MỤC LỤCI TÌM HIỂU VỀ NGUỒN VỐN CỦA NHTM CP VIETCOMBANK VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC BÊN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIETCOMBANK.11. Nguồn vốn của NHTM11.1Vốn chủ sở hữu11.2Nguồn vốn huy động:41.3Vốn vay61.3.2 Vay từ NHNN:61.4Vốn khác72. Quản lí nguồn vốn72.1. Các tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của NHTM72.2. Quản lí vốn chủ sở hữu.92.3. Quản lý vốn nợ:10II TÌM HIỂU VỀ CÁC SẢN PHẨM VÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA VCB; TRÌNH BÀY VỀ MỘT SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI CỦA VCB DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU VÀ PHÂN TÍCH THẾ MẠNH CỦA SẢN PHẨM NÀY SO VỚI SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ CỦA NHTM KHÁC.111. Khái quát về hoạt động huy động vốn tiền gửi.111.1 Nhận tiền gửi từ các tổ chức kinh tế:111.2. Nhận tiền gửi từ cá nhân dân cư:122. Các sản phẩm huy động vốn tiền gửi của ngân hàng thương mại cổ phần vietcombank.122.1. Các sản phẩm huy động vốn tiền gửi từ cá nhân dân cư.122.2. Các sản phẩm huy động vốn tiền gửi từ các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác.172.3. Sản phẩm giành cho khách hàng mục tiêu.173. Giải pháp193.1. Giải pháp chung.193.2 Giải pháp cụ thể.20III TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN PHI TIỀN GỬI CỦA NHTM CP VIETCOMBANK.211.Phát hành chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng:212.Các khoản nợ chính phủ và NHNN:223.Các khoản vay từ tổ chức tín dụng khác:22IV TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TĂNG VỐN TỰ CÓ CỦA NHTM VÀ THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU VỀ VỐN THEO HIỆP ƯỚC BASEL 2.221. Hiệp ước basel:221.1 Nội dung cơ bản của Hiệp ước Basel232. Thực trạng tăng cường vốn tự có của NH Vietcombank:262.1 Quá trình tăng vốn tự có của NHTM Vietcombank:262.2. Kết quả đạt được.283. Thực trạng tiến trình đáp ứng các yêu cầu về vốn theo hiệp ước Basel II tại Vietcombank.304.Giải pháp :34
I/ TÌM HIỂU VỀ NGUỒN VỐN CỦA NHTM CP VIETCOMBANK VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC BÊN NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIETCOMBANK Nguồn vốn NHTM Nguồn vốn NHTM toàn nguồn tiền tệ mà NH tạo lập, huy động vay, đầu tư thực thi dịch vụ NH Nguồn vốn NH bao gồm: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay số nguồn vốn khác 1.1 Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu hay gọi vốn tự có số vốn thuộc quyền sở hữu NHTM Đó nguồn tiền đóng góp chủ yếu người chủ ngân hàng cịn tạo trình kinh doanh dạng lợi nhuận giữ lại Vốn chủ sở hữu NH bao gồm nhiều loại khác phân thành vốn cấp (vốn ) xem sức mạnh tiềm lực thực ngân hàng; vốn cấp ( vốn bổ sung ) giới hạn tối đa 100% vốn cấp 1.1.1 Vốn cấp 1: Vốn cấp bao gồm Vốn điều lệ (Satutory capital) Đây số vốn ghi điều lệ hoạt động NHTM Đây số vốn ghi điều lệ hoạt động NHTM.Vốn điều lệ NH hình thành tính chất sở hữu ngân hàng định tức nguồn vốn nhà nước cấp huy động từ cá nhân xã hội Đối với Vietcombank ngân hàng cổ phần vốn hình thành từ: cổ đơng đóng góp, vốn tích lũy Ngày 31/12/2014 vốn điều lệ VCB 26.650.203 (triệu VNĐ) đến 31/12/2015 khơng có thay đổi vốn điều lệ Biểu đồ 1: Vốn điều lệ Hiện tại, cổ đông lớn VCB Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đại diện phần vốn Nhà nước VCB), nắm giữ 77,11% vốn điều lệ Cổ đông chiến lược Mizuho Corporate Bank Ltd nắm giữ 15% vốn điều lệ Các cổ đông khác (bao gồm tổ chức cá nhân nước, tổ chức cá nhân nước ngoài) nắm giữ 7,89% vốn điều lệ VCB Vốn điều lệ chủ yếu dung để mua sắm bất động sản, động sản, trang thiết bị cho hoạt động ngân hàng, cịn dùng để góp vốn liên doanh, cho vay, mua cổ phần công ty khác Không dùng vốn điều lệ chia lợi tức, lập quỹ phức lượi khen thưởng Như đến hoạt động vốn điều lệ nằm dạng trụ sở, văn phòng, kho bãi, xe cộ, trang thiết bị, dự trữ hay kí quỹ NHTW đầu tư vào thương vụ Các quỹ dự trữ : Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: tích từ lợi nhuận ròng hàng năm NHTM theo tỷ lệ định tùy theo luật lệ ngân hàng nhằm mục đích tăng cường VCSH ban đầu Quỹ dự phịng tài chính: để dự phịng bù đắp rủi ro trình hoạt động kinh doanh nhằm bảo toàn vốn điều lệ Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ: dùng để nghiên cứu, đào tạo triển khai dịch vụ Quỹ dự phịng tài quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ trích lập từ lợi nhuận sau thuế Việc trích lập sử dụng quỹ thực theo quy định pháp luật thời kỳ Lợi nhuận để lại: Phần trăm lợi nhuận không dùng để trả cổ tức mà ngân hàng giữ lại để tái đầu tư theo mục tiêu chiến lược để trả nợ Lợi nhuận giữ lại thể bên vốn cổ phần chủ sở hữu bảng cân đối kế tốn.Lợi nhuận giữ lại tính toán cách thêm vào lợi nhuận giữ lại ban đầu (các năm trước đó) thu nhập trừ cổ tức trả cho cổ đông Lợi nhuận để lại = lợi nhuân để lại ban đầu + thu nhập ròng – cổ tức Lợi nhuận để lại năm 2015 đạt 3.553.314 triệu VNĐ tăng 460.741 triệu VNĐ (14,9%) so với năm 2014 đạt 3.092.573 triệu VNĐ Lợi nhuận để lại năm 2016 đạt 4.626.044 triệu tăng 1.071.730 triệu so với 2015 Thặng dư vốn cổ phần: hay cịn gọi thặng dư vốn cơng ty cổ phần, khoản chênh lệch mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành Khi nhận vốn từ cổ đông, phần chênh lệch giá phát hành mệnh giá cổ phiếu ghi nhận vào thặng dư vốn cổ phần vốn chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần năm 2016 đạt 5.725.318 triệu VNĐ so với năm 2015 2014 khơng có thay đổi Ngun nhân Vietcombank không phát hành thêm cổ phần vào hai năm Tuy nhiên thặng dư vốn cổ phần so với năm 2013 đạt 9.201.397 triệu VNĐ giảm 3.476.079 triệu VNĐ tương đương tỷ lệ 37,78% Vốn cấp dùng làm để xác định giới hạn mua cổ phiếu, đầu tư vào tài sản cố định tổ chức tín dụng 1.1.2 Vốn cấp 2: Vốn cấp gồm: _ Giá trị tăng thêm cua tài sản cố định giá trị tăng thêm loại chứng khoán đầu tư (kể cổ phiếu đầu tư, vốn góp) định giá lại theo quy định pháp luật Vốn thị trường đánh giá lại tài sản không ổn định giá thị trường tài sản ln biến động theo thời gian Do ngân hàng đưa phần giá trị tăng thêm vốn đánh giá lại tài sản vào vốn cấp Chênh lệch đánh giá lại tài sản năm 2016 83.825 triệu thấp 5.397 triệu so với 2015 (đạt 89.222 triệu đồng) Nguyên nhân tình hình kinh tế, trị bị ảnh hưởng trị, kinh tế giới 1.2 Nguồn vốn huy động: Được hình thành qua nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng, nguồn vốn chủ yếu, quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn huy động gồm khoản như: tiền gửi khơng kỳ hạn khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn tổ chức cá nhân, tiền gửi tiết kiệm dân cư, vốn huy động thông qua phát hành kỳ phiếu, chứng tiền gửi…Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn ngân hàng.Bản chất vốn huy động tài sản thuộc chủ sở hữu khác, ngân hàng có quyền sử dụng mà khơng có quyền sỡ hữu chúng Vietcombank Huy động vốn Vietcombank năm 2016 tăng 18,4%, mức cao so với tồn ngành 1.2.1 Tiền gửi khơng kỳ hạn: Là số tiền tài khoản vãng lai, tài khoản liên ngân hàng tốn, khơng có kỳ hạn xác định lãi suất thấp Các cá nhân tổ chức gửi tiền mở tài khoản, gửi vào rút lúc với lãi suất tương tự loại tiết kiệm khơng kỳ hạn - Tiền gửi tốn: loại tiền gửi kí tác vào ngân hàng để thực khoản chi trả hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng Đây phần tiền chờ tốn mà khơng phải tiền để dành, khách hàng không quyền sử dụng số tiền Trong việc sử dụng tiền gửi tốn khách hàng thường dùng cơng cụ toán để chi trả sec, lệnh chuyển tiền… - Tài khoản tiền gửi toán: tài khoản dư có, khách hàng sử dụng phạm vi tiền gửi - Tài khoản vãng lai: tài khoản dư có dư nợ nghĩa khách hàng việc sử dụng số tiền gửi cịn sử dụng khoản tiền ngân hàng cho vay theo thỏa thuận trước giữu ngân hàng khách hàng 1.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn Phần lớn nguồn vốn mang tính ổn định, ngân hàng sử dụng loại nguồn cách chủ động làm vốn kinh doanh Vì để khuyến khích khách hàng gửi tiền ngân hàng thương mại thường đưa nhiều loại kỳ hạn khác nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi khách hàng Nguồn vốn có độ ổn định cao, chiếm khoảng 40% tiền gửi, ngân hàng chủ động trình sử dụng để thu hút loại tiền gửi ngân hàng thường đưa nhiều loại kì hạn khác nhau, kì hạn có lãi suất tương ứng Biểu đồ 2: Cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn Tiền gửi khơng kì hạn năm 2016 28,9% giảm 0.3% so với năm 2015 cao so với năm trước (2011-2014) Tiền gửi có kì hạn (trung dài hạn) năm 2016 chiếm 71,1% cao so với 2015 Vietcombank có lợi chi phí vốn thấp nên có khả đưa mức lãi suất cho vay cạnh tranh, tạo vị mạnh việc lựa chọn khách hàng năm Biểu đồ 3: Tiền gửi khách hàng Số dư tiền gửi 31/12/ 2016 khoảng 590,5 nghìn tỷ tăng 89.3 nghìn tỷ so với 2015 Số dư tiền gửi năm 2015: 501.2 nghìn tỷ đồng, tăng 18,7% so với năm 2014; tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 21,9% giai đoạn 2011 đến 2015 Tiền gửi khách hàng nguồn vốn huy động lớn nhất, chiếm khoảng 75% Cơ cấu tiền gửi: 44% khách hàng doanh nghiệp 56% khách hàng cá nhân Nguyên nhân xã hội phát triển thu nhập người dân tăng Tiếp tục chuyển dịch cấu huy động vốn Hoạt động huy động vốn đảm bảo cân đối phù hợp với nhu cầu vốn định hướng phát triển ngân hàng Đẩy mạnh tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dâncư, trọng thu hút nguồn vốn giá rẻ tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn… 1.2.3 Vốn huy động thơng qua phát hành giấy tờ có giá: Đây phần vốn mà NHTM có qua việc phát hành giấy tờ có kỳ phiếu NH, trái phiếu NH, chứng tiền gửi Với cách huy động vốn ngân hàng tập trung khối lượng vốn lớn thời gian ngắn hạn ngân hàng chủ động sử dụng Năm 2016 phát hành giấy tờ có giá VCB đạt 10.286.376 triệu tăng 7.807.306 triệu với tỉ lệ 75,90% so với 2015( 2.479.070 triệu ) tăng 8.077.735 triệu đồng so với 2014 1.3 Vốn vay Trong q trình kinh daonh NHTM có tình trạng tạm thời thừa vốn thiếu vốn Các ngân hàng sử dụng quan hệ vãng lai, vay cho vay vốn để tận dụng hội kinh doanh bảo đảm khả tốn NHTM vay vốn NHTM khác NHTW 1.3.1 Vốn vay từ tổ chức tín dụng khác: Đây nguồn NHTM vay mượn lẫn vay TCTD khác thông qua thị trường liên ngân hàng Quá trình vay mượn phải đảm bảo nguyên tắc Các ngân hàng phải hoạt động hợp pháp Thực việc cho vay vay theo quy định hợp đồng tín dụng Vốn vay phải đảm bảo chấp, cầm cố xin bảo lãnh NHTW Vay tổ chức tín dụng khác NH năm 2016 18.956.175 triệu giảm 1.435.524 triệu đồng so với năm 2015 (20.391.699 triệu đồng) 1.3.2 Vay từ NHNN: Theo nguyên tắc NHNN người cho vay cuối kinh tế, vây sau ngân hàng vay vốn từ nguồn khác mà chưa đủ ngân hàng xin vay vốn ngắn hạn từ NHNN thơng qua số hình thức sau: Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác Ngồi NHNN cịn cho vay bổ sung vốn thiếu hụt toán bù trừ tỏng trường hợp đặc biệt, NHNN cho ngân hàng tạm thời khả chi trả vay vốn để tránh gây an toàn cho toàn hệ thống Các khoản nợ từ phủ NHNN Vietcombank 2016 54.151.413 triệu đồng tăng 12.671.860 triệu đồng so với nợ phủ năm 2015 (41.479.553 triệu ) xấp xỉ khoản nợ năm 2014 54.093.072 triệu đồng 1.4 Vốn khác Đó khoản vốn mà ngân hàng sử dụng vốn tiếp nhận từ ngân sách Nhà nước để thực chương trình, dự án theo kế hoạch tập trung Nhà nước Vốn chiếm dụng khách hàng q trình thực tốn khơng dùng tiền mặt (như khoản tiền khách hàng ký quỹ để bảo chi séc, mở thư tín dụng, bảo lãnh ngân hàng) Nguồn vốn khác Vietcombank không lớn khơng có nhiều thay đổi qua năm Chẳng hạn vốn khác năm 2016 đạt 45.160 triệu VNĐ khơng thay đổi so với năm 2015 năm 2014 Quản lí nguồn vốn Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn Quản lí nguồn vốn tức quản lí tài sản nợ, cần thiết đơn vị kinh doanh Quản lí nguồn vốn NHTM nhằm mục đích: - Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi xã hội từ tổ chức kinh tế tầng lớp dân cư - Đảm bảo tăng trưởng nguồn vốn ổn định, bền vững, làm tiền đề cho việc nâng cao thị phần, thỏa mãn tốt nhu cầu vốn cho khách hàng số lượng, thời hạn lãi suất - Đảm bảo khả toán nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng 2.1 Các tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động NHTM Các tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD thực theo quy định NHNN định số 457/2005/QĐ-NHNN định 03/2007/QĐ_NHNN ngày 19/1/2007 Đây tiêu bắt buộc áp dụng NHTM Việt Nam, để quản lí nguồn vốn cách hiệu NHTM phải thường xuyên theo dõi, điều chỉnh tỉ lệ theo quy định pháp luật 2.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Hệ số an toàn vốn: CAR = Vốn tự có/Tổng tài sản “Có” rủi ro Trong Tổng tài sản “có” rủi ro quy đổi = (tài sản có rủi ro nội bảng * hệ số rủi ro) + (tài sản có rủi ro ngoại bảng * hệ số rủi ro) Tài sản có nội bảng đước phân nhóm theo mức độ rủi ro sau : Nhóm tài sản có có hệ số rủi ro 0% gồm: Tiền mặt, vàng, tiền gửi đồng Việt Nam 2.1.2 Giới hạn tín dụng khách hàng - Giới hạn cho vay, bảo lãnh: Tổng dư nợ cho vay TCTD với khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có TCTD Tổng mức cho vay với khách hàng khơng vượt q 25% vốn tự có TCTD Tổng dư nợ cho vay nhóm khách hàng có lien quan khơng vượt q 50% vốn tự có NH Tổng mức cho vay bảo lãnh với nhóm khách hàng có lien quan khơng vượt 60% vốn tự có NH - Giới hạn cho thuê tài chính: Tổng mức cho thuê tài khách hàng khơng vượt q 30% vốn tự có cơng ty cho th tài Tổng mức cho thuê tài với nhóm khách hàng có lien quan khơng vượt q 80% vốn tự có cơng ty cho th tài - Các giới hạn khơng áp dụng cho trường hợp: khoản vay, cho thuê tài từ nguồn ủy thác phủ, tổ chức khác: khaonr vay phủ; Các khoản vay TCTD Việt Nam thời hạn hoạt động năm; khoản cho vay có đảm bảo đầy đủ tiền gửi, chứng khoán nhận nợ TCTD phát hành… 2.1.3 Tỷ lệ khả chi trả - NH phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ khả chi trả loại đồng tiền, vàng - Tài sản có tốn gồm: Tiền mặt, vàng, tiền gửi NHNN, loại chứng khốn phủ phát hành phủ bảo lãnh, tiền gửi có kì hạn TCTD khác đến hạn toán, khoản khác đến hạn phải thu … - Tài sản nợ phải toán: Số chênh lệch lớn tiền gửi nhận TCTD khác tiền gửi TCTD đến hạn tốn; 15% tiền gửi khơng kì hạn tổ chức; giá trị cam kết cho vay đến hạn toán; khoản nợ khác đến hạn toán 2.1.4 Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn - Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn: Ngân hàng thương mại: 40%; Tổ chức tín dụng khác: 30% - Nguồn vốn ngăn hạn vay trung dài hạn gồm: Tiền gửi tiết kiệm, Tiền gửi khơng kì hạn, có kì hạn 12 tháng tổ chức, cá nhân Nguồn huy động dạng phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn, 2.1.5 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Mức đầu tư vào khoản đầu tư thương mại TCTD tối đa không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư hoặ 11% giá tri dự án đầu tư Tổng mức đầu tư tất khoản đầu tư thương mại TCTD không vượt 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ TCTD TCTD đầu tư vào khoản đầu tư thương mại vượt tỉ lệ quy định phải NHNN chấp nhận trước văn với điều kiện khoản đầu tư hợp lí tổ chức chấp hành tỷ lệ an toàn hoạt động NH, có tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% tổng dư nợ trở xuống 2.2 Quản lí vốn chủ sở hữu Quản lý vốn chủ sở hữu thực chất xác định quy mô cấu trúc VCSH cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh, quy định pháp luật, đồng thời tìm biện pháp tăng VCSH cách có hiệu quan điểm lượi ích CSH 2.2.1 Xác định quy mơ VCSH Cơng thức xác định vốn tự có Vốn tự có = Vốn tự có cấp + Vốn tự có cấp Cơng thức xác định vốn tự có để tính tỷ lệ an tồn tối thiểu: Vốn tự có = Vốn tự có cấp + Vốn tự có cấp – khoản giảm trừ 2.2.2 Các biện pháp gia tăng VCSH - Phát hành cổ phiếu: biện pháp dành riêng cho NHTM cổ phần Biện pháp NHTMCP sử dụng phổ biến giai đoạn để tăng vốn Có hai hình thức chủ yếu phát hành cổ phiếu thường cổ phiếu ưu đãi o Ưu điểm: + Giúp NH tăng quy mô vốn kinh doanh dài hạn, vừa giúp NH tránh nghĩa vụ nợ nần, lo việc trả vốn gốc lãi + Giúp NH tăng quy mô VCSH làm thay đổi kết cấu loại vốn từ giúp tăng khả vay vốn, huy động vốn NH tương lai + Các NH chủ động việc sử dụng vốn thu phát hành cổ phiếu o Nhược điểm: Việc phát hành cổ phiếu làm tăng số cổ đông dẫn tới phân chia kiểm soát quyền biểu Điều dẫn đến bất lượi cho cổ đông hành - Phát hành trái phiếu: Tăng vốn phát hành trái phiếu dài hạn: Đây biện pháp hiệu để tăng cường lực tài NH đáp ứng nhu cầu trước mắt, chất tăng vốn tự có danh nghĩa, cịn lâu dài gánh nặng nợ nần đồng thời chi phí vốn cao làm giảm lợi nhuận NH Tăng vốn phát hành trái phiếu chuyển đổi: trái phiếu chuyển đổi trái phiếu chuyển thành cổ phiếu thường vào thời điểm xác định tương lai Loại trái phiếu vừa có đặc điểm trái phiếu trả mức lãi suất cố định mặt khác lại có khả chuyển đổi thành cổ phiếu thường điểm hấp dẫn trái phiếu chuyển đổi - Lợi nhuận giữ lại: sau kì kinh doanh, số lợi nhuận thu sau nộp thuế cho nhà nước phân chia phần cho chủ sở hữu dạng cổ tức phần giữ lại NH để bổ sung vốn kinh doanh Nếu NH có lượi nhuận giữ lại để bổ sung vốn tự có ổn định qua năm tương ứng với tốc độ tăng trưởng tài sản có chứng tỏ NH có phát triển ổn định - Cổ phần hóa: Đây biện pháp tăng vốn NHTM nhà nước Thực chất việc chuyển đổi hình thức sở hữu nhà nước sang cổ phần biện pháp phát hành cổ phiếu Tuy trở thành NHTMCP song lượng cổ phần bán tối đa cho nhà đầu tư 49%, tức nhà nước chiếm cổ phần cao 51% nên kiểm soát hoạt động NH theo chiến lược 2.2.3 Hiệu sử dụng VCSH - Đo lường hiệu sử dụng VCSH Hiệu sử dụng VCSH = lợi nhuận sau thuế/VCSH - Các tỷ lệ liên quan: Tiền gửi/VCSH; Dư nợ/VCSH; Dư nợ tối đa/VCSH; … 2.3 Quản lý vốn nợ: 2.3.1 Quản lý quy mô cấu nợ: Quản lý quy mô cấu nhằm đưa thực quy mơ thay đổi cấu cách có hiệu Gia tăng nguồn theo chuẩn mực tiêu phản ánh chất lượng hoạt động ngân hàng, điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mơ hoạt động, nâng cao tính 10 Theo đó, ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% (2) Vốn cấp 1, cấp cấp 3: Thành tựu Basel I đưa định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn ngân hàng gọi tỷ lệ vốn an toàn ngân hàng Tiêu chuẩn quy định: Vốn cấp ≥ Vốn cấp + Vốn cấp Vốn cấp lượng vốn dự trữ sẵn có nguồn dự phịng cơng bố, khoản dự phòng cho khoản vay, bao gồm: Vốn chủ sở hữu vĩnh viễn; Dự trữ công bố (Lợi nhuận giữ lại); Lợi ích thiểu số (minority interest) cơng ty con, có hợp báo cáo tài chính; Lợi kinh doanh (goodwill) Vốn cấp (Vốn bổ sung) gồm: Lợi nhuận giữ lại không công bố; Dự phòng đánh giá lại tài sản; Dự phòng chung/dự phịng thất thu nợ chung; Cơng cụ vốn hỗn hợp; Vay với thời hạn ưu đãi; Đầu tư vào cơng ty tài tổ chức tài khác Vốn Cấp (Dành cho rủi ro thị trường) = Vay ngắn hạn (3) Vốn tính theo rủi ro gia quyền: RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tương đương x Mức rủi ro ngoại bảng) Basel I đưa trọng số rủi ro gồm mức: quốc gia 0%; ngân hàng 20%; doanh nghiệp 100% Trọng số rủi ro không phản ánh độ nhạy cảm rủi ro loại Hạn chế: + Không đề cập đến rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) + Không phân biệt theo loại rủi ro + Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa… 1.1.2 Basel II: Mục tiêu: + Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế 24 + Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế + Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Nội dung bản: Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột” + Trụ cột thứ I: Tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường + Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng Basel II cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) + Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải cơng khai thơng tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Ưu điểm: 25 _Về cấu trúc nội dung: Basel I tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro “yêu cầu vốn tối thiểu” Trong khi, Basel II tập trung nhiều vào phương pháp nội ngân hàng, đánh giá hoạt động tra, giám sát kỷ luật nguyên tắc thị trường _Về tính linh động ứng dụng: Basel I quy định chung chọn lựa cho tất ngân hàng Basel II linh hoạt với danh sách phương pháp, biện pháp khuyến khích để nhà quản lý quốc gia ngân hàng chọn lựa _Về tính nhạy cảm với rủi ro: Basel I đo đạc rủi ro sơ Basel II nhạy cảm với rủi ro thông qua độ nhạy cảm yêu cầu vốn mức độ rủi ro tăng lên công khai bắt buộc cách chi tiết độ nhạy cảm rủi ro sách rủi ro _Về trọng số rủi ro: Basel I quy định từ - 100 ưu đãi với nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD Basel II quy định từ - 150 khơng có đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên bên ngồi _Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng: Basel I hỗ trợ đảm bảo Basel II thừa nhận kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị 1.1.3 Thực tiễn áp dụng Basel Việt Nam _Sau Việt Nam gia nhập WTO, trước xu hội nhập mở cửa thị trường dịch vụ tài – ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc bước áp dụng chuẩn mực Basel Việt Nam yêu cầu cấp thiết _Việt Nam chưa phải thành viên Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng, khơng bị ràng buộc thời hạn phải tuân thủ Hiệp ước Basel Tuy nhiên, thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành nhiều văn luật quy định theo định hướng Basel II _Nhằm phát triển hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam theo thông lệ chuẩn mực quốc tế, Ngân hàng Nhà nước xác định lộ trình triển khai tuân thủ Basel II Theo đó, kể từ tháng 2/2016, 10 ngân hàng gồm: BIDV, VietinBank, Vietcombank, Techcombank, ACB, VPBank, MB, Maritime Bank, Sacombank VIB thực thí điểm phương pháp quản trị vốn rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II cuối năm 2018 26 Sau giai đoạn này, Basel II áp dụng rộng rãi ngân hàng thương mại lại Thực trạng tăng cường vốn tự có NH Vietcombank: 2.1 Q trình tăng vốn tự có NHTM Vietcombank: Với NHVN, tăng cường vốn tự có xem yếu tố cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh, thị trường tài ngân hàng nước có tham gia NH 100% vốn nước ngoài, với chiến lược kinh doanh mang sang từ NH mẹ nước tiên tiến đại Biểu đồ 5: Quy mô mức độ đủ vốn Trên thực tế, năm qua, NHTMCPVN bước tăng nguồn vốn lên để đáp ứng nhu cầu thị trường Vietcombank khơng ngoại lệ, nguồn vốn tự có NH có bước tiến mạnh mẽ, trở thành NH có vốn tự có lớn VN Điều mang lại cho VCB thành tự đáng kể hệ thống NHVN Bảng Bảng vốn tự có NHTM Đv: Tỷ đồng Chỉ tiêu Vốn tự có Năm 2013 41.788 Năm 2014 51.589 Năm 2015 47.080 Tổng vốn ngân hàng thể số tiền tài sản mà ngân hàng nhận từ CPVN NHNN dạng tiền, Trái phiếu, cổ phiếu đặc biệt tài sản khác Vốn NH bổ sung tư quỹ bổ sung vốn điều lệ quỹ khác trích lập từ LNST NH theo quy định nhà nước Ngoài ra, lãi nhận từ Trái phiếu, cổ phiếu đặc biệt trực tiếp ghi tăng vốn 27 Để tăng cường vốn tự có có nhiều phương thức Một cách thức tăng vốn điều lệ NH Ngày 26/12/2007, Ngân hàng thực lần đầu bán cổ phần công chúng (IPO) theo sực đạo thủ tướng Chính Phủ định số 1289/QĐ-TTg ngày 26/9/2007 Đợt đấu giá thực thành công với số lượng cổ phần bán 94.339.714 cổ phiếu, mệnh giá 10.000đ /cổ phiếu Giá đấu thành công thực tế 107.512,7đ/cổ phiếu Đến ngày 2/6/2008, NH thực thủ tục chuyển đổi sang thình thức NHTMCP theo giấy phép thành lập hoạt động NHTMCP số 138/GP-NHNN ngày 23/5/2008 theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh Công ty CP số 0103024468 ngày 2/6/2008 Tháng năm 2010, VCB tăng vốn lên thêm 9,28% cách bán cổ phiếu phát hành thêm cho cổ đông hữu với giá mệnh giá, đưa vốn điều lệ lên mức 13.224 tỷ đồng vào ngày 10/8/2010 Ngay đầu tháng 9/2010, NH VCB nhận văn số 6164/VPCP-KTTH ngày 31/8/2010 Văn phòng Chính phủ gửi NHNN, Bộ Tài Chính, Bộ kế hoạch đầu tư thông báo ý kiến thủ tướng Chính Phủ đồng ý cho VCB tang vốn điều lệ thêm 33% Sự cho phép CP có ý nghĩa vô quan trọng Việc giúp cho NH VCB tăng vốn diều lệ lên tới 17.000 tỷ đồng, nhờ số an tồn tối thiểu tăng lên Việc phát hành 347.612.562 cổ phần phổ thông (tương đương 15% vốn điều lệ sau phát hành) cho cổ đông chiến lược nước Mizuho Corporate.Ltd NHNN phê duyệt theo công văn7614/NHNN-TTGSNH ngày 22/9/2011và thông qua nghị 204/NĐ-NHNT.HĐQT Hội Đồng quản trị NH ngày 30/9/2011 Ngày 9/1/2012 VCB hoàn tất việc chào bán cổ phần cho cổ đơng chiến lược Ngồi ra, vốn tự có tăng lên nhờ phần lợi nhuận giữ lại hàng năm, nhiên đóng góp khơng đáng kể Bảng 2: Bảng lợi nhuận giữ lại VCB giai đoạn 2013 - 2015 Đv: Triệu đồng Chỉ tiêu Lợi nhuận giữ lại Năm 2013 3.011.824 Năm 2014 3.092.573 Năm 2015 3.553.314 2.2 Kết đạt Cùng với nỗ lực không mệt mỏi Ban lãnh đạo tồn thể cơng nhân viên, VCB đat đươc kết khả quan Đến năm 2015,tổng tài sản tăng trưởng 43,08% , tổng nguồn vốn tăng trưởng 51,4%, dư nợ tín dụng tăng 39,08%, tỷ lệ nợ xấu 28 mức 2,01%, doanh số toán XNK tăng 67,32% , lợi nhuận thu nhập tăng so với năm 2013, hệ thống mạng lưới không ngừng mở rộng… Sau thời gian dài không ngừng hoạt động, vốn điều lệ VCB tăng đến mốc 26.650 tỷ đồng Vốn CSH đạt 45.172 tỷ đồng, kết khả quan Việc tăng vốn điều lệ đáp ứng phần kỳ vọng đông đảo nhà đầu tư cổ đơng an tồn vốn, đầu tư sở vật chất, hạ tầng công nghệ; đầu tư vốn cho cac công ty con, công ty liên doanh liên kết góp vốn vào số doanh nghiệp khác, đồng thời sử dụng để tăng trưởng tín dụng kinh doanh vốn Bảng 3: Bảng hệ số an toàn vốn tối thiểu Vietcombank năm 2013-2015: Chỉ tiêu Năm 2013 Hệ số an toàn vốn tối thiểu ( CAR) 13,13% Năm 2014 11,61% Năm 2015 10,69% Nhờ việc tăng cường vốn tự có mà VCB có khả cạnh tranh cao, ngày phát triển, chiếm lĩnh thị phần lớn kinh tế tài ngân hàng Cùng với phát triển toàn diện nghiệp vụ, cơng nghệ, kỹ thuật, trình đọ quản trị, điều hành, kĩ phục vụ khách hang, VCB đánh giá NH tốt VN tổ chức quốc tế VCB NH dẫn đầu số sức mạnh thương hiệu toàn quốc để trở thành thương hiệu tiếng ngành NH NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆP ƯỚC BASEL TRONG GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG: Vào năm 1988, Ủy ban định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà đề cập Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I Hệ thống cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% Basel I không phổ biến quốc gia thành viên mà phổ biến hầu khác có ngân hàng hoạt động quốc tế Đến năm 1996, Basel I sửa đổi với nhiều điểm Tuy vậy, Hiệp ước có nhiều điểm hạn chế Để khắc phục hạn chế Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đề xuất khung đo lường với trụ cột chính: (i) yêu cầu vốn tối thiểu sở kế thừa Basel I; (ii) xem xét giám sát trình đánh giá nội đủ vốn tổ chức tài chính; (iii) sử dụng hiệu việc công bố thông tin nhằm làm lành mạnh kỷ luật thị trường bổ sung cho nỗ lực giám sát Đến ngày 26/6/2004, Hiệp ước quốc tế vốn Basel (Basel II) thức ban hành Với nỗ lực ngăn chặn tái diễn khủng hoảng tài giới 2008, ngày 12/9/2010, Hiệp định Basel III với quy định nghiêm ngặt dành cho ngân hàng thuộc 27 thành viên Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel ban hành 29 Ưu điểm Basel II so với Basel I: - Về cấu trúc nội dung: Basel I tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro “yêu cầu vốn tối thiểu” Trong khi, Basel II tập trung nhiều vào phương pháp nội ngân hàng, đánh giá hoạt động tra, giám sát kỷ luật nguyên tắc thị trường - Về tính linh động ứng dụng: Basel I quy định chung chọn lựa cho tất ngân hàng Basel II linh hoạt với danh sách phương pháp, biện pháp khuyến khích để nhà quản lý quốc gia ngân hàng chọn lựa - Về tính nhạy cảm với rủi ro: Basel I đo đạc rủi ro sơ Basel II nhạy cảm với rủi ro thông qua độ nhạy cảm yêu cầu vốn mức độ rủi ro tăng lên công khai bắt buộc cách chi tiết độ nhạy cảm rủi ro sách rủi ro - Về trọng số rủi ro: Basel I quy định từ – 100 ưu đãi với nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD- Organisation for Economic Co-operation and Development) Basel II quy định từ - 150 khơng có đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên bên - Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng: Basel I hỗ trợ đảm bảo Basel II thừa nhận kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position netting) Thực trạng tiến trình đáp ứng yêu cầu vốn theo hiệp ước Basel II Vietcombank Hoạt động tín dụng NH ln tiềm ẩn nhiều rủi ro nên việc triển khai thực Hiệp ước Basel I quản trị NH yêu cầu tất yếu Không thế, để nâng thêm bước quản trị rủi ro, NHTM Việt Nam yêu cầu thực Basel II nội dung quan trọng tiến trình tái cấu hệ thống TCTD Việt Nam Và, NHNN chọn 10 NHTM triển khai thí điểm Basel II giai đoạn từ cuối năm 2015 đến 2018 Việc triển khai chuẩn mực quốc tế Việt Nam trình tốn nhiều thời gian kinh phí Khơng dừng lại tình trạng bất cập khuôn khổ pháp lý, nguồn nhân lực, mà khả tài NH cịn hạn hẹp Trong đó, việc áp dụng Basel II địi hỏi hệ thống quản trị điều hành chuyên nghiệp, hiệu dựa sở liệu đầy đủ, rõ ràng chi tiết Lộ trình chuẩn hóa ngun tắc theo Hiệp ước Basel II tảng, gốc rễ, mà nhu cầu cần thiết tổ chức NH Vietcombank nằm số 10 NH lựa chọn triển khai áp dụng Hiệp ước Basel II Tháng 6/2014 vừa qua, Vietcombank có bước chuẩn bị tích cực 30 lộ trình triển khai Basel II, bắt đầu khởi động dự án “Phân tích trạng xây dựng lộ trình triển khai nâng cao lực quản trị rủi ro NH theo yêu cầu Hiệp ước vốn Basel II” Theo đó, Vietcombank phối hợp với Ernst&Young (EY) xây dựng lộ trình nâng cao lực quản trị rủi ro NH theo yêu cầu Basel II vòng – năm tới, đảm bảo tuân thủ quy định NHNN Ngày 06/10/2015, Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo “Quản lý vốn hệ thống liệu rủi ro theo Basel II” Hội thảo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) phối hợp với Ngân hàng Shinhan Bank đề xuất thực hiện, thể vai trò chủ động, tiên phong Vietcombank chọn 10 ngân hàng triển khai Basel II Việt Nam Việc triển khai Basel II hệ thống ngân hàng Vietcombank đến chặng đường đạt kết đáng khích lệ Từ học thực tiễn nước triển khai Basel II, để thực công việc thời gian tới theo kế hoạch, lộ trình đề ra, NHNN NHTM cần vượt qua thách thức trình triển khai thực Basel II xuất phát từ khó khăn do: khn khổ pháp lý liên quan (kế tốn, tài sản đảm bảo…) chưa đồng bộ; Các thị trường thức chưa phát triển đầy đủ; Nguồn nhân lực lực tài TCTD cịn hạn chế; Bộ máy quản lý rủi ro hoạt động chưa thực hiệu quả; Cơ sở liệu, hệ thống công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu quản lý theo Basel II Để làm điều này, NHNN tiếp tục ưu tiên thực giải pháp hỗ trợ NHTM, 10 NHTM lựa chọn thí điểm triển khai Basel II, hoạt động chia sẻ kinh nghiệm triển khai Basel II với ngân hàng nước trọng triển khai theo định hướng thiết thực, hiệu quả, phù hợp gắn liền với nhiệm vụ, cơng việc giai đoạn q trình triển khai Basel II Xuất phát từ quan điểm này, NHNN phối hợp với Vietcombank Shinhan Bank tổ chức hội thảo “Quản lý vốn hệ thống liệu rủi ro theo Basel II” để ngân hàng Việt Nam có hội chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm với chuyên gia, cán thực hành giàu kinh nghiệm ngân hàng Shinhan Hàn Quốc, ngân hàng Shinhan Việt Nam vấn đề khó khăn, thách thức mà ngân hàng Việt Nam gặp phải triển khai áp dụng Basel II VCB ngân hàng lớn Việt Nam có truyền thống 50 năm hoạt động Ban Lãnh đạo Vietcombank đề chiến lược phát triển đến năm 2020 trở thành ngân hàng số Việt Nam ngân hàng quản trị rủi ro tốt 31 Chính thế, VCB chủ động tích cực triển khai chọn 10 ngân hàng Việt Nam áp dụng Hiệp ước Basel II Đến nay, VCB hoàn tất dự án phân tích khoảng cách phê duyệt lộ trình tổng thể thực Basel 2, thành lập cấu tổ chức đồng với tham gia từ lãnh đạo cao HĐQT, BĐH, bao gồm Ban đạo, Ban quản lý đặc biệt Tổ thư ký PMO BTK tiểu dự án thành phần Vừa qua, VCB hoàn thành việc tính tốn phân tích tác động QIS thời hạn theo yêu cầu NHNN Ngay tháng 9/2015, VCB rà sốt chuẩn hóa lại tồn chức nhiệm vụ mơ hình tổ chức từ HSC đến chi nhánh theo yêu cầu Basel thiết lập tầng bảo vệ, độc lập phận quản lý rủi ro, vai trò hệ thống kiếm soát nội đặc biệt nhận thức trách nhiệm HĐQT quản lý rủi ro Tiếp theo đây, VCB triển khai loạt dự án theo lộ trình định chuyển đổi quy trình tín dụng theo hướng tập trung, xây dựng khung quản trị liệu rủi ro, quản trị mơ hình… Về buổi hội thảo này, VCB tham gia đề xuất nội dung sở nhu cầu thực tế, NHNN cân nhắc lựa chọn phía Shinhan Bank chuẩn bị kỹ lưỡng Đó kinh nghiệm trình triển khai, vấn đề ICAAP quản trị liệu Đây vấn đề cụ thể, cần thiết giai đoạn đầu triển khai Basel (https://www.vietcombank.com.vn/news/Vcb_News.aspx?ID=6059) Tiếp ngày 6/7/2016 Vietcombank thức khởi động dự án “Tư vấn quản lý triển khai chương trình basel II xây dựng mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng” Với mục tiêu chiến lược Ngân hàng số Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tiên phong áp dụng thông lệ quốc tế tốt vào hoạt động quản trị kinh doanh, đặc biệt công tác quản trị rủi ro Theo đó, Basel II, chuẩn mực quản trị rủi ro đại, sớm Vietcombank nghiên cứu bước triển khai từ năm 2012, trước có u cầu thức hệ thống ngân hàng triển khai Basel II Xác định chương trình trọng điểm kế hoạch chuyển đổi Vietcombank, đồng thời 10 ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tin tưởng lựa chọn triển khai Basel II Việt Nam, Vietcombank chủ động thực phân tích chênh lệch xây dựng Lộ trình tổng thể triển khai Basel II Triển khai lộ trình nay, hoạt động quản trị rủi ro Vietcombank đạt nhiều kết quả, như: Tăng cường mơ hình quản trị rủi ro theo tuyến phòng thủ (3 line of defenses: Kinh doanh – Quản lý rủi ro – Kiểm toán nội bộ); Nâng cao vai trò, hoạt động số phận tham gia vào quản trị rủi ro, như: Ủy ban Quản lý rủi ro, Bộ phận Giám sát tuân thủ, Bộ phận Kiểm toán nội bộ,…; Rà soát, cập nhật văn bản, sách, quy trình nội nhằm đáp ứng yêu cầu Basel II; 32 Nâng cấp Hệ thống công nghệ thông tin, chất lượng liệu để hỗ trợ, phục vụ xây dựng mơ hình xếp hạng định lượng;… Theo lộ trình, từ năm 2016, mục tiêu trọng tâm Vietcombank triển khai cấu phần thuộc phương pháp nâng cao (IRB), đến năm 2018, chuẩn mực Basel II áp dụng tương đối đầy đủ Đây khối lượng công việc lớn phức tạp, tập trung vào cách thức quản trị, vận hành tổng thể Chương trình Basel II triển khai xây dựng mơ hình định lượng rủi ro tín dụng – cấu phần quản trị rủi ro quan trọng điều kiện thị trường Việt Nam Và để đảm bảo kết triển khai mức tốt nhất, đồng thời hướng tới việc trở thành ngân hàng áp dụng phương pháp nâng cao Việt Nam, Vietcombank sớm tìm kiếm Đơn vị tư vấn chuyên nghiệp, có kinh nghiệm để hỗ trợ trình triển khai Basel Trải qua trình đánh giá khách quan toàn diện, nhiều đơn vị tư vấn hàng đầu tổng thể yếu tố kỹ thuật tài chính, Cơng ty Oliver Wyman đơn vị lựa chọn có phạm vi tư vấn, chất lượng nhân sự, thời gian tham gia kinh nghiệm triển khai Basel II đáp ứng yêu cầu kỳ vọng Vietcombank Theo đó, vào ngày 06/07/2016, Vietcombank thức khởi động dự án “Tư vấn quản lý triển khai Chương trình Basel II Xây dựng mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng” (Basel II PMO & Credit Model) Dự án Basel II PMO & Credit Model Vietcombank dự kiến kéo dài 14 tháng, bao gồm hợp phần chính: (i) Quản lý Chương trình Basel II với phối hợp, tư vấn Oliver Wyman để việc triển khai theo tiến độ, chất lượng, đảm bảo chắn tuân thủ Basel II mức tốt nhất; (ii) Xây dựng mô hình định lượng rủi ro tín dụng – với mục tiêu xây dựng cách hệ thống xếp hạng tín dụng nội đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế áp dụng vào hoạt động kinh doanh Vietcombank nhằm nâng cao chất lượng quản lý dự án có khối lượng cơng việc đồ sộ nhiều thách thức; nhiên, với kinh nghiệm uy tín triển khai thành cơng cho nhiều ngân hàng khu vực giới, Oliver Wyman cam kết dành nguồn lực tốt để triển khai thành cơng dự án Về phía Ngân hàng Nhà nước, ông Lê Trung Kiên chúc mừng VCB ngân hàng ln chủ động, tích cực triển khai Basel II với nhiều hành động cụ thể Ông Kiên chia sẻ thêm thách thức kinh nghiệm triển khai Basel II phạm vi dự án PMO & Credit Model, đồng thời cam kết Cơ quan Thanh tra Giám sát NHNN đồng hành ngân hàng thương mại, đặc biệt ngân hàng thí điểm triển khai Vietcombank 33 Kết luận đạo Buổi lễ, Ông Nghiêm Xuân Thành khẳng định: việc có đơn vị tư vấn Oliver Wyman buổi lễ khởi động hôm thể cam kết nghiêm túc Ban lãnh đạo Vietcombank Chương trình Basel II Và với quan tâm đạo Ban Lãnh đạo Vietcombank, tâm Phịng/Ban; kinh nghiệm, uy tín Cơng ty Oliver Wyman quan tâm hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước, chương trình Basel II Vietcombank thành cơng tốt đẹp, qua khẳng định vị ngân hàng quản trị rủi ro tốt thị trường (http://vietcombank.com.vn/News/Vcb_News.aspx?ID=6436) Giải pháp : Nhằm tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh dần áp dụng chuẩn mực quản trị rủi ro theo Hiệp ước quốc tế Basel II NHTM Việt Nam, cần quan tâm đến số giải pháp sau: Một là, tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội quản trị rủi ro tín dụng Nâng cao trách nhiệm vai trị kiểm tra, kiểm soát nội biện pháp để ngăn ngừa rủi ro tiềm tàng xảy Thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, cần trọng tăng cường hoạt động kiểm soát nhằm phát hiện, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Hai là, tăng cường lực tài Để gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (ETA), tăng quy mơ vốn điều lệ, đảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo chuẩn mực quốc tế, quy định NHNN tiêu chuẩn Basel II, NHTM Việt Nam cần xác định tỷ lệ thích hợp lợi nhuận ròng giữ lại hàng năm, để tăng vốn điều lệ hình thành nên ngân hàng có lực tài lớn Việc gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu cần có lộ trình phương pháp phù hợp với tình hình cụ thể ngân hàng, tránh gây áp lực việc trì suất sinh lời cho chủ đầu tư Các NHTM cần trọng đến việc mở rộng quy mô hoạt động, cải tiến công nghệ nâng cao hiệu hoạt động quy trình quản trị rủi ro giúp ngân hàng phát triển ổn định, bền vững, tận dụng lợi nhờ quy mô nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Để mở rộng quy mô, NHTM cần xác định rõ hướng hoạt động kinh doanh để tập trung nguồn lực có phục vụ cho mục tiêu ưu tiên Cần tránh phân bổ nguồn lực cho hoạt động kinh doanh khác bất động sản, bảo hiểm cho th tài q nhiều từ phân bổ lại nguồn lực đầu vào 34 quy mô tài sản cố định, quy mô tổng tiền gửi khách hàng để sử dụng có hiệu Ba là, xử lý tồn đọng tài Xử lý tồn đọng tài bao gồm xử lý nợ xấu thoái vốn tổ chức tín dụng sở hữu chéo Để đáp ứng yêu cầu, NHTM Việt Nam cần đánh giá xác thực trạng nợ hạn nợ xấu ngân hàng mình, xác định chất để xử lý nợ xấu việc chủ động thu hồi nợ, giảm dần nợ hạn (nhóm 2) nợ xấu (từ nhóm đến nhóm 5) Cần phân loại chi tiết nợ xấu theo tiêu chí nợ xấu tác động khách quan, chủ quan; phân loại theo mức độ rủi ro; phân loại nợ xấu theo lĩnh vực nợ xấu để có biện pháp xử lý phù hợp theo tiêu chí Xây dựng kế hoạch, có lộ trình chi tiết để triển khai đảm bảo thối vốn quy định, góp phần tạo môi trường lành mạnh cho hoạt động ngân hàng, hạn chế rủi ro chi phối qua sở hữu chéo, giúp ngân hàng hoạt động an toàn Bốn là, cải tiến quy trình quản trị rủi ro tín dụng Quy trình quản trị rủi ro phải thực riêng rủi ro tồn danh mục rủi ro Theo ước tính, vận hành hệ thống Basel, ngân hàng thương mại cỡ nhỏ phải tốn xấp xỉ 10 triệu USD, tương đương với 160 tỷ đồng Việt Nam, khoảng 15% vốn điều lệ ngân hàng thương mại cổ phần Trong đó, ngân hàng lớn, chi phí vận hành hệ thống Basel lên đến 200 triệu USD, tương đương với 3.200 tỷ đồng Việt Nam Trong quản trị rủi ro tín dụng, NHTM cần thực quản trị rủi ro khoản tín dụng tồn danh mục tín dụng; Phải có hệ thống giám sát chất lượng tồn danh mục tín dụng phù hợp với tính chất, quy mơ tính phức tạp danh mục tín dụng Bên cạnh đó, để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng cần phải hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng sau: Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động ngân hàng mình, gồm phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm; Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn; Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro nội ngân hàng; Nâng cao kỹ thuật trích lập dự phòng rủi ro; 35 Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nước Tài liệu tham khảo: Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam”; Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN; Thông tư 36/2014/TTNHNN ngày 20/11/2014 NHNN MỤC LỤC 36 ... hợp lý hiệu Nguồn tham khảo: www .vietcombank. com.vn III/ TÌM HIỂU VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN PHI TIỀN GỬI CỦA NHTM CP VIETCOMBANK Nguồn vốn huy động phi tiền gửi NHTM CP Vietcombank. .. khác Các ngân hàng lớn có quy mơ nguồn vốn tốc độ tăng trưởng nguồn khơng cao ngân hàng nhỏ Những ngân hàng trung tâm tiền tệ có cấu nguồn khác với ngân hàng xa II/ TÌM HIỂU VỀ CÁC SẢN PHẨM VÀ... kinh tế giới 1.2 Nguồn vốn huy động: Được hình thành qua nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng, nguồn vốn chủ yếu, quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn huy động gồm khoản như: tiền gửi