TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ MUA BÁN NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

31 538 5
TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ MUA BÁN NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ1.CƠ SỞ PHÁP LÝ:1.1 Khái niệm về hoạt động mua bán nợCó thể hiểu hoạt động mua bán nợ là việc chuyển nợ của người mua hàng (con nợ) từ người bán hay người cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ) sang công ty mua nợ (chủ nợ mới). Công ty mua nợ đảm bảo việc thu hồi nợ, tránh các rủi ro về việc không trả được nợ hoặc không có khả năng trả nợ của người mua. Công ty mua nợ có thể trả trước thời hạn toàn bộ hoặc một phần các khoản nợ của người mua cùng với một khoản hoa hồng tài trợ và phí thu nợ. Mọi rủi ro không thu được đều do người tài trợ chịu. Từ đó hình thành một quan hệ tài chính liên quan tới ba bên gồm công ty mua nợ (ngân hàng, tổ chức tài chính), người bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ và người mua hàng hóa hay nhận dịch vụ. Ngoài ra, nghiệp vụ mua bán nợ có thể “biến hóa” thành một số dịch vụ phụ như quản lý tài khoản phải thu của khách hàng, cung cấp các thông tin kinh tế, tiền tệ, tín dụng và thương mại nhằm tăng thu và giữ tốt mối quan hệ bạn hàng lâu dài.Việc mua bán như vậy dựa trên quyền thu nợ của chủ nợ, chứ không phải nghĩa vụ trả nợ của con nợ. Bên bán trong giao dịch này được lợi là hóa giải được bài toán tài chính doanh nghiệp dù phải chịu một khoản “lỗ” nào đó (có khi chỉ là kỹ thuật). Thuật ngữ tiếng Anh gọi hoạt động này là “factoring”. Factoring (tạm hiểu là giao dịch ủy quyền) tuy có vẻ không liên quan đến tài chính, nhưng từ lâu, đây là thuật ngữ được đặt cách dùng trong lĩnh vực giao dịch các khoản sẽ thu và cho vay tại thị trường Âu Mỹ. Hoạt động này đôi khi có các biến thể và nghiệp vụ trung gian phức tạp, tuy nhiên, dù là thế nào chúng ta cũng nên hiểu đúng đó là mua bán khoản sẽ thu hay giao dịch quyền thu nợ. Đồng thời, cũng là để xóa đi cách hiểu sai, nghĩ lệch gần đây ở ta rằng “việc mua bán nợ sẽ giúp giải quyết gánh nặng nợ nần cho doanh nghiệp”.Theo Edward W. Reed và Edward K. Gill, mua bán nợ là việc mua lại các khoản nợ. Các công ty mua nợ mua các khoản nợ của khách hàng trên cơ sở không truy đòi và tiến hành một số các dịch vụ khác ngoài việc ứng trước các khoản nợ. Công ty mua bán nợ đánh giá mức tín dụng trong hiện tại và tương lai của khách hàng (người bán) và xác lập các hạn mức tín dụng ứng trước. Các khách hàng được yêu cầu gửi trực tiếp cho công ty mua bán nợ bản sao hóa đơn. Khoản ứng trước thường chiếm khoảng 80% 90% giá trị hóa đơn. Khoản dự trữ 10% 20% được công ty mua nợ giữ lại để phòng ngừa việc hàng trả lại, hàng giao thiếu, hoặc yêu cầu khác của người mua. Thường vào cuối năm, công ty mua nợ tính toán mức phí thu được trên số dư các khoản nợ chưa thu và cấp thêm vốn cho khách hàng.Hoạt động mua bán nợ ở Việt Nam hiện nay của các TCTD được quy định tại Quy chế mua, bán nợ của các TCTD kèm theo Quyết định số 092015QĐNHNN của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước ban hành ngày 17072015. Quy chế này ban hành quy định rõ hoạt động mua bán nợ của các TCTD (kể cả các TCTD có nhiệm vụ thực hiện mua, bán nợ trực thuộc TCTD) được thành lập và hoạt động theo Luật các TCTD, đối với các khoản nợ mà TCTD cho khách hàng vay.Mua, bán nợ là thỏa thuận bằng văn bản về việc chuyển giao quyền đòi nợ đối với khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay, khoản trả thay trong nghiệp vụ bảo lãnh, theo đó bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ và nhận tiền thanh toán từ bên mua nợ. Khoản nợ được mua, bán là khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay và khoản trả thay trong nghiệp vụ bảo lãnh theo hợp đồng cấp tín dụng đã ký của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đang được theo dõi hạch toán nội bảng, ngoại bảng tại bảng cân đối kế toán

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG – PHÂN VIỆN PHÚ YÊN L/O/G/O NHĨM: QT - KT Năm 2017 TÌM HIỂU NGHIỆP VỤ MUA BÁN NỢ TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Thành viên: • • • • • • Phạm Trung Tuấn (Nhóm trưởng) Phạm Trung Kiên Trương Thanh Bách Huỳnh Thương Tín Đào Thị Thùy Tâm Nguyễn Viết Huy Nội dung Tổng quan về hoạtClick động to mua add bánTitle nợ Thực trạng hoạt động Click mua to bán addnợ Title các NHTM Việt Nam Giải pháp cho thị Click trườngto mua bánTitle nợ các NHTM Việt Nam add Khuyến nghị Click to add Title PHẦN I TỒNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NƠ 1/ Khái niệm Theo Quyết định số 09/2015/QĐNHNN của Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước ban hành ngày 17/07/2015 •Mua, bán nợ là thỏa thuận văn việc chuyển giao quyền đòi nợ khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay, khoản trả thay nghiệp vụ bảo lãnh, theo bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho bên mua nợ nhận tiền toán từ bên mua nợ 2/ Các chủ thể tham gia Bên mua nợ Bên bán nợ các tổ chức tín dụng thành lập hoạt đợng các tổ chức cá nhân nước theo Luật các tở chức tín dụng, tở chức có nhiệm nước ngồi có nhu cầu mua khoản nợ từ bên vụ thực việc mua, bán nợ trực thuộc tổ chức bán nợ để trở thành chủ sở hữu tín dụng, tở chức tín dụng nước ngồi sở hữu khoản nợ khoản nợ Bên môi giới tổ chức kinh tế, tở chức tín dụng làm chức n ăng trung gian, dàn xếp việc mua, bán nợ bên mua, bán n ợ được hưởng phí dịch vụ môi giới theo thỏa thuận 3/ Hoạt động mua bán nợ  Nghiệp vụ mua bán nợ tạo lòng tin về khả toán nợ nhiều công ty cho vay, nhờ vậy, các công ty yên tâm tập trung vào cơng việc kinh doanh để đẩy mạnh doanh thu lợi nhuận  Sau cuộc khủng hoảng hàng loạt ngân hàng thế giới, phản ứng sách các quốc gia cẩn trọng điều hành sách vĩ mơ sử dụng các cơng cụ như: tăng dự trữ bắt ḅc, trích lập dự phòng rủi ro, các chuẩn mực kế toán, siết chặt cho vay, hỗ trợ tở chức tài khoản… Việt Nam không nằm danh sách các quốc gia thành viên Các định chế tài ban hành các tiêu Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, tức không chịu áp chuẩn quản trị rủi ro, an toàn vốn - Basel III lực phải vận dụng các quy định an toàn các hiệp ước này, nhằm tăng cường giám sát, quản lý rủi ro song việc vận dụng các hiệp ước Basel hoạt đợng quản mang tính hệ thống hiệu trị ngân hàng vấn đề hết sức ý nghĩa cần thiết hệ thống ngân hàng nước ta Mua bán nợ và ngân hàng Nợ xấu ngân hàng không được vượt quá 2% tổng dư nợ Nợ xấu c ác Nam mức ,56 NHTM Việt % tổng d nợ đến quý năm 2017 Hình thức cho vay chi phí sản xuất hàng hoá thu mua hàng cho vay ln chuyển hàng • Giup DN tránh tình trạng nợ nần dây dưa khó đời • C B A hoá • Mua bán nợ và ngân hàng Là hoạt đợng kinh doanh NHTM Các số nợ xấu được thống kê thông qua tỷ trọng các khối ngân hàng nền kinh tế sau: Biểu đồ: - Tỷ trọng nợ xấu toàn hệ thống 2.1/ Giai đoạn 2015 – quý năm 2017 • • Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệ nợ xấu nội bảng được kiểm soát mức 3% nợ xấu có xu hướng tăng trở lại về quy mô Kết thuc 3 tháng đầu năm có 160.000 tỷ đồng nợ xấu nợi bảng các TCTD hệ thống, số tương đương 2,56% tởng dư nợ tín dụng nền kinh tế Biểu đồ: - Tỷ lệ nợ xấu Việt Nam giai đoạn 2015 - quý 2017 • Tổng số nợ xấu tăng thêm 6%, lên 50.695 tỷ đồng Trong đó, nợ xấu tăng chủ yếu nhóm với lần lượt 13% 18%, lên 15.749 tỷ đồng 7.940 tỷ đồng Nợ có khả vốn giảm nhẹ 0,1% chiếm áp đảo với 27.005 tỷ đồng Tổng nợ nhóm (nợ tiêu chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ) nhóm (nợ có khả vốn) 10 ngân hàng tính đến 31/3/2017 Biểu đồ: - Tổng nợ xấu 10 ngân hàng tính đến 31/3/2017 • Thống kê cho thấy có khoảng 4/6 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu giảm quý I/2017 Sacombank, VIB, Vietcombank Kienlongbank Tuy giảm tỷ lệ nợ xấu Sacombank ngưỡng cho phép mức 4,89% cao danh sách thống kê Biểu đồ: - Cơ cấu nợ xấu 10 ngân hàng tính đến 31/03/2017 Biểu đồ: - Tỷ lệ nợ xấu 10 ngân hàng tính đến 31/03/2017 Biểu đồ: - Nợ có khả vốn 10 ngân hàng tính đến 31/03/2017  Hoạt động mua bán nợ gặp nhiều bất cập  Thứ nhất, chưa có hướng dẫn cụ thể về định giá các khoản nợ để bán  Thứ hai, có quá cơng ty mua bán nợ dẫn tới tình trạng đợc qùn mua  Thứ ba, chưa có chế tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tham gia thị trường => Hạn chế phát triển thị trường PHẦN III GIẢI PHÁP CHO THỊ TRƯỜNG MUA BÁN NƠ TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Cơ quan quản lý Giải Doanh nghiệp pháp NHTM 1/ Cơ quan quản lý Lành mạnh hóa hoạt đợng mua bán nơ, phát triển thị trường thứ cấp,… Hồn thiện khung pháp lý cho việc hình thành, phát triển quản lý thị trường mua bán nợ Chính sách khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi, quy Hồn thiện các quy định tài định về miễn, giảm thuế,… về hoạt động sáp nhập, hợp nhất, Tăng cường giám sát hiệu chống nguy Quốc tế hóa các chuẩn mực kế toán lũng đoạn thị trường hoạt động mua bán nợ 2/ Ngân hàng thương mại Hạn chế nợ xấu phát sinh Sữa chữa các bất ổn nội Chuyển nợ xấu thành vốn góp Bán nợ xấu Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nợi bợ Trích lập dự phòng rủi ro 3/ Doanh nghiệp Giải quyết hàng tồn kho Minh bạch thơng tin tài chính, nâng cao khả quản trị DN PHẦN IV KHUYẾN NGHỊ KHUYẾN NGHỊ 01 Áp dụng phương pháp phân loại nợ có khả cảnh báo sớm rủi ro tín dụng 02 03 04 Thực tốt Thẩm định tín Nâng cao vai trò quy trình quản lý dụng chặt chẽ CIC các tở tín dụng chức xếp hạng tín nhiệm đợc lập L/O/G/O Xin chân thành cảm ơn cô bạn lắng nghe !! ... TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 1/ Sự cần thiết hình thành thị trường mua bán nợ Việt Nam • 01 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI • 02 VIỆT NAM Rủi ro hệ thống NH M&A (mua lại sáp nhập) 03 • Nợ xấu tăng cao Phát... 17/07/2015 Mua, bán nợ là thỏa thuận văn việc chuyển giao quyền đòi nợ khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay, khoản trả thay nghiệp vụ bảo lãnh, theo bên bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ cho... chức n ăng trung gian, dàn xếp việc mua, bán nợ bên mua, bán n ợ được hưởng phí dịch vụ môi giới theo thỏa thuận 3/ Hoạt động mua bán nợ  Nghiệp vụ mua bán nợ tạo lòng tin về khả toán

Ngày đăng: 19/11/2017, 10:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Nội dung

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 2/ Hoạt động của các công ty mua bán nợ tại Việt Nam

  • Điểm khác biệt về mô hình, mục tiêu của hai công ty này:

  • 3/ Thực trạng mua bán nợ tại các NHTM Việt Nam hiện nay

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan