Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
260,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LƯƠNG THỊ HẠNH GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG MỸ HỌC CỦA I KANT TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁI Phản biện 1: TS Trần Hồng Lưu Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội Nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 06 năm 2014 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nước ta trình hội nhập với giới, điều làm cho tiến trình giao thoa phát diễn mạnh mẽ, kéo theo giao lưu, xâm nhập văn hóa Ngồi mặt tích cực cịn có mặt tiêu cực điều dẫn đến nguy đồng hóa mặt văn hóa, phai nhạt, làm biến dạng truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Chính vậy, cần phải có nhận thức đắn lĩnh vực kinh tế - trị, văn hóa nghệ thuật… Trong đó, văn hóa nghệ thuật mà cụ thể thẩm mỹ học đòi hỏi phải trang bị hệ thống tri thức thẩm mỹ cách tồn diện để thích nghi, tiếp biến nhằm bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu ảnh hưởng tinh hoa văn hóa nhân loại Ngày nay, trước phát triển vũ bão khoa học công nghệ,bên cạnh tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường nên việc du nhập hàng loạt quan niệm, lối sống văn hóa ngoại lai điều khơng thể tránh khỏi Chính tác động mạnh mẽ dẫn đến đời sống thẩm mỹ phận dân cư nhiều bất cập, lối sống thực dụng, vô cảm dần làm băng hoại giá trị đạo đức thẩm mỹ truyền thống Bởi vậy, việc nghiên cứu nắm vững tư tưởng, nguyên lý mỹ học đắn, giúp người có khả nhận thức, đánh giá cách khách quan quan hệ thẩm mỹ Đứng dòng chảy chung nhân loại, nghiệp đổi toàn diện đất nước nay, gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ việc xây dựng văn hóa tiến bộvà mang đậm sắc văn hóa dân tộc Khi xây dựng văn hóa mới, yêu cầu khách quan phải trở nghiên cứu giá trị tư tưởng lớn nhân loại nhằm kế thừa phát huy yếu tố tích cực, hợp lý Nằm hệ thống tri thức mỹ học, mỹ học I Kant phận tách rời mỹ học I Kant để lại cho nhân loại hệ thống tri thức đồ sộ nhiều lĩnh vực với nhiều tác phẩm có giá trị Trong đó, tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” đề cập nhiều tư tưởng sâu sắc, chủ yếu Kant đặc biệt nhấn mạnh quan điểm mỹ học Trong tác phẩm này, Kant trình bày cách tương đối hồn chỉnh quan điểm đẹp, cao cả, chất nghệ thuật, phán đoán thẩm mỹ… Vì lẽ đó, việc nghiên cứu luận điểm mỹ học Cantơ cấp thiết, điều khơng giúp làm sáng tỏ đóng góp ơng lịch sử triết học mà cịn giúp có sở để hiểu cách thấu đáo tường tận nguyên lý mỹ học Mác – Lênin Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề “Giá trị tư tưởng mỹ học I Kant tác phẩm Phê phán lực phán đốn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận văn Trên sở phân tích tư tưởng Mỹ học I Kant tác phẩm "Phê phán lực phán đoán", luận văn khẳng định giá trị tư tưởng nhằm kế thừa, phát huy yếu tố hợp lý góp phần xây dựng ý thức thẩm mỹ đắn giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích nhiệm vụ luận văn Thứ nhất, khái quát trình hình thành tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” Thứ hai, phân tích nội dung I Kant phán đoán thẩm mỹ, đẹp, cao chất nghệ thuật Thứ ba, Khẳng định giá trị tư tưởng mỹ học I Kant tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm I Kant phạm trù phán đoán thẩm mỹ, đẹp, cao cả, chất nghệ thuật….được trình bày trong tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” Phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu lơgíc lịch sử… Kết cấu luận văn Ngoài Phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có chương tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Có thể nói, mỹ học I Kant nói riêng triết học ơng nói chung đối tượng nghiên cứu nhiều học giả nhiều cơng trình khoa học Có thể nêu lên số tác giả với cơng trình nghiên cứu mỹ học I Kant như: Trong “ Triết học cổ điển Đức”, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2006, tác giả Lê Công Sự Trên sở phân tích quan niệm phạm trù mỹ học Kant ông đến kết luận: “Mỹ học Kant chứa đựng nội dung nhân sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo cao Cantơ không nghiên cứu đẹp cách độc lập tách khỏi chủ thể nhận thức mà gắn đẹp với hoạt động đạo đức người Ông khẳng định sức mạnh tinh thần người cao cao có Con người đồng thời giá trị đẹp giá trị có Thơng qua phép phân tích phạm trù mỹ học, Kant tiến gần tới phép biện chứng mối quan hệ yếu tố khách quan nhân tố chủ quan khái niệm thẩm mỹ Lý luận hoạt động nghệ thuật Kant phần đóng góp đáng kể mỹ học ơng Bằng lý luận đó, ơng đề cao lực sáng tạo đặc biệt người nói chung, văn nghệ sĩ nói riêng Nghệ thuật lĩnh vực sáng tạo sáng tạo, khả sáng tạo nghệ thuật có người có lý tính…” Các cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp to lớn việc nghiên cứu tư tưởng mỹ học I Kant.Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn dừng lại mức độ khái quát, nghiên cứu nội dung mỹ học trình bày giáo trình triết học lịch sử, lịch sử mỹ học nói chung tập giảng dùng cho sinh viên chuyên ngành mỹ học nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu mỹ học Trong trình thực luận văn này, tác giả có tiếp thu, kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu Trên sở đó, tác giả muốn tìm hiểu sâu vấn đề giá trị tư tưởng mỹ học I Kant, đặc biệt tư tưởng ơng phạm trù phán đốn thẩm mỹ, đẹp, cao chất nghệ thuật trình bày tác phẩm “Phê phán lực phán đốn” CHƯƠNG Q TRÌNH HÌNH THÀNH TÁC PHẨM “ PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện kinh tế - trị, khoa học văn hóa Nước Đức vào cuối kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX quốc gia phong kiến điển hình, với 360 tiểu vương quốc tự lập liên bang Đức cịn hình thức, lạc hậu kinh tế trị Trong nước Pháp tiến hành cách mạng tư sản, nước Anh thực cách mạng công nghiệp làm rung chuyển châu Âu, đưa châu Âu bước vào văn minh công nghiệp Tấm gương nước Tây Âu thức tỉnh tinh thần cách mạng giai cấp tư sản Đức phận tiến khác xã hội Đức Về kinh tế, giai cấp tư sản Đức chủ trương ưu tiên phát triển ngành thương mại, thủ công nghiệp sản xuất theo lối cơng trường thủ cơng (những xí nghiệp lớn tư chủ nghĩa) Đức chưa có vào nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX) bắt buộc phải phục vụ cho bọn phong kiến thống trị Đức lúc Về mặt văn hóa, nói cách mạng xã hội kỉ XVII – XVIII mở đường cho phát triển tư tưởng xã hội tiến Hầu hết đại biểu I Kant, Hêghen… xuất thân từ tầng lớp thượng lưu xã hội Nhận thấy trì trệ xã hội Đức phong kiến thời đó, cổ vũ giai cấp tư sản nhiều nước cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794), họ thể nguyện vọng tiến giai cấp tư sản đấu tranh trật tự xã hội Đức, nhằm đem lại phồn thịnh thống nước Đức Đức vốn quốc gia có truyền thống văn hóa phát triển cao Đất nước sản sinh nhiều nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học tiếng giới Chính thời kì xuất thiên tài lỗi lạc Nền văn hóa Đức mặt tiếp thu đầy đủ di sản quý báu văn hóa Đức truyền thống Mặt khác, văn hóa cịn chịu tác động văn hóa thời kì Phục hưng tư tưởng Khai sáng Châu Âu kỉ XVIII Bên cạnh thành tựu văn hóa, Tây Âu thời kì cịn đạt nhiều thành tựu khoa học tự nhiên Việc phát minh điện, chất sống sau sụp đổ học thuyết Phơlôdistôn, khoa học tự nhiên chưa bác bỏ “vật chất khơng có trọng lượng” khác nhiệt, ánh sáng, tiếng động bắt đầu tiến tới chỗ khám phá rằng: nhiệt, ánh sáng, điện nói chung tính mn vẻ chất tự nhiên, hình thức độc đáo vận động vật chất 1.1.2 Thân nghiệp I Kant I Kant sinh ngày 22/4/1724 Kưnigsberg, thủ lãnh địa cơng tước Phổ, trưởng gia đình 11 người Nhưng Kant 22 tuổi, thân phụ ông qua đời ông phải rời khỏi đại học, hành nghề thầy giáo gia để kiếm sống (Sêlinh, Hêghen, làm thế) Lần tinh thần phê bình ơng thể rõ viết Bởi đây, vấn đề đặt cho Kant phản bác hai nhân vật số tư tưởng gia tiếng thời (Lepnit Đêcrát) Kant sống gần suốt đời Konigsberg Và suốt đời sống độc thân, ông qua đời ngày 12 tháng 04 năm 1804, thọ 80 tuổi Thế giới quan I Kant phát triển qua hai thời kì Thời kì tiền phê phán Thời kì phê phán 1.1.3 Giới thiệu chung kết cấu tác phẩm 1.2.VỊ TRÍ CỦA TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐỐN” TRONG HỆ TƯ TƯỞNG CỦA I KANT Chúng ta biết rằng, mỹ học Kant chịu ảnh hưởng hai dòng mỹ học trước ơng – mỹ học lý Baumgerten, Sulzer mỹ học cảm Burke, hai khuynh hướng mỹ học có đóng góp đáng kể cho mỹ học khai sáng kỷ XVIII Song chúng làm cho mỹ học đương thời có nguy phân cực ngày cao Trong bối cảnh lịch sử đó, Kant cho đời tác phẩm “ Phê phán lực phán đoán” Với giải trình thẩm mỹ, qua tác phẩm Kant dung hòa mỹ học lý Baumgerten mỹ học cảm bruke KẾT LUẬN CHƯƠNG Triết học Kant đời hoàn cảnh lịch sử nước Đức phức tạp đầy mâu thuẫn Lịch sử Châu Âu cho thấy rằng, cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, loạt nước Châu Âu Anh, Pháp,Italya, Hà Lan, chế đọ phong kiến rời bỏ vũ đài trị - lịch sử để nhường chỗ cho chế độ tư Những thành tựu kinh tế, trị , xã hội, giáo dục mà chế độ tư đạt góp phần khẳng định sức mạnh thể chất tinh thần người việc nhận thức cải tạo giới, đồng thời tạo tiền đề quan trọng cho phát triển khoa học nói chung, triết học nói riêng Triết học thời đại – thời đại tư chủ nghĩa dám cởi bỏ áo thần học vốn lâu che đậy chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa giáo điều với lý thuyết xa rời thực tế sống để khoác lên áo – áo chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa lý Như nhu cầu lịch sử, triết học thâm nhập vào sống, tìm tịi khám phá sức mạnh lý tính người mà triết học I Kant ví dụ điển hình cho khuynh hướng Với óc thiên tài bẩm sinh mình, Kant không kiệt xuất lĩnh vực triết học mà ơng cịn un bác lĩnh vực khác, ơng cịn nhà tốn học, vật lý học, thiên văn học đặc biệt ơng cịn nhà phê bình nghệ thuật CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ MỸ HỌC TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” 2.1 PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ I Kant cho người có ba khả tiên thiên: lực nhận thức (lí tính lý luận), lực thực tiễn (lí tính thực tiễn), lực phán đốn Phán đốn có lực phản tỉnh (phản tư) Kant bắt đầu tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” phần phê phán khả phán đốn thẩm mỹ Trong đó, ơng dựa phán đốn logic hình thức để phân tích phán đoán thẩm mỹ ( phán đoán đẹp ) Về phán đoán thẩm mỹ, đặc điểm nêu đề mục §1: “Phán đốn sở thích có tính thẩm mỹ” [10, 39] Cái đẹp cảm giác quy định chủ quan Khi phán đốn đối tượng đẹp hay khơng đẹp ta khơng có luận tay để làm sở kết luận cảm giác vui sướng hay không vui sướng (Gefühl der Lust oder Unlust) Vì xuất phát từ chủ quan phán đốn thẩm mỹ đưa hồn tồn khơng dựa sở nhận thức lí tính mà “đơn có tính tĩnh quan chiêm nghiệm” [10, 46] 10 2.2.2 Xét mặt lượng Ở phương diện này, I Kant viết: “Đẹp làm hài lịng cách phổ biến độc lập với khái niệm” [10, 53] Một vấn đề mà Kant quan tâm băn khoăn tính phổ quát phán đoán thẩm mỹ : cảm giác thỏa thích có trước, hay phán đốn thẩm mỹ có trước? Câu kết luận Kant phương diện thứ hai, tức phương diện lượng ngắn gọn: “Đẹp làm hài lịng cách phổ biến, độc lập với khái niệm” 2.2.3 Về mối quan hệ tương quan “Vẻ đẹp (Schưnheit) hình thức tính hợp mục đích đối tượng, chừng mực tính hợp mục đích tri giác mà khơng có hình dung mục đích khách quan nơi đối tượng”[10, 84] Kant đưa quan hệ tính phù hợp khơng có mục đích Tính hợp mục đích đẹp “tính hợp mục đích chủ quan biểu tượng đối tượng độc lập với mục đích”[10, 68] Nói cách khác, mục đích độc lập với biểu tượng đối tượng Cái đẹp lúc độc lập với rung động cá nhân, kết phán đoán thẩm mỹ dựa sở lực thẩm mỹ khơng phụ thuộc vào khái niệm Vẻ đẹp thuộc tính đối tượng mà vẻ đẹp hình thức đơn tự tồn Tóm lại, “phán đoán thẩm mỹ phán đoán dựa tảng chủ quan yếu tố định khơng phải quan niệm khơng phải ý niệm cứu cánh định 11 2.2.4 Xét phương diện hình thái Modalitat: hình thái hay thể cách Theo Kant khác với ba phạm trù, chất, lượng, tương quan, loại phạm trù hình thái có chức đặc biệt khơng thêm vào nội dung phán đốn mà nói lên quan hệ đối tượng với tư Và giống phương diện chất, lượng, tương quan, phương diện hình thái I Kant cho rằng, “Đẹp nhận thức đối tượng hài lòng tất yếu độc lập với khái niệm”[10, 102] Ông kết luận ngắn gọn phương diện thứ tư này: “ Đẹp nhận thức đối tượng hài lòng tất yếu, độc lập với khái niệm”[10, 103] 2.3 CÁI CAO CẢ 2.3.1 Cái cao theo cách tốn học Mở đầu phần phân tích cao theo cách toán học, Kant bắt đầu nhận định chung khái niệm “độ lớn” Mọi quy định độ lớn diễn tả tiến trình đo đạc so sánh đối tượng đo thước đo Vì đo so sánh hai đại lượng, nên trình đo mang lại độ lớn tương đối không tuyệt đối Vấn đề mà Kant đề cập tiếp đến xúc cảm cao Ông viết: “ Như thế, xúc cảm cao vừa xúc cảm không vui sướng, nảy sinh từ tính khơng tương ứng trí tưởng tượng việc lượng định thẩm mỹ độ lớn hầu đạt đến lượng định lý tính, đồng thời vừa vui sướng khơi dậy từ chỗ phán đốn tính khơng tương ứng quan cảm tính lớn so với ý niệm lý tính, chừng mực nổ lực vươn đến ý niệm quy luật ta…” [10, 125] 12 2.3.2 Cái cao theo cách động tự nhiên I Kant bắt đầu tìm hiểu hình thức thứ hai cao cách giải thích hai khái niệm: mãnh lực quyền lực Mãnh lực khả vượt qua trở lực lớn Còn quyền lực khả vượt qua trở lực vốn thân có mãnh lực Cao tốn học, khác với cao động tự nhiên: cao toán học làm ta khối tính chất vĩ đại nó, cịn cao động đáng phục sức tàn phá ghê sợ Đó lực lượng hãi hùng sấm sét, núi lửa, vực thẳm… tóm lại tất uy lực thiên nhiên Kant cho muốn có tình cảm cao phải có rèn luyện đức hạnh Muốn có phán đoán cao thiết phải huấn luyện lực nhận thức lẫn phán đoán thẩm mỹ Sự pha trộn quyến rũ sợ hãi tình cảm cao chia người ta thành người có văn hóa người thiếu văn hóa Những người chuẩn bị văn hóa vượt qua nhanh chóng khiếp sợ, tự tin chiếm lĩnh quyến rũ Cịn chưa chuẩn bị văn hóa, người cảm thấy bé nhỏ, nỗi cực nhọc hiểm nguy lớn Rõ ràng, tình cảm cao địi hỏi nhiều ta, chí đồi hỏi đào luyện văn hóa, hay mức độ văn hóa cao Tuy nhìn nhận vai trị quan trọng văn hóa việc cảm nhận tình cảm cao cả, Cantơ khơng xem điều kiện giới hạn nơi số người 2.4 BẢN CHẤT CỦA NGHỆ THUẬT Khi phân tích chất nghệ thuật, I Kant phân biệt rạch ròi ranh giới nghệ thuật với thủ công Tuy lực thực hành, nghệ thuật khác với lao động thủ công Điểm khác biệt chủ yếu Kant nhắc đến khía cạnh kinh tế: lao động 13 thủ cơng có mục đích kiếm tiền, nhà nghệ thuật tiến hành công việc “ tự do”: “ Ta nhìn nghệ thuật, với kết thành cơng “ trị chơi”, tức là, việc làm tự thú vị; cịn nhìn nghề thủ công lao động, tức nghề tự khơng thú vị có kết nó( tiền cơng) hấp dẫn thơi, đó, xem việc làm có tính cưỡng bách” [10,197] Nghệ thuật nhìn nhận trị chơi, khác với nghề thủ cơng mang rõ tính thực dụng, tính sinh lợi, lao động có hiệu quả, lao động cưỡng Theo I Kant nghệ thuật nghề thủ công cần phân biệt đặc trưng nghệ thuật – trị chơi, nghề thủ cơng – lao động đủ Một phân biệt Kant là: “ Nghệ thuật tài khéo léo người, cần phân biệt với khoa học” [10, 197] Một điểm đáng ý khác: “ đặc trưng nghệ thuật tinh thần tự giác kỷ luật lao động, không đối lập lại với tính tự nó” [10, 198] Tóm lại, theo Kant hoạt động nghệ thuật hoạt động hướng tới đẹp hướng tới sáng tạo nên đẹp Hoạt động nghệ thuật khác với tượng tự nhiên, sáng tạo khoa học làm nghề thủ công 2.4.1 Chủ thể sáng tạo nghệ thuật Cổ nhân nói “thơ thiên phú” Thi ca thuộc loại thiên tài không học hỏi mà thành tài trường hợp khoa học Theo đó, nghệ thuật coi lĩnh vực thiên tài, khơng có thiên tài, không trở thành nhà mỹ thuật Tuy nhiên, nhà nghệ sĩ phải học quy tắc thuộc chuyên ngành Nhưng, việc sành sỏi quy tắc chưa hẳn tạo nên nghệ sĩ lớn Nắm vững quy tắc sáng tạo điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ đời tác phẩm lớn, đặc sắc Kant nhấn mạnh đến điều kiện 14 cần “…khơng có ngành mỹ thuật lại khơng có điều có tính máy móc, lĩnh hội tuân thủ dựa theo quy tắc, tức có điều có tính trường quy tạo nên điều kiện cho nghệ thuật” [10, 205] Tiếp đến, Kant nói điều kiện đủ cho sáng tạo nghệ thuật, “tài thiên bẩm”, “Tài thiên bẩm tố chất bẩm sinh tâm thức, qua Tự nhiên mang lại quy tắc cho nghệ thuật” [10, 202] Theo Kant mỹ thuật, tri thức sở Ngồi cịn cần có lực khơng thể quy định tri thức khái niệm hay kỹ hợp quy tắc Điểm đáng ý quan niệm Kant là, ông giới hạn việc dùng chữ “ thiên tài” phạm vi nhà sáng tạo mỹ thuật mà Đối với I Kant, dù vật hình thức thẩm mỹ nào, thơng qua thiên tài thứ có linh hồn phải đẹp Vì thế, thiên tài chủ thể sáng tạo, đẹp nghệ thuật thông qua sáng tạo nghệ thuật thiên tài đẹp Thiên tài tài tự nhiên, bẩm sinh; chất lượng nghệ thuật sức tưởng tượng khẳng định thiên tài; cịn hứng thú tạo hình thức nghệ thuật Bên cạnh đó, Kant cịn muốn nhấn mạnh, nghệ thuật chân sản phẩm hoạt động tự thiên tài Nó có khả lấp đầy hố ngăn cách lý tính lý luận lý tính thực tiễn, tự nhiên nghĩa vụ đạo đức người, đồng thời, tạo khả giúp người bước từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự Khơng dừng lại đó, Kant phân biệt “tài thiên bẩm” với “sở thích” Theo ơng, sở thích lực tri giác phán đoán vẻ đẹp Tài thiên bẩm lực tạo vật đẹp hay tác phẩm hay 15 2.4.2 Phân loại nghệ thuật Như biết, phân loại nghệ thuật phận cấu thành cuối mỹ học Kant Ơng cho rằng, sống có ba phương diện chủ yếu để người nói chuyển tải trạng thái tâm lý, yêu cầu suy nghĩ cho người khác nghe; thứ lời nói, thứ hai cử thứ ba âm thanh, màu sắc Tương ứng với ba phương diện chuyển tải thong tin ba loại hình nghệ thuật; thứ nghệ thuật ngôn từ; thứ hai nghệ thuật tạo hình thứ ba nghệ thuật trị chơi cảm giác KẾT LUẬN CHƯƠNG Kant chịu ảnh hưởng hai khuynh hướng mỹ học trước mỹ học lý Baumgerten, Sulzer, mỹ học cảm Burke Baumgerten (1714 – 1762) coi người đặt móng cho mỹ học với tư cách khoa học độc lập Tiếp thu tư tưởng phương pháp chủ nghĩa lý Lepnít Wolff, Baumgerten cho hồn mỹ – kết nhận thức “thuần túy” - sở đẹp Các giá trị Chân –Tthiện – Mỹ có tính chủ quan, nghĩa chúng thẩm định từ góc độ chủ thể nhận thức Đối lập với chủ nghĩa lý chủ nghĩa cảm Burke (1729 – 1797) Chịu ảnh hưởng Locke Hium triết học tâm lý học, Burke cho giác quan người có tính túy sinh học với đặc điểm trình tâm lý đa dạng; điều ảnh hưởng đến cảm thụ nghệ thuật, làm cho mang dấu ấn sinh học – tâm lý chủ quan Cả hai khuynh hướng mỹ học có đóng góp đáng kể vào mỹ học khai sáng kỷ XVIII, song đồng thời tạo nên phân cực gay gắt Trong bối cảnh đó, Cantơ đặt cho khoa mỹ học nhiệm vụ cải tổ lại cách tiếp cận thẩm mỹ sở kế thừa có chọn lọc giá trị truyền thống, cụ thể 16 dung hợp Baumgerten Burke, xem xét có phê phán siêu hình học cũ phương diện quan điểm thẩm mỹ, từ bắt cầu nối hoạt động lý luận hoạt động thực tiễn, khẳng định giá trị tinh thần đời sống, lực sáng tạo nghệ thuật người Kant mở đầu tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” phần “Phê phán lực phán đốn thẩm mỹ” Ơng dựa phán đốn lơgíc hình thức để phân tích phán đốn thẩm mỹ (phán đốn đẹp) Phán đoán thẩm mỹ Cantơ xem xét bốn phương diện, tương ứng với bốn nhóm phạm trù giác tính – chất lượng, số lượng, quan hệ, tình thái Quan niệm cao phần chịu ảnh hưởng từ Baumgerten, Sulzer Burke Ở Baumgerten, cao hiểu mức độ xác định đại lượng đối tượng dáng vẻ nó; tiếp xúc với đối tượng đó, tâm hồn người có cảm giác n ổn Sulzer cho rằng, cao đẹp (cái vĩ đại) tạo nên người ngưỡng mộ, kính trọng Trong tác phẩm “Nghiên cứu triết học hình thành khái niệm đẹp cao cả”(1773), Burke nhận thấy cao tự trọng lẫn đau đơn, sợ hãi lẫn ý chí Ngược lại, đẹp dựa tình yêu dẫn đến suy yếu dập tắt nỗ lực, làm cho tâm hồn người trở nên mềm yếu Xem xét có phê phán tư tưởng bậc tiền bối, Kant quy cao phán đốn thẩm mỹ Nó khơng phải phán đốn cảm tính phán đốn lơgíc, mà phán đoán tư biện Khi tiếp nhận cao cả, khối cảm khơng xuất từ cảm giác khái niệm Sự khối cảm (thích thú), theo Kant, liên quan đến khả tưởng tượng “Cái cao chân chính, - Kant viết, - nhìn thấy tâm hồn chủ thể phán đốn, không đối tượng thiên 17 nhiên…Tâm hồn cảm nhận trạng thái sảng khối đắm say trầm tư trước đối tượng cảm thụ, tưởng tượng” Kant thống khác biệt đẹp cao Sự thống thể chỗ, phán đoán đẹp cao phán đoán đặc thù, hướng đến ý nghĩa chung chủ thể – khối cảm thể xác, nhận thức đối tượng Sự khác biệt thể chỗ, đẹp có quan hệ với hình thức đối tượng, cịn cao quan niệm lý tính đối tượng vơ hình Tiếp theo, đẹp đặc trưng phương diện chất lượng, cao đặc trưng phương diện số lượng Cái đẹp thể dáng vẻ bên đối tượng tự nhiên, mang lại khối cảm hình thức, ngược lại, cao thể tinh thần người, mang lại khoái cảm sâu lắng, đưa đến xúc động khâm phục Kant viết:"Chúng ta cần tìm sở đẹp tự nhiên bên ngồi chúng ta, cịn cao cần tìm hình tượng tư tưởng; hình tượng chứa đựng cao tự nhiên”[10, 189] Việc phân tích vấn đề đẹp cao tạo nên sở lý luận nghệ thuật,phần quan trọng tư tưởng mỹ học Cantơ.Và Kant chủ yếu đề cập đến hoạt động nghệ thuật phân loại nghệ thuật trình bày 18 CHƯƠNG Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI CỦA TƯ TƯỞNG MỸ HỌC CỦA I CANTƠ TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” 3.1 Ý NGHĨA LỊCH SỬ Tư tưởng mỹ học I Kant chứa đựng nội dung nhân sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo cao Lý luận hoạt động nghệ thuật phần đóng góp đáng kể Cantơ vào lý luận nghệ thuật chung Có thể nói, mỹ học Kant đặt móng cho mỹ học kỷ XIX, mỹ học Mác – Lênin mỹ học phương Tây đại Những vấn đề Kant đặt mỹ học lý Hêghen hoàn thiện bước phát triển điều kiện triết học cổ điển Cịn gnhững ơng đặt lĩnh vực mỹ học kinh nghiệm nhà tư tưởng Nga Tsecnuispxki đúc kết tuyên bố tiếng: “Cái đẹp sống” Với triết học tôn giáo mỹ học, Kant đem đến lời giải đáp cho câu hỏi thứ ba, là: tơi hy vọng vào người với sức mạnh lý tính trí tưởng tượng phong phú 3.2 GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI Là người mở đường cho triết học phương Tây cổ điển, Kant giải thành công vấn đề thời đại mình.Hệ thống triết học ơng có thành cơng mặt tiêu cực Mặc dù nhiều mặt hạn chế, triết học mỹ học Cantơ có ý nghĩa lịch sử định Tư tưởng mỹ học I Kant chứa đựng nội dung nhân sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo cao Kant không nghiên cứu đẹp cách độc lập, tách khỏi chủ thể nhận thức, mà gắn đẹp với 19 hoạt động đạo đức người Ơng nhìn thấy mối quan hệ đẹp cao cả, qua khẳng định sức mạnh tinh thần người cao nhất, siêu việt nhất, mà tồn giới cịn lại khơng thể so sánh với Con người đồng thời giá trị đẹp – tuyên bố Kant cho thấy nét tương đồng xuyên suốt tư tưởng nhân văn, từ cổ đại đến cận đại Thông qua phân tích phạm trù mỹ học, loại hình nghệ thuật, Kant đến gần với phép biện chứng mối quan hệ yếu tố khách quan nhân tố chủ quan nhận thức thẩm mỹ Lý luận hoạt động nghệ thuật phần đóng góp đáng kể Kant vào lý luận nghệ thuật chung Kant đặc trưng sáng tạo nghệ thuật, phác thảo nguyên tắc nó, nhấn mạnh chức văn hóa giáo dục nghệ thuật, thăng hoa tinh thần Nghệ thuật lĩnh vực sáng tạo sáng tạo Khả sáng tạo nghệ thuật có người có lý tính Với tư cách thiên tài, văn nghệ sĩ vượt lên sinh học toan tính nhỏ nhen đời thường để đem đến cho nhân loại sản phẩm giây phút thăng hoa tinh thần Có thể nói, mỹ học Kant đặt móng cho mỹ học kỷ XIX, mỹ học Mác – Lênin mỹ học phương Tây đại Những vấn đềCantơ đặt mỹ học lý Hêghen hoàn thiện bước phát triển điều kiện triết học cổ điển Cịn gnhững ơng đặt lĩnh vực mỹ học kinh nghiệmđã nhà tư tưởng Nga Tsecnuispxki đúc kết tuyên bố tiếng: “Cái đẹp sống” Mỹ học Mác – Lênin kế thừa có chọn lọc giá trị tích cực mỹ học Kant để xác lập nên mỹ học dựa sở giới quan vật biện chứng, từ rút nguyên 20 tắc sáng tạo “nghệ thuật vị nhân sinh” Mỹ học phương Tây đại với khuynh hướng chủ đạo “Lý thuyết sáng tạo nghệ thuật” Frớt, “Chủ nghĩa trừu tượng” Mỹ, v.v đựa tảng mỹ học Cantơ để xây dựng nên luận điểm mỹ học mới, góp phần khẳng định lực sáng tạo khả tưởng tượng người Với triết học tôn giáo mỹ học, Kant đem đến lời giải đáp cho câu hỏi thứ ba, là: tơi hy vọng vào người với sức mạnh lý tính trí tưởng tượng phong phú Lý tính giúp người nhận thức giới tượng đa dạng ln biến đổi Lý tính phần cốt lõi người, giúp vượt lên tồn vũ trụ hữu hình Trí tưởng tượng tiếp sức cho lý tính sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật, mà điển hình hình tượng huyền thoại Với tính cách sản phẩm trí tưởng tượng, huyền thoại chắp cánh cho ước mơ người, truyền thêm sức mạnh cho người đấu tranh chống ác, bảo vệ thiện hạnh phúc đáng Hình tượng trung tâm huyên thoại Thượng đế, hiểu theo nghĩa rộng từ Thượng đế vừa xuất phát điểm, vừa mục đích niềm hy vọng nói chung, niềm tin tơn giáo nói riêng Lơgíc vấn đề chỗ, Kant khéo léo chuyển hình ảnh người vào hình ảnh Thượng đế, niềm tin tôn giáo vào niềm hy vọng sống, qua muốn nhắn nhủ rằng, người có quyền hy vọng (tin) vào chiến thắng thiện trước ác, xã hội công dân lý tưởng tồn giới thay xã hội cơng dân đương thời đầy áp bất cơng; rằng, bên ngồi giới tượng mà sống tồn giới khác bí ẩn, nơi ngự trị Thượng đế, linh hồn tự do; rằng, thiếu lý tính trí tưởng tượng, đời sống người trở nên ngu muội, cằn cỗi, nghèo nàn, 21 bất lực trước bành trướng ác, chiến tranh, vơ trách nhiệm Kant khẳng định: “Chỉ có người trở trành lý tưởng đẹp; tất tồn giới có người với tính cách tồn biết suy nghĩ lý tưởng hồn thiện” Trong triết học tơn giáo tư tưởng thẩm mỹ củaKant, chủ nghĩa nhân văn đan xen với yếu tố thần bí khơng tưởng Chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục hạn chế lịch sử ấy, đem đến câu trả lời đắn cho q trình thực hóa niềm hy vọng người KẾT LUẬN CHƯƠNG Triết học mỹ học Kant ảnh hưởng không đến trường phái, học thuyết Hàng loạt vấn đề mỹ học mà ông nêu tiếp tục thu hút quan tâm nhiều hệ triết gia, nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội Nhiều nhà nghiên cứu lý luận phương Tây xem Kant người mở chương phát triển truyền thống cổ điển không triết học, mà hoạt động sáng tạo văn hóa Người mở đầu thường tạo nên dấu ấn sâu đậm cho triển khai mở rộng đường khám phá, lẽ cố nhiên cần điều chỉnh, bổ sung, phê phán, sửa chữa – tính tất yếu khoa học Trong hành trình tìm kiếm khám phá chân lý, vươn tới giá trị chân – thiện – mỹ, Fichtơ, Sinlơ, Hêghen, Phoiơbắc vừa người kế thừa, vừa người phản biện, người thẩm định lại phát triển vấn đề mà Cantơ đặt ra, đồng thời, yêu cầu thời đại, lại tiếp tục đặt giải vấn đề 22 KẾT LUẬN Là người mở đường cho triết học phưong Tây cổ điển, I Kant khơng nhà triết học lớn mà cịn nhà mỹ học lớn nhân loại Mỹ học I Kant phận quan trọng thiếu hệ thống triết học ông Với nội dung phong phú có hệ thống, mỹ học I Kant tạo bước ngoặt lịch sử mỹ học phương Tây cận đại Bằng phân tích sâu sắc đẹp, cao cả, nghệ thuật thiên tài, I Kant chứng tỏ khả vượt lên tất nhà mỹ học đương thời phân tích mặt chủ thể thẩm mỹ Không thế, tư tưởng quan trọng ông thống khác biệt nhận thức luận, đạo đức học mỹ học tận ngày mở suy nghĩ vấn đề mà I Kant đặt từ 200 năm trước Các thành tựu mỹ học Kant, mặt tiếp thu mỹ học lý mỹ học kinh nghiệm, mặt khác, phê phán bù đắp thiếu hụt trào lưu đường mới, xác lập chủ nghĩa chủ quan sâu rộng mỹ học Nhìn chung, hệ thống triết học, mỹ học đạo đức học I Kant thấm nhuần nội dung nhân văn sâu sắc, chủ nghĩa nhân đạo sâu rộng Toàn tư tưởng mỹ học I Kant đặt tảng đạo đức, giải phóng cá nhân hướng mục tiêu tự lí trí Theo I Kant, người cố gắng vươn lên tri thức khoa học hành vi đạo đức hành vi đạo đức phải cố gắng thực xứng đáng với hạnh phúc người Trong đời sống tình cảm, người sinh hoạt thực thể tự tự chủ Vì 23 thế, cá nhân cần nhận thức thẩm mỹ cao, hướng thiện I Kant chủ trương cảm hứng thẩm mỹ đường đến thiện Nói cách khác, để phản ánh chân thực sống mỹ học thiếu đẹp, cao nghệ thuật Sự diện phạm trù có ý nghĩa tích cực việc giáo dục người, đem lại cho họ niềm tin sức mạnh, vào khả sáng tạo người, kích thích họ tính tích cực chủ quan, khơi dậy khát khao vươn tới hành động cao thượng, đẹp đẽ Tóm lại, phân tích mỹ học Kant chưa thực sâu sắc, qua phần giúp hiểu giải đáp câu hỏi mà ông nêu Câu trả lời : Tơi hy vọng vào thân người với sức mạnh lý tính trí tưởng tượng phong phú Bởi lý tính phần trội người, giúp người vượt lên tất loài động vật khơn ngoan khác khẳng định vị vũ trụ, cịn trí tưởng tượng tiếp sức cho người sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật mà điển hình hình tượng huyền thoại Với tính cách sản phẩm tuyệt vời trí tưởng tượng, huyền thoại chắp cánh cho ước mơ người, tiếp thêm cho sức mạnh sống, đấu tranh chống lại ác, bảo vệ điều thiện hạnh phúc chân người Mỹ học - triết học nghệ thuật, theo Kant, kết thúc triết học Nó lý luận nghiên cứu hình thức cảm nhận đặc thù nhất; vừa nhận thức vừa thưởng ngoạn; kết cảm nhận tạo mối liên hệ hài hồ hai lĩnh vực lý tính t lý 24 tính thực tiễn vốn rời rạc, mâu thuẫn tạo hợp lý, hài hoà, toàn vẹn - đẹp Có thể nói rằng, I Kant nhà triết học vĩ đại thời kỳ triết học cổ điển trước Mác Triết học phê phán, ông tự nhận, thực đảo lộn Côpecnic triết học: hướng triết học từ nghiên cứu tự nhiên- tới người chủ thể, từ tồn - tới hoạt động Triết học Kantđồng thời xuất phát điểm nhiều trào lưu triết học triết học sinh, chủ nghĩa lý, triết học thực chứng v.v sau ... qua hai thời kì Thời kì tiền phê phán Thời kì phê phán 1.1.3 Giới thiệu chung kết cấu tác phẩm 1.2.VỊ TRÍ CỦA TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” TRONG HỆ TƯ TƯỞNG CỦA I KANT Chúng ta biết... CHƯƠNG Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ THỜI ĐẠI CỦA TƯ TƯỞNG MỸ HỌC CỦA I CANTƠ TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” 3.1 Ý NGHĨA LỊCH SỬ Tư tưởng mỹ học I Kant chứa đựng nội dung nhân sâu... chúng ta, cịn cao cần tìm hình tư? ??ng tư tưởng; hình tư? ??ng chứa đựng cao tự nhiên”[10, 189] Việc phân tích vấn đề đẹp cao tạo nên sở lý luận nghệ thuật,phần quan trọng tư tưởng mỹ học Cantơ.Và Kant