1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai giang cao hoc an toàn giao thông đường bộ

191 402 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 6,54 MB

Nội dung

Cuốn sách “An Toàn Giao Thông Đường Bộ” được biên soạn để phục vụ cho chương trình giảng dạy cao học chuyên ngành Xây dựng đường ô tô và đường thành phố theo đề cương được duyệt. Cuốn sách bao gồm 5 chương đã đưa ra những khái niệm mới về An toàn giao thông và rủi ro tai nạn; Giới thiệu những mô hình nghiên cứu tai nạn trên thế giới; Mức độ tác động của yếu tố hình học đường ô tô lên rủi ro tai nạn; Cung cấp các kiến thức cần thiết trong công tác thẩm định An toàn giao thông và những giải pháp thiết kế xử lý điểm đen thực tiễn tại Việt Nam và các nuớc trên thế giới. Chính vì vậy, cuốn sách là một tài liệu bổ ích cho các học viên cao học, các kỹ sư và sinh viên ngành Xây dựng công trình giao thông. Phân công biên soạn cuốn sách như sau: • PGS. TS. Bùi Xuân Cậy chủ biên và biên soạn chương I • TS. Nguyễn Hữu Dũng biên soạn chương II và chương III • PGS. TS. Nguyễn Văn Hùng biên soạn chương IV và chương V Cuốn sách được hoàn thành cũng là một phần đóng góp và hỗ trợ của các bạn đồng nghiệp trong ngành giao thông vận tải, cũng như các chuyên gia của công ty “Egis International”, Mrs. Mavis Johnson Mr. Michel Dorval, trong dự án An toàn giao thông Việt Nam (VRSP). Đặc biệt gửi lời biết ơn sâu sắc đến nguồn tài liệu của giáo sư Reinhold Maier (TUDresden), và Mr. Mike Goodge (Chuyên gia quốc tế về an toàn giao thông). Nhóm tác giả cũng xin trân trọng cám ơn Nhà xuất bản đã tạo điều kiện để cuốn sách sớm ra mắt bạn đọc.

PGS.TS BÙI XUÂN CẬY (Chủ biên) PGS.TS NGUYỄN VĂN HÙNG TS NGUYỄN HỮU DŨNG AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG PGS.TS BÙI XUÂN CẬY (Chủ biên) PGS.TS NGUYỄN VĂN HÙNG TS NGUYỄN HỮU DŨNG AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ NHÀ XUẤT BẢN GIAO THƠNG HÀ NỘI – 2012 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “An Tồn Giao Thơng Đường Bộ” biên soạn để phục vụ cho chương trình giảng dạy cao học chuyên ngành Xây dựng đường ô tô đường thành phố theo đề cương duyệt Cuốn sách bao gồm chương đưa khái niệm An toàn giao thông rủi ro tai nạn; Giới thiệu mơ hình nghiên cứu tai nạn giới; Mức độ tác động yếu tố hình học đường tô lên rủi ro tai nạn; Cung cấp kiến thức cần thiết cơng tác thẩm định An tồn giao thông giải pháp thiết kế xử lý điểm đen thực tiễn Việt Nam nuớc giới Chính vậy, sách tài liệu bổ ích cho học viên cao học, kỹ sư sinh viên ngành Xây dựng công trình giao thơng Phân cơng biên soạn sách sau: • PGS TS Bùi Xuân Cậy chủ biên biên soạn chương I • TS Nguyễn Hữu Dũng biên soạn chương II chương III • PGS TS Nguyễn Văn Hùng biên soạn chương IV chương V Cuốn sách hồn thành phần đóng góp hỗ trợ bạn đồng nghiệp ngành giao thông vận tải, chuyên gia công ty “Egis International”, Mrs Mavis Johnson & Mr Michel Dorval, dự án An tồn giao thơng Việt Nam (VRSP) Đặc biệt gửi lời biết ơn sâu sắc đến nguồn tài liệu giáo sư Reinhold Maier (TU-Dresden), Mr Mike Goodge (Chuyên gia quốc tế an toàn giao thơng) Nhóm tác giả xin trân trọng cám ơn Nhà xuất tạo điều kiện để sách sớm mắt bạn đọc Đây thức đầu tiên, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót chưa đáp ứng yêu cầu người đọc Nhóm biên soạn mong bạn đọc góp ý để lần xuất sau hồn thiện Mọi góp ý xin gửi địa chỉ: Bộ môn đường bộ- Khoa cơng trình, Trường đại học giao thơng vận tải Hà Nội (Điện thoại: 04-3766 4531) E-mail: buixuancaydb@yahoo.com nvh1105@yahoo.com dungsvt@yahoo.com Hà Nội, 17/ 01/ 2012 Các tác giả An toàn giao thông đường Road Traffic Safety FOREWORD The book of "Road Traffic Safety" was specifically compiled to support highway engineering in Master Training Course - the University of Transport & Communications This book includes five chapters were given a new concept regarding the road traffic safety and accident risk; Accident research models in the world; The impact level of geometric design elements to accident frequencies; Providing of necessary knowledge in Road Safety Audit (RSA) & black-spots treatments Therefore, the book is a useful material for students and civil engineering; The compilation of this book has been entrusted to university lectures with following responsibilities • Assoc.Prof Dr.-Eng Bui Xuan Cay is editor and compiler chapter I • Dr.-Eng Nguyen Huu Dung is compiler chapter II and chapter III • Assoc.Prof Dr.-Eng Nguyen Van Hung is compiler chapter IV and chapter V During compilation, the book has consulted by colleagues, as well as experts of the Egis International-Consultant, Mrs Mavis Johnson & Mr Michel Dorval, in the Vietnam Road Safety Project (VRSP) Especially, I would like to extend gratitude to Prof Reinhold Maier (TU-Dresden, Germany) and Mr Mike Goodge (Road Safety Engineering Specialist), for their support and valuable inputs We also would like to thank for the publishing house for early release to readers; This is the first official version, so the shortcomings are surely inevitable Finally, the compilers would like to get contributions from scientists & readers for the best of next edition; If readers have any questions, comments or feedback, please send them to the following address: Civil Engineering Faculty/ Division of Highway and Traffic Engineering; The University of Transport & Communications (Tel.: 04-3766 4531) E-mail: buixuancaydb@yahoo.com nvh1105@yahoo.com dungsvt@yahoo.com The compiler group Hanoi, date 17th January 2012 An tồn giao thơng đường Road Traffic Safety MỤC LỤC CHƯƠNG I: AN TỒN GIAO THƠNG VÀ KHÁI NIỆM 1.1 TỔNG QUAN VỀ DIỄN BIẾN TAI NẠN GIAO THÔNG 1.2 AN TỒN GIAO THƠNG VÀ RỦI RO TAI NẠN 15 1.3 MỨC ĐỘ CHẤN THƯƠNG VÀ CÁC DẠNG VA CHẠM 19 1.4 HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ TAI NẠN GIAO THÔNG 25 1.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC VỀ AN TỒN GIAO THƠNG TẠI VIỆT NAM 35 1.6 CÁC HƯỚNG DẪN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG 36 CHƯƠNG II: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG Ô TÔ 39 2.1 TỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 39 2.2 ĐẶC TRƯNG TAI NẠN TRÊN MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG 45 2.3 CÁC HÌNH THỨC TẬP TRUNG TAI NẠN 49 2.4 ĐẶC TRƯNG TAI NẠN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG 52 2.5 ĐẶC TRƯNG TAI NẠN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI YẾU TỐ HÌNH HỌC ĐƯỜNG Ô TÔ 55 2.6 HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG BỘ QUỐC TẾ 61 2.7 PHÂN TÍCH AN TỒN GIAO THÔNG TRÊN MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG 72 CHƯƠNG III: THẨM ĐỊNH AN TỒN GIAO THƠNG VÀ XỬ LÝ ĐIỂM ĐEN 78 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG 78 3.2 CƠNG VIỆC THẨM ĐỊNH AN TỒN GIAO THƠNG 80 3.3 XÁC ĐỊNH, KHẢO SÁT VÀ XỬ LÝ ĐIỂM ĐEN 89 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG Ô TÔ 96 4.1 4.2 4.3 4.4 HỆ THỐNG AN TOÀN LẮP ĐẶT TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 97 GIẢI PHÁP AN TỒN TRONG Q TRÌNH THIẾT KẾ ĐƯỜNG 104 AN TỒN GIAO THƠNG TRONG VÙNG THI CÔNG 137 ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH CẢI THIỆN AN TỒN GIAO THƠNG 142 CHƯƠNG V: PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU AN TỒN GIAO THƠNG 159 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT XUNG ĐỘT GIAO THÔNG 159 PHƯƠNG PHÁP BAYES 166 ĐƯỜNG CONG PHÂN BỐ LORENZ 170 HÀM HỒI QUY ĐA BIẾN 173 MƠ HÌNH DỰ ĐỐN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TAI NẠN 174 PHỤ LỤC 1: YÊU CẦU VỀ HỌC PHẦN: AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 175 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI & BÀI TẬP 177 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 An toàn giao thông đường Road Traffic Safety TABLE OF CONTENTS CHAPTER I: OVERVIEW OF ROAD TRAFFIC SAFETY 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 OVERVIEW OF TRAFFIC ACCIDENTS DEVELOPMENT TRAFFIC SAFETY AND ACCIDENT RISK 15 INJURY SEVERITY AND TYPES OF CONFLICT 19 ROAD TRAFFIC ACCIDENT DATABASE SYSTEM 25 ORGANIZATIONAL ARRANGEMENTS OF TRAFFIC SAFETY IN VIETNAM 35 GUIDELINES OF ROAD TRAFFIC SAFETY 36 CHAPTER II: INFLUENCING FACTORS ON ROAD TRAFFIC ACCIDENTS 39 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 OVERVIEW OF INFLUENCING FACTORS 39 PARAMETERS FOR SAFETY EVALUATION ON THE ROAD NETWORK 45 TYPES OF ACCIDENT CONCENTRATION 49 PARAMETERS FOR SAFETY EVALUATION WITH TRAFFIC VOLUME 52 PARAMETERS FOR SAFETY EVALUATION WITH ROAD GEOMETRIC DESIGN ELEMENT 55 SYSTEM OF INTERNATIONAL ROAD ASSESSMENT PROGRAMME 61 SAFETY ANALYSIS OF ROAD NETWORKS 72 CHAPTER III: ROAD SAFETY AUDIT AND BLACK-SPOTS TREATMENTS 78 3.1 OVERVIEW OF CONCEPTS 78 3.2 ROAD SAFETY AUDIT 80 3.3 BLACKSPOTS IDENTIFICATION; INVESTIGATION AND TREATMENT 89 CHAPTER IV: MEASURES OF ROAD SAFETY IMPROVEMENT 96 4.1 4.2 4.3 4.4 VEHICLE SAFETY SYSTEMS 97 SAFETY MEASURES IN ROAD DESIGN 104 TRAFFIC SAFETY IN CONSTRUCTION ZONES 137 EVALUATING METHODS OF ROAD SAFETY BENEFIT 142 CHAPTER V: APPLYING METHODS IN RESEARCHING OF TRAFFIC SAFETY 159 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 THE TRAFFIC CONFLICT TECHNIQUE (TCT) METHOD 159 BAYES METHOD 166 LORENZ CURVE OF ACCIDENT DISTRIBUTION 170 MULTIVARIATE REGRESSION FUNCTIONS 173 FORECASTING MODELS FOR ACCIDENT DEVELOPMENT 174 APPENDIX 1: REQUIREMENTS OF ROAD TRAFFIC SAFETY MODULE 175 APPENDIX 2: DISCUSSION QUESTIONS & PRACTICAL EXERCISES 177 REFERENCES 185   An tồn giao thơng đường Road Traffic Safety CHƯƠNG I AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ KHÁI NIỆM 1.1 TỔNG QUAN VỀ DIỄN BIẾN TAI NẠN GIAO THƠNG 1.1.1 Tai nạn giao thơng nước giới Trong nước thuộc khối liên minh Châu Âu (EU), kể từ năm 2001 đưa sách số người chết tham gia giao thông đến năm 2010 giảm nửa Để thực mục tiêu này, Ủy ban An tồn giao thơng Châu Âu xuất “cuốn sách trắng” sách giao thơng Châu Âu đến năm 2010 “White paper: European transport policy for 2010” [1] Cùng với chương trình hành động An tồn giao thơng (2001÷ 2010) loạt giải pháp An tồn giao thơng đề xuất áp dụng như: tăng cường kiểm tra giao thông đường, triển khai ứng dụng kỹ thuật khoa học công nghệ đại An tồn giao thơng, cải thiện sở hạ tầng giao thông tiến hành biện pháp để nâng cao nhận thức người tham gia giao thông Bảng 1.1 rằng, từ năm 2000 đến 2006, chín quốc gia Châu Âu (Luxemburg, Portugal, France, Denmark, Switzerland, Netherlands, Germany, Latvia Norway) giảm từ 29% đến 53% số người chết tai nạn giao thơng Điều chứng tỏ quốc gia hướng theo mục tiêu sách đề Quốc gia Người chết năm 2000 Luxemburg Người chết năm 2006 Phần trăm giảm 76 36 53% Portugal 1.860 969 48% France 8.079 4.709 42% Denmark 498 306 39% Switzerland 592 370 38% Netherlands 1.082 730 33% Germany 7.503 5.091 32% Latvia 588 407 31% Norway 341 242 29% Bảng 1.1: Số tử vong tai nạn giao thơng có xu hướng giảm từ năm 2000 đến năm 2006 chín quốc gia Châu Âu (Luxemburg, Portugal, France, Denmark, Switzerland, Netherlands, Germany, Latvia Norway) (Nguồn: OECD, 2008 [2b]) An tồn giao thơng đường Road Traffic Safety Trong đó, quốc gia lại có số người chết giảm khơng đáng kể, đặc biệt nước (Azerbaijan, Georgia, Lithuania, Ukraine, Russia, Hungary Bulgaria) số người chết từ năm 2000 đến năm 2006 tăng lên (Bảng 1.2) Quốc gia Người chết năm 2000 Người chết năm 2006 Phần trăm tăng Bulgaria 1.012 1.043 3% Hungary 1.200 1.303 9% Russia 29.594 32.724 11% Ukraine 5.984 6.867 15% Lithuania 641 759 18% Georgia 500 581 16% Azerbaijan 596 1.027 72% Bảng 1.2: Số tử vong tai nạn giao thơng có xu hướng tăng từ năm 2000 đến năm 2006 quốc gia (Azerbaijan, Georgia, Lithuania, Ukraine, Russia, Hungary Bulgaria) (Nguồn: OECD, 2008 [2b]) Hơn nữa, tất phương tiện giao thơng đạt tiêu chí đề Đặc biệt số tử vong liên quan đến phương tiện xe máy có dao động lên xuống theo thời gian khó nhận biết Theo kết nghiên cứu CHLB Đức, số tử vong liên quan đến phương tiện xe máy từ năm 1995 đến năm 2005 dao động tăng lên giảm xuống (đặc biệt cao năm 1999, loại xe máy có dung tích xi lanh 50 cc) Trong đó, số tử vong liên quan Hình 1.1: Tai nạn theo phương tiện khác CHLB Đức từ năm 1995 đến năm 2005 (Tại đến phương tiện lại có xu thời điểm năm 1995 có 912 người chết điều khiển xe máy > 50cc; 183 tử vong điều khiển hướng giảm xuống (Hình 1.1) xe máy ≤ 50cc 8.359 tử vong liên quan đến phương tiện lại) (chỉ số Index 1995= 100)(Nguồn: DUNG, 2008 [1c]) An tồn giao thơng đường Road Traffic Safety Cũng theo xu hướng này, diễn biễn tai nạn liên quan đến phương tiện xe máy Hà Lan từ năm 1950 đến năm 2000 thường xuyên dao động đạt giá trị cao năm 1960, 1980 1995 (Hình 1.2) Hình 1.2: Số tử vong tai nạn xe máy Hà Lan từ năm 1950 đến năm 2000 (Nguồn: OECD, 2008 [2b]) Tuy nhiên, có khác biệt cấu trúc tai nạn người bị chấn thương người chết tham gia giao thơng q trình xảy xung đột Sự khác biệt bị chi phối nhiều giải pháp An tồn giao thơng hiểu biết người tham gia giao thông Do đó, q trình tăng lên phương tiện giao thơng phát triển mạng lưới đường số tử vong hàng năm tham gia giao thơng, quốc gia có giải pháp an tồn giao thơng tốt có khả giảm xuống Đối với nước nằm tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Châu Âu “non-European Organization for Economic Cooperation and Development (OECD)” có giải pháp an tồn giao thơng tích cực để giảm hạn chế tối đa gia tăng tai nạn chết người (Bảng 1.3) Quốc gia Người chết năm 2000 Người chết năm 2006 % giảm Korea 10.236 6.327 38% Japan 10.403 7.272 30% 462 391 15% Australia 1.817 1.598 12% Canada 2.927 2.892 1% 41.945 42.642 -2% (tăng 2%) New Zealand United States Bảng 1.3: Số tử vong tai nạn giao thơng có xu hướng giảm từ năm 2000 đến năm 2006 số quốc gia quan tâm đến giải pháp An tồn giao thơng (Nguồn: OECD, 2008 [2b]) An tồn giao thơng đường Road Traffic Safety 1.1.2 Tai nạn giao thông Việt Nam Theo số liệu thống kê tai nạn Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia, diễn biến tai nạn giao thông theo thời gian từ năm 1990 đến năm 2009 thể Hình 1.3 Thơng qua Hình 1.3, chia giai đoạn diễn biến tai nạn sau: • Giai đoạn thứ (từ năm 1990 đến năm 2002): Số người chết người bị chấn thương liên quan đến tai nạn giao thơng từ năm 1990 đến năm 2002 có khuynh hướng gia tăng, tương tự phát triển vụ tai nạn giao thông Trong thời kỳ này, số lượng người chấn thương tăng 6,2 lần (từ 4.956 đến 30.999 người chấn thương) số người chết tăng 5,8 lần (từ 2.268 đến 13.186 người chết) • Giai đoạn thứ hai (từ năm 2002 đến năm 2005): Thời kỳ năm 2002 2005, số vụ tai nạn người bị chấn thương hàng năm giảm mạnh khoảng 47% (từ 27.993 đến 14.711 vụ tai nạn) 61% (từ 30.999 đến 12.013 chấn thương) Điều thể kết tích cực sách An tồn giao thơng, giải pháp chương trình hành động thực thi suốt thời gian từ năm 2000 đến năm 2005 Hình 1.3: Sự phát triển theo thời gian tai nạn giao thông, số người tử vong chấn thương từ năm 1990 đến năm 2009 • Giai đoạn thứ ba (từ năm 2005 đến năm 2009): Trong năm gần (từ năm 2005 đến năm 2009), số tai nạn tử vong hàng năm giảm nhẹ trước Tuy An tồn giao thơng đường 10 Road Traffic Safety PHỤ LỤC CÂU HỎI & BÀI TẬP I Ôn tập Chương I 1) Nêu nét đặc trưng diễn biến tai nạn giao thông Việt Nam nước giới; 2) Trình bày khái niệm An tồn giao thơng rủi ro tai nạn; 3) Sự khác phân loại tai nạn hình thức va chạm Việt Nam với nước giới; 4) Kể tên nguồn liệu cần thiết phục vụ cho công việc nghiên cứu An tồn giao thơng Việt Nam nước giới Phân tích ưu nhược điểm nguồn liệu 5) Sử dụng phần mềm thông tin số hóa đồ (ví dụ: MapInfo Professional ) để biểu diễn phân bố tai nạn giao thông địa bàn 63 tỉnh toàn quốc năm 2010 Sau phân tích đặc điểm tai nạn giao thông địa bàn xu hướng diễn biễn tai nạn giao thông tương lai; 6) Trình bày cơng việc kết nối sở liệu đường, liệu giao thông liệu tai nạn để phục vụ cho cơng việc nghiên cứu An tồn giao thơng (Khuyến khích học viên đưa kết kết nối cụ thể cách sử dụng công cụ phần mềm ứng dụng như: MapInfo Professional; Microsoft Office Access Microsoft Office Excel…) II Ôn tập Chương II 7) Phân tích yếu tố tác động lên tai nạn giao thông Cở sở hạ tầng đường có mức độ tác động đến tai nạn giao thơng? 8) Nêu tiêu chí đánh giá đặc trưng tai nạn giao thông mạng lưới đường Phân tích nêu ý nghĩa tiêu chí đánh giá; 9) Kể tên hình thức tập trung tai nạn khác quan niệm điểm đen tai nạn giao thông Việt Nam số nước giới; 10) Điều kiện đường điều kiện giao thông tác động đến đặc trưng tai nạn nào? 11) Mục đích ưu, nhược điểm chương trình đánh giá đường quốc tế (iRAP); An tồn giao thơng đường 177 Road Traffic Safety 12) Trình bày phương pháp để lồng ghép chương trình đánh giá đường quốc tế với kết đánh giá Việt Nam (Khuyến khích học viên có kết kết nối liệu cụ thể) 13) Thế cơng việc phân tích an tồn giao thơng mạng lưới đường bộ? Phương pháp tiến hành nào? (Khuyến khích học viên có kết phân tích cụ thể mạng lưới đường) III Ôn tập Chương III 14) Khái niệm mục đích cơng tác thẩm định An tồn giao thơng “Road Safety Audit”; 15) Khái niệm mục đích công tác xử lý điểm đen “Black-spots treatment”; 16) Phân tích khác cơng tác thẩm định An tồn giao thơng xử lý điểm đen; 17) Tiêu chí để xác định điểm đen đường Việt Nam; 18) Phân tích chu trình dự án xử lý điểm đen; 19) Kết giải pháp cứu chữa đoạn đường “chương trình đánh giá đường quốc tế” (iRAP) quốc lộ Việt Nam năm 2009 áp dụng để xử lý điểm đen không ? Vì sao? IV Ơn tập Chương IV 20) Phân tích khác biện pháp An toàn chủ động “Active Safety” An toàn bị động “Passive Safety”; 21) Phân tích số giải pháp quan trọng liên quan đến cải thiện sở hạ tầng đường để giảm thiểu tai nạn giao thông; 22) Tiêu chí lựa chọn đèn tín hiệu để nâng cao mức độ ATGT nút giao thơng; 23) Tiêu chí lựa chọn cầu vượt cho người để nâng cao mức độ ATGT trục đường quốc lộ đường thị; 24) Trình bày tác dụng giải pháp sử dụng “nút giao thông đảo xuyến” để nâng cao an tồn giao thơng; 25) Phân tích giải pháp an tồn giao thơng vùng thi cơng; 26) So sánh số phương pháp đánh giá tính hiệu giải pháp cải thiện An toàn giao thơng Ưu nhược điểm phương pháp? An tồn giao thông đường 178 Road Traffic Safety 27) Tuyến đường quốc lộ, dài 5km, cấp III đồng (Tốc độ thiết kế, Vtk= 80km/h), xe (bề rộng mặt đường:7m, bề rộng nền:12m) Số liệu tai nạn lưu lượng giao thông điều tra năm (từ năm 2008 đến năm 2010) thể bảng phía Số vụ tai nạn trầm trọng (vụ) 14 10 12 Năm 2008 2009 2010 Lưu lượng xe (xe/ ng.đêm) 9.000 9.500 10.000 a) Hãy xác định mật độ tai nạn (số vụ/ km-năm) & rủi ro tai nạn (số vụ/ 106 xe kmnăm) đọan tuyến dài 5km (từ năm 2008 đến năm 2010)? b) Trên đọan tuyến 5km, tiến hành đề xuất giải pháp sau: Chỉnh tuyến & mở rộng đường cong khúc cua hẹp Bố trí vạch sơn tim đường vạch sơn giảm tốc đoạn thường xuyên xuất tai nạn Bố trí cọc tiêu phản quang để dẫn hướng xe chạy Lắp đặt đèn cảnh báo chớp vàng đầu đoạn nguy hiểm tuyến ¾ Dự báo số vụ tai nạn giảm được, sau thực thi giải pháp cứu chữa sau năm? ¾ Xác định lợi ích thu giảm tai nạn (tỷ VND.), tỷ số lợi ích chi phí (B/C) sau năm? c) Giả thiết năm 2011, hồn tất cơng việc xử lý giải pháp nêu Sau tiếp tục theo dõi tai nạn năm (từ năm 2011 đến năm 2014), tập hợp theo bảng Hãy đánh giá độ tin cậy giải pháp thực từ năm 2011 đến năm 2014? Năm Số vụ tai nạn trầm trọng (vụ) Năm Số vụ tai nạn trầm trọng (vụ) 2011 2012 2013 2014 10 11 d) Giả thiết tiến hành mở rộng tuyến đường xe, có giải phân cách cứng (Bmặt=15m, Bnền=22,5m), lợi ích thu giảm tai nạn tỷ số lợi ích chi phí (B/C) sau năm, 10 năm 20 năm bao nhiêu? 28) Hãy tìm lỗi thiết kế an toàn vẽ thiết kế sau Đồng thời đề xuất giải pháp thiết kế cải thiện an tồn giao thơng An tồn giao thơng đường 179 Road Traffic Safety V Ôn tập Chương V 29) Phương pháp “Kỹ thuật xung đột” “Phương pháp Bayes” ứng dụng nghiên cứu An tồn giao thơng? 30) Đường cong phân bố Lorenz áp dụng nghiên cứu ATGT nào? 31) Dựa bảng kết phân tích tai nạn giao thông 112 đoạn đường (175km) bang Sachsen (CHLB Đức), năm (từ năm 2004 đến năm 2006) Hãy xây dựng An tồn giao thơng đường 180 Road Traffic Safety đường cong phân bố Lorenz tính tốn hệ số phân bố K theo cơng thức (5.3) hệ số Gini theo công thức (5.4) n ⎛ ⎞ K = − 10−4.∑ L j [%] ⎜⎜ ∑U j −1[%] + ∑U j [%] ⎟⎟ j =1 ⎝ ⎠ G= STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 (5.3) A A+B Tên đường S95 B99 S173 S185 B178 B96 B283 S1 B107 B95 S252 S165 S154 B171 S105 S270 B173 S268 S174 S80 S8 B173 B173 S12 S177 S201 B180 B175 S293 B107 S283 B174 S4 B174 B101 S302 S88 B175 S111 (5.4) Chiều dài đoạn đường (m) 822 4547 4442 4037 3627 3569 3326 3286 3258 3046 2937 2866 7107 5446 2550 2539 2501 2314 2103 1899 1866 907 1805 2660 2658 1764 1750 860 2562 2520 1577 1569 2320 1544 1519 1500 1500 746 1463 An tồn giao thơng đường 181 Mã vùng 62 86 87 77 86 64 91 65 83 79 73 87 87 77 92 88 67 71 90 80 74 93 78 74 87 82 88 93 78 82 91 81 74 81 71 78 85 93 72 Số vụ tai nạn trầm trọng năm (2004 đến 2006) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 2 Road Traffic Safety STT 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Tên đường B175 B172 S8 S267 B180 B101 B6 S206 S100 S38 B183a B175 B173 S144 B186 B169 B175 S268 S177 S207 B97 S283 S252 B6 S1 S276 B95 B283 S303 S293 S293 S190 S295 S165 B101 B101 S279 S178 B173 B186 S248 S190 S228 S165 B92 B169 S178 B101 B174 Chiều dài đoạn đường (m) 2184 2892 2150 1428 1411 1410 1392 1379 1359 2000 1330 1326 1949 1904 1256 1250 1241 1238 1823 1720 1138 1111 1071 1064 1060 1518 1510 981 969 945 914 1357 899 1763 2150 840 781 780 774 759 758 753 1100 730 1077 705 694 600 577 An tồn giao thơng đường 182 Mã vùng 75 87 74 71 73 81 80 77 92 89 74 67 73 86 74 75 82 71 80 77 64 93 73 84 74 91 82 78 78 93 78 90 78 87 71 81 93 90 62 74 73 77 81 87 78 91 90 81 81 Số vụ tai nạn trầm trọng năm (2004 đến 2006) 2 2 2 2 3 2 2 3 2 2 3 2 2 2 2 2 3 2 2 Road Traffic Safety STT 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 Tên đường S222 S271 B107 S297 S255 S289 B173 B180 B175 S121 S161 B175 S31 B107 B95 S277 S282 B173 B169 B173 B107 S275 S100 B173 Chiều dài đoạn đường (m) 845 563 525 524 524 519 750 500 500 500 500 495 479 1101 420 419 403 940 337 503 500 500 500 500 Mã vùng 91 91 61 78 88 93 77 77 82 84 87 73 89 83 79 78 93 77 91 77 82 91 92 77 Số vụ tai nạn trầm trọng năm (2004 đến 2006) 2 2 2 2 2 2 3 3 32) Xây dựng mơ hình dự báo tai nạn từ năm 2010 đến năm 2020 dựa bảng liệu tai nạn thống kê đây: Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số tử vong/ 100.000 dân 3,44 3,88 4,50 5,95 6,94 7,96 8,11 8,28 8,47 9,26 10,21 13,56 16,54 14,66 14,91 13,88 15,16 15,03 An tồn giao thơng đường 183 Số tử vong/ 10.000 phương tiện 15,58 14,63 13,34 15,22 14,71 14,62 12,91 11,73 11,33 11,73 11,84 11,96 12,12 9,84 8,64 6,76 6,48 5,58 Road Traffic Safety Năm 2008 2009 Số tử vong/ 100.000 dân 13,03 12,87 Số tử vong/ 10.000 phương tiện 3,92 3,52 33) Xây dựng giải thích mối quan hệ tác động rủi ro tai nạn (UR, số vụ/ 106 xe kmnăm) với thay đổi đồng thời hai yếu tố hình học đường ô tô bề rộng mặt đường (B, m) bán kính đường cong nằm (R, m) dựa số liệu thu thập từ quan quản lý đường bộ; 34) Xây dựng giải thích mối quan hệ tác động mật độ tai nạn (UD, số vụ/ km-năm) với thay đổi đồng thời hai yếu tố bề rộng mặt đường (B, m) lưu lượng xe ngày đêm, dựa số liệu thu thập từ quan quản lý đường An tồn giao thơng đường 184 Road Traffic Safety TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1a] WHO, 2006 [2a] VicRoads 11/2010 [3a] [4a] Dự thảo 22 TCN 352-06 WHO, 2009 [5a] iRAP, 2009 [6a] 13/2005/QĐBGTVT [7a] [8a] 23/2007/QĐBGTVT 22TCN-237-01 [9a] TCVN 4054-2005 [10a] A1.1/ EgisInternational, 2011 Sổ tay TKĐ-T1, 2001 ANH/TEDI, 2011 [11a] [12a] [13a] UBATGTQG, 2010 [14a] Xuân Vinh/ Văn Hùng, 2007 Báo cáo thực trạng tồn cầu An tồn giao thơng đường bộ; Tổ Chức Y tế Thế Giới – World Health Organization (WHO), 2006 Tài liệu hội thảo đề cương thiết kế hệ thống sở liệu tai nạn giao thông đường quốc gia (NRADS); Dự án An toàn giao thông đường Việt Nam; Hợp phần C.1.1.1; VicRoads; Bản số 1.5.1; Tháng 11/2010 Quy trình xác định, khảo sát xử lý điểm đen đường bộ; Bộ giao thông vận tải; Dự thảo 22 TCN 352-06 Báo cáo thực trạng toàn cầu An toàn đường bộ; Thời điểm hành động; World Health Organization (WHO) in 2009 Dự án iRAP Việt Nam, Báo cáo kỹ thuật; World Bank Global; Road Safety Facility năm 2009 Quyết định số 13/2005/QĐ-BGTVT ngày 02/02/2005: “Quy định việc xác định xử lý vị trí nguy hiểm thường xảy tai nạn giao thông đường khai thác Quy định thẩm định an tồn giao thơng đường (23/2007/ QĐBGTVT) Điều lệ báo hiệu đường bộ; Bộ giao thông vận tải; Nhà xuất giao thông vận tải năm 2001 Tiêu chuẩn Việt Nam; Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế (TCVN 40542005); Hiệu lực từ 07/02/2006; Bộ Khoa Học Công Nghệ Báo cáo nâng cấp sở hạ tầng đường tư vấn A1.1; Công ty Egis-International; Tháng năm 2011 Sổ tay thiết kế đường ô tô; Tập 1-Nhà xuất giáo dục; Nguyễn Xuân Trục; Dương Học Hải & Vũ Đình Phụng (8/2001) Đánh giá hiệu kinh tế dự án đầu tư xây dựng đường giao thơng; KS Võ Hồng Anh (TEDI), 01/2011 Báo cáo cơng tác bảo đảm trật tự An tồn giao thông năm 2009 nhiệm vụ trọng tâm năm 2010; Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia (UBATGTQG); Hà Nội 11/01/2010 Tính tốn thiết kế chi tiết yếu tố: Nút Giao Thông Khác Mức; GS.TS Nguyễn Xuân Vinh & TS Nguyễn Văn Hùng; 389 tr Nhà xuất Xây dựng; Hà Nội- 2007 Tiếng Anh [1b] White Paper, 2001 [2b] OECD, 2008 [3b] Fwa, 2006 [4b] CONSIA, 2010 European transport policy for 2010: “Time to Decide”- European Commission, 2001 (http://europa.eu.int) Towards Zero: Ambitious Road Safety Targets and the Safe System Approach; International Transport Forum; OECD 2008 The Handbook of Highway Engineering; Published in 2006 by CRC Press; Taylor & Francis Group; Edited by T.F.Fwa Bi-annual Report: Consulting Services for Demonstration Corridors An tồn giao thơng đường 185 Road Traffic Safety [5b] [6b] [7b] CARE, 2010 IRTAD, 2010 NRADS, 2010 [8b] NSW, 1996 [9b] Speed Management, 2008 [10b] GDE, 2002 [11b] Haddon Matrix, 1970 BLISS/BREEN, 2009 [12b] [13b] BALDWIN, 1946 [14b] [15b] COBURN, 1952/1962 RAFF, 1955 [16b] GOLDBERG, 1962 [17b] SILYANOV, 1973 [18b] YING NI, 2009 [19b] ROOSMARK/ FRÄKI, 1970 [20b] LAMM/ BECK, 2007 MoT, May 2006 [21b] Monitoring and Evaluation, Vietnam Road Safety Project, Component C2 (CONSIA Consultant); March, 2010 Annual Statistical Report (CARE) in 2010 International Road Traffic Safety Data (IRTAD) in 2010 NRADS Design and Specification Document; Vietnam Road Safety Project; Component C.1.1.1- Consulting Services for National Road Traffic Accident Database System; National Traffic Safety Committee (NTSC); Document prepared by VicRoads; Version 2.4 in December 2010 Research of Roads and Traffic Authority, New South Wales (NSW) in 1996 Speed Management; A road safety manual for decision-makers and practitioners; World Bank & Global Road Safety Partnership (GRSP) published in 2008 From control of the vehicle to personal self-control; Broadening the perspectives to driver education; Transportation Research in 2002 of Goals of Driver Education (GDE); Hatakka, M.; Keskinen, E.; Gregersen, N.; Glad, A.; Hernetkoski, K Haddon Matrix; Research of William Haddon in 1970 Implementing the Recommendations of the World Report on Road Traffic Injury Prevention; Country guidelines for the conduct of road safety management capacity reviews and the related specification of lead agency reforms, investment strategies and safety projects The World Bank Global Road Safety Facility, Washington, DC 2009 The Relation of Highway Design to Traffic Accident Experience; Convention Group Meetings; Baldwin, D.M., 1946, AASHO, S.103109 Accident, Speed and Layout Data on Rural Roads; in Buckinghamshire Road Research Laboratory, 1952/1962 The Interstate Highway-Accident Study; Highway Research Board, HRB Bulletin 74, Raff 1955, S.18-43 Detailed Investigation of Accidents on National Roads in France, International Road Safety and Traffic Review, Goldberg 10 (1962), S.23-31 Comparison of the Pattern of Accident Rates on Roads of Different Countries, Traffic Engineering and Control, 14 (1973), S.432-435 Pedestrian Safety at Urban Signalised Intersections; B.-Eng Ying Ni from Anhui, China; TU-Darmstadt; Dissertation in 2009 Studies of Effects Produced by Road Environment and Traffic Characteristics on Traffic Accidents, Proceedings of the Symposium on the Use of Statistical Methods in the Analysis of Road Accidents, OECD, Roosmark, P.; Fräki, R.: 1970 How to make Two-Lane Rural Roads Safer; WIT Press 2007 Technical Standard, Transport Infrastructure; Specification for Road An tồn giao thơng đường 186 Road Traffic Safety [22b] [23b] ADB-ASEAN, 2003 AusRAP, 2008 [24b] RiPCORDiSEREST, 2005 [25b] OGDEN, 1996 [26b] Safe Roads, 2010 [27b] AASHTO, 2001 [28b] PIARC, 8/2007 [29b] SOHADI/LAW, 2005 [30b] [31b] UK- University of Kentucky, 1996 iRAP, True Cost [32b] BERGER, 1996 [33b] KAYSER, et.al., 1985 [34b] BABKOV, 1975 [35b] SweRoad, 2000 [36b] Elvik/Christensen, 2004 [37b] PERKINS/ HARRIS, 1968 Safety Audit; Volume IX; Ministry of Transport (MoT); First Draft in May 2006 ADB-ASEAN-Regional Road Safety Program: Accident Costing Report; The Cost of Road Traffic Accidents in Vietnam, 2003 Comparing Risk Maps and Star Ratings; AusRAP Technical Working Paper; Australian Road Assessment Program “AusRAP”, April 2008 Safety Performance Function; Sixth Framework Programme; Sustainable Development, Global Change and Ecosystem; 01 January 2005 Safer Roads: A guide to Road Safety Engineering; K.W Ogden; Institute of Transport Studies; Department of Civil Engineering; Monash University; Melbourne, Australia in 1996 Safe Roads for Development: A policy framework for safe infrastructure on major road transport networks; World Bank Global Road Safety Facility in 2010 American Association of State Highway and Transportation Officials (AASHTO); A Policy on Geometric Design of Highways and Streets, 2001 Road accident investigation; Guidelines for road engineers; World Road Association PIARC in August 2007 Determination of comfortable safe width in an exclusive motorcycle lane; Road safety Research Center; University Putra Malaysia; Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, Vol.6 in 2005 Development of Accident Reduction Factors; Kentucky Transportation Center; UK-University of Kentucky; June 1996 The True Cost of Road Crashes; “Valuing life and the cost of serious injury” Informationaufnahme im Straßenverkehr- Grundlagen und Konsequenzen für die Praxis; Promotion an der Universität für Bodenkultur Wien, Institut für Verkehrswesen, 1996, Austria Quantitative Erfassung des Straßenraumes (unter Berücksichtigung bebauter Stadtrandgebiete); In Forschung Straßenbau und Straßenverkehrstechnik; Bonn-Bad Godesberg; Heft 452; 1985, Germany Road Conditions and Traffic Safety; Miv Publishers, Moskau in 1975; Soviet Union Traffic Safety Strategy Highway Design; Principles for Selection of Intersection Type; SweRoad in February 2000 Speed and road accidents; An evaluation of the Power Model; Institute of Transport Economics; Rune Elvik; Peter Christensen; Astrid Amundsen; Oslo, December 2004 Traffic Conflict Characteristics: Accident potential at intersections Highway Research Record, Vol.225, pp 45-143, Highway Research Board, Washington DC; Perkins, S.R., and Harris, J.I (1968) An tồn giao thơng đường 187 Road Traffic Safety [38b] COOPER,1977 [39b] WILLIAMS,1981 [40b] AMUNDSEN/ HYDEN, 1977 [41b] HYDEN, 1987 [42b] HYDEN, 1996 [43b] HAUER/ GARDER, 1986 [44b] CHIN/QUEK,1997 [45b] POWERS/ CARSON, 2004 State-of-the Art Report on Traffic Conflict Research in Canada In Proceedings: First Workshop on Traffic Conflicts, Oslo, Norway, pp.22-33; Cooper, P.J (1977) Validity of the Traffic Conflict Techniques Accident Analysis and Prevention, Vol.13, pp.133-145; Williams, J (1981) Proceedings of First Workshop on Traffic Conflicts, Institute of Transport Economics, Oslo, Norway; Amundsen, F., Hyden, C., (1977) The Development of a Method for Traffic Safety Evaluation: The Swedish Traffic Conflicts Technique Bulletin 70, Dept of Traffic Planning and Engineering, Lund University, Sweden; Hyden, C (1987) Traffic Conflicts Technique: State-of-the-art In: Topp H.H (Ed.), 1996 Traffic Safety Work with Video-Processing; University Kaiserslautern, Germany, Transportation Department; Hyden, C (1996), Green Series No.43 Research into the Validity of the Traffic Conflict Technique, Acident Analysis and Prevention, Vol 18., No.6, pp.471-481; Hauer, E., and Garder, P (1986) Measurement of Traffic Conflicts, Safety Science, Vol 26, No.3, pp 169-187; Chin, H.C., and Quek, S.T (1997) Before-After Crash Analysis: A Primer for using the Empirical Bayes Method; Tutorial by Meagan Powers (Graduate Research Assistant) and Jodi Carson (Assistant Professor); Department of Civil Engineering; Montana State University- Bozeman; May 2004 Tiếng Đức [1c] DUNG, 2008 [2c] EUSka, 2004 [3c] BITZL, 1964 [4c] PAISLEY, 1968 [5c] PFUNDT, 1969 [6c] LAMM, 1973 [7c] KUNZE, 1976 Vorhersagemodell und vergleichende Untersuchungen der motorisierten Zweiradunfälle auf Grundlage der Straßen- und Unfalldatenbanken in Europa, Deutschland und Vietnam; Dissertation TU-Dresden, 2008 Basis Kurs, Systemverwaltung/ Erfassung/ Auswertung und oertliche Unfalluntersuchung, Copyright 2004 PTV AG Karlsruhe, Germany Der Sicherheitsgrad von Straßen Straßenbau und Straßenverkehrstechnik, H.28, 1964 Diskussionsbeitrag zu einem Vortrag von T.D.WILSON, The Journal of the Institution of Highway Engineers; PAISLEY 15 (1968) Mai, S.36 Vergleichende Unfalluntersuchungen auf Landstraßen, Straßenbau und Straßenverkehrstechnik, H.82, Pfundt, 1969 Fahrdynamik und Streckencharakteristik – Ein Beitrag zum Entwurf von Stren unter besonderer Berücksichtigung der Geschwindigkeit, Verưffentlichungen des Instituts für Straßenbau und Eisenbahnwesen der Universität Karlsruhe, H.11, Lamm, R.: 1973 Sichtweite und Strenquerschnitt als Einflussgrưßen für das Unfallgeschehen, Verstieferarbeit am Institut für Strenbau und An tồn giao thơng đường 188 Road Traffic Safety [8c] KREBS/ KLÖCKNER, 1977 [9c] ASSING, 2002 [10c] FOLLMANN, 2005 [11c] GERLACH/ ODERWALD, 2007 MAIER/ SCHINDLER, 2007 BASt, 2007 [12c] [13c] [14c] LEUTZBACH/ BAUMANN, 1983 [15c] HIERSCHE/ TAUBMANN, 1988 [16c] RASt, 2006 [17c] SCHÜLLER,2010 [18c] LIPPOLD, 1997 [19c] RAS-L, 1995 [20c] ESN, 2003 [21c] MAIER/ SCHÜLLER, 2005 [22c] HIERSCHE/ LAMM 1984 [23c] MAIER/ MEEWES, 2005 Eisenbahnwesen der Universität Karlsruhe, unveröffentlichtes Manuskript, Kunze, U.: 1976 Untersuchungen über Unfallraten in Abhängigkeit von Straßen- und Verkehrsbedingungen außerhalb geschlossener Ortschaften Forschung Straßenbau und Straßenverkehrstechnik; Bonn- Bad Godesberg, 1977 Schwerpunkte des Unfallgeschehens von Motorradfahrern, Berichte der Bundesanstalt für Straßenwesen, Heft M 137, Mai 2002 Verbesserung der Verkehrssicherheit auf Motorradstrecken, Beiträge aus Forschung und Entwicklung der Fachhochschule Darmstadt – University of Applied Sciences Nr.19- Juni 2005 Schutzeinrichtungen am Fahrbahnrand kritischer Streckenabschnitte für Motorradfahrer; BASt Februar 2007 Unfallgefährdung von Motorradfahrern; GDV Dezember 2007 Mitteilungen der Bundesanstalt für Straßenwesen 2/2007 (BASt 2007) Sicherheitswirkung 2- und 3-streifiger Regelquerschnitte auf BAB Fachzeitschrift „Straßenverkehrstechnik“ Nr.8, September 2007 Zusammenhang zwischen Verkehrsunfällen & Verkehrsbedingungen auf zweispurigen Landstraßen in Abhängigkeit vom Straßenquerschnitt, Forschungsauftrag des Bundesministeriums für Verkehr; Leutzbach, W.; Baumann: 1983, Germany Untersuchungen über Unfallraten in Abhängigkeit von Straßen- und Verkehrsbedingungen innerhalb bebauter Gebiete, FGSV 1988, Heft 538 Forschungsgesellschaft für Strassen- und Verkehrswesen (2006): Richtlinien für die Anlage von Stadtstraßen (RASt), Ausgabe 2006 Modelle zur Beschreibung des Geschwindigkeitsverhaltens auf Stadtstrassen und dessen Auswirkungen auf die Verkehrssicherheit auf Grundlage der Strassengestaltung; TU-Dresden, Dissertation in 2010 Weiterentwicklung ausgewählter Entwurfsgrundlagen von Landstraßen, Fachbereich Bauingenieurwesen, Technische Hochschule Darmstadt, Dissertation, 1997 Richtlinien für die Anlage von Straßen (RAS), Teil: Linienführung (RAS-L) Ausgabe 1995 Empfehlungen für die Sicherheitsanalyse von Straßennetzen; FGSVVerlag, 2003 Durchführung einer Sicherheitsanalyse des Straßennetzes von Berlin nach den Empfehlungen für die Sicherheitsanalyse von Straßennetzen ESN 2003; Aachen/ Dresden, April 2005 Auswirkungen von Ausbaumaßnahmen gemäß den RAL-L auf die Verkehrssicherheit zweispuriger Straßen Forschungsbericht aus dem Forschungsprogramm des Bundesministers für Verkehr, Heft 431, Hiersche, Er.U.; Lamm, R.; u A.: 1984 Blockveranstaltung für Qualitätsnetzwerk ,,Verkehrssicherheit in der Hochschullehre“; TU-Dresden 2005 An tồn giao thơng đường 189 Road Traffic Safety [24c] [25c] DECKER/ SCHEPERS, 2003 MVMot, 2007 [26c] FGSV, 2003 [27c] FOLLMANN/ BACH/ BOSSERHOFF, 2006 MONSE, 2008 [28c] [29c] [30c] ASBOrdnungssystem, 2005 KRAMLICH, 2002 [31c] BIEDERMANN, 1984 [32c] SCHNABEL/ LOHSE, 1997 [33c] LUH, 2006 [34c] WINNER, 2002 [35c] DURTH, 1974 [36c] ESAS, 2002 [37c] GDV, Januar 2002 Grundlagen streckenbezogener Unfallanalysen auf Bundesautobahnen; BASt 12/03 Merkblatt zur Verbesserung der Verkehrssicherheit auf Motorradstrecken; FGSV 2007 Merkblatt für die Auswertung von Strenverkehrsunfällen; ISK/GDV, Kưln, Januar 2003/ Teil (Nr.12) & Teil (Nr.13) Handbuch fuer Verkehrssicherheit und Verkehrstechnik; Hessisches Landesamt fuer Strassen- und Verkehrswesen; Wiesbaden in 2006 Untersuchung der Zusammenhänge zwischen Randnutzung, Sicherheit und nichtmotorisierten Verkehr im Städtischen Hauptverkehrsstraßennetz Dresden; Studienarbeit am Lehrstuhl Straßenverkehrstechnik der TU Dresden in 2008 ASB-Anweisung Straßeninformationsbank, Teilsystem: Netzdaten, Bundesministerium für Verkehr, Bau und Wohnungswesen, Abteilung Straßenbau, Straßenverkehr, April 2005 Noch immer gefährliche Begegnungen Die häufigsten Gefahrensituationen für Motorradfahrer und die resultierenden Verletzungen, Institut für Fahrzeugsicherheit München; Kramlich, Th.: September, 2002 Straßentrassierung auf der Grundlage von Geschwindigkeiten aus Sehfeld Untersuchungen; Dissertation; Technische Hochschule Darmstadt; Fakultät für Wasser und Verkehr; 1984, Germany Grundlagen der Straßenverkehrstechnik und der Straßenverkehrsplanung, Band Verkehrstechnik Verlag für Bauwesen, Berlin 1997 Untersuchung des Einflusses des horizontalen Sichtbereichs eines ACCSensors auf die Systemperformance; Steffen Alexander Luh; Dissertation in TU-Darmstadt 12/2006; [ACC Gelbe Seiten, 2002]; Adaptive Fahrgeschwindigkeitsregelung ACC; Technische Unterrichtung, Gelbe Reihe, Robert Bosch GmbH, Stuttgart, 2002 Ein Beitrag zur Erweiterung des Modells für Fahrer, Fahrzeug und Straße in der Straßenplanung; In: Straßenbau und Straßenverkehrstechnik, Bonn-Bad Godesberg; H.163; DURTH, W (1974), Germany Empfehlungen für das Sicherheitsaudit für StraßenForschungsgesellschaft für Strassen- und Verkehrswesen (FGSV), ESAS, 2002 Sicherheit von Landstraßen- Knotenpunkten; Mitteilungen Nr.40; Knotenpunktgrundformen Verkehrsregelung Zufahrten; Klaus Eckstein & Volker Meewes; ISK/ Köln in Januar 2002 Tiếng Nga An tồn giao thơng đường 190 Road Traffic Safety [1d] [2d] [3d] [4d] [5d] [6d] [7d] [8d] [9d] [10d] [11d] [12d] [13d] [14d] [15d] [16d] [17d] Конфликтные ситуации и безопасность движения в городах М.: Транспорт, 1987, 207 с Г.Я Волошин, В.П Мартынов, А.Г Романов, Анализ дорожно – транспортных происшествий М.: Транспорт, 1987, 240 с О.В Лукошявичене Моделирование дорожно- транспортных происшествий М.: Транспорт, 1988, 96 с Сборник научных трудов Системный анализ дорожного движения и дорожнотранспортных происшествий М.: МАДИ, 1989, 106 с В.А Иларионов Экспертиза дорожно- транспортных происшествий М.: Транспорт, 1989, 255 с В.В Столяров, В.В Волжнов Проектирование транспортных развязок с повышенной технико – экономической эффективностью Саратов, 1992, 84 с В.В Амбарцумян, В.Н Бабанин, О.П Гуджоян, А.В Петридис Безопасность дорожного движения М.: Машиностроение, 1997, 288 с В.И Коноплянко, В.В Зырянов, О.П Гуджоян, А.В Косолапов Организация и безопасность дорожного движения Кемерово.: Кузбассвузиздат, 1998, 236 с В.В Амбарцумян, В.С Шкрабак, В.И Сарбаев, В.В Шкрабак, Н.В Смирнов Системный анализ проблем обеспечения безопасности дорожного движения СПб.: СПГАУ, 1999, 352 с Справочник по безопасности дорожного движения Осло – Москва – Хельсинки 2001 М.: МАДИ, 2001, 754 с Сборник докладов пятой международной конференции Санкт – Петербург 19-20 сентября 2002 Санкт – Петербург: СПб, 2002, 428 с Сборник докладов пятой международной конференции Санкт – Петербург 19-20 сентября 2002 Санкт – Петербург: СПб, 2002, 428 с С.А Евтюков, Я.В Васильев Расследование и экспертиза дорожно – транспортных происшествий Санкт – Петербург: ДНК, 2004, 288 с Сборник докладов шестой международной конференции Санкт – Петербург 1415 сентября 2004 Санкт – Петербург: СПб, 2004, 400 с Сборник докладов восмой международной конференции Санкт – Петербург 1819 сентября 2008 Санкт – Петербург: СПб, 2008, 460 с V Российско – германская конференция по безопасности дорожного движения 21-22 июня 2010 Иркутск Безопасность движения в городах Иркутск: ИрГТУ, 2010, 163 с ОДМ 218.4.005 – 2010 Рекомендации по обеспечению безопасности движения на автомобильных дорогах An toàn giao thông đường 191 Road Traffic Safety ... quan tâm đến giải pháp An tồn giao thơng (Nguồn: OECD, 2008 [2b]) An tồn giao thông đường Road Traffic Safety 1.1.2 Tai nạn giao thông Việt Nam Theo số liệu thống kê tai nạn Ủy ban An tồn giao. .. NÂNG CAO AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG Ơ TƠ 96 4.1 4.2 4.3 4.4 HỆ THỐNG AN TỒN LẮP ĐẶT TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG 97 GIẢI PHÁP AN TOÀN TRONG QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ ĐƯỜNG 104 AN TỒN GIAO. .. NGUYỄN HỮU DŨNG AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG HÀ NỘI – 2012 LỜI NĨI ĐẦU Cuốn sách An Tồn Giao Thơng Đường Bộ biên soạn để phục vụ cho chương trình giảng dạy cao học chuyên

Ngày đăng: 19/11/2017, 22:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[23b] AusRAP, 2008 Comparing Risk Maps and Star Ratings; AusRAP Technical Working Paper; Australian Road Assessment Program “AusRAP”, April 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AusRAP
Năm: 2008
Before-After Crash Analysis: A Primer for using the Empirical Bayes Method; Tutorial by Meagan Powers (Graduate Research Assistant) and Jodi Carson (Assistant Professor); Department of Civil Engineering; Montana State University- Bozeman; May 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Graduate Research "Assistant)" and Jodi Carson "(Assistant Professor)
Năm: 2004
Monitoring and Evaluation, Vietnam Road Safety Project, Component C2 (CONSIA Consultant); March, 2010[5b] CARE, 2010 Annual Statistical Report (CARE) in 2010[6b] IRTAD, 2010 International Road Traffic Safety Data (IRTAD) in 2010 Khác
[7b] NRADS, 2010 NRADS Design and Specification Document; Vietnam Road Safety Project; Component C.1.1.1- Consulting Services for National Road Traffic Accident Database System; National Traffic Safety Committee (NTSC); Document prepared by VicRoads; Version 2.4 in December 2010 Khác
Studies of Effects Produced by Road Environment and Traffic Characteristics on Traffic Accidents, Proceedings of the Symposium on the Use of Statistical Methods in the Analysis of Road Accidents, OECD, Roosmark, P.; Frọki, R.: 1970 Khác
ADB-ASEAN-Regional Road Safety Program: Accident Costing Report; The Cost of Road Traffic Accidents in Vietnam, 2003 Khác
Sustainable Development, Global Change and Ecosystem; 01 January 2005[25b] OGDEN, 1996 Safer Roads: A guide to Road Safety Engineering; K.W. Ogden;Institute of Transport Studies; Department of Civil Engineering;Monash University; Melbourne, Australia in 1996 Khác
[26b] Safe Roads, 2010 Safe Roads for Development: A policy framework for safe infrastructure on major road transport networks; World Bank Global Road Safety Facility in 2010 Khác
[27b] AASHTO, 2001 American Association of State Highway and Transportation Officials (AASHTO); A Policy on Geometric Design of Highways and Streets, 2001 Khác
[28b] PIARC, 8/2007 Road accident investigation; Guidelines for road engineers; World Road Association PIARC in August 2007 Khác
[35b] SweRoad, 2000 Traffic Safety Strategy Highway Design; Principles for Selection of Intersection Type; SweRoad in February 2000 Khác
Highway Research Record, Vol.225, pp. 45-143, Highway Research Board, Washington DC; Perkins, S.R., and Harris, J.I. (1968) Khác
[38b] COOPER,1977 State-of-the Art Report on Traffic Conflict Research in Canada. In Proceedings: First Workshop on Traffic Conflicts, Oslo, Norway, pp.22-33; Cooper, P.J. (1977) Khác
Beitrọge aus Forschung und Entwicklung der Fachhochschule Darmstadt – University of Applied Sciences. Nr.19- Juni 2005[11c] GERLACH/ODERWALD, 2007 Khác
[19c] RAS-L, 1995 Richtlinien fỹr die Anlage von Straòen (RAS), Teil: Linienfỹhrung (RAS-L). Ausgabe 1995 Khác
[20c] ESN, 2003 Empfehlungen fỹr die Sicherheitsanalyse von Straòennetzen; FGSV- Verlag, 2003[21c] MAIER/SCHĩLLER, 2005 Khác
Durchfỹhrung einer Sicherheitsanalyse des Straòennetzes von Berlin nach den Empfehlungen fỹr die Sicherheitsanalyse von Straòennetzen ESN 2003; Aachen/ Dresden, April 2005[22c] HIERSCHE/LAMM 1984 Khác
Auswirkungen von Ausbaumaònahmen gemọò den RAL-L auf die Verkehrssicherheit zweispuriger Straòen. Forschungsbericht aus dem Forschungsprogramm des Bundesministers für Verkehr, Heft 431, Hiersche, Er.U.; Lamm, R.; u. A.: 1984 Khác
Blockveranstaltung fỹr Qualitọtsnetzwerk ,,Verkehrssicherheit in der Hochschullehre“; TU-Dresden 2005 Khác
[25c] MVMot, 2007 Merkblatt zur Verbesserung der Verkehrssicherheit auf Motorradstrecken; FGSV 2007[26c] FGSV, 2003 Merkblatt fỹr die Auswertung von Straòenverkehrsunfọllen; ISK/GDV, Kửln, Januar 2003/ Teil 1 (Nr.12) & Teil 2 (Nr.13)[27c] FOLLMANN/BACH/BOSSERHOFF, 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w