QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI Quản trị CTXH lĩnh vực quản trị Vì việc nghiên cứu, ứng dụng, thực hành quản trị CTXH trước hết phải dựa sở tảng lý luận, hệ thống lý thuyết thực hành quản trị nói chung Người làm công việc quản trị CTXH phải trang bị hiểu, nắm vững kiến thức, kỹ – khoa học nghệ thuật quản trị Đồng thời, u cầu đòi hỏi chun sâu phải có kiến thức, lực quản trị lĩnh vực đặc thù - CTXH Môn học quản trị CTXH giúp sinh viên ngành CTXH nghiên cứu, tìm hiểu nắm được: - Khái niệm quản trị nhà quản trị Phân biệt quản trị/ nhà quản trị với quản lý/ nhà quản lý lãnh đạo/ nhà lãnh đạo - Quản trị vừa khoa học, vừa nghệ thuật - Vai trò chức quản trị - Định nghĩa quản trị CTXH nhà quản trị CTXH - Tính chất đặc điểm quản trị CTXH - Chức quản trị CTXH - Những nguyên tắc quản trị CTXH - Những nội dung công việc chủ yếu quản trị thể vai trò nhà quản trị CTXH - Những yêu cầu cần đáp ứng bảo đảm phải có nhà quản trị CTXH phẩm chất, kiến thức kỹ Trong hệ thống kiến thức trang bị, sinh viên ngành công tác xã hội ứng dụng thực hành vào trình tác nghiệp thực tế nhấn mạnh trọng tâm kỹ nhà quản trị CTXH CHƢƠNG I: NHẬP MÔN VỀ QUẢN TRỊ VÀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI I Quản trị: 1.1 Quản trị v qun lý: Hiện có nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ng-ợc phân biệt quản trị quản lý - Nhóm ý kiến thứ cho "quản lý" phạm trù rộng lớn so với quản trị, bao trùm lên quản trị Theo cách tiếp cận này, quản lý có mặt cấp độ tổ chức, kể tầm vi mô vĩ mô, th-ờng nghiêng chức quản lý tổ chức Còn "quản trị" đ-ợc xem nh- hoạt động tác nghiệp cụ thể, mang tính chất thừa hành, nhằm bảo đảm thực công việc cụ thể yêu cầu quản lý đặt - Nhóm ý kiến thứ hai lại cho "quản trị" phạm trù rộng so với "quản lý", bao trùm lên quản lý Theo cách tiếp cận này, quản trị đ-ợc xem hoạt động tất ng-ời sở, tổ chức Còn "quản lý" đ-ợc xem nh- phạm trù giới hạn số ng-ời làm chức trách lãnh đạo, quản lý tổ chức - thực vai trò công tác quản trị Nh-ng d-ờng nh-, cố gắng để phân biệt quản trị quản lý xem không đ-ợc chấp thuận rộng rãi theo cách tiếp cận Theo lý thuyết thực tế, khái niệm quản trị có tính phổ biến cho tất thể loại tổ chức, công việc ng-ời, từ ng-ời nhân viên đến ng-ời làm lãnh đạo Những tổ chức khác phải đối phó với vấn đề quản trị nh- nhà quản trị họ thực chức giống Vì vậy, nhiều nhà quản trị cho nhiều tr-ờng hợp, hai từ quản lý quản trị khác biệt đáng kể Ví dụ, ng-ời làm Hiệu tr-ởng tr-ờng học, ông ta làm công việc ng-ời quản lý chức trách Hiệu tr-ởng, đồng thời làm công việc cụ thể giáo viên, nh-: chuẩn bị giảng, lên lớp, chấm Hay nhân viên xã hội, công việc có tính tác nghiệp cụ thể việc cung cấp dịch vụ cho ng-ời, nh-ng để cung cấp dịch vụ có hiệu quả, ng-ời nhân viên xã hội phải lập kế hoạch can thiƯp, quan hƯ víi c¸c tỉ chøc x· héi quản lý ca Nh- vậy, dù giám đốc hay nhân viên xã hội phải thực chức chung quản trị: hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm tra ViƯt Nam, thãi quen tõ l©u x· héi, sử dụng đồng thời thuật ngữ "Quản trị" "Quản lý" Trong nhiều tr-ờng hợp, thuật ngữ quản trị đồng nghĩa với quản lý Tuy nhiên, số tr-ờng hợp cụ thể quản lý quản trị có số điểm khác biệt đáng kể Từ t-ơng đ-ơng tiếng Anh Mangement, từ Administration đ-ợc quen dùng từ x-a Trong giảng này, sử dụng hai thuật ngữ quản trị quản lý với ý nghĩa tương đương thay cho 1.2 Khái niệm quản trị: Hoạt động quản lý tách thành chức riêng nghề chuyên biệt phân công lao động xã hội từ sau thành phát triển thương mại kỉ XVI cách mạng công nghiệp kỉ XVIII Bởi với phát triển nghề quản lý, lý thuyết quản lý trở thành ngành khoa học độc lập với triết học với tên gọi: Khoa học quản lý “Khu rừng lý luận quản lý” ngày phong phú với phát triển ngành công nghiệp, khoa học…vv Hiện có tới 11 trường phái- nơi cung cấp cho nhà quản lý nhiều phương pháp hữu hiệu cho công việc Và đặc điểm dễ nhận thấy phát triển khu rừng là: trường phái sau có xu hướng giải nhược điểm trường phái trước Mỗi trường phái quản lý lại hội tụ nhiều nhà tư tưởng quản lý, sinh từ thực tiễn kinh nghiệm dựa nghiên cứu lý thuyết Mỗi nhà tư tưởng lại đưa riêng định nghĩa khác quản lý, định nghĩa có ưu nhược điểm khác nhau, nhìn chung, chúng thể góc nhìn khác nhau, mang tính cá nhân hóa quản lý Định nghĩa Mary Parker Follet: Quản trị nghệ thuật khiến cho công việc thực thông qua người khác Định nghĩa Robert Albanese: Quản trị trình kỹ thuật xã hội nhằm sử dụng nguồn tài nguyên, tác động tới hoạt động người tạo điều kiện thay đổi để đạt mục tiêu tổ chức Định nghĩa Harold Kootz Cyril O’Donnell: Quản trị việc thiết lập quy trì mơi trường nơi mà cá nhân làm việc với nhóm hoạt động hữu hiệu có kết quả, nhằm đạt mục tiêu nhóm Định nghĩa Robert Kreitner: Quản trị tiến trình làm việc với thơng qua người khác để đạt mục tiêu tổ chức mơi trường thay đổi Trọng tâm tiến trình kết hiệu việc sử dụng nguồn lực giới hạn” Theo James H.Donnelly, JR , James L.Gibson John M.Ivancevich giáo trình "Quản trị học bản" cho rằng: Quản trị trình hay nhiều ng-ời thực hiện, nhằm phối hợp hoạt động ng-ời khác để đạt đ-ợc kết mà ng-ời hành động riêng rẽ đạt đ-ợc Stoner Robbins lại cho rằng: Quản trị tiến trình bao gồm việc hoạch định, tổ chức, quản trị ng-ời kiểm tra hoạt động đơn vị, cách có hệ thống, nhằm hoàn thành mục tiêu đơn vị nh ngha ca Stein: Quản trị tiến trình xác định đạt tới mục tiêu tổ chức thông qua hệ thống phối hợp hợp tác nỗ lực 1.3 Những đặc trƣng quản trị: - Có tính mục đích - Thể mối quan hệ hai phận/ thành phần: chủ thể đối tượng - Quản lý hoạt động người môi trường bối cảnh xã hội - Quản lý mang tính chủ quan chủ thể quản lý chịu chi phối điều kiện khách quan (môi trường biến đổi) - Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật - Quản lý xét đến tiến trình trao đổi thông tin - Quản lý gắn liền vi quyn lc 1.4 Các chức quản trị Có nhiều ý kiến khác phân chia chức quản trị Vào thập niên 30, Gulik Urwich nêu chức quản trị: Hoạch định, tổ chức, nhân sự, huy, phối hợp, kiểm tra tài Henri Fayol đ-a chức năng: Hoạch định, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra Những năm cuối thập niên 80 trở lại đây, nhà khoa học quản trị Mỹ có bàn luận việc phân chia chức quản trị hay chức Gần đây, tác phẩm quản trị James Stoner Stephen Robbins chia chức quản trị thành: Hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm tra Trong tài liệu này, sử dụng việc phân chia quản trị thành chức năng: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo (điều khiển) kiểm tra - Chức hoạch định: Bao gồm việc định rõ mục tiêu tổ chức, thiết lập chiến l-ợc hành động để thực mục tiêu, phối hợp hoạt động - Chức tổ chức: Nhà quản trị có trách nhiƯm v¹ch cÊu tróc cđa tỉ chøc, nã bao gồm việc xác định nhiệm vụ phải làm, thực nhiệm vụ đó, nhiệm vụ đ-ợc tập hợp nh- nào? - Chức lãnh đạo (hay điều khiển): Một tổ chức gồm nhiều ng-ời Công việc nhà quản trị lãnh đạo, điều khiển phối hợp hoạt động cđa ng-êi tỉ chøc Nã cßn bao gåm việc động viên ng-ời d-ới quyền, giải xung đột các cá nhân phận tổ chức - Chức kiểm tra: Kiểm tra chức sau nhà quản trị Sau mục tiêu đ-ợc đặt ra; kế hoạch đ-ợc xác định; việc thiết lập cấu tỉ chøc vµ viƯc tun chän, hn lun vµ bè trí nhân lực đ-ợc tiến hành nh-ng trình thực công việc cá nhân phận tổ chức có chỗ sai sót, hạn chế Để bảo đảm công việc thực nh- dự tính, nhà quản trị phải theo dõi, kiểm tra hoạt động nhân viên, tổ chức so sánh kết thực với mục tiêu, kế hoạch đặt để điều khiển hoạt động chệch h-ớng nhằm đ-a hoạt động tổ chức trở lại h-ớng cấp bậc quản trị khác nhau, vai trò nhà quản trị thực chức có khác nhau, thể thời gian dành cho việc thực chức Các kết nghiên cứu, khảo sát cho thấy: Quản trị cấp sở cấp trung gian: Nhà quản trị dành thời gian nhiều để thực chức lãnh đạo, điều hành Sau đến thời gian dành cho việc thực chức tổ chức, hoạch định cuối cho công việc kiểm tra Tuy nhiên, tỷ trọng thời gian dành cho việc thực chức quản trị cấp sở cấp trung gian có khác đôi chút Quản trị cấp cao: Nhà quản trị dành thời gian nhiều để thực chức tổ chức, hoạch định Sau thời gian dành cho việc lãnh đạo, điều hành kiểm tra Cỏc chc nng quản trị gọi tiến trình quản trị Mặc dù chúng trình bày tương đối độc lập nhà quản trị phải có khả thực chúng cách đồng thời chức có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn Thời gian mà nhà quản trị phân bổ vào chức không giống Nhà quản trị cấp quản trị cụ thể dành quan tâm phân bổ thời gian khác cho chức Đồng thời nội dung cụ thể chức thay đổi tùy theo cấp bậc quản trị Hoạch định Tổ chức Kiểm tra Lãnh đạo Nhà QT cấp tác nghiệp 15% 24% 10% 51% Nhà QT cấp trung 18% 33% 13% 36% Nhà QT cấp cao 28% 36% 14% 22% II Quản trị Công tác xã hội: Nhiều nhà giáo dục thực hành công tác xã hội cho có năm phương pháp cơng tác xã hội chính, quản trị một: Cơng tác xã hội cá nhân gia đình Cơng tác xã hội nhóm Tổ chức cộng đồng Nghiên cứu công tác xã hội Quản trị công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân gia đình quan tâm giúp đỡ cá nhân hay gia đình với mối quan hệ xã hội Cơng tác xã hội nhóm sử dụng nhóm công cụ để giải vấn đề Tổ chức cộng đồng giải vấn đề xã hội bao gồm nhiều người thông qua hành động xóm giềng cộng đồng Nghiên cứu nỗ lực thu thập phân tích liệu cách có hệ thống nhằm tìm câu trả lời cho vấn đề lĩnh vực công tác xã hội: Có thể cải thiện việc trợ giúp nào? Bản chất vấn đề thân chủ gì? Nên làm để tạo dịch vụ xã hội chất lượng? Quản trị công tác xã hội xem phương pháp tạo thuận lợi cho dịch vụ xã hội cung ứng dịch vụ xã hội Quản trị hiệu nâng cao chất lượng việc thực chức hoạt động sở xã hội phương pháp thực hành công tác xã hội sở Một mặt khác quản trị xem tiến trình có tính động tĩnh chức thực môi trường cạnh tranh gay gắt thay đổi Con người thay đổi Điều kiện hoạt động thay đổi Công nghệ thay đổi Các qui định, luật lệ thay đổi Tư quản trị thay đổi Lý thuyết quản trị xuất Phương pháp thực hành quản trị thử nghiệm Những tác động ảnh hưởng đến môi trường quản trị buộc quản trị phải tiến trình động: Khuynh hướng tái cấu trúc tổ chức Sự thay đổi lực lượng lao động Sự thay đổi cơng nghệ Tồn cầu hóa 2.1 Nhu cầu quản trị Công tác xã hội: Tại cần quản trị công tác xã hội? Hệ thống an sinh phúc lợi xã hội ngày phát triển phức tạp Các tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội ngày đa dạng mở rộng Các nguồn lực (con người, vật chất) đầu tư ngày nhiều vào tổ chức Công tác trợ giúp thân chủ, cung cấp dịch vụ đòi hỏi hữu hiệu hiệu Hệ thống trợ giúp phát triển không phạm vi quốc gia Chúng ta thử hình dung điều xảy sở xã hội khơng có quản trị quản trị khơng tốt, xảy ảnh hưởng đến q trình trợ giúp thân chủ cung cấp dịch vụ xã hội cho thân chủ? 2.2 Khái niệm quản trị công tác xã hội: Quản trị công tác xã hội tiến trình quản trị nên có yếu tố đề cập trên: Tiến trình hồn thành cơng việc nhằm đạt mục tiêu Được thực cách có hiệu hữu hiệu Được thực thông qua với người khác Ngồi quản trị cơng tác xã hội nhấn mạnh điểm khác đặc thù “công tác xã hội” Sau số định nghĩa quản trị công tác xã hội Định nghĩa Kidneigh: Quản trị công tác xã hội tiến trình chuyển đổi sách xã hội thành dịch vụ xã hội tiến trình hai chiều: chuyển đổi sách thành dịch vụ xã hội cụ thể, sử dụng kinh nghiệm để sửa đổi điều chỉnh sách Định nghĩa Spencer: Quản trị cơng tác xã hội lãnh đạo có ý thức hoạt động quan hệ nội sở để đạt mục đích đề Đồng thời bao gồm can thiệp có ý thức vào lực tương tác sở cộng đồng rộng lớn mà phận Định nghĩa Duham: Quản trị công tác xã hội xem tiến trình hỗ trợ tạo thuận lợi hoạt động cần thiết thứ yếu việc cung cấp trực tiếp dịch vụ sở xã hội Những hoạt động quản trị bao gồm từ xác định chức sách, lãnh đạo điều hành đến hoạt động tác nghiệp thông thường lưu giữ hồ sơ kế tốn trơng nom dịch vụ bảo dưỡng Định nghĩa Stein: Quản trị công tác xã hội tiến trình xác định đạt tới mục tiêu tổ chức thông qua hệ thống phối hợp hợp tác nỗ lực Định nghĩa Trecker: Quản trị công tác xã hội tiến trình làm việc với người cách phát huy liên kết lực họ để họ sử dụng tài nguyên sẳn có để thực mục đích cung cấp cho cộng đồng chương trình dịch vụ cần đến 2.3 Đặc trƣng quản trị CTXH: Nhìn chung, yếu tố quan trọng định nghĩa quản trị công tác xã hội là: Quản trị tiến trình liên tục, động Tiến trình biến đổi sách xã hội thành dịch vụ xã hội Tiến trình thực nhằm hồn thành mục đích chung Tài nguyên người vật chất khai thác để đạt mục đích chung Việc xác định tiêu chuẩn dựa nhiều vào quy trình hoạch định Trong trình hoạch định, cần đảm bảo yếu tố tiêu chuẩn sau: - Các tiêu chuẩn phải cụ thể, đo lường - Các tiêu chuẩn mang tính thực - Các tiêu chuẩn khơng mâu thuẫn - Các tiêu chuẩn phải xây dựng dựa tham gia cấp thành viên tổ chức nhận đồng thuận thông qua giải thích rõ ràng việc xác lập tiêu chuẩn Đo lƣờng hiệu suất thực Để xác định hiệu suất thực sự, nhà quản trị phải thu thập thơng tin Nhà quản trị dùng bốn nguồn thông tin sau để đo lường hiệu suất thực tổ chức Đó là: Quan sát cá nhân Báo cáo thống kê Báo cáo qua lời nói Báo cáo văn Khi dùng nguồn thông tin nhà quản trị cần đánh giá xác suất việc đạt thông tin tin cậy Trong việc đo lường người ta quan tâm đo lường cách đo lường Các nguồn thơng tin giúp cho ta cách thức đo lường Đo lường liên quan đến việc thiết lập báo tiêu chuẩn đo lường Ngoài với báo tiêu chuẩn, cần phải xem xét phạm vi chúng người tổ chức cố gắng hoàn thành xuất sắc định mức liên quan đến báo tiêu chuẩn Ví dụ tiêu chuẩn kiểm sốt: Về nhân viên: Sự thỏa mãn nhân viên, tỷ lệ thay thế, tỷ lệ vắng mặt Về kinh phí: Kinh phí sử dụng, mức độ gia tăng kinh phí So sánh với chuẩn Sự so sánh nhằm xác định mức độ sai khác hiệu suất thực với chuẩn xây dựng Sự sai khác xác định bởi: Miền sai khác chấp nhận tính từ chuẩn Độ lớn sai biệt (nhiều hay ít) so với chuẩn xu hướng sai biệt so với chuẩn (vượt chuẩn, chưa đến chuẩn) Khi so sánh sai khác vượt miền sai khác chấp nhận đòi hỏi phải có lưu tâm nhà quản trị Thực hành động hiệu chỉnh cần thiết thay đổi chuẩn: Một điều quan trọng so sánh hiệu suất thực với chuẩn đề giải thích nguyên nhân yếu tố gây sai khác Chính điều giúp nhà quản trị thực hành động quản trị Bước thứ tư trình kiểm tra thực hành động quản trị Nhìn chung có ba loại hành động quản trị nhằm đáp ứng sai khác có nghĩa xảy ra: Khơng làm (nếu sai khác đánh giá khơng có ý nghĩa) Hiệu chỉnh hiệu suất thực Hiệu chỉnh chuẩn Hiệu chỉnh hiệu suất thực Có hành động sửa sai tức thời vần đề cần hiệu chỉnh Các hành động sửa sai thay đổi chiến lược cấu trúc, bồi thường thiệt hại, thiết kế lại công việc, tìm nhân viên Hiệu chỉnh chuẩn Khảo sát lại chuẩn để biết chúng có thực tế, cơng bằng, hợp lý đạt khơng Việc hiệu chỉnh chuẩn tăng giảm giá trị chuẩn, đặt lại mục tiêu mà trước chúng thấp cao CHƢƠNG VIII: Nhµ quản trị công tác xã hội I Nhà quản trị Khái niệm: - Nhà quản trị ng-ời thành đạt hoạt động cách thiết lập trì môi tr-ờng cho nỗ lực toàn nhóm để có đ-ợc kết tốt - Trong tổ chức, nhà quản trị ng-ời có trách nhiệm huy, điều khiển, giám sát chịu trách nhiệm ng-ời khác Nhà quản trị ng-ời có quyền định tổ choc thực định - Trong tổ chức th-ờng có cấp độ nhà quản trị, là: + Các nhà quản trị cấp cao: định có tính chiến l-ợc chủ yếu Ví dụ: Lãnh đạo cấp c«ng ty, tỉng c«ng ty, hiƯu tr-ëng, viƯn tr-ëng,… + Các nhà quản trị cấp trung gian: định chiến thuật chủ yếu.Ví dụ: giám đốc xí nghiệp, quản đốc phân x-ởng, tr-ởng chi nhánh, cửa hàng tr-ởng + Các quản trị viên cấp sở: định tác nghiệp: tổ tr-ởng, phân x-ởng tr-ởng, đội tr-ởng, nhóm tr-ởng Vai trò nhà quản trị Xét theo vai trò, nhà quản trị thực chức th-ờng phải ứng xử theo cách khác tuỳ thuộc không gian, thời gian, địa điểm mục đích nh- đối t-ợng mà quan hệ Nghĩa họ có vai trò sau đây: - Các vai trò quan hệ: Nhóm vai trò bao gồm: + Vai trò đại diện hay t-ợng tr-ng cho tổ chức + Vai trò ng-ời lãnh đạo: ng-ời chịu trách nhiệm toàn diện hoạt động tổ chức phải đảm đ-ơng toàn chức quản trị, phải đặt, dẫn dắt, điều chỉnh,.và chịu trách nhiệm cao thành bại tổ chức + Vai trò liên lạc: ng-ời thực hoạt động giao dịch, quan hệ với tổ chức - Các vai trò thông tin: Nhóm vai trò bao gồm: + Là ng-ời thu thập thông tin từ bên bên tổ chức đánh giá, phân tích thông tin để chuẩn bị cho định đắn + Vai trò truyền đạt: phổ biến thông tin cho ng-ời có liên quan, ng-ời cấp, cấp d-ới hay cấp có tính chất nội + Vai trò ng-ời phát ngôn: thay mặt cho tổ chức cung cấp thông tin thức cho quan báo chí tổ chức có liên quan khác bên - Các vai trò định, bao gồm: + Vai trò phụ trách kinh doanh: định có liên quan đến hoạt động kinh doanh nh- thị tr-ờng, khách hàng, sản phẩm, giá cả, doanh số, lợi nhuận, thị tr-ờng, + Vai trò điều phối tài nguyên: định liên quan đến việc phối hợp sử dụng có hiệu tài nguyên tổ chức + Vai trò th-ơng thuyết: tiến hành đàm phán để ký kết hợp đồng với cá nhân tổ chức Các kỹ nhà quản trị Để hoàn thành tốt chức mình, nhà quản trị cần có kỹ quan trọng sau đây: - Kỹ t- duy: Đây kỹ quan trọng nhà quản trị, đặc biệt nhà quản trị cấp cao Kỹ gắn liền với tính sáng tạo, tính khoa học, tính lôgíc, tính nhạy bén trị, khôn ngoan, trí thông minh lòng dũng cảm nhà quản trị, giúp cho nhà quản trị có định sáng suốt, đắn chiến l-ợc, sách biện pháp cụ thể sắc sảo nhằm hoàn thành chức cách xuất sắc - Kỹ nhân sự: Thực chất nghệ thuật dùng ng-ời, khả tổ chức, động viên, điều khiển, lôi ng-ời tập thể d-ới quyền lao vào công việc chung với tất niềm say mê, trí tuệ sức lực họ Để làm đ-ợc việc nhà quản trị phải có kiến thức tâm lý học khả s- phạm giỏi Kỹ nhân đòi hỏi phải có cấp quản trị - Kỹ chuyên môn nghiệp vụ: Muốn quản trị tốt tổ chức đó, nhà quản trị cần phải có kỹ chuyên môn nghiệp vụ định lĩnh vực chuyên ngành quan trọng mà trực tiếp quản trị Tuy nhiên mức độ thành thạo hiểu biết sâu sắc chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi khác cấp quản trị Cấp quản trị thấp cần có kỹ chuyên môn nghiệp vụ nhiều, ng-ợc lại cấp quản trị cao không đòi hỏi kỹ chuyên môn nghiệp vụ nhiều nh-ng kỹ tduy cần phải cao II Nhà quản trị công tác xã hội Một số đặc điểm cần có nhà quản trị CTXH Theo quan điểm hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ, nhà quản trị CTXH thành công phải có lực, đặc điểm sau đây: 1.Suy nghĩ vạch kế hoạch tr-ớc cách thực tế 2.Đánh giá tính khả thi kế hoạch 3.Xem xét nhiều ph-ơng án khác để thực công việc 4.L-ờng tr-ớc đánh giá đ-ợc ảnh h-ởng có định 5.Sắp đặt -u tiên 6.Ra định 7.Xử lý đồng thời nhiều vai trò nhiệm vụ khác lúc 8.Duy trì đ-ợc trạng thái cân cá nhân 9.Hiểu biết chức cđa hƯ thèng hµnh chÝnh vµ lý thut vỊ tỉ chức sử dụng hiểu biết để đạt đ-ợc mục đích sở 10.Có khả khiến ng-ời khác làm việc có suất, tận dụng tài nguyên cá nhân nhóm đồng thời loại bỏ hạn chế họ 11.Sử dụng quyền uỷ quyền cách hợp lý 12.Giao tiếp có hiệu với ng-ời khác 13.Hành động kiên Kiến thức nhà quản trị CTXH Kiến thức đầy đủ quản trị quan trọng cần thiết cho hoạt động có hiệu sở xã hội Một số kiến thức cần có nhà quản trị CTXH là: 2.1 Nhà quản trị CTXH phải biết mục đích, sách, dịch vụ tài nguyên sở - Hiểu rõ ràng mục đích mục tiêu cụ thể sở có trách nhiệm đạt cho đ-ợc mục tiêu mục đích - Phải thành thạo sách sở, am hiểu chung làm việc để thực sách - Hiểu đ-ợc tầm quan trọng chánh sách đắn tiến trình thay đổi chúng có nhu cầu - Am hiểu dịch vụ đ-ợc thực thực - Nhận thức thân chủ đ-ợc phục vụ nh- ph-ơng tiện phục vụ họ - Biết nguồn tài nguyên tài có mặt khác am hiểu đ-ợc cách thức thực tăng nguồn tài nguyên - Biết chi tiết quan trọng lịch sử hình thành sở đặc điểm bật xảy khứ xảy t-ơng lai - Bỏ thời gian để rà soát lại mục đích, sách tài nguyên, thách thức, nhờ nhà quản trị vạch kế hoạch hiệu cho t-ơng lai 2.2 Nhà quản trị CTXH có kiến thức động thái hành vi ng-ời - Nhà quản trị CTXH phải hiểu mình, nhân viên CTXH thân chủ - Nhà lãnh đạo nhận thức rõ hành vi ng-ời xuất phát từ t-ơng tác cá nhân môi tr-ờng họ, đặc biệt liên kết với ng-ời khác - Nhà quản trị CTXH cần nắm bắt thông tin sách nói động thái hành vi ng-ời - Nhà quản trị CTXH ý thức rõ cảm xúc tình cảm ng-ời công tác th-ờng quan trọng kiến thức mà họ có đ-ợc Điều áp dụng thân chủ đến sở xã hội 2.3.Nhà quản trị có kiến thức toàn diện tài nguyên cộng đồng, đặc biệt tài nguyên có liên quan đến sở Những kiến thức tài nguyên cộng đồng bao gồm am hiểu rõ ràng mục đích dịch vụ sở cộng đồng 2.4.Nhà quản trị CTXH am hiểu ph-ơng pháp công tác xã hội đ-ợc sử dụng sở - Nhà quản trị CTXH không cần phải chuyên gia chuyên gia ph-ơng pháp công tác xã hội nh-ng phải có hiểu biết công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm, tổ chức phát triển cộng đồng cộng thêm am hiểu toàn diện nguyên tắc tiến trình kỹ nhà quản trị CTXH - Nhà quản trị CTXH biết nguồn tài nguyên đ-ợc khai thác để nâng cao kỹ lực đội ngũ nhân viên 2.5 Nhà quản trị CTXH biết nguyên tắc, tiến trình kỹ thuật quản trị - Nhà quản trị CTXH cần có hiểu biết tiến trình đ-ợc nhấn mạnh quản trị, là: hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo kiểm tra - Nhà quản trị CTXH nhận thức phải kết hợp tài nguyên từ lĩnh vực quản lý có quan hệ nhân vào hoạt động hợp bao gồm kỹ thuật phát triển kỹ phát triển bên, phải giỏi, thành thạo, phát triển quản lý lẫn nhân 2.6.Nhà quản trị CTXH quen biết nhiều với hiệp hội nghề nghiệp công tác xã hội - Nhà quản trị CTXH biết mục đích hoạt động hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội, hội đồng giáo dục công tác xã hội, tổ chức có liên quan cấp quốc gia cấp địa ph-ơng - Ngoài ra, nhà quản trị CTXH thông thạo tâm thần học, tâm lý học, pháp luật, y tế nghề khác có liên quan đến công tác xã hội 2.7 Nhà quản trị CTXH am hiểu lý thuyết tổ chức - Nhà quản trị CTXH phải biết loại mô hình tổ chức khác nhau, điều khiển chúng cách thành thạo - Nhà quản trị CTXH hiểu rõ tổ chức hoạt động sao, -u điểm hạn chế nào, biết làm để ăn khớp với cộng đồng mặt chức - Nhà lãnh đạo phải biết kiểu mẫu tổ chức khác để dùng cần đến 2.8 Nhà quản trị CTXH phải biết tiến trình, kỹ thuật l-ợng giá - Nhà quản trị CTXH hiểu biết đầy đủ đến tiến trình kỹ thuật l-ợng giá để đ-a nghiên cứu l-ợng giá vào sở dịch vụ đ-ợc thực thi l-ợng giá nhân viên, đóng góp họ mặt tích cực tiêu cực - Nhà quản trị CTXH hiểu biết quản trị theo mục tiêu, phân tích hệ thống, hoạch định chiến l-ợc, ph-ơng pháp quản lý khác nhờ kiến thức đ-ợc sử dụng tạo thuận lợi vào thời điểm nơi chốn thích hợp Thái độ nhà quản trị CTXH 3.1 Nhà quản trị CTXH tôn trọng nhân viên nh- cá nhân Nhà quản trị CTXH tôn trọng tính toàn vẹn ng-ời, tôn trọng tính riêng t- họ, tôn trọng quyền tự giải cá nhân khuôn khổ quan 3.2 Nhà quản trị CTXH nhìn nhận không hoàn hảo chấp nhận tiền đề nhân viên thân - Thái độ nhà quản trị CTXH cần thực tế chín chắn Nhà quản trị CTXH đạt đến tốt nh-ng thừa nhận không đạt tới møc tét cïng vỊ kiÕn thøc, sù kh«n ngoan hay thực hành - Nhà quản trị CTXH sẵn sàng nhận lỗi, nhà quản trị CTXH thực tế thừa nhận họ không hoàn hảo nhân viên 3.3 Nhà quản trị CTXH mong muốn tạo môi tr-ờng làm việc, bầu không khí tổ chức để đem lại điều tốt cho nhân viên Nhà quản trị CTXH làm đ-ợc điều tạo đ-ợc bầu không khí tình cảm hoà hợp, điều tạo suất làm việc cho nhân viên CTXH 3.4 Nhà quản trị CTXH ý thức tầm quan trọng giá trị - Nhà quản trị CTXH có tin sai mình, sở, nhân viên xã hội ng-ời khác - Nhà lãnh đạo không áp đặt giá trị lên ng-ời khác mà tôn trọng giá trị họ 3.5 Nhà quản trị CTXH cần có tâm hồn thoáng mở tiếp thu ý kiến việc Nhà quản trị CTXH thừa nhận thay đổi không tránh đ-ợc có thái độ tích cực thay đổi 3.6 Nhà quản trị CTXH phải thừa nhận an sinh quan điều quan trọng Điều đ-ợc thể nội dung nh- sau: - Nhà quản trị CTXH chứng tỏ thái độ tích cực, lạc quan với sở, nhân viên xã hội thân - Nhà quản trị CTXH tỏ tin t-ởng việc đ-ợc thực tốt - Nhà quản trị CTXH từ bỏ thái độ bi quan thể niềm tin dịch vụ đ-ợc thực tốt họ làm việc chất l-ợng nh- thành đạt tổ chức - Nhà quản trị CTXH tỏ thái độ lạc quan với ngành nghề công tác xã hội quan hệ với ng-ời khác, đặc biệt với nhân viên xã hội Nhà quản trị CTXH hành động Ngoài việc có kiến thức giữ gìn thái độ nghề nghiệp, nhà quản trị CTXH hiệu đóng nhiều vai trò thực nhiều hành động quản lý Thực tế nhà quản trị tài năng động với nhiều ph-ơng cách khác lúc Sau ph-ơng cách mà nhà quản trị CTXH hành động: 4.1.Chấp nhận - Nhà quản trị CTXH chấp nhận nhân viên, thân chủ nh- nhà lãnh đạo đơn vị khác cộng đồng - Nhà quản trị CTXH tôn trọng cá nhân ng-ời nh- cá nhân độc có tiềm hạn chế riêng - Nhà quản trị CTXH giúp cho nhân viên sở thiết lập mục đích tiêu chuẩn làm việc, đồng thời ng-ời h-ớng dẫn cho họ - Nhà quản trị CTXH thừa nhận đa dạng cá nhân khuyến khích ng-ời tự khép vào khuôn khổ quan 4.2 Chăm sóc - Nhà quản trị CTXH đối xử với nhân viên tình cảm ấm áp để họ có cảm giác đ-ợc công nhận - Quan tâm đến nhân viên làm việc đ-ợc để giúp họ phát huy lực đạt đến thành đạt giúp cho nhân viên biết cảm thấy họ ng-ời quan trọng - Tôn trọng tin t-ởng nhân viên 4.3 Sáng tạo - Nhà quản trị CTXH đầu việc xây dựng sách, ph-ơng pháp thủ tục cải thiện dịch vụ sở cải thiện quan hệ với nhân viên - Nhà quản trị CTXH sẵn sàng thay đổi thay đổi đem lại điều tốt hiệu qủa 4.4 Dân chủ hoá - Nhà quản trị CTXH ng-ời bênh vực, đấu tranh cho tiến trình dân chủ hoá đơn vị - Tôn trọng ý kiến giá trị nhân viên (thể dân chủ) - Không độc đoán, chuyên quyền - Xem xét ý kiến, ý t-ởng nhân viên để từ đánh giá chúng sử dụng 4.5 Tin t-ởng - Nhà quản trị CTXH có niềm tin tuyệt đối vào nhân viên - Trân trọng quan điểm, ý kiến nhân viên trình bày cho dù có khác biệt - Không làm mặt họ cách công khai, trắng trợn 4.6 Duy trì thăng cân thân - Cố gắng sống sống tốt đẹp, cân công việc nghỉ ngơi vui chơi giải trí để giữ vững tinh thần - Chú trọng đến sức khoẻ bao gồm sức khoẻ tinh thần nh- sức khoẻ thể xác - Tham gia vào vui, nghỉ ngơi th- giãn để phục hồi lực 4.7 Hoạch định - Phải giỏi sử dụng tiến trình hoạch định ý thức hoạch định thất bại - Động viên nhân viên tham gia vào trình hoạch định, xây dựng mục tiêu cá nhân, mục tiêu tổng quát sở 4.8 Tổ chức - Nhà quản trị CTXH phải có lực làm công tác tổ chức cho sở với hỗ trợ ban điều hành, nhân viên thân chủ - Thiết lập đ-ờng dây quyền hành trách nhiệm, thực uỷ quyền cho cấp d-ới - Tạo điều kiện để thông tin nhiều chiều sở 4.9 Đặt -u tiên - Nhà quản trị CTXH cần xây dựng mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể công tác hoạch định thật tốt để từ đ-a ph-ơng án khác chọn ph-ơng án tối -u - Nhà quản trị CTXH cần xếp hoạt động công việc theo thứ tự -u tiên để thực ph-ơng án tối -u 4.10 Uỷ quyền Nhà quản trị CTXH chia sẻ trách nhiệm sở cho nhân viên cách phân công công việc giao quyền hạn cho nhân viên 4.11 T-ơng tác với cộng đồng ng-ời ngành nghề - Nhà quản trị CTXH phải có quan hệ tốt với công chúng - Phải giải thích mặt tổ chức dịch vụ sở để cộng đồng nắm đ-ợc - Làm việc có hiệu quả, xây dựng mối quan hệ với ngành khác nhtâm lý học, tâm thần học, y tế, luật nghề giúp đỡ khác 4.12 Ra định - Nhà quản trị CTXH phải săp đặt kiện thông tin, cân nhắc, xem xét cẩn thận ph-ơng án, dự kiến đ-ợc kết ph-ơng án chọn ph-ơng án có kết tốt - Nhà quản trị CTXH nhận thức định gặp sai lầm nh-ng phải can đảm cần thiết - Nhà quản trị CTXH phải sẵn sàng nhận lấy rủi ro mời gọi nhân viên tham gia vào tiến trình định 4.13 Tạo thuận lợi - Nhà quản trị CTXH làm việc đ-ợc để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên hoàn thành công tác - Nhà quản trị CTXH nhạy cảm với dự định nhu cầu cá nhân, đồng thời làm việc giúp họ tiến - Nhà quản trị CTXH phía sau nhân viên xã hội để hỗ trợ họ 4.14 Truyền thông - Nhà quản trị CTXH lắng nghe cách tích cực nhân viên xã hội phản hồi - Chú ý đến thông điệp không lời 4.15 Quản lý mặt thời gian Nhà quản trị CTXH tránh lãng phí thời gian, nghĩa tổ chức hội họp, trao đổi phải tính thời gian 4.16 Xây dựng - Nhà quản trị CTXH đối xử với nhân viên xã hội cách xây dựng tránh gây tự ái, gây xúc phạm tâm lỹ - Không đ-ợc ganh tị với nhân viên, không đ-ợc bắt nhân viên lệ thuộc coi th-ờng nhân viên - Công nhận thành tích, sáng kiến hay thành nhân viên 4.17 Động viên - Nhà quản trị CTXH cần động viên để nhân viên xã hội có động làm việc hăng say, tích cực - Nhà quản trị CTXH hiểu đ-ợc mong muốn nhu cầu nhân viên đáp ứng chúng cách để động viên nhân viên xã héi lµm viƯc tèt ... quản trị cơng tác xã hội nhấn mạnh điểm khác đặc thù công tác xã hội Sau số định nghĩa quản trị công tác xã hội Định nghĩa Kidneigh: Quản trị công tác xã hội tiến trình chuyển đổi sách xã hội. .. 22% II Quản trị Công tác xã hội: Nhiều nhà giáo dục thực hành cơng tác xã hội cho có năm phương pháp cơng tác xã hội chính, quản trị một: Công tác xã hội cá nhân gia đình Cơng tác xã hội nhóm... Nghiên cứu công tác xã hội Quản trị công tác xã hội Công tác xã hội cá nhân gia đình quan tâm giúp đỡ cá nhân hay gia đình với mối quan hệ xã hội Cơng tác xã hội nhóm sử dụng nhóm công cụ để