Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
700,24 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI =================== GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ NICS ĐÔNG Á Giảng viên: Lê Trọng Đại NĂM HỌC 2015-2016 GIÁO TRÌNH CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ NICS ĐƠNG Á CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ NICS ĐÔNG Á TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY Mã số: SUCDTG.040 Số tín chỉ: 02 Đối tượng: Sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử Hệ: Chính qui Phân bố thời gian: Phân bổ số tiết Tên đơn vị tín Điều Tổng Thực hành, Lý thuyết Bài tập Thảo luận kiện thực tập tiên 12 15 quyế 12 15 t: Sinh viên hoàn thành HP Lịch sử giới đại Mục tiêu học phần: Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên số hiểu biết nước NIEs Đông Á, giai đoạn phát triển nước NICs Đông Á, nguyên nhân, học kinh nghiệm phát triển thần kỳ nước NICs Đông Á Về kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện cho sinh viên kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử, khái quát vấn đề vận dụng kiến thức học vào học tập, nghiên cứu giảng dạy Về thái độ: Cung cấp cho sinh viên nhìn khách quan đắn đường phát triển nước NICs Đông Á Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nội dung học phần giới thiệu nét tổng quan nước NICs Đông Á, giai đoạn phát triển nước NICs Đông Á, nguyên nhân, học kinh nghiệm phát triển thần kỳ nước NICs Đông Á Nhiệm vụ sinh viên: Để hoàn thành học phần sinh viên cần thực nhiệm vụ: - Lên lớp nghe giảng 75% thời gian giảng dạy, làm tập nhóm, báo cáo kết thảo luận nhóm - Thái độ học tập nghiêm túc, chủ động việc thu thập tài liệu tham khảo Đọc, phân tích nhận xét tài liệu học chương, mục - Nộp Xemina, kiểm tra hạn thỏa mãn nội dung giảng viên yêu cầu - Tự học: sinh viên phải dành thời gian 60 chuẩn bị cá nhân nhà để chuẩn bị tập nghiên cứu giảng, đọc trước tài liệu tham khảo phục vụ học phần Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Lê Trọng Đại, (2014), Bài giảng Các Công nghiệp NICs Đông Á, Đồng Hới - Tài liệu tham khảo: Lê Văn Toàn, (1999), Kinh tế NICs Đông Á kinh nghiệm Việt Nam, NXB Thống kê, HN Ngụy Kiệt - Hạ Diêu, (1993), Bí cất cánh bốn rồng châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, HN Nguyễn Anh Thái (cb), (2003), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục Trần Thị Vinh, (2005), Lịch sử giới đại tập 2, NXB ĐH Quốc gia, HN Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Hiện tượng thần kỳ Đông Á, quan điểm khác nhau, NXB Thông tin Khoa học xã hội - chun đề, HN Ngơ Xn Bình - Phạm Qúy Long (đồng cb), (2000), Hàn Quốc đường phát triển, NXBThống kê, Hà Nội Vi.wikhi.pedia: Hàn Quốc, Xinhgapore, Hồng Công, Đài Loan 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: TT Các tiêu chí đánh giá Chuyên cần, thái độ Phương pháp đánh giá - Tham gia lớp đầy đủ - Chuẩn bị tốt - Tích cực thảo luận Quan sát, điểm danh Kiểm tra thường xuyên Tự nghiên cứu: Chấm báo cáo, tập - Nội dung kiến thức 1: Nắm phân biệt thuật Ghi ngữ: Các nước công nghiệp phát triển, Các nước công nghiệp nước phát triển Tiêu chuẩn nước NICs Khái quát chung công nghiệp - Nội dung kiến thức 2: trình phát triển NICs Đông Á, đặc điểm bật kinh tế xã hội NICs Đông Á Hoạt động nhóm, thảo luận Trình bày báo cáo Nội dung kiến thức: nhóm khác đánh giá theo - Chủ đề 1: Tìm hiểu Tình hình thang điểm cho trước kinh tế nước (qua giai đoạn từ năm 1950 đến 1990 từ 1990 đến nay) NICs Đông Á - Chủ đề 2: Nguyên nhân thành công, học kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội kinh tế NICS Đông Á - Chủ dề 3:+ Các quan điểm khác thần kỳ NICS Đơng Á Trình bày luận giải quan điểm nguyên nhân thần kỳ NICS Đông Á + So sánh trình phát triển kinh tế Nhật Bản với NICS Đông Á từ sau CT TG2 đến - Kỹ năng: Thuyết trình, tổng hợp, phân tích đánh giá Bài kiểm tra Tự luận, Bài tập nhóm Thực hành: Không Các thi Thi kết thúc học phần Viết /vấn đáp/tiểu luận Thời gian thi 60 phút 11 Thang điểm: Nội dung Chuyên cần, thái độ Kiểm tra thường xuyên Thi kết thúc học phần Trọng số (%) 5% 25 % 70 % NỘI DUNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ CÁC NƯỚC NICs ĐƠNG Á 1.1 Mục đích nghiên cứu; nguồn tài liệu Từ thập niên 60,70,80; số nước phát triển có số nước trỗi dậy vượt lên đạt phát triển cao kinh tế Mặc dù có chậm lại nước đạt thành cơng cơng nghiệp hóa Đặc trưng nước vùng lãnh thổ q trình CNH thành cơng nhanh chóng làm thay đổi cấu KT Tỷ trọng công nghiệp tổng sản phẩm nước ngang với nước CN Phát triển Nhóm nước vùng lãnh thổ hình thành nên nhóm nước có kinh tế cơng nghiệp Có nhiều nhóm song nghiên cứu nhóm kinh tế NICS Đơng Á gồm: Hàn Quốc, Sinhgapore, Đài Loan Hồng Kông nước vùng lãnh thổ gần gũi VN địa lý lại có nhiều điểm tương đồng lịch sử, văn hóa, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển bước vào cơng nghiệp hóa Việc nghiên cứu nhóm cần thiết VN Bởi VN số nước phát triển, nằm khối ASEAN phát triển nhanh khu vực phát triển động, có nhiều triển vọng Nghiên cứu NICs Đơng Á bối cảnh tồn cầu hóa để học tập phát triển hội nhập Nghiên cứu chuyên đè giúp thấy thách thức mà VNcần vượt qua, tháh thức mà VN phải đối mặt cạnh tranh trình CNH Nghiên cứu chuyên đề giúp hiểu biết thêm tình hình kinh tế xã hội, quan hệ quốc tế Nghiên cứu mơ hình có nhiều ý kiến khác nhau: 1) Có ý kiến cho rằng: Sự thần kỳ NICs Đông Á bị chững lại sau khủng khoảng tài tiền tệ đầu thập kỷ 90 TK XX lại tiếp tục trỗi dậy PT nhanh 2) có ý kiến cho rằng: Sự thần ký NICS Đơng Á chấm dứt chứa đựng bên nhiều hạn chế 3) Có ý kiến trung hòa cho thần kỳ NICs Đơng Á tiếp diễn thêm vài thập niên phải tiến hành cải cách * Giới hạn N/C chuyên đề: nước vùng lãnh thổ NICs Đông Á xem xét đối sánh với Nhật Bản (cùng giai đoạn) Việt Nam (từ 1986 đến nay) 1.2 Tổng quan nước công nghiệp (NICs) Nhiệm vụ Sinh viên: Phân biệt khái niệm NICS NICS Đông Á Đây vấn đề rộng với khn khổ chun đề tự chọn thuộc chuyên ngành chủ yếu tập trung N/C vấn đề sau đây: - Nắm vững khái niệm NICs NICs Đông Á - Nghiên cứu nhóm so sánh với Nhật Bản - N/C chiến lược CNH, không sâu N/C kinh tế mà N/C điều kiện lịch sử, địa lý để thấy lợi tìm hiểu nắm vững kinh nghiệm thành công NICS Đông Á - Trang bị cho người học hiểu biết sâu lịch sử kinh tế đối ngoại, vai trò nhà nước sách điều tiết NN; N/C quan hệ quốc tế, rút học cho VN công đổi đẩ mạnh CNH, HĐH 1.2.1 Khái niệm nước vùng lãnh thổ công nghiệp (NICs) NICs viết tắt cụm từ tiếng Anh (New Industrial Cuntries) nhóm gọi New Industrialized Economics viết tắt NIEs Cả hai cụm từ dùng để nước vùng lãnh thổ công nghiệp hay kinh tế công nghiệp NICs viết tắt cụm từ tiếng Anh dùng để gọi nước vùng lãnh thổ vốn nước phát triển đạt tăng trưởng kinh tế cao Đặc trưng nhóm nước q trình cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng làm thay đổi hẵn cấu kinh tế Tỷ trọng công nghiệp tổng sản phẩm quốc nội so sánh với nước công nghiệp phát triển Tuy kinh tế nước chưa hồn tồn đạt trình độ nước công nghiệp phát triển vượt trình độ nước phát triển, hình thành nên nhóm nước vùng lãnh thổ cơng nghiệp gọi NICs Đến chưa có thống việc chọn nước để xếp vào NICs tồn quan điểm khác nhau: Theo tổ chức OEDC Liên hiệp quốc giới có 10 nước vùng lãnh thổ gồm: Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Nam Tư, Braxin Mêhicô, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng công Xinhgapo Quan điểm thứ hai, với chấp nhận bớt chặt chẽ người ta xếp vào danh sách NICS thêm cho 15 nước vùng lãnh thổ thêm nước khác gồm Achen ti na, Ấn Độ, Pakixtan, Chi Lê, Ai Cập Quan điểm thứ ba, số tổ chưc khác lại có cách nhìn rộng rãi khái niệm NICS cho NICs có tới 19 nước vùng lãnh thổ 15 nước thêm Cơlơmbia, Thái Lan, Philippin, Malaixia Tuy việc lựa chọn chưa có thống đưa tiêu chuẩn NICs gồm: + Khu vực công nghiệp chiếm 40% tổng sản phẩm nước (GDP) + Đại đa số lao động nước hoạt động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, trình chuyển biến từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp ngày nhanh + Thu nhập quốc dân bình quân đầu người đạt 3.000 USD/ năm Với tiêu chí theo quan điểm xếp kinh tế (BRIS) vào NICS hay không ? Sự phát triển Đài Loan, Hồng Công, Hàn Quốc Xinhgapore từ năm 1960 trở lại thí dụ điển hình cho trình phấn đấu trở thành NICs Chỉ thời gian ngắn cấu kinh tế nước vùng lãnh thổ nói thay đổi cách Từ 1990, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Đài Loan chiếm 42% 53, 5%; Hàn Quốc: 34,6 % 41,8 %; Hồng Công: 25,6 73,8 %; Xinhgapore: 29,1% 62,3 % Với khn khổ chun đề chun sâu có thời lượng 30 tiết giới hạn nghiên cứu phạm vi kinh tế NICs Đông Á gần với VN lại có nhiều điểm tương đồng với VN là: Hàn Quốc, Xinhgapore, Đài Loan Hồng Công Câu hỏi hướng dẫn học tập: 1) Phân biệt khái niệm: NICS, NICS Đơng Á; BRIS, G7, 2) Trình bày quan điểm khác NICS 3) Các tiêu chí để xác định kinh tế đạt trình độ NICS 1.2.2 Tổng quan trình phát triển NICs Đông Á Giữa kinh tế NICS Đông Á có điểm tương đồng khác biệt ntn ? a) Những điểm tương đồng + Các nước vùng lãnh thổ có điểm tương đồng xuất phát điểm kinh tế thấp So với nước phát triển khác kinh tế NICs Đơng Á gặp phải nhiều khó khăn xuất phát điểm kinh tế xã hội bắt đầu trình CNH + Các nước vùng lãnh thổ có điểm tương đồng điều kiện tự nhiên có diện tích nhỏ hẹp, nghèo tài ngun thiên nhiên lại có vị trí địa lý thuận lợi hàng hải + Điểm tương đồng xã hội nước vùng lãnh thổ có thị trường nội địa khơng lớn qui mô dân số lẫn sức mua + Về lịch sử cùa nước lãnh thổ vốn thuộc địa nước đế quốc phương Tây có kinh tế phát triển mang tính chất thuộc địa năm chiến tranh giới thứ hai bị biến thành nơi cung cấp nhân lực, vật lực cho quốc + Về trị nước vùng lãnh thổ có hồn cảnh trị đặc biệt: Vốn nước vùng lãnh thổ thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây + Các nước vùng lãnh thổ nhận ưu đãi từ Mỹ viện trợ thị trường, đơn đặt hàng phục vụ chiến tranh Mỹ (trừ Hồng Công giữ mối quan hệ với Liên hiệp Anh) - Hồng Công vùng đất mà quyền phong kiến Mãn Thanh nhượng lại cho Thực dân Anh kỷ XIX sau chiến tranh thuốc phiện năm 1840, tồn với qui chế đặc biệt thuộc Anh Năm 1997 Hồng Công trả lại cho Trung Quốc hưởng chế độ trị đặc biệt năm 2047 gọi Đặc khu hành Hồng Kơng (về trị giữ lại kết cấu dân chủ tư sản) - Xinhgapore trường hợp đặc biệt sau năm gia nhập Liên bang Malaixia bất đồng khó khăn kinh tế, trị xã hội tuyên bố tách khỏi Liên bang trở thành quốc gia độc lập từ tháng năm 1965 - Sau chiến tranh Triều tiên chấm dứt (1950 – 1953) với thỏa thuận ngừng bắn hai miền lấy vĩ tuyến thứ 38 làm ranh giới chia cắt bán đảo Triều Tiên thành miền: Bắc Triều Tiên sau gọi Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên từ phía Bắc vĩ tuyến 38 đến biên giới Trung Quốc Nam Triều Tiên sau gọi Đại Hàn Dân quốc hay Hàn Quốc vùng nằm phía nam vĩ tyến 380 bán đảo Triều Tiên - Đài Loan vùng lãnh thổ Trung Quốc, năm 1949 quyền Tưởng Giới Thạch bị thất bại nội chiến đại lục phải bỏ chạy Đài Loan lập quyền riêng tự gọi Trung Hoa dân Quốc Tuy nhiên phía nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa không thừa nhận Đài Loan quốc gia ln coi phận lãnh thổ Trung Quốc - Các nước vùng lãnh thổ NICS Đông Á iết khai thác lợi vị trí địa lý để phát triển kinh tế Một số khác biệt: - Mỗi nước có điều kiên tự nhiên (riêng Hồng Kông thành phố khơng có nơng nghiệp, Sinhgapore khơng có nước ) - Hồng Công Anh thời kỳ kinh tế phát triển thần kỳ, cac NICS Đong Á khac quốc gia vùng lãnh thổ độc lập 1.3 Tổng quan lịch sử, kinh tế, trị kinh tế NICs Đông Á 1.3.1 Đài Loan Đài Loan vùng lãnh thổ CỦA Trung Quốc có diện tích 35.980 km2, với dân số 23.036.087 người Năm 2016, GDP Đài Loan đạt 519,149 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 22.000 000 USD (So sánh: VN GDP năm 2016 đạt 202 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người 2.200 USD) Đài Loan phận lãnh thổ Trung Quốc, gồm đảo Đài Loan 80 đảo nhỏ khác, có cụm đảo Bành Hồ Chính quyền Tưởng Giới Thạch chạy Đài Loan (năm 1949) thiết lập quyền tự gọi Trung Hoa dân quốc Đài Loan đảo lớn biển Hoa Đông nằm cách Trung Hoa đại lục 150 km (từ đầu kỷ XVI Đài Loan thuộc địa Hà Lan) Năm 1683, Đài Loan Cheng Cheng giải phóng sáp nhập vào Trung Quốc Từ năm 1895 đến 1945, Đài Loan thuộc địa Nhật Bản Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Đài Loan trả cho Trung Quốc từ ngày 25 tháng 10 năm 1945 Do thất bại nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc mà năm 1949, tàn quân Quốc dân Đảng Tưởng giới Thạch phải từ Trung Hoa lục địa chạy Đài Loan dựa vào Mỹ để tồn Với sách Trung Quốc; Cộng hòa nhân dân Trung Hoa yêu cầu nước không công nhận Trung Hoa Dân quốc với tư cách quốc gia điều kiện để trì quan hệ với Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tuy nhiên đa số nước có văn phòng đại diện khơng thức Đài Loan Hoa Kỳ giữ quan hệ khơng thức với Đài Loan thông qua Hiệp hội Mỹ Đài Loan Trên thực tế Trung Hoa dân quốc giữ đại sứ quán lãnh hầu tên gọi văn phòng Đại diện Kinh tế văn hóa Đài Bắc (gọi tắt Văn phòng Đại diện Đài Bắc) Với sách Trung Quốc CHND Trung Hoa buộc Trung Hoa Dân quốc (THDQ) tham gia vào tổ chức quốc tế nơi họ không cơng nhận quốc gia độc lập có chủ quyền Từ năm 1945 - 1971 (THDQ) đảm nhận tư cách đại diện cho toàn lãnh thổ Trung Hoa quốc gia sáng lập Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc Năm 1971, với việc Liên Hợp Quốc thông qua Nghị 2758 Đại hội đồng Liên hợp quốc, vai trò nói Trung Hoa Dân quốc bị Cơng hòa nhân dân Trung Hoa thay Từ THDQ ln chịu áp lực phải sử dụng tên khơng có tư cách quốc gia trị Đài Bắc Trung Quốc Trong kiện quốc tế vận hội, Ôlimpic, đồn Đài Loan tham dự thi đấu bị ngăn cản sử dụng quốc ca quốc kỳ THDQ vào địa điểm tổ chức kiện quốc tế Về hành Đài Bắc Trung Quốc gồm: tỉnh thành phố tương đương + Tỉnh Đài Loan: phần lớn đảo chính, ngoại trừ thành phố huyện Bành Hồ (quần đảo Bành Hồ) Tỉnh Đài Loan có: 12 huyện thành phố cấp huyện + Tỉnh Phúc Kiến: bao gồm nhiều đảo khơi tỉnh Phúc Kiến Trung Hoa lục địa có cấp huyện: huyện Kim mơn huyện Liên Giang - Huyện Kim môn gồm trấn Kim Thành, Kim Sa, Kim Hồ hương Kim Ninh, Liệt Tư, Ô Khâu - Huyện Liên Giang quần đảo Mả Tổ, bao gồm hương: Đông Dẫn, Nam Can, Bắc Can Cử Quang - thành phổ cấp tỉnh (trực thuộc trung ương) gồm: Đài Bắc; Cao Hùng; Tân Bắc; Đài Trung Đài Nam Về kinh tế: Số liệu điều tra 2013 cụ thể là: Tổng sản phẩm quốc nội 489, 213 tỷ USD xếp thứ 25 giới Từ 1895-1945, Nhật Bản chiếm Đài Loan, thực sách thực dân “Công nghiệp Nhật Bản, nông nghiệp Đài Loan“ Lúc giờ, kinh tế Đài Loan chủ yếu nông nghiệp, sở công nghiệp mỏng yếu Trong năm kháng chiến chống Nhật, Đài Loan bị tàn phá nghiêm trọng, kinh tế tiêu điều, vật giá leo thang Sau ngày kháng chiến thắng lợi, Đài Loan trở lòng Tổ quốc Năm 1949, Chính phủ Đảng Quốc dân từ đại lục chạy Đài Loan, từ cắt đứt mối liên hệ bình thường Đài Loan với đại lục Tổ quốc Tuy nhiên chínhquyền Tưởng Giớ Thạch cuungx mạng Đài Loan 10 CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN, CHIẾN LƯỢC CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA NICs ĐÔNG Á; SO SÁNH VỚI NHẬT BẢN 2.1 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Cơng nghiệp hóa NICS Đơng Á Gồm bước : Bước 1: Cơng nghiệp hóa thay nhập Bước 2: Cơng nghiệp hóa tiến tới xuất hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cần nhiều vốn Bước 3: Tiến tới chuyển giao công nghệ Thực mục tiêu cơng nghiệp hóa thay nhập ban đầu cần thiết (trừ Hồng Công nhỏ khu chế xuất) Sinhgapore thực thời gian đầu ngắn Hàn Quốc Đài Loan thực thi triệt để Chiến lược sử dụng công cụ đánh thuế cao hàng nhập để bảo hộ sản xuất nước Hàn Quốc hoàn thành chiến lược vào giữ thsaapj niên 60 2.2 Giai đoạn cơng nghiệp hóa thay hàng nhập Cả quốc gia vùng lãnh thổ (ĐL, HQ, XGP, HK) CNH qua giai đoạn thời kỳ đầu chiến lược CNH thay nhập Chiến lược CNH hướng xuất đáp ứng nguyện vọng nhu cầu kinh tế- xã hội họ Họ tập trung vào ngành công nghiệp SX hàng tiêu dùng nội địa, thay nhập khẩu, dựa vào thị trường nội địa để PT SX, hạn chế hàng nhập thơng qua sách bảo hộ công nghiệp đánh thuế cao mặt hàng nhập tiêu dùng Bên cạnh điểm chung nước vùng lãnh thổ có điểm riêng điều kiện kinh tế - xã hội nên q trình thực chiến lược có khác biệt + Đài Loan, năm 50 coi nông nghiệp điểm xuất phát chiến lược họ đầu tư cho nông nghiệp tới 78.4% tổng số vốn Từ năm 60 ĐL tập trung vào CN nhẹ chủ yếu CN dệt may mặc, CP thực BP nhằm bảo hộ CN nước + Hàn Quốc, thực chiến lược từ thập niên 60 với kế hoạch năm (1962-1966) trọng pt công nghiệp nhẹ phục vụ nhu cầu nước, chế bieens lương tực may mặc giày dép Nhờ tận dụng nguôn nhân công rẻ không đáp ứng nhu cầu nước mà có xuất thời gian đầu + Xinhgapore, thời gian đầu CNH (1960 -1965), phủ tập trung vào XD ngành CN non trẻ, XN vừa nhỏ sử dụng nhiều lao động Chính phủ đầu tư XDCS hạ tầng Nhà nước ban hành sắc lệnh bảo hộ công nghiệp địa phương Do vốn 37 hạn hẹp CP chủ trương khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi, coi trọng TBTN nước ngồi coi nguồn lực thúc dẩy tăng trưởng KT + Hồng Kông, trường hợp đặc biệt, lãnh thổ gói gọn thành phố mật độ dân số cao trình CNH diễn sớm không trải qua giai đoạn CNH thay nhập Hông Kông trọng PT công nghiệp nhẹ dệt, may mặc gia công xuất sản phẩm nhỏ với khối lượng khổng lồ tạo nguồn thu nhập lớn Từ đâu thập niên 50 TKXX Hồng Kông triển khai chiến lược CNH hướng xuất * Nhìn chung giai đoạn q trình CNH tình hình KT-XH nước có chuyển biến đáng kể Sự xuất số ngành CN non trẻ góp phần giải VĐKT-XH cộm tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động giải phần nạn thất nghiệp, đáp ứng mực định nhu cầu hàng hóa tiêu dùng nước, có ĐK xuất số sản phẩm nước ngồi 2.3 Giai đoạn cơng nghiệp hóa hướng xuất + Đài Loan bắt đầu CLCNH hướng xuất từ 1964 với việc đạt số cải cách quan trọng để thúc đẩy SX theo hướng xuất thu hút vốn, công nghệ từ bên ngồi nhờ vòng 10 năm CN có bước pt mạnh mẽ đạt tăng trưởng trung bình hàng năm 18,5%, tỷ trọng công nghiệp GDP 41,3%, nơng nghiệp giảm 15,5% Trong năm nhờ điều chỉnh cấu ngành nghề, ưu tiên hàng đầu tập trung PT ngành có hàm lượng vốn kỹ thuật cao tiếp tục trì CLCNH hướng xuất Liên tục 50 năm sau CTTGII, Đài Loan năm tăng trưởng gấp đơi liên tục (từ 1950-1990) Qúa trình CNH tạo ĐK để Đài Loan giải vấn đề xã hội Trong thập kỷ liên tục đạt tốc độ tăng trưởng 8% năm Dài Loan có thạng dư thương mại lớn, dự trữ vàng ngoại tệ đứng thứ ba giới GDP trung bình theo sức mua ngang với mức trung bình EU Hiện nơng nghiệp chiếm 2% GDP (năm 1952 là35%) Các ngành công nghiệp cần nhiều nhân lực truyền thống đẩy ngồi thay cơng nghiệp cần nhiều vốn công nghệ Cuộc khủng hoảng tài châu Á 1997, giảm phát kinh tế tồn cầu nhưgx năm đầu kỷ XXI ảnh hưởng đến Đài Loan, đẩy kinh tế rơi vào giảm phát năm 2001 năm Đại Loan tăng trưởng âm từ năm 2002 – 2006 Kinh tế Đài loan tăng trưởng trở lại đạt mức bình quân 4% GDP năm 2013, Đài loan đạt mức 489,213 tỷ USD + Hàn Quốc bắt đầu chiến lược từ năm 1967 với kế hoạch năm (1967-1971); thời gian HQ đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục 19,5% làm thay đổi cấu kinh tế Trong năm (1972-1981), HQ tập trung vào xuất đồng thời PT CN nặng hóa chất, nhằm tạo sở vững cho việc thay nhập sở ngành 38 cơng nghiệp nặng có hàm lượng vốn kỹ thuật cao, tạo dựng tảng cho cất cánh thập niên 80 Từ 1982, HQ cơng nghiệp hóa hướng tới kỹ thuật cao thực với bước nhanh chóng Những năm 1991-1992, sản lượng cơng nghiệp tăng bình qn 12,6% năm, tỷ trọng công nghiệp GDP chiếm 40% so với 10% nơng nghiệp Trình độ CN Hàn Quốc quốc tế công nhận; tháng 10/1996, Hàn Quốc trở thành thành viên Tổ chức nước công nghiệp phát triển OEDC Sau thiệt hại khủng khoảng tài - tiền tệ Đông Á năm 1997 gây ra, Hàn Quốc nước phục hồi tăng trưởng nhanh; phấn đấu trở thành cường quốc công nghệ thông tin tập trung vào XD kinh tế tri thức Tính đến năm 2006, Hàn Quốc kinh tế phát triển, xét theo GDP, đứng thứ châu Á 10 kinh tế hàng đầu giới Thành công Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới GDP bình quân đầu người từ 100 USD năm 1963 lên mức kỷ lục 10.000 USD năm 1995, lên 25.000 USD năm 2007 32.400 USD Năm 2013 Từ chỗ nằm số nước nghèo giới sau nửa kỷ trở thành nước giàu giới + Hồng Kông, từ đầu thập niên 70 thực điều chỉnh chiến lược CNH hướng xuất Một số ngành CN nâng cấp, ngành SX hàng hóa có hàm lượng vốn kĩ thuật cao trọng, cơng nghiệp chế tạo máy tính điện tử, sợi tổng hợp, khí xác Mơ hình KT hàng hóa đại lấy CN làm sở, lấy mậu dịch làm lực đẩy bước xây dựng Nhờ chuyển hướng kịp thời HK có KT công nghiệp dịch vụ phát triển, trung tâm tài xuất khu vực, giữ vị thứ 13 mậu dịch toàn cầu Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ năm 1997 đặt KT HK trước khó khăn lớn Kinh tế giảm, phục hồi chậm Từ 1997 HK trở TQ, ban đầu có nhiều xáo trộn giới tư sản chạy nước ngồi Chính quyền đặc khu hành HK thực giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế, giữ vững vị trí cảng Cơngtennơ hàng đầu giới trung tâm tài hàng đầu HK Năm 1998, xáo trộn bên cộng với khủng hoảng tài tiền tệ châu Á tác động vào mà kinh tế Hồng Kơng sụt giảm 5,3% Sau kinh tế Hồng cơng nhanh chóng phục hồi năm 2000 tăng trưởng 10% Năm 2003, ảnh hưởng dịch SART mà tốc độ tăng trưởng Hồng Kơng bị giảm sút 2,3%, năm 2005 kinh tế tiếp tục tăng trưởng mạnh, năm 2006 GDP Hồng Kông xếp hạng thứ 40 giới với giá trị 253,1 tỷ USD, Bình quân đầu người xếp hạng 14 giới với số 36.500 USD, cao Canađa, Nhật, Thụy Sỹ, Vương quốc Anh lf nước có thu 39 nhập đầu người vào loại cao giới Năm 2013 GDP Hông Kơng đạt mức 363,7 tỷ USD, bình qn đầu người lên mức 50.700 USD + Sinhgapore, từ năm 1965, bắt đầu thực chiến lược CNH hướng xuất khẩu; nhờ áp dụng bước linh hoạt, phù hợp với điều kiện nước quốc tế sau gần thập niên Xinhgapo trở thành mới, rồng trội rồng châu Á Tổng quan tình hình kinh tế Sinhgapore Singapore khơng có tài ngun, ngun liệu chủ yếu phải nhập từ bên ngoài, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm nước để đáp ứng nhu cầu nước Tuy nhiên, Singapore xây dựng hệ thống sở hạ tầng ngành công nghiệp phát triển hàng đầu châu Á giới như: cảng biển, hệ thống giao thơng, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, công nghiệp lọc dầu, chế biến, điện tử lắp ráp linh kiện Singapore có kinh tế thị trường tự phát triển cao thành công Người dân Singapore hưởng môi trường kinh tế mở cửa đa dạng, lành mạnh không tham nhũng, thu nhập bình quân đầu người vào hàng cao giới (68.541 USD 2014) Nền kinh tế Singapore phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, đặc biệt thiết bị điện tử tiêu dùng, sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm lĩnh vực ngân hàng tài Riêng năm 2012 ảnh hưởng chung khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tăng trưởng GDP Singapore đạt 1.3 % nhiên tăng lên 3.7 % vào năm 2013, tỷ lệ lạm phát mức 1.5% Singapore quốc gia đầu việc chuyển đổi sang kinh tế tri thức với mục tiêu đến năm 2018 trở thành thành phố hàng đầu giới, đầu mối mạng lưới kinh tế toàn cầu khu vực châu Á Nhìn chung nước vùng lãnh thổ thực thành công chiến lược công hiệp hóa để trở thành nước vùng lãnh thổ cơng nghiệp Trong q trình họ khai thác triệt để điều kiện thuận lợi, thành tựu CMKH-CN, q trình quốc tế hóa SX, tự hóa thương mại đầu tư, viện trợ Mỹ, Nhật nước TB khác để tạo hội rút ngắn trình CNH Những thành tựu bắt nguồn từ chiến lược đắn, bước phù hợp khai thác hiệu lợi khắc phục khó khăn thị trường, đội ngũ lao động; yếu tố văn hóa truyền thống để tạo bước chuyển dịch cấu KT, cải thiện đời sống nd, XD sở VCKT đại cho KT, thời gian ngắn họ đạt thành công đáng khâm phục trở thành kinh tế thần kỳ Bên canh NICS Đơng Á phải đối mặt với thách thức chưa 40 quan tâm mức PT nông nghiệp, nông thôn, hạn chế cấu doanh nghiệp; sách XH, lệ thuộc vào nước ngồi, nhiểm mơi trường PT bền vững 2.4 So sánh với Nhật Bản Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai bị thiệt hại nặng nề nên tập trung vào xây dựng sở hạ tầng trước Nhật Bản có chiến lược khuyến khích phát triển ngành điện, than, thép Họ xác lập lĩnh vực ưu tiên như: thuế, đầu tư; họ phân bố tiêu nhập kiểm sốt giá cả, ban hành hàng loạt sách cải cách, khuyến khích đầu tư Năm 1950, Nhật thực phân bố tiêu nhập khuyến khích sản xuât hàng hóa để thay nhập khẩu, tiến tới sản xuất để mở rộng xuất Ban đầu họ ý phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, phủ Nhật thi hành sách ưu tiên thuế, cho vay để đầu tư sản xuất Hiệp hội tư nhân trọng Đến năm 1970, Nhật thành công gia nhập vào nhóm nước cơng nghiệp phát triển OEDC Khi Nhật bắt đầu tiến hành cạnh tranh chiếm lĩnh lĩnh vực có ưu thế, Họ vạch chiến lược cụ thể trình phát triển, họ cố gắng huy động vốn để đầu tư nhiều biện pháp thắt lưng buộc bụng, tỷ lệ tiết kiệm Nhật cao giới Chiến lược phát triển Nhật có tầm nhìn xa Nhìn chung kinh tế NICS Đông Á bắt đầu tăng trưởng cao muộn Nhật Bản song thời gian kéo dài Nhiều năm số tăng trưởng đạt tới 10% NICS Đơng Á Nhật có điểm tương đồng sau đây: - Cũng nước nghèo nguyên khống sản cho phát triển cơng nghiệp Tàn dư chế độ phong kiến tồn tại, xuất phát điểm kinh tế thấp Trình độ giáo dục, khoa học kỹ thuật bước vào CNH lạc hậu - Đều chịu ảnh hưởng Khổng giáo tư tưởng - Đều Mỹ ưu tiên vốn, thị trường, lại giành hợp đồng phục vụ chiến tranh Mỹ Đông Á Đông Nam Á - Đều có mơi trường hòa bình dựa vào bảo hộ Mỹ an ninh nên đầu tư nhiều cho quốc phòng an ninh - Hiện Nhật rồng nhỏ có giáo dục tiên tiến, khoa học kỹ thuật phát triển NICS Đơng Á Nhật có điểm dị biệt sau đây: - Các nước NICs Không bị tác động thường xuyên thiên tai lớn Nhật thường xuyên đối mặt với núi lữa, động đất thảm họa sóng thần - Nhật có lợi tiến hành cơng nghiệp hóa trước, Nhật thành cơng NICS Đơng Á bắt đầu 41 - NICS Đơng Á có lợi vị trí địa lý Nhật khơng có lợi Nhật Bản năm gần lại gặp nhiều thiên tai tốc độ tăng trưởng kinh tế nhìn chung thấp xoay quanh mức 1-3%% có năm rơi vào suy thoái Tuy nhiên Nhật nước công nghiệp phát triển công nghiệp hàng đầu giới kinh tế lớn thứ giới CHƯƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ HIỆN TƯỢNG THẦN KỲ ĐÔNG Á 3.1 Một số tượng 42 Sự phát triển nhanh chóng đến không ngờ Đông Á quan tâm theo dõi tìm cách lý giải giới học thuật nhà kinh doanh khu vực suốt nhiều thập kỷ sau chiến tranh giới thứ hai Nếu Nhật đạt tăng trưởng ngoạn mục từ thập niên 50 thập niên 70 cơng nghiệp NICS từ năm 70 Trung Quốc Asean từ thập niên 80 gần nước Đông Dương năm 90 đưa đến quan điểm phổ biến cho trung tâm tăng trưởng giới chuyển từ Đại Tây Dương sang châu Á – Thái Bình Dương Sự tăng trưởng cao bền vững nhiều thập kỷ khu vực đặt câu hỏi lớn: Phải mơ hình phát triển Đơng Á khác hẵn mơ hình Tây Âu Bắc Mỹ phát triển đột biến bất thường nhờ yếu tố tình thuận lợi thời gian qua? Lâu nay, người ta thường đưa lý giải thuận chiều cho „mơ hình phát triển kinh tế Đơng Á“ cho kỷ XXI „thế kỷ Nhật Bản“ “thế kỷ Đông Á“ hay rộng „thế kỷ châu Á - Thái Bình Dương“ Sự thần kỳ Đơng Á tiếp tục nhiều năm lan rộng dần xuống Tây Nam Á Nhiều người chưa nghi ngờ điều Gần (những năm 90) có số học giả bắt đầu lên tiếng mặt trái „ hạn chế“ rồng nhỏ chí đưa kiến giải để chứng minh cho nhận định đậm màu bi quan họ „ thần kỳ Đông Á kết thúc“ tiêu biểu cho người theo quan điểm Giáo sư ĐH Stanford (Mỹ) Paul Krugman số người; họ có quan điểm cho lâu cường điệu „những mặt tốt thần kỳ Đông Á mà không thấy hết cố tình khơng thấy hết „những mặt trái“ Điều khiến có nhận định sai lạc hay thiếu chuẩn xác „thần kỳ Đông Á“ tương lai nên cần phải có điều chỉnh lại Giáo sư Krugman lập luận: Có giống đến ngạc nhiên mơ hình tăng trưởng các kinh tế NICS Đông Á Liên Xô năm 1950 Sự tăng trưởng châu Á giống tăng trưởng Liên Xô kỷ ngun tăng trưởng cao nó, gia tăng đặc biệt nhanh yếu tố đầu vào (hoặc nguồn lực) lao động vốn, hiệu SX cao tạo Việc tăng yếu tố đầu vào, mà không tăng hiệu sử dụng yếu tố này, chắn dẫn đến tình trạng doanh lợi đầu tư giảm xuống Sự tăng trưởng yếu tố đầu vào thúc đẩy chắn có giới hạn nó, tăng trưởng chậm lại kinh tế Xô Viết sau năm 50 cho thấy Những lập luận học giả khác dựa vào phân tích theo phương pháp “tính tốn tăng trưởng“ (growth accounting) PP chia tăng trưởng kinh tế thành: 1) đóng góp yếu 43 tố đầu vào (vốn lao động) vào tăng trưởng; 2) suất toàn yếu tố (total factor productivity – TFP) Trong suất tồn nhân tố xác định phần dư (residual) tăng trưởng kinh tế không gia tăng yếu tố đầu vào tạo PP tính tốn tăng trưởng cơng cụ phân tích mơ hình tăng trưởng kinh tế khứ dự đoán tiềm tăng trưởng kinh tế tương lại Krugman dựa vào cơng trình nghiên cứu theo lối kinh nghiệm nhà nghiên cứu khác để đưa lập luận Giáo sư Alwuy yong có cơng trình nghiên cứu lấy làm sở chủ yếu cho lập luận Krugman phát tăng trưởng nhanh chóng nước NICS Đơng Á có lẽ do: 1) Tỷ lệ tham gia ngày tăng lao động, đặc biệt phụ nữ trẻ em; 2) Sự dịch chuyển lao động ngành từ khu vực nơng nghiệp có suất thấp sang khu vực cơng nghiệp chế tạo; 3) việc cải thiện trình độ giáo dục 4) nâng cao tỷ lệ đầu tư so với GDP tạo Như vậy, đóng góp yếu tố giáo dục, khoa học công nghệ, quản lý cải thiện hiệu tăng trưởng nhỏ Như Krugman người đồng quan điểm cho rằng, tăng trưởng kinh tế cao Đông Á 2-3 thập kỷ qua chủ yếu dựa vào việc khai thác theo chiều rộng yếu tố sản xuất (lao động vốn) không dựa vào phát triển chiều sâu, tức dựa vào việc nâng cao hiệu việc sử dụng yếu tố Theo họ điều có nghĩa kinh tế NICS Đơng Á đạt tốc độ tăng trưởng cao cách huy động nguồn lực lao động vốn giống thời hồng kim Liên Xơ trước Sự tăng trưởng không dựa vào việc cải thiện hiệu khơng thể trì lâu Vì họ cho loại tăng trưởng bốc lên đầu tư“ hay theo chiều rộng cuối gặp phải hạn chế thân số lượng tồn yếu tố Mặt khác phần lớn dòng vốn đầu tư nước ngồi chảy ngược lại nước phát triển, gần hướng mạnh sang Mỹ latinh Đông Á Hai quan điểm chưa thuyết phục nhau, quan điểm có hạt nhân hợp lý mình, khơng dễ bác bỏ Tuy có nhận định hồi nghi „thần kỳ Đơng Á“ bi quan tương lai củng cố ý song hai trường phái lý giải cách khác đầy thuyết phục Những người lạc quan thuận chiều cho chậm lại bình thường chẳng qua trạm dừng nghỉ tạm thời trình tăng trưởng cao lâu dài chủ yếu nhân tố chu kỳ gây Khả tăng trưởng cao lâu dài Đông Á chưa bị cạn kiệt nhìn chung nhiều 44 năm tới việc nước trì mức độ tăng trưởng gần mức điều khơng có phải hồi nghi 3.2 Ngun nhân tượng thần kỳ NICS Đông Á Sự thần kỳ Đông Á thập niên cuối kỷ XX, chủ yếu nguyên nhân sau: 1/ Điều chỉnh kết cấu hoàn thiện hệ thống phân cơng khu vực Đơng Á hình thành hệ thống phân công động theo bậc thang „đa cấp độ“ thúc đẩy điều chỉnh kết cấu phát triển kinh tế nước khu vực không cấp độ Các nước khu vực biến việc mở rộng kết cẩu thị trường nhập đầu tư trực tiếp đối ngoại việc điều chỉnh kết cấu nước tiên tiến tạo thành lợi ích“chậm tiến“ bên phát triển mình, thứ lực lớn mạnh thúc đẩy biến đổi kết cẩu ngành thân trở thành động lực trực tiếp đuổi theo nhiều cấp độ khu vực Đông Á Với tác động tăng giá đồng Yên (những năm 90) diễn đợt sóng đầu tư đối ngoại từ Nhật với lưu động vốn di chuyển ngành, tiến trình nâng cấp kết cấu ngành cấp độ khác nước khu vực đẩy nhanh Những năm 90, hệ thống phân công bậc thang bước đầu hình thành khu vực tiếp tục phát triển từ chỗ phân công theo chiều dọc chuyển sang phân công chiều dọc lẫn chiều ngang Sự phân công ngành mở rộng sang phân công nội ngành Bốn rồng chuyển từ kết cấu tồn cơng nghiệp có hàm lượng lao động cơng nghiệp có hàm lượng vốn cao sang cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật hàm lượng vốn cao làm chủ đạo 2/ Hoạt động đầu tư quốc tế sơi động Các xí nghiệp Mỹ khu vực đầu tư gấp đôi khối EU, cộng với tác động phân công theo bậc thang động nội nên hoạt động đầu tư vốn quốc tế khu vực vô sôi động, bộc lộ xu hướng đa nguyên hóa nội tụ hóa, tức mặt tư Âu, Mỹ, Nhật ạt đầu tư vào khu vực, mặt khác lưu động vốn khu vực tiếp tục phát triển mạnh Mức đầu vào khu vực từ 23% tăng lên gần 60 % mỹ chiếm gần 1/3 đầu tư nước Mỹ Trong năm 185-1990 Nhật đầu tư vào NICS ASEAN 30 tỷ USD năm có khó khăn giảm sút khu vực khác song với NICS tăng 56,1% 3/ Mậu dịch khu vực phồn thịnh Nhiều nước khu vực Đông Á thực chiến lược hướng dẫn xuất khẩu, phát triển ngoại thương trở thành nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế; phần lớn nước lấy việc phát triển công nghiệp 45 chế biến xuất đa dạng có hàm lượng lao động cao làm khởi điểm, khai thác thị trường Mỹ, Tây Âu Đồng thời chấn hưng kinh tế Đơng Á nhanh chóng phát triển thành thị trường lên, từ hình thành trạng thái nội ngoại thương khu vực phát triển Trong vài thập niên cuối kỷ XX, trình hình thành cục diện mậu dịch đối ngoại khu vực Đông Á lấy rồng nhỏ làm sở sản xuất chế biến Nhật, lấy Mỹ làm nơi hấp thu thành phẩm công nghiệp, hình thành „mậu dịch tam giác“ Nhật cung cấp nguyên liệu công nghiệp vốn, nước NICS Đơng Á chế biến thành phẩm sau xuất sang Mỹ khu vực khác giới Sau biến đổi tăng giá đồng Yên, tăng cường chủ nghĩa bảo hộ Mỹ thủ tiêu chế độ ưu đãi Mỹ NICS Đông Á mà Nhật nước tiếp tục phát triển sản xuất biện pháp mở rộng thị trường Mỹ xuất xu hướng mới: - Sự phụ thuộc NICs vào Mỹ giảm - Sự phụ thuộc Nhật vào Đông Á sâu sắc thêm, trước xuất Nhật sang Mỹ lớn sang Đơng Á 1/3 năm 1986-1992 hồn tồn ngược lại, tỷ trọng xuất Nhật sang Đông Á từ 30,7% tăng lên 43,7% - Mậu dịch nước khu vực mở rộng nhanh chóng phát triển mậu dịch rồng với ASEAN, Trung Quốc đầu kỷ XXI Đông Dương mở rộng nhanh 4/ Thị trường tiêu dùng phát triển nhanh chóng Cùng với phát triển sản xuất kinh tế khu vực Đông Á khơng sở chế biến xuất phồn thịnh mà ngày phát triển thành thị trường tiêu dùng thực to lớn hình thành thị trường tiêu dùng lớn giới (cả Đông Á, Trung Quốc ASEAN) Cùng với phát triển kinh tế mở rộng qui mô dân số trung lưu, quy mô kết cấu thị trường Đông Á biến đổi nhanh chóng với gia nhập cuả hàng triệu người trung lưu, nhu cầu họ trước hết khơng thực phẩm mà hàng lâu bền thời trang đẹp, tốt Tờ Nhà kinh tế Anh đánh giá: Đơng Á có tỷ người có lực mua hàng lâu bền cao Tây Âu Mỹ gộp lại Sự mở rộng thị trường Đông Á phản ánh trực tiếp mặt nhập khẩu: Hiện 40% hàng xa xỉ Pháp, 32% xe 88% đồng hồ Đức tiêu thụ Đông Á 5/ Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng Sự phồn vinh kinh tế nâng cao sức cạnh tranh công nghiệp nước chủ yếu định bỡi phát triển KHKT suất lao động lĩnh vức sản xuất vật chất mà kết cấu hạ tầng xã hội phục vụ cho 46 sản xuất lại sở vật chất kỹ thuật quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế đất nước.Những năm 90 nước Đông Á đua tăng cường đầu tư xây dựng coi cải thiện kết cấu hạ tầng biện pháp quan trọng để phá vỡ cổ bình , thúc đẩy phát triển họ thành lập Hiệp hội phát triển xây dựng châu Á để động viên xí nghiệp tư nhân góp sức Như tăng trưởng nhanh NICS Đông Á thực chất gia tăng nhờ yếu tố đầu vào mà nhờ sách phát triển đắn cuả Chính phủ quốc gia Họ khai thác nguồn lực bên nhân tố thuận lợi bên ngồi Trong xu cạnh tranh tồn cầu hóa kinh tế nắm tay nhiều lợi trình độ khkt giáo dục phát triển cao mang lại, kinh tế phát theo kinh tế tri thức có sức cạnh tranh lớn, có nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh thành cơng, có dự trữ vàng ngoại tệ lớn, có quan hệ kinh tế rộng mở đa dạng, có vị trí quan trọng vận tải thương mại quốc tế, có sở hạ tầng đại 3.3 Triển vọng phát triển NICS Đông Á học kinh nghiệm Việt Nam 3.3.1 Triển vọng phát triển NICS Đông Á Trong vòng 20 năm cuối kỷ XX, theo thống kê Ngân hàng Phát triển châu Á, mức tăng trưởng hàng năm tồn khu vực Đơng Á 8% riêng rồng 8,5% chấn hưng phát triển nhảy vọt kinh tế Đông Á biểu cụ thể mặt sau: 1/ Qui mô kinh tế ngày tăng trưởng, tăng trưởng Nhật tốt đẹp so với nước công nghiệp phương Tây, năm 1970, giá trị sản phẩm nước Nhật 1/5 Mỹ đến năm 1993 Nhật đạt 3/5 Mỹ Từ 1971 đến 2012, Hàn Quốc đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 7,3%, Hồng công 5,1%; Xinhgapore 5,6% 2/ Tăng cường thực lực ngành chế tạo Năm 1950 số 50 công ty công nghiệp mỏ lớn giới khu vực Đơng Á khơng có tên bảng, năm 1993, có 14 cơng ty liệt vào hàng ngũ 50 công ty hàng đầu (xếp theo mức tiêu thụ) Tổng số 10 cơng ty Điện khí lớn giới, Đơng Á có cơng ty 3/Mở rộng nhanh chóng qui mơ ngoại thương 20-30 năm cuối kỷ XX ngoại thương Đông Á tăng lên nhanh chóng., mức tăng trưởng ngoại thương hàng năm cao tới hai số 47 4/ Tăng cường lực tiền tệ Cuối năm 1969, số 100 ngân hàng lớn giới, khu vực Đông Á có 20 ngân hàng với mức vốn 102 tỷ USD, 17% đến cuối năm 1992, lên tới 31 ngân hàng vói tổng số vố 6639 tỷ USD, 43, 8% nhiều Mỹ 39% Nhìn vào mức dự trữ ngoại tệ vàng nước (Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Sinh gapo, Thái Lan, Malaixia) từ tỷ 7000 triệu USD tăng lên 233 tỷ USD, tỷ trọng dự trữ vàng ngoại tệ Đơng Á tổng tích trữ tồn giới 9,4% 20,26% Với nhân tố cộng thêm môi trường kinh tế quốc tế tương đối có lợi, chắn kinh tế Đơng Á tiếp tục giữ tăng trưởng kinh tế tương đối mạnh kinh tế giới Dự đoán xu phát triển kinh tế NICS Đông Á kỷ XXI là: - Kinh tế tiếp tục giữ tăng trưởng mạnh - Tính chủ động phát triển kinh tế tăng cường thêm bước - Vai trò Trung Quốc tăng lên nhanh chóng - Hợp tác kinh tế khu vực đà phát triển * Lưu ý: Tuy nhiên bước sang kỷ XXI, tăng trưởng NICS Đông Á không lạc quan với mốc suy thối khủng hoảng tài tền tệ khu vực năm 2002 đầy số tăng trưởng NICS Đông Á xuống số thấp chí tăng trưởng âm Năm 2012 thảm họa động đất sóng thần Nhật; bất ổn an ninh, dịch bệnh nhiều nơi giới tác động xấu đến suy thối kinh tế tồn cầu, nước NICS Đơng Á bị ảnh hưởng nặng Chỉ số tăng trưởng lại xuống thấp, Sinhgapore rơi vào tăng trưởng âm Nhiều năm qua, nhà lãnh đạo Đài Loan đưa cảnh báo cô lập kinh tế làm giảm sức cạnh tranh kinh tế Hiện tại, nỗi lo nhà lãnh đạo trở thành thật hậu việc phản đối cải cách kinh tế tự thương mại ngày rõ ràng bối cảnh Hiệp định ECFA với Đại lục đứng trước nguy bị đổ bể Trong đó, Trung Quốc Hàn Quốc lại có kế hoạch đến ký kết hiệp định thương mại tự do, miễn thuế quan hoàn toàn cho sản phẩm xuất Hàn Quốc sang Trung Quốc Đây vấn đề lớn với Đài Loan lẽ hai kinh tế coi Trung Quốc đối tác thương mại lớn nhất, nhà xuất Đài Loan Hàn Quốc cạnh tranh gay gắt thị trường Hoa lục Khoảng 50-80% sản phẩm xuất Đài Loan Hàn Quốc trùng lặp nhau, từ sản phẩm hóa dầu, sắt thép, vải, máy móc 48 Theo Kinh tế Đài Loan, thỏa thuận không thực thi theo kế hoạch, khoảng 2-5% xuất Đài Loan sang Trung Quốc bị thay sản phẩm Hàn Quốc Những ngành sản xuất có lợi nhuận thấp hình phẳng, máy móc đứng trước nguy bị phá giá thị trường lục địa + Các nước NICS Đông Á phát triển môi trường mang tính cạnh tranh chưa gay gắt Việt Nam + Các nước NICS Đông Á nước nhỏ, nghèo tài nguyên, khoáng sản 3.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Từ kinh nghiệm NICS Đơng Á VN rút học: - Là nước phát tiển VN cần đặt vấn đề phát triển lực lượng sản xuất làm mục tiêu quan trọng nhất, dùng tiêu chuẩn: thúc đẩy sức SX hay không để cải cách thể chế nay, thúc đẩy kinh tế phát triển Căn vào mục tiêu mà bố trí, lựa chọn sách kinh tế vĩ mô, tạo môi trường xã hội tốt đẹp từ thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh để khỏi tình trạng khó khăn hậu chiến tranh nghèo nàn để tự chữa bệnh chậm phát triển - Cần cải tổ lại hệ thống ngân hàng gắn với vai trò nhà nước - Bên cạnh việc tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư nước ngồi phải ý tới việc khai thác nguồn đầu tư chỗ cách khuyến kích tiết kiệm nhân dân - Hoàn thiện hệ thống pháp luật - Trong lựa chọn chế vận hành kinh tế hoạch định sách phải nhấn mạnh sách có phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế VN hay không Việc vận hành kinh tế với sách kinh tế phải kiên trì nguyên tắc thực tiễn hết không nên nhấn mạnh tính chất xã hội chúng Trong kinh tế hàng hóa đại, nhiều phạm trù, quy luật, chế vận hành kinh tế phản ánh kinh tế hàng hóa Trong q trình phát triển phải ý vai trò chế thị trường để vận hành theo chế “chính phủ cứng thị trường mềm” Chính nhờ phát huy đầy đủ vai trò chế thị trường có cạnh tranh Vì phải sức gây dựng phát triển chế thị trường hình thành thể chế thị trường tồn diện - Trong q trình phát triển phải ln ý động viên tính tích cực quần chúng, giải vấn đề ảnh hưởng tới tính tích cực dân chúng lạm phát, thất nghiệp, chênh lệch thu nhập lớn Phải ý mức tới lợi ích đơng đảo dân chúng, làm cho nhân dân an cư lạc nghiệp, để yên tâm phát triển sản xuất Giữ 49 tính chất hiệu suất cao máy nhà nước nhân tố quan trọng dẫn tới phát triển Tăng tính minh bạch kinh tế - Trong trình phát triển nước phát triển VN tồn nhiều tàn dư chế độ phong kiến thiếu vốn phải ý tới vấn đề dân chủ kinh tế vấn đề tỷ lệ dự trữ cao có thực dân chủ kinh tế xóa bỏ tàn dư PK để phân bố tài nguyên hợp lý tổ chức lao động tốt Thực tỷ lệ dự trữ cao có tiền vốn để phát triển, đảm bảo tỷ lệ đầu tư cao - Học tập nước phát triển, lợi dụng thay đổi có lợi thị trường quốc tế, thực có hiệu chiến lược kinh tế hướng ngoại Ví dụ tranh thủ sách cấm vận Nga với EU để thâm nhập mạnh vào thị trường Nga Đặc biệt tranh thủ cải cách thủ tục hành tạo mơi trường đầu tư thơng thống để thu hút vốn đầu tư từ nước nhiều thị trường truyền thống bất ổn khiến nước tìm cách thối vốn, rút vốn tìm thị trường để thu hút vốn kỹ thuật phát triển mậu dịch đối ngoại để thực sách “tam vị thể” khai thác kỹ thuật nước ngoài, vốn nước mậu dịch đối ngoại để trả nợ nhập kỹ thuật vốn nước ngồi; đường phát triển mượn kỹ thuật vốn nước mà khơng phải chịu gánh nặng nợ nước ngồi để phát triển nước - Trên hành trình cơng nghiệp hóa VN nước sau nên cần ý đến tăng trưởng bền vững, tránh để không bị biến thành bãi thải công nghiệp nước trước Bên cạnh tranh thủ ngoại lực cần phát huy nội lực đặc biệt cần ý khai thác nguồn đầu tư chỗ việc khuyến khích tiết kiệm nhân dân nước để nhà nước sử dụng tiền nhàn rỗi nhân dân mà có vốn để đầu tư phát triển nguồn vốn không nhỏ không nên bỏ lỡ Đầu tư thích đáng cho giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ để nâng cao trình độ nguồn nhân lực nước Cũng rút kinh nghiệm khác như: - Cần tạo môi trưởng thuận lợi bên cho hàng xuất VN - Có sách đầu tư phát triển sở hạ tầng - Cần ý mặt hàng ta có lợi để xuất giải việc làm - Cần ý tới việc đào tạo lực lượng lao động có trình độ khoa học kỹ thuật - Để tạo ưu định cho hàng hóa phải tạo đa dạng thị trường - Cần phải chấp nhận mua thêm phát minh sáng chế nước để phát triển kinh tế ta tự đầu tư nghiên cứu tốn kinh phí 50 Xemina: Nguyên nhân thành công, học kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội kinh tế NICS Đông Á CÂU HỎI ÔN TẬP 1) Anh/ chị làm rõ khái niệm: công nghiệp NICS, nước vùng lãnh thổ NICS Đông Á? 2) Giới thiệu nội dung hai chiến lược cơng nghiệp hóa mà NICS Đơng Á tiến hành nửa sau kỷ XX 3) Hãy giới thiệu khái qt mơ hình phát triển kinh tế Hàn Quốc từ năm 1953 tới 4) Hãy giới thiệu khái qt mơ hình phát triển kinh tế Đài Loan từ năm 1949 tới 5) Hãy giới thiệu khái qt mơ hình phát triển kinh tế Sinhgapore từ năm 1963 tới 6) Hãy giới thiệu khái quát mơ hình phát triển kinh tế Hồng Kơng từ năm 1949 tới 7) Lý giải nguyên nhân thành công NICS Đông Á 8) Hãy dự báo triển vọng phát triển NICS Đông Á thập niên tới kỷ XXI (20, 30) 9) Rút học kinh nghiệm từ NICS Đông Á cho Việt Nam 10) Thử so sánh NICS Đông Á với Nhật Bản q trình thực chiến lược cơng nghiệp hóa 51 ...GIÁO TRÌNH CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ NICS ĐƠNG Á CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ NICS ĐÔNG Á TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ... nội dung học phần: Nội dung học phần giới thiệu nét tổng quan nước NICs Đông Á, giai đoạn phát triển nước NICs Đông Á, nguyên nhân, học kinh nghiệm phát triển thần kỳ nước NICs Đông Á Nhiệm vụ... tiêu học phần: Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên số hiểu biết nước NIEs Đông Á, giai đoạn phát triển nước NICs Đông Á, nguyên nhân, học kinh nghiệm phát triển thần kỳ nước NICs Đông Á Về kĩ