay tơi Cịn Goethe, sau Sinlơ giới thiệu đọc Kant, nhận ý tưởng tác phẩm Kant “tương đồng với nghiệp sáng tác, hành động tư đến tôi” Đọc tác phẩm Kant, buộc phải liên hệ đến thân Goethe ca ngợi quan điểm Kant “đặt tự nhiên nghệ thuật bên cạnh nhau, xem hai hoạt động xuất phát từ nguyên lý lớn lao không nhằm phục vụ cho mục đích cả” đánh giá quan điểm “cống hiến vơ biên” Đại thi hào Đức cịn khuyên răn văn nghệ sĩ đương thời nên đọc tác phẩm Kant Có lẽ khơng lĩnh vực tinh thần mà người lại có nhiều quan điểm phép đưa nhiều quan điểm mà không sợ vi phạm vào nguyên lý nguyên tắc bàn đến vấn đề thẩm mỹ Điều I Kant khẳng định đưa vấn đề thẩm mỹ vào thành phận triết 80 học gọi mỹ học Đối tượng mỹ học đẹp quan niệm đẹp Tuy nhiên, tiếp cận đến đối tượng lại không giống so với tiếp cận đến đối tượng khác triết học phải sử dụng quan đặc biệt cảm xúc, trí tưởng tượng, tình cảm hài lịng, vui sướng Kant xây dựng nên hệ thống triết học, nhờ người nhận thức giới nhận thức thân Trong hệ thống đó, nhận thức thẩm mỹ (cái đẹp) chiếm vị trí quan trọng, Kant trình bày qua cơng trình Phê phán lực phán đoán, xuất năm 1790 Berlin Mặc dù cơng trình sau cơng trình Mỹ học Baumgarten (1735), tiếp cận đẹp Kant tràn đầy giá trị Kant viết “Cái đẹp liên hệ với chủ thể tình cảm vui sướng hay khơng vui sướng chủ thể thơng qua trí tưởng tượng Phán đốn thẩm mỹ khơng phải phán đốn nhận thức, khơng có tính lơgic, mà có tính thẩm mỹ, hiểu phán đoán mà sở khơng thể khác chủ quan”[10, 56] Quan điểm Kant tiếp nối quan điểm Baumgarten, tác giả cơng trình Mỹ học công bố năm 1735 cho Cái đẹp đánh giá cảm giác (dễ chịu, hài lịng, khó chịu), khơng phải lý trí Mặc dù Kant đặt sở cho mỹ học cách tự trị, thoát khỏi chuẩn mực khái niệm không đặt vấn đề chân lý lĩnh vực nghệ thuật, hay nói cách khác, khơng có ngun lý cho đẹp, ông hướng đến đẹp mà ông coi lý tưởng Văn nghệ sĩ có cần phải đọc Kant khơng? Khơng hẳn Nhưng muốn nhập vào nghị luận mỹ học bỏ qua phản tư Kant, đặc biệt quan tâm đến đẹp, tị mị muốn tìm hiểu xảy ta tiến hành phán đốn đẹp tìm thấy suy nghĩ Kant nhiều điều gợi ý lý thú 81 Quan điểm tính vơ tư, khơng vụ lợi phán đoán thẩm mỹ Kant sở để xem xét kết tiêu dùng nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu đặc thù gắn liền với tính vơ tư, khơng vụ lợi Thêm nữa, đẹp làm hài lịng cách vơ tư nên Kant liên hệ phán đốn thẩm mỹ khơng với sản phẩm nghệ thuật, mà với đẹp tự nhiên, đẹp tự nhiên cho phép người có vơ tư, vơ cầu lịng thực Có thể lấy câu chuyện nóng hổi quanh ta Giờ đây, người Việt không say mê thưởng thức tắc ngợi ca vẻ đẹp quyến rũ vịnh Hạ Long –một thực thể phong cảnh diệu kỳ tạo hóa ban tặng-, mà ngâm đọc thơ, phú, cất lên tiếng hát ngắm nhìn họa , ảnh Hạ Long từ thời xa xưa đến nay, chẳng mà không cảm nhận nét đẹp mê hồn tranh thiên tạo Đấy q trình tiếp nhận văn hóa, mà bao người từ bốn phương xa lắc đến chốn đồng cảm bịn rịn, lưu luyến lúc Thế hóa lên số Đẹp, dường bất biễn trước thời gian? Chẳng khác lúc ta đứng trước tượng thần Vệ nữ, tranh Mona Lisa Leonard DaVinci…Cớ lại không sẵn sàng thưởng thức đẹp mn thuở đó? Làm ta lại không tiếp nhận luận điểm mỹ học cổ điển xuất sắc Kant, dù cách xa thời hai kỷ? Đụng chạm vào xã hội đại, sau nhiều năm chiến tranh, công nghiệp nhập ngoại thiếu tan tành song hành với suy thoái đạo đức diện rộng Tham nhũng, buôn lậu, lãn công, dâm, ma túy kèm với biểu văn hóa nhập ngoại lai căng, mơ hình văn hóa chưa định hình chưa trở thành lối sống người Việt Nam dân tộc đại Sự xuống cấp thẩm mỹ toàn diện, bất kề định xây dựng tốt hay xấu, biểu trước tiên kiến trúc thiếu phong cách lệch lạc hồn tồn cơng thẩm mỹ, đồ ứng dụng hàng ngày 82 chuộng hàng Âu - Mỹ hàng nội, ứng xử hệ trẻ văn hóa nghệ thuật chuộng tân kỳ, gây sốc đứng ngồi nhân tình thái mà khoe tài, khoe khéo, bám sát thực thành tục tĩu, thô thiển, rượt đuổi phong cách, trường phái nghệ thuật phương Tây, bất chấp thực tế Việt Nam có phù hợp hay khơng Ở khu vực nơng thơn di tích cổ: đình, đền, chùa bị xây, sửa tơ vẽ lịe loẹt, tơn giáo nhiều nghi lễ bùa phiền tối dị đoan, hội lễ tính đặc thù văn hóa, mà mang tính thương mại ồn ĩ phô trương vô Các khu cư dân mời nảy nở ven đường quốc lộ đường liên tỉnh, xuyên huyện không làng, chẳng phố Ăn uống, biếu xén, phong bì thay cho quan hệ Càng trang hoàng lộn xộn, triết thuyết rỗng tuếch.Càng nhiều nghi thức xa thật Khi ứng xử xã hội trở nên thực "Giáo dục thẩm dụng, thẩm mỹ : mang tính làm từ thấp đến thực dụng thứ thị hiếu trọc phú Khả thưởng thức tinh thần túy, mơ mộng dần Dù không giáo dục, tự hình thành nhãn quan thẩm mỹ riêng Thẩm mỹ truyền thống có tính phổ cập cho cơng dân dù học thức hay nhiều Từ ông đồ Nho chữ, người thợ thủ cơng chạm khắc đình chùa, vẽ tranh dân gian, đến người nông dân cày bừa, đan lát thị hiếu mức độ thẩm mỹ họ tương đồng Mơ hình làng xã tan vỡ tan vỡ, người nơng dân khả phán đốn thẩm mỹ truyền thống Họ bắt đầu dùng đồ tạp nham, đồ sắt, đồ nhựa thay cho đồ gỗ, đồ gốm, quần áo may sẵn, xe máy, ti vi rẻ tiền miễn tiện dùng, dù chóng hỏng tính Trong khối cư dân thành thị cán mặt họ khơng cịn giữ thẩm mỹ truyền thống từ nguồn gốc nông thôn, mặt khác phú quý tăng trưởng không đôi với học thức trình độ thẩm mỹ, dẫn đến hình thành thẩm mỹ lai căng chấp nhận đẹp, cóp nhặt đẹp đem vào nhà 83 Trong tình vậy, giáo dục thẩm mỹ vấn đề quan trọng, khơng đơn có ý nghĩa tinh thần, để thưởng ngoạn văn thơ Xu hướng chun mơn hóa xã hội kỹ thuật cao, xã hội công nghiệp, người ta hiểu biết lĩnh vực hẹp Bảo tàng, triển lãm, phim ảnh, nhạc kịch trở thành nhu cầu bắt buộc bổ xung cho thành thạo ngành nghề, khuyếm khuyết đời sống nhân văn Đứng trước thực trạng đó, thấy ý nghĩa thực quan điểm mỹ học Kant Kant định hướng cho người hướng đến nhu cầu thưởng thức, cảm thụ thẩm mỹ thực thụ Với quan điểm cho phán đốn thẩm mỹ có tính vô tư không vụ lợi, Kant khắc phục khiếm khuyết chủ nghĩa lý lẫn chủ nghĩa kinh nghiệm mỹ học đem lại cho phán đốn thẩm mỹ giá trị riêng biệt, khơng pha trộn với phán đoán khác Quan điểm Kant nhiều nhà mỹ học lớn sau ông, Hêghen, Tsécnưsepsxki, C.Mác phát triển Nhà triết học Kant, nghiên cứu có đóng góp nhiều cảm xúc thẩm mỹ Mác đồng tình với Kant phát triển Kant Lơgíc lập luận Kant là: Cảm xúc thẩm mỹ cảm xúc tinh thần cao thượng người Con người có yêu cầu thiết yếu để bảo tồn giống nịi Bên cạnh đó, người cịn có nhu cầu tinh thần Nhưng khơng có nhu cầu đó, người sống (nghĩa khơng trở thành thiết yếu) Do có người có nhu cầu tinh thần cần tới Đẹp Song, chất tinh thần lại nằm thân người Tuy nhiên, người nhiều phân biệt cần thiết cho sống, cần thiết cho thẩm mỹ, bắt trở nên cần thiết cho sống Đây luận điểm quan trọng Kant: Cảm xúc thẩm mỹ cảm thụ thực thụ, liên quan đến khơng cần thiết người 84 Vào bảo tàng xem tranh cảm xúc thẩm mỹ tranh Sở dĩ anh có cảm xúc thẩm mỹ tranh anh Nhưng anh mua tranh anh khơng cịn cảm xúc thẩm mỹ Vậy quan điểm Kant là: Nếu phán đoán thẩm mỹ có dính líu đến lợi ích nhỏ, khơng cịn phải cảm thụ thẩm mỹ Kant sinh thời cho rằng, cảm xúc nghệ thuật khơng liên quan đến lợi ích thiển cận, vơ tư sáng Nó nảy sinh thăng hoa người trạng thái cân với hạnh phúc thực Vậy cảm xúc thẩm mỹ cảm xúc cầu nối cao thượng người Và theo Kant, cảm xúc cao thượng người cảm xúc đạo đức.Kant cho rằng, Cảm xúc thẩm mỹ cao nhất, cảm xúc hoàn tất, nối kết bên chân với bên thiện Bộ ba Chân -Thiện -Mỹ mà bỏ yếu tố tồn Mà có ba đảm bảo tồn người Thị hiếu thẩm mỹ, cảm xúc thẩm mỹ khơng Khơng có cảm xúc thẩm mỹ khơng có thị hiếu thẩm mỹ Nhưng người có cảm xúc thẩm mỹ mà khơng có thị hiếu thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ lực phán đoán đẹp, có mơi trường hoạt động rộng Nhưng định nghĩa Kant không hết Mác bổ sung thêm: Thị hiếu thẩm mỹ khả phán đốn Đẹp, theo ơng - mà cịn lực tìm mực thước hoạt động vật thể, lực nhận biết qui luật Đẹp vận dụng qui luật Cũng có người có thị hiếu sơ khai: Nhưng người chưa phải người đầy đủ thị hiếu thẩm mỹ Và, lỗi thân người khơng lo trau dồi học hành, nhiên cịn có yếu tố di truyền Di truyền có phần tượng xã hội Thí dụ: Điều kiện sống xấu 85 tồi tệ người di truyền cho cháu Theo Kant: Thị hiếu thẩm mỹ chân chính, hướng phổ biến Tuy nhiên, cộng đồng người nọ, nhiều có vài người có khiếu thẩm mỹ cao, chưa hiểu khơng hiểu khiếu thẩm mỹ họ mà phủ nhận khiếu thẩm mỹ vài người khơng thể Quan điểm Kant đẹp, Mác không mâu thuẫn với Kant khiếu thẩm mỹ có tiêu chuẩn, quan trọng tiêu chuẩn khiếu thẩm mỹ tuyệt đối, lý tưởng Cũng có người có khiếu thẩm mỹ tuyệt đối, Chúng ta thường tiếp xúc nhiều với người khơng có khiếu thẩm mỹ, sáng tác đời thường Một giá trị mỹ học Kant phải kể đến lý thuyết Thiên tài nghệ thuật Lý thuyết thiên tài nghệ thuật dựa sở tâm chủ quan, mặt nhận thức luận lại quan trọng chổ, bác bỏ xu hướng tĩnh quan đặc tính lý thuyết chép tự nhiên Theo Kant, nghệ thuật có ý thức đề tài nào, thường nẩy sinh ấn tượng Nhà nghệ thuật thấm sâu đề tài mình, noi theo tự nhiên, phóng bút cách sáo, khơng đắn đo suy nghĩ, mà làm để thể trọn vẹn ấn tượng Ðó sáng tạo nghệ thuật Ngày nay, trước phát triển vũ bão khoa học tất phương diện, vật chất đáp ứng nhu cầu người Nhưng trái lại, giá trị văn hóa truyền thống bị mai một,văn hóa lai căng ngày ạt du nhập đẩy người tiến tới bờ vực thẳm phá huỷ “nhân tính” Riêng Nghệ thuật cần phải xem xét lại, tác phẩm nghệ thuật gọi nhảm nhí ngày xuất nhiều lúc Vì đồng tiền, chủ thể sáng tạo nghệ thuật khơng nghệ thuật chân mà bán rẻ nhân cách cho lối sống xa rời thị hiếu thẩm mỹ Nhìn lại, quan niệm 86 Kant chủ thể sáng tạo nghệ thuật có ý nghĩa, đặc biệt đời sống thực dụng ngày Một giá trị có ý nghĩa mỹ học I Kant phân loại nghệ thuật ơng, phân loại nghệ thuật Kant chưa dựa sở khoa học, đặt vấn đề mối quan hệ phương tiện biểu đạt nghệ thuật với giác quan cảm thụ nghệ thuật người, bước chuẩn bị cho phân loại nghệ thuật sau Hêghen Tuy mang đượm màu sắc chủ quan chủ nghĩa hình thức, song có nhiều đóng góp đáng kể cho lịch sử mỹ học nhân loại “Phê phán lực phán đoán”, sách ảnh hưởng đến tư đại nghệ thuật, cách trì hai quan điểm song song: đẹp vừa vô tư, đồng thời biểu tượng mang giá trị đạo đức Cái đẹp thiết lập cách khách quan, xuất phát từ phán đốn thị hiếu thẩm mỹ, vậy, nằm chủ quan độc giả hay khán giả; đẹp nhận thấy qua hài hòa yếu tố tác phẩm, đối tượng người trí thừa nhận Ngay thời nay, Immanuel Kant triết gia lí giải nhiều Điều thể qua 1000 luận văn chuyên đề tập tiểu luận phát hành năm 2004, kỉ niệm 200 ngày qua đời ông 1100 người tham dự hội nghị "Kant und die Berliner Aufklärung" năm 2000 (Hội nghị quốc tế Kant lần thứ IX Berlin) Cơng trình Nghiên cứu Kant Hans Vaihinger thành lập năm 1896 với 25 luận văn năm, sau xem diễn đàn Học hội Kant Halle, thành lập năm 1904 kỉ niệm 100 năm ngày ơng Có Viện nghiên cứu Kant đại học Mainz, cơng trình Bonn nhằm công bố tác phẩm ông phương tiện điện toán Kho tư liệu Kant tạiMarburg Cũng có số triết gia Nhật Bản theo học thuyết Immanuel 87 Kant họ lập Học hội Kant riêng Tại thủ đô Tōkyō, đền Triết gia, người ta treo tranh mang tên "Bốn người minh triết gian", thể hình ảnh Đức Phật, Khổng Tử, Sokrates Kant KẾT LUẬN CHƯƠNG Triết học mỹ học Kant ảnh hưởng không đến trường phái, học thuyết Hàng loạt vấn đề mỹ học mà ông nêu tiếp tục thu hút quan tâm nhiều hệ triết gia, nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội Nhiều nhà nghiên cứu lý luận phương Tây xem Kant người mở chương phát triển truyền thống cổ điển không triết học, mà hoạt động sáng tạo văn hóa Người mở đầu thường tạo nên dấu ấn sâu đậm cho triển khai mở rộng đường khám phá, lẽ cố nhiên cần điều chỉnh, bổ sung, phê phán, sửa chữa – tính tất yếu khoa học Trong hành trình tìm kiếm khám phá chân lý, vươn tới giá trị chân – thiện – mỹ, Fichtơ, Sinlơ, Hêghen, Phoiơbắc vừa người kế thừa, vừa người phản biện, người thẩm định lại phát triển vấn đề mà Kant đặt ra, đồng thời, yêu cầu thời đại, lại tiếp tục đặt giải vấn đề 88 KẾT LUẬN Là người mở đường cho triết học phưong Tây cổ điển, I Kant khơng nhà triết học lớn mà cịn nhà mỹ học lớn nhân loại Mỹ học I Kant phận quan trọng thiếu hệ thống triết học ông Với nội dung phong phú có hệ thống, mỹ học I Kant tạo bước ngoặt lịch sử mỹ học phương Tây cận đại Bằng phân tích sâu sắc đẹp, cao cả, nghệ thuật thiên tài, I Kant chứng tỏ khả vượt lên tất nhà mỹ học đương thời phân tích mặt chủ thể thẩm mỹ Không thế, tư tưởng quan trọng ông thống khác biệt nhận thức luận, đạo đức học mỹ học tận ngày mở suy nghĩ vấn đề mà I Kant đặt từ 200 năm trước Các thành tựu mỹ học Kant, mặt tiếp thu mỹ học lý mỹ học kinh nghiệm, mặt khác, phê phán bù đắp thiếu hụt trào lưu đường mới, xác lập chủ nghĩa chủ quan sâu rộng mỹ học Nhìn chung, hệ thống triết học, mỹ học đạo đức học I Kant thấm nhuần nội dung nhân văn sâu sắc, chủ nghĩa nhân đạo sâu rộng Toàn tư tưởng mỹ học I Kant đặt tảng đạo đức, giải phóng cá nhân hướng mục tiêu tự lí trí Theo I Kant, người cố gắng vươn lên tri thức khoa học hành vi đạo đức hành vi đạo đức phải cố gắng thực xứng đáng với hạnh phúc người Trong đời sống tình cảm, người sinh hoạt thực thể tự tự chủ Vì thế, cá nhân cần nhận thức thẩm mỹ cao, hướng thiện I Kant chủ trương cảm hứng thẩm mỹ đường đến thiện Nói cách khác, để phản ánh chân thực sống mỹ học thiếu đẹp, cao nghệ thuật Sự diện 89 phạm trù có ý nghĩa tích cực việc giáo dục người, đem lại cho họ niềm tin sức mạnh, vào khả sáng tạo người, kích thích họ tính tích cực chủ quan, khơi dậy khát khao vươn tới hành động cao thượng, đẹp đẽ Tóm lại, phân tích mỹ học Kant chưa thực sâu sắc, qua phần giúp hiểu giải đáp câu hỏi mà ông nêu Câu trả lời : Tơi hy vọng vào thân người với sức mạnh lý tính trí tưởng tượng phong phú Bởi lý tính phần trội người, giúp người vượt lên tất loài động vật khôn ngoan khác khẳng định vị vũ trụ, cịn trí tưởng tượng tiếp sức cho người sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật mà điển hình hình tượng huyền thoại Với tính cách sản phẩm tuyệt vời trí tưởng tượng, huyền thoại chắp cánh cho ước mơ người, tiếp thêm cho sức mạnh sống, đấu tranh chống lại ác, bảo vệ điều thiện hạnh phúc chân người Mỹ học - triết học nghệ thuật, theo Kant, kết thúc triết học Nó lý luận nghiên cứu hình thức cảm nhận đặc thù nhất; vừa nhận thức vừa thưởng ngoạn; kết cảm nhận tạo mối liên hệ hài hồ hai lĩnh vực lý tính tuý lý tính thực tiễn vốn rời rạc, mâu thuẫn tạo hợp lý, hài hoà, toàn vẹn - đẹp Có thể nói rằng, I Kant nhà triết học vĩ đại thời kỳ triết học cổ điển trước Mác Triết học phê phán, ông tự nhận, thực đảo lộn Côpecnic triết học: hướng triết học từ nghiên cứu tự nhiên- tới người chủ thể, từ tồn - tới hoạt động Triết học Kant đồng thời xuất phát điểm nhiều trào lưu triết học triết học sinh, chủ nghĩa lý, triết học thực chứng v.v sau 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng, (2012), Triết học, Nxb Đà Nẵng [2] Ph Ăngghen (1955), Biện chứng tự nhiên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Ph Ăngghen (1955), Chống Đuy rinh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4].Nguyễn Trọng Chuẩn – chủ biên (1997), Kant người sáng lập triếthọc cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Văn (1995), Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học I Kant, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [7] Đỗ Huy (2001), Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Immanuel Kant, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] I Kant, Phê phán lí tính túy,(2004), Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn), NXB Văn học, Hà Nội [10] I Kant , Phê phán lực phán đoán, (2007), Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn, NXB Tri thức, Hà Nội [11] I Kant, Phê phán lý tính thực hành, (2007), Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức, Hà Nội [13] Mai Lan, I Kant – đại thụ triết học cổ điển Đức, Tạp chí Tia Sáng [14] Lê Hữu Khái (1973), Thẩm mỹ học, NXB Sài Gòn [15] Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học: Nguyên thủy Hi Lạp cổ đại, NXB Văn hóa, Hà Nội 91 [16] Đỗ Văn Khang (1985), Mỹ học Mác – Lênin, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [17] Đỗ Văn Khang (2004), Chính luận I.Kant nhận thức luận đại, NXB Chính trị Quốc gia, TP Hồ Chí Minh [18] C Mác Ph Ăngghen : Tồn tập, tập 4,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [19] Phan Ngọc (dịch), (2005), Mỹ họcHêghen, NXB Văn học, Hà Nội [20] Phan Cẩm Phượng,(2013), Cái đẹp mắt ai, Khoa học đời sống [21] Phạm Phú Phong (1992), Mỹ học – Lịch sử quan niệm, lịch sử quan điểm, NXB Đại học Tổng hợp, Đại học Huế [22] Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [23] Lê Cơng Sự (2003), Bước đầu tìm hiểu người triết học Kant, Nghiên cứu người [24] Lê Cơng Sự (2004), Gía trị người hay thống chân, thiện, mỹ triết học Kant, Nghiên cứu người [25] Như Thiết (1986), Đưa đẹp vào sống, NXB Sự thật, Hà Nội [26] Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27].Lê Ngọc Trà (chủ biên, 1984), Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [28].Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn khoa triết học (2004), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29].Tìm hiểu Mỹ học Mác – Lênin (1979), NXB Văn hóa, Hà Nội [30] Viện triết học, (1997), I Kant – Người sáng lập triết học cổ điển Đức [31] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... CỦA TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” TRONG HỆ TƯ TƯỞNG CỦA I KANT 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ MỸ HỌC TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN... phẩm có giá trị Trong đó, tác phẩm ? ?Phê phán lực phán đoán” đề cập nhiều tư tưởng sâu sắc, chủ yếu Kant đặc biệt nhấn mạnh quan điểm mỹ học Trong tác phẩm này, Kant trình bày cách tư? ?ng đối hồn... tư tưởng triết học Đức nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX 12 kế tục phát triển tất yếu trào lưu tư tưởng triết học tiên tiến kỉ XVII – kỉ XVIII Những nhà tiền bối mặt lịch sử triết học Đức nhà tư tưởng

Ngày đăng: 21/11/2017, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng, (2012), Triết học, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học
Tác giả: Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2012
[2]. Ph. Ăngghen (1955), Biện chứng của tự nhiên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên
Tác giả: Ph. Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1955
[3]. Ph. Ăngghen (1955), Chống Đuy rinh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuy rinh
Tác giả: Ph. Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1955
[4].Nguyễn Trọng Chuẩn – chủ biên (1997), Kant người sáng lập nền triếthọc cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kant người sáng lập nền triếthọc cổ điển Đức
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn – chủ biên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
[5]. Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Văn (1995), Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mỹ học đại cương
Tác giả: Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Văn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
[6]. Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học I. Kant, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học I. Kan
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2005
[7]. Đỗ Huy (2001), Mỹ học khoa học về các quan hệ thẩm mỹ , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học khoa học về các quan hệ thẩm mỹ
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
[8]. Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Immanuel Kant, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Immanuel Kant
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
[10]. I. Kant , Phê phán năng lực phán đoán, (2007), Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán năng lực phán đoán
Tác giả: I. Kant , Phê phán năng lực phán đoán
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2007
[11]. I. Kant, Phê phán lý tính thực hành, (2007), Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán lý tính thực hành
Tác giả: I. Kant, Phê phán lý tính thực hành
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2007
[13]. Mai Lan, I. Kant – cây đại thụ của nền triết học cổ điển Đức, Tạp chí Tia Sáng Sách, tạp chí
Tiêu đề: I. Kant – cây đại thụ của nền triết học cổ điển Đức
[14]. Lê Hữu Khái (1973), Thẩm mỹ học, NXB Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm mỹ học
Tác giả: Lê Hữu Khái
Nhà XB: NXB Sài Gòn
Năm: 1973
[15]. Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học: Nguyên thủy và Hi Lạp cổ đại, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mỹ học: Nguyên thủy và Hi Lạp cổ đại
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1983
[16]. Đỗ Văn Khang (1985), Mỹ học Mác – Lênin, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học Mác – Lênin
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
[17]. Đỗ Văn Khang (2004), Chính luận về I.Kant và nhận thức luận hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính luận về I.Kant và nhận thức luận hiện đại
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
[18]. C. Mác và Ph. Ăngghen : Toàn tập, tập 4,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 4
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[19]. Phan Ngọc (dịch), (2005), Mỹ họcHêghen, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ họcHêghen
Tác giả: Phan Ngọc (dịch)
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2005
[22]. Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học cổ điển Đức
Tác giả: Lê Công Sự
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2006
[25]. Như Thiết (1986), Đưa cái đẹp vào cuộc sống, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa cái đẹp vào cuộc sống
Tác giả: Như Thiết
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1986
[27].Lê Ngọc Trà (chủ biên, 1984), Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w