Vận dụng những nguyên tắc basel trong quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam Vận dụng những nguyên tắc basel trong quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam Vận dụng những nguyên tắc basel trong quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam Vận dụng những nguyên tắc basel trong quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam Vận dụng những nguyên tắc basel trong quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam Vận dụng những nguyên tắc basel trong quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam Vận dụng những nguyên tắc basel trong quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại việt nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC BASEL TRONG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: ThS Trần Nam Trung Thành viên: ThS Trịnh Xuân Hưng TP HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC BASEL TRONG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Xác nhận Chủ tịch HĐ nghiệm thu (ký, ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TP HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Trần Nam Trung Sinh ngày 08 tháng 06 năm 1987 Quê quán: Thạch Bình, Thạch Hà, Hà Tĩnh Hiện cơng tác khoa Kế tốn-Tài chính-Ngân hàng trường Đại học Cơng Nghệ TP.Hồ Chí Minh Địa chỉ: 475A Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Cam đoan đề tài: “VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC BASEL TRONG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” Đề tài này là cơng trình nghiên cứu và ThS Trịnh Xuân Hưng, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép hoàn toàn tài liệu nào và chưa công bố toàn nội dung này đâu; số liệu, nguồn trích dẫn đề tài thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 05 năm 2017 NGƯỜI CAM ĐOAN TRẦN NAM TRUNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Nhà trường, phòng Khoa Học Công Nghệ-Đảm Bảo Chất Lượng và đặc biệt là khoa Kế tốn-Tài chính-Ngân hàng trường Đại Học Cơng Nghệ TP.HCM tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài này Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên để có thêm động lực theo đuổi mục tiêu học tập và nghiên cứu suốt thời gian qua MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO CÁC NGUYÊN TẮC BASEL .4 2.1 Khái niệm và hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .4 2.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại .5 2.2 Quá trình hình thành Ủy ban Basel giám sát ngân hàng 2.3 Những nội dung Basel I, II, III .10 2.3.1 Hiệp ước Basel I 10 2.3.1.1 Mục tiêu Basel I 10 2.3.1.2 Tiêu chuẩn Basel I .10 2.3.1.3 Những thiếu sót Basel I 12 2.3.2 Hiệp ước Basel II 12 2.3.2.1 Mục tiêu Basel II 12 2.3.2.2 Tiêu chuẩn Basel II 13 2.3.2.3 Ưu điểm Basel II so với Basel I 14 2.3.2.4 Hạn chế Basel II 15 2.3.3 Hiệp ước Basel III 15 2.3.3.1 Mục tiêu Basel III 16 2.3.3.2 Tiêu chuẩn Basel III .16 2.3.3.3 Những ưu, khuyết điểm Basel III 20 2.3.3.4 Những vấn đề đặt Basel III 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Phương pháp thu thập thông tin .24 3.2 Phương pháp phân tích liệu 25 3.2.1 Phân tích hồi quy 25 3.2.2 Tiến hành thủ tục kiểm định 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thống kê mô tả 29 4.2 Phân tích tương quan .30 4.3 Kết kiểm định tác động yếu tố đến nợ xấu NHTM Việt Nam 31 4.3.1 Kết ước lượng FEM và REM 31 4.3.2 Thực kiểm định .34 4.3.3 Thảo luận kết nghiên cứu .36 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VẬN DỤNG BASEL QUẢN LÝ NỢ XẤU .40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CREDIT DNNN EQUITY FSIS GDP IAS IFRS IMF INF LTD NHNN NHTM NHTMCP NHTMNN NPL ROE SIZE STL VAS Nội dung Tốc độ tăng trưởng tín dụng Doanh nghiệp Nhà nước Tỷ lệ vốn chủ sở hữu Chỉ số lành mạnh tài Tốc độ tăng trưởng kinh tế Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ cho vay vốn huy động Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Nhà nước Tỷ lệ nợ xấu Lợi nhuận rịng vốn chủ sở hữu Quy mơ ngân hàng Tỷ lệ cho vay ngắn hạn Chuẩn mực kế toán Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy định Basel I tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 10 Bảng 2.2: Lộ trình thực thi Hiệp ước Basel III 19 Bảng 3.1: Các ngân hàng mẫu nghiên cứu .24 Bảng 4.1: Thống kê biến số NHTM mẫu giai đoạn 2007-2015 29 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến 30 Bảng 4.3: Hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) .31 Bảng 4.4: Kết ước lượng FEM và REM yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2015 32 Bảng 4.5: Kết kiểm định Hausman chọn lựa FEM và REM .33 Bảng 4.6: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 34 Bảng 4.7: Kết kiểm định tương quan chuỗi 35 - Tăng trưởng tín dụng với biến trễ có tác động chiều với nợ xấu với mức ý nghĩa 5%, phù hợp với nghiên cứu Jimenez và Saurina (2006) và giả thuyết “tín dụng có tính chu kỳ” Kết phù hợp với thực tế Việt Nam giai đoạn nghiên cứu, áp lực cạnh tranh ngân hàng dẫn đến việc tăng trưởng tín dụng liên tục tăng trưởng cao qua năm Theo số liệu NHNN, tăng trưởng tín dụng trung bình hệ thống giai đoạn từ 2007 đến 2015 là 49,504% Do mục tiêu lợi nhuận và hạ thấp tiêu chuẩn cấp tín dụng để trọng tăng trưởng tín dụng, điều này làm gia tăng nợ xấu ngân hàng - Quy mô ngân hàng theo kết ước lượng có tác động chiều với nợ xấu với mức ý nghĩa 1% Điều này trái với giả thuyết “đa dạng hóa danh mục cho vay”, lại phù hợp với giả thuyết “quá lớn để sụp đổ”, tức ngân hàng lớn chấp nhận rủi ro mức cách tăng sử dụng vốn cho vay mình, nợ xấu nhiều Tại Việt Nam, NHTM có quy mơ lớn thường có hệ thống chi nhánh, cơng ty tăng lên trình độ quản trị yếu kém, khả kiểm soát nợ xấu không theo kịp với quy mô nên nợ xấu chiếm tỷ lệ cao Ngoài ra, NHTMNN có quy mô lớn Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Agribank cho DNNN vay với dư nợ lớn (chiếm 67% tổng dư nợ hệ thống năm 2011), DNNN này thường có hiệu kinh doanh thấp, và thủ tục thẩm định cho vay DN này không chặt chẽ, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu gia tăng - Vốn chủ sở hữu đo lường có tác động ngược chiều với nợ xấu với mức ý nghĩa 1% Kết này quán với giả thuyết “rủi ro đạo đức” Keeton và Morris (1987) NHTM Việt Nam nào có mức vốn hóa thấp rủi ro danh mục cho vay gia tăng thiếu đa dạng hóa với khoản cho vay mà tập trung vào số đối tượng và làm tăng nợ xấu và ngược lại NHTM có mức vốn hóa cao có khả đa dạng hóa khoản vay tốt và làm giảm rủi ro nợ xấu Các NHTM giai đoạn 2007 đến 2015 có mức tăng vốn CSH cao nợ xấu thấp 37 NHTM Công Thương (CTG), NHTM Phát Triển Nhà TPHCM (HDB) và NHTM Quân Đội (MB) (mức nợ xấu trung bình giai đoạn 2%) - Dư nợ/vốn huy động với biến trễ có tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu mức ý nghĩa 10% Điều này phù hợp với giả thuyết “rủi ro đạo đức” và kết nghiên cứu Louzis (2010) Theo thống kê mô tả, ngoài năm 2011 và 2013, DNCV có tương quan ngược chiều với nợ xấu Tình hình hoạt động tín dụng NHTM thời gian qua cho thấy, khoản vay công ty thuộc cổ đông lớn chất là khoản vay pháp nhân và đa phần có tài sản đảm bảo nên việc thu hồi nợ theo quy định pháp luật Tuy nhiên, kết cho thấy tập quán cho vay NHTM Việt Nam trọng vào tài sản chấp, chưa trọng yếu tố khác hiệu kinh doanh, dòng tiền dự án, tác động an sinhxã hội, v.v… - Biến yếu tố vĩ mơ là tăng trưởng kinh tế có tác động ngược chiều với nợ xấu với mức ý nghĩa 1%, với kỳ vọng nghiên cứu Tăng trưởng kinh tế càng cao nợ xấu càng giảm, điều này giải thích là kinh tế tăng trưởng tốt, doanh nghiệp và hộ gia đình hoạt động hiệu quả, tăng khả toán khoản nợ đến hạn cho ngân hàng làm tỷ lệ nợ xấu giảm xuống Tại Việt Nam, giai đoạn nghiên cứu, nợ xấu NHTM gia tăng tăng trưởng kinh tế giảm Tăng trưởng kinh tế giảm dẫn đến thu nhập DN và hộ gia đình giảm, làm giảm khả trả nợ và làm tăng tỷ lệ nợ hạn Kết cho thấy tỷ lệ lạm phát cao chiều với nợ xấu mức ý nghĩa 10% Điều này phù hợp với nghiên cứu Fofact (2005) Khi tỷ lệ lạm phát cao, phủ thường áp dụng sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt gây khó khăn cho người vay, khả trả nợ giảm, làm gia tăng nợ xấu NHTM Tại Việt Nam, tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn nghiên cứu là 11,67%, với mức tăng cao là 23,11% năm 2008, điều này làm ảnh hưởng gia tăng nợ xấu hệ thống NHTM Tuy nhiên, khác với kết nghiên cứu trước, biến khơng có ý nghĩa 38 thống kê là dư nợ ngắn hạn Điều này là giai đoạn nghiên cứu chưa thấy có tác động yếu tố này đến nợ xấu NHTM Việt Nam Tóm lại, qua kết ước lượng FEM và REM, hai nhóm yếu tố đặc thù ngân hàng và biến vĩ mô có tác động đến nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam Trong đó, suất sinh lời, vốn chủ sở hữu, tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế là nhân tố có tác động ngược chiều đến nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam Trái lại, nợ xấu khứ, quy mô ngân hàng, dư nợ vốn huy động, tăng trưởng tín dụng khứ và tỷ lệ lạm phát tác động chiều đến nợ xấu 39 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC ỨNG DỤNG BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 5.1 Một số khó khăn NHTM Việt Nam ứng dụng Basel 5.1.1 Một số nhà quản trị ngân hàng tâm lý ngại đổi Theo trình phát triển ngành ngân hàng, trước áp lực cạnh tranh gay gắt thị trường tài và ngoài nước địi hỏi khắt khe cổ đông, nhà quản trị ngân hàng phương Tây nhanh chóng thay đổi nhận thức kinh doanh ngân hàng Họ khơng cịn thụ động chấp nhận kết kinh doanh bấp bênh loại rủi ro bùng phát bất ngờ, hủy ngang bao công sức cố gắng toàn đơn vị Nhận thức rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro này nâng lên theo; mặt, nhà quản trị tìm và khơng ngừng hoàn thiện biện pháp ngăn ngừa rủi ro, mặt khác, họ trích trước chi phí dự phịng hợp lý, sẵn sàng bù đắp tổn hại phát sinh rủi ro, nhằm trì và ổn định lợi nhuận Qua giao thoa để hội nhập kinh tế, nhà quản trị ngân hàng Việt Nam bỡ ngỡ trước tri thức và cần nhiều ý chí để nhanh chóng đuổi bắt Giữa nhà quản trị ngân hàng nước, mức độ hiểu biết rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro này theo chuẩn mực Basel khác nhiều Có người nhanh chóng tiếp thu tri thức mới, có người khó tiếp thu chưa tin vào hay lực hạn chế Nguy xuất người vế sau giữ vị trí quản lý ngân hàng cao người vế trước Với quyền hạn tay, họ dễ dàng vơ hiệu hóa chương trình bồi dưỡng, đồng thời bỏ qua đề xuất đổi cấp trình lên Họ trì hỗn thời gian đổi việc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, gây lãng phí lớn, kéo dài tụt hậu công nghệ ngân hàng so với giới Về hình thức, số ngân hàng có thành lập máy quản lý rủi ro từ hội sở 40 đến chi nhánh, có ban hành quy trình quy phạm quản lý rủi ro tín dụng thường không quan tâm đến hiệu hoạt động hệ thống này Khá nhiều lãnh đạo cao cấp ngân hàng lại ngược với nguyên tắc hoạt động ngành Sự nóng vội ý chí số vị áp đặt tiêu tăng trưởng hoạt động nóng, đẩy đơn vị vào rủi ro sau thành tích ấn tượng Việc chạy theo lợi ích nhóm cục mà qn tính chất xã hội hóa cao ngân hàng đẩy nhiều ngân hàng thương mại cổ phần sớm đối mặt với rủi ro Bộ máy quản trị rủi ro bị người khai sinh vô hiệu từ nội Khi phát sinh rủi ro, người quy kết cho cán tín dụng phụ trách; thực tế, hệ thống quản trị rủi ro giới hạn khả phạm tội nhân viên này với bước kiểm soát nhiều tầng nấc lãnh đạo trước định cho vay Khi có sơ xuất nguyên nhân chủ quan là tất tầng nấc này vô trách nhiệm nhắm mắt phê duyệt cho qua chương trình máy, là nhân viên với đồng thuận tất cấp trung gian cố tình nhập và phê duyệt thơng tin sai thật Một đồng lõa có hệ thống từ thấp đến cao thế, có, khơng thể nhân viên sở đạo diễn, mà thực theo ý đạo (ngầm) lãnh đạo cấp trên, tức là máy quản trị rủi ro bị người có trách nhiệm sử dụng, vơ hiệu từ nội Có lãnh đạo ngân hàng chưa hiểu lập hệ thống quản trị rủi ro đơn vị, cần xác định rủi ro, tức là thân đơn vị chấp nhận rủi ro hoạt động đến giới hạn nào và cần xét lại không gian và thời gian cụ thể.Một số lãnh đạo ngân hàng, hệ tính ỷ lại từ thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, kêu gọi và đợi ngân hàng nhà nước Việt Nam thể chế hóa chi tiết việc quản lý rủi ro tín dụng để tiện thi hành, là trách nhiệm và quyền lợi mà ngân hàng nhà nước đạo trực tiếp hay làm thay 5.1.2 Sự khác biệt mức độ phát triển thị trường kinh tế 41 Hầu phương Tây theo kinh tế thị trường hàng kỷ nay, với thị trường hàng hóa, lao động, tài phát triển cao độ, vận hành ổn định, tạo công cụ hữu hiệu giúp phòng ngừa rủi ro Hệ thống pháp luật bao quát hoạt động xã hội; luật Châu Âu buộc tổ chức nghiêm chỉnh tuân thủ hạch toán kế toán thống để quan quản lý dễ kiểm tra giám sát hoạt động và điều từ lâu thành nếp Việt Nam chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cách 30 năm, nhiên khoảng thời gian này ngắn so với bề dày lịch sử nước tiên tiến, tính chất thị trường lại chưa nhiều quốc gia công nhận Nền kinh tế chưa vận hành ổn định, chưa cung cấp cơng cụ phịng ngừa rủi ro hỗ trợ doanh nghiệp và ngân hàng kinh doanh Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, kín kẽ và hữu hiệu, cịn nhiều chồng chéo, vừa thừa lại vừa thiếu Công nghệ ngân hàng bị tụt hậu xa so với mặt chung giới và khu vực Nhiều nước phương Tây cần lộ trình thích hợp để nâng cấp quy chuẩn từ Basel I lên Basel II lên Basel III Việc ứng dụng đại trà chuẩn mực quản trị rủi ro nguyên mẫu theo Basel cho ngân hàng thương mại Việt Nam, dù là theo chuẩn thấp Basel I, cần lộ trình để thích nghi chênh lệch mức độ phát triển kinh tế và trình độ công nghệ ngân hàng Việt Nam với nước Việc ứng dụng nóng vội gây xáo trộn mạnh tài và quản trị điều hành cho ngân hàng thương mại nước non yếu lực tài đơn vị lớn nước sánh ngang ngân hàng thương mại trung bình Đơng Nam Á Các ngân hàng thương mại cần chuyên gia Chính phủ và ngân hàng nhà nước thiết kế giúp lộ trình này để họ thực 5.1.3 Sự yếu lực kỹ thuật tài ngân hàng thương mại nước 42 Các ngân hàng giới quản lý nợ xấu theo chuẩn mực tiên tiến với hiệu cao không trang bị phần mềm hoàn chỉnh xử lý thông tin xác với tốc độ cao Các phần mềm quản trị chuyên dụng có sẵn nước ngoài đắt tiền nên đủ khả tự trang bị sử dụng Hai yếu tố kỹ thuật và tài bối cảnh này ln gắn liền tương quan nhân Nhìn chung, toàn hệ thống ngân hàng nước ta, mức độ ứng dụng phương thức quản trị rủi ro đại không đồng Các ngân hàng nước ngoài tự trang bị hoàn chỉnh theo Hội sở họ; ngân hàng lớn nước cài đặt xong phần mềm và cử người tập huấn vận hành; ngân hàng nhỏ lại chưa theo kịp Sự khác biệt nhận thức là nguyên nhân chênh lệch lý giải phần trên; khác biệt lực tài là nguyên nhân khác Vốn điều lệ thấp hạn chế ngân hàng việc đại hóa hoạt động kể khâu quản trị điều hành và đào tạo kỹ thuật viên sử dụng Gom đủ kinh phí để trang bị phần mềm quản trị tiên tiến khó, đào tạo người sử dụng thục càng khó hơn, phần mềm có tương thích với hệ thống ngân hàng lõi khơng Chính phủ nghĩ đến khía cạnh này đơn đốc ngân hàng thương mại cổ phần nhanh chóng nâng cao vốn điều lệ; nhưng, nóng vội đạo thực bối cảnh tài bất lợi, kết hợp với việc thiếu kiểm soát bị phản tác dụng 5.1.4 Sự khác biệt quan điểm quản lý nợ xấu Việt Nam nước tiên tiến Nợ xấu thường phát sinh kết hợp với rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức Các nhà quản trị tài doanh nghiệp và ngân hàng ln xem khoản trích lập dự phịng rủi ro là hình thức điều hịa lợi nhuận niên độ kế toán nhằm san sẻ gánh nặng tổn thất Họ cho không phát sinh tổn thất, lợi nhuận cao phân phối hết, sang niên độ khác, bị tổn thất giao dịch phát sinh từ trước, cổ đông chất vấn ban 43 điều hành đương nhiệm Luật pháp ủng hộ quan điểm họ, cho phép trích lập dự phịng tối đa sau đảm bảo mức tăng trưởng lợi nhuận hợp lý để doanh nghiệp chủ động bù đắp tổn thất, đồng thời tiết kiệm công sức theo đuổi vô vọng khoản nợ cịn khả thu hồi Khoản dự phòng này dùng đệm an toàn sẵn sàng bổ sung cho vốn chủ sở hữu đơn vị phép Quy định Việt Nam thừa nhận rủi ro tín dụng và cho trích lập dự phịng (chung và cụ thể) theo mức biết để bảo đảm tận thu thuế lợi tức cho ngân sách nhà nước Một số lãnh đạo ngân hàng cịn thành tích nên khơng chuyển nhóm nợ vay để trích lập dự phịng và công bố mức lợi nhuận ấn tượng thiếu an toàn tiềm ẩn nhiều nợ xấu Ngoài ra, Việt Nam cịn phân định nhóm nợ theo thời gian hạn trả: 10 ngày, từ 10 đến 90 ngày, từ 91 đến 180 ngày, từ 181 đến 360 ngày và 361 ngày nhiều nước phân nhóm theo khả thu hồi nợ Việt Nam nghĩ đến cách phân nhóm định tính này, lần hoãn áp dụng trước viễn cảnh tăng mạnh việc trích dự phịng rủi ro làm giảm, chí tiêu lợi nhuận ngân hàng 5.1.5 Sự khác biệt hạch toán kế toán Việt Nam nước tiên tiến Một số ngân hàng nước có đủ kinh phí để tự trang bị phần mềm quản trị rủi ro đại; hệ thống này chưa đảm bảo vận hành hoàn hảo quốc Chương trình quản lý rủi ro này xử lý sở liệu lập chuẩn Đoạn là nhân viên ngân hàng lợi ích nhóm cục bộ, cố tình nhập sai tình hình khách hàng để kết xuất thông tin lệch lạc Khi V.A.S chưa tiệm cận với I.A.S, cân đối kế toán ngân hàng Việt Nam chưa thể là sở liệu đạt chuẩn theo thiết kế phần mềm quản trị rủi ro mà ngân hàng mua trang bị Liệu kỹ thuật viên chuyển đổi để chương trình thích nghi với điều kiện nước, khó tiếp cận tập tin nguồn (file source) Nước nhỏ bé để đủ khả áp đặt luật chơi lên phần lại giới, mà nay, Chính phủ và ký hàng loạt 44 hiệp định thương mại song phương hay đa phương với nước, chưa bắt đầu tự điều chỉnh thân để theo kịp họ 5.2 Một số kiến nghị việc ứng dụng Basel NHTM Việt Nam 5.2.1 Kiến nghị ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ nhất, tăng cường lực tài NHTM: Việc tăng vốn phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, chủ động NHTM Các NHTM cần xây dựng chiến lược tăng vốn mang tính dài hạn, xác định nhà đầu tư chiến lược, có tiềm lực tài mạnh, có kinh nghiệm và lực quản trị ngân hàng và chọn lựa nhiều cổ đông chiến lược sở hợp tác đơi bên có lợi góp phần nâng cao lực quản lý, trình độ cơng nghệ lộ trình áp dụng u cầu kỹ thuật Basel II Mặt khác, theo kế hoạch năm 2015 có NHTM thực sáp nhập, cần tính đến yếu tố liên quan đến tăng tổng tài sản rủi ro, đặc biệt là nợ xấu tăng để có giải pháp kết hợp với tăng vốn tự có phù hợp tốc độ gia tăng tài sản, đảm bảo CAR tối thiểu Tăng vốn tự có qua gia tăng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, giữ lại phần lợi nhuận để đảm bảo nâng cao lực tài Đối với giải pháp này, NHNN có văn gửi đến NHTM, yêu cầu báo cáo kế hoạch chi trả cổ tức dự kiến năm 2014 Việc tăng cường lực tài phải NHTM quan tâm kế hoạch dài hạn phân bổ hàng năm thay cho can thiệp biện pháp hành mang tính ngắn hạn Bên cạnh, NHTM cần trì mức độ tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tương ứng, khơng tăng cường lực tài để đảm bảo CAR tối thiểu mà tăng vốn phù hợp tốc độ gia tăng tổng tài sản, hạn chế gia tăng tổng tài sản rủi ro điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, ảnh hưởng đến giảm sút CAR Thứ hai, xử lý tồn đọng tài chính: Xử lý tồn đọng tài bao gồm xử lý nợ xấu và thối vốn TCTD sở hữu chéo Để đáp ứng yêu cầu, cần đánh giá xác thực trạng nợ hạn và nợ xấu NHTM, xác 45 định đắn chất nợ xấu để xử lý nợ xấu việc chủ động thu hồi nợ, giảm dần nợ hạn (nhóm 2) và nợ xấu (từ nhóm đến nhóm 5) Cơng tác thu hồi nợ, giảm dần nợ hạn, nợ xấu khác NHTM phụ thuộc vào chất và độ phức tạp NHTM Song, NHTM cần phân loại chi tiết nợ xấu theo tiêu chí nợ xấu tác động khách quan, chủ quan; phân loại theo mức độ rủi ro gồm nợ xấu có khả vốn, nợ xấu có khả thu hồi; phân loại nợ xấu theo lĩnh vực nợ xấu tín dụng tiêu dùng, tín dụng sản xuất, tín dụng kinh doanh bất động sản, tín dụng kinh doanh chứng khốn, để có biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp theo tiêu chí Đồng thời, cần xây dựng kế hoạch, có lộ trình chi tiết để triển khai đảm bảo thối vốn quy định, góp phần tạo mơi trường lành mạnh cho hoạt động ngân hàng, hạn chế rủi ro chi phối qua sở hữu chéo, giúp NHTM hoạt động an toàn Thứ ba, thiết lập hoạt động quản trị rủi ro trở thành hoạt động yếu NHTM: Hoạt động quản trị rủi ro cần NHTM quan tâm hoạt động yếu góp phần vào đảm bảo an toàn vốn, tổ chức công tác quản trị rủi ro gắn kết với hoạt động nghiệp vụ NHTM, đầu tư, ứng dụng công nghệ, áp dụng chuẩn mực quốc tế và mơ hình quản trị rủi ro đại Theo đó, tiến hành hoàn thiện quy trình tín dụng, xếp hạng tín dụng nội bộ, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, quản lý q trình cấp tín dụng và kiểm sốt chặt chẽ khoản giao dịch mua trái phiếu, ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, Xem xét mối quan hệ đảm bảo an toàn tín dụng và đảm bảo an toàn nghiệp vụ khác, hoạt động khác toàn hoạt động NHTM Thứ tư, áp dụng chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) NHTM: Hiện có số NHTM áp dụng tính CAR theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và theo IFRS BID, VCB Tuy nhiên, kết có chênh lệch lớn tính CAR theo chuẩn mực này, IFRS và VAS có số khoảng cách định, 46 tính CAR theo VAS chưa phản ánh hợp lý rủi ro và mức độ an toàn vốn hoạt động NHTM Việc áp dụng IFRS giúp NHTM tăng cường tính minh bạch báo cáo tài chính, nâng cao khả ứng phó với rủi ro, tạo thuận lợi cho NHTM thu hút vốn, tiếp cận thị trường vốn quốc tế nhằm gia tăng lực tài 5.2.2 Kiến nghị quan quản lý nhà nước Một là, quy định nâng cao thêm tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước ngoài: nhằm tạo điều kiện cho NHTM gia tăng vốn điều lệ từ nhà đầu tư nước ngoài, nhà nước cho phép tăng giới hạn sở hữu nước ngoài, giúp NHTM nâng cao thêm vốn tự có điều kiện thu hút vốn nước gặp khó khăn Hai là, có hỗ trợ và giám sát, đánh giá NHNN: hỗ trợ xây dựng kế hoạch triển khai phù hợp với lộ trình triển khai thí điểm Basel II, hỗ trợ đào tạo nhân lực, kỹ thuật, cung cấp thông tin liệu, tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác NHTM với đối tác nước ngoài ứng dụng công nghệ, quản lý phù hợp với nhu cầu quản lý rủi ro Basel II Đồng thời, có giám sát, đánh giá NHNN việc thực kế hoạch, thúc đẩy và tạo điều kiện cho NHTM triển khai thí điểm Basel II lộ trình Ba là, hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến kiểm soát rủi ro tín dụng, góp phần đảm bảo an toàn vốn: khung pháp lý xếp hạng tín dụng nội đến chưa đầy đủ, chưa thống nhất, NHTM tự xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội riêng, dẫn đến bất cập việc so sánh, đánh giá đối tượng khách hàng NHTM khác Do vậy, cần hoàn thiện khung pháp lý đầy đủ hơn, đảm bảo chất lượng thông tin khách hàng, giúp tạo kết xếp hạng tín dụng nội đồng và xác NHTM, góp phần gia tăng an toàn tín dụng ngân hàng 47 Bốn là, phát triển hệ thống thơng tin tín dụng và nâng cao tính minh bạch hoạt động NHTM: phát triển thêm thơng tin chung cho q trình quản lý rủi ro bao gồm thơng tin phân tích, đánh giá và dự báo tình hình phát triển ngành; thông tin khách hàng lịch sử hoạt động, nghĩa vụ tài chính, cổ phần hóa, sáp nhập, giải thể; thông tin cảnh báo biến động thị trường, tác động từ sách tín dụng, sách thuế, xuất nhập khẩu, mơi trường; thơng tin cảnh báo hoạt động doanh nghiệp, mở thêm công ty con, chi nhánh, di dời địa điểm kinh doanh, thay đổi nhân điều hành, Đồng thời, phát triển thông tin riêng đặc thù đánh giá rủi ro kinh doanh, thị trường, đối tác kinh doanh tiềm cho khách hàng; thông tin lực doanh nghiệp là chủ đầu tư dự án có mức vốn vay cao Đồng thời, yêu cầu NHTM nâng cao tính minh bạch, bao gồm minh bạch tình hình tài chính, minh bạch nợ xấu và yếu tố khác tác động gây rủi ro cho hoạt động ngân hàng Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát NHNN Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát NHNN việc chấp hành quy chế cấp tín dụng, đạo, điều hành NHNN, quy định đảm bảo an toàn HĐTD và công tác xử lý nợ hạn, nợ xấu NHTM Việc kiểm tra, giám sát thu hồi nợ hạn, nợ xấu, kể nợ hạn, nợ xấu đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác cho vay, NHTM góp phần quan trọng q trình triển khai đề án nói cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 và thúc đẩy NHTM sớm giảm dần nợ hạn, nợ xấu, nâng cao mức an toàn HĐTD Bên cạnh, để nâng cao tính tuân thủ pháp luật, tác động tích cực đến an toàn vốn NHTM, cần có quy định chi tiết NHNN kiểm soát cổ tức, quy định điều kiện cụ thể sở đảm bảo CAR và tỷ lệ nợ xấu 3%, tạo khung pháp lý vừa đảm bảo quyền lợi cổ đông NHTM vừa đảm bảo tăng cường lực tài cho NHTM 48 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arellano, M and O Bover (1995) Another Look at the InstrumentalVariable Estimation of Error-Components Journal of Econometrics, 68, 29–52 Báo cáo thường niên NHNN năm 2007 đến 2015 Basel Committee on Banking Supervion (2006) Sound credit risk assessment and valuation for loans BIS Press and Communication, Basel, Switzerland Berger, A.N., & DeYoung R (1997) Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks Journal of Banking and Finance, 21, 849-870 Blundell, R., & S Bond (1998) Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models Journal of Econometrics 87, 115–143 Boyd, J., & Gertler, M.(1994) The role of large banks in the recent US banking crisis Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review, 18, 1– 21 Fofack & Hippolyte (2005) Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications World Bank Policy Research Working Paper No.3769 Keeton, William R., and Charles S Morris (1987) Why Do Banks’ Loan Losses Differ? Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, 72(5): 3-21 Klein N (2013) Non-performing loans in CESEE: Determinants and Impact on Macroeconomic Perfomance IMF Country Report, No 13/86 Podpiera, J & L Weill 2008 Bad Luck or Bad Management? Emerging Banking Market Experience Journal of Financial Stability, 4(2), 135–148 50 Rajan, R & S.C Dahl (2003) Non-performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment Occasional Papers, Reserve Bank of India Rose, P (2009) Commercial bank management US: McGraw Hill Salas, V & J Saurina.(2002) Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks Journal of Financial Services Research, 22:3, 203–224 Stern, G., & Feldman, R.(2004) Too Big to Fail: The Hazards of Bank Bailouts The Brookings Institution, Washington, DC Wooldridge (2002), Introductory Econometrics: A Modern Approach, McGraw-Hill, N.Y 51 ... thương mại Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO CÁC NGUYÊN TẮC BASEL 2.1 Khái niệm hoạt động Ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân. .. Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Cam đoan đề tài: “VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN TẮC BASEL TRONG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM? ?? Đề tài này là cơng trình nghiên cứu tơi và... 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO CÁC NGUYÊN TẮC BASEL .4 2.1 Khái niệm và hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại