phân tích điều kiện lao động

74 353 1
phân tích điều kiện lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   Đề tài PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Nội dung CƠNG CỤ LAO ĐỘNG CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÓ HẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP CÔNG CỤ LAO ĐỘNG Khái Niệm Điều Kiện Phương Tiện Lao Lao Động Động Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Khái Niệm Điều Kiện Lao Động •Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể q trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động qua lại chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người q trình sản xuất •Đánh giá phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời quan hệ tác động qua lại tất yếu tố •Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người •Những cơng cụ phương tiện thích nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động •Đối với q trình cơng nghệ, trình độ cao hay thấp, thơ sơ, lạc hậu hay đại có tác động lớn đến người lao động •Mơi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiên nghi, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, độc hại, có tác động lớn đến sức khoẻ người lao động Các Yếu Tố Điều Kiện Cơ Bản Điều kiện lao động Công cụ lao động Phương tiện lao động Các yếu tố nguy hiểm có hại Các yếu tố ảnh hưởng Phương tiện lao động Các yếu tố ảnh hưởng Yếu tố tự nhiên Yếu tố kỹ thuật Yếu tố kinh tế - xã hội Yếu tố tự nhiên Yếu tố kỹ thuật Nhóm IV: Các Bệnh Da Nghề Nghiệp 1.Bệnh sạm da 2.Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc (bệnh da nghề nghiệp crom) 3.Bệnh nốt dầu nghề 4.Bệnh viêm loét da, viêm móng xung quanh móng nghề nghiệp Định nghĩa: Bệnh da nghề nghiệp bệnh da gây hay nặng thêm tác hại yếu tố độc hại nghề nghiệp phát sinh trình làm việc Căn nguyên sinh bệnh: Bệnh da nghề nghiệp xếp loại theo nguyên bệnh như: học; lý học; sinh học hóa học Bệnh da nghề nghiệp chiếm khoảng 50% bệnh da dị ứng, số 90% hố chất Phòng Chống -Khi tuyển công nhân cần ý khám sức -Cần khám định kỳ để phát bệnh da để có kế hoạch điều trị dự phòng -Cần đo pH da , xác định khả đệm cho người dự tuyển công nhân - Tăng cường biện pháp vệ sinh lao động: quần áo lao động, phải có riêng, phải có nước để tắm rửa sau lao động cần có xà phòng thuốc bảo vệ da q trình lao động, bôi trước lao động Nguyên Nhân Và Triệu Chứng Nguyên nhân gây bệnh nốt dầu có tham gia loại dầu khơng tan công nghiệp Tất sản phẩm dầu mỡ dầu mazút, dầu hoả, dầu nhờn, dầu mỡ bôi trơn động cơ, loại mỡ parafin dầu thơm, benzen - chất quang động mạnh, tác nhân gây bệnh nốt dầu, bệnh sạm da gây kích ứng da mạnh Bệnh nốt dầu nghề nghiệp triệu chứng bệnh lúc nốt dầu xuất dày đặc da kèm theo viêm nang lơng dị ứng gây ngứa rát diện rộng da viêm đỏ, thô dày Chức sinh lý da lúc bị thay đổi, cụ thể khả trung hoà kiềm, kháng kiềm da giảm rõ rệt Biện Pháp Phòng Tránh Tránh, hạn chế tiếp xúc với yếu tố dẫn đến nguy mắc bệnh (dầu, mỡ ) -Lắp đặt hệ thống hút khí khuyếch tán -Cung cấp đầy đủ sử dụng trang bị bảo hộ lao động, đặc biệt cần thường xuyên đeo găng tay, mặc quần áo bảo hộ lao động - Thực đặn việc tắm, giặt xà phòng rửa dầu mỡ sau ca làm việc Tuyệt đối khơng rửa tay, chân dính dầu mỡ bẩn xăng làm nguy mắc bệnh cao nặng hơn; - Thực khám sức khoẻ định kỳ để sớm phát điều trị bệnh kịp thời Nhóm V: Các Bệnh Nhiễm Khuẩn Nghề Nghiệp Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp Bệnh xoắn khuẩn leptospira nghề nghiệp (Leptospirosis) Bệnh Lao Nghề Nghiệp Nguyên Nhân: + Tiếp xúc gần gũi, kéo dài với nguồn lây Hàng đầu nhân viên y tế phục vụ bệnh nhân lao + Suy giảm miễn dịch mắc phải: nhiễm HIV/AIDS, dùng corticoid kéo dài để điều trị bệnh hệ thống, thấp khớp, hen…; dùng thuốc chống thải ghép bệnh nhân ghép tạng + Nhóm người dễ bị lây mắc bệnh lao người có tiếp xúc gần gũi, kéo dài với người mắc bệnh lao Bệnh Viêm Gan Virus Nghề Nghiệp Để phòng mắc lao theo nguyên tắc chung trước tiên phải toán nguồn lây, phát triệt để điều trị khỏi Những biện pháp khác quan trọng: + Người bệnh: người lao phổi phải mang trang, không khạc nhổ lung tung mà phải khạc vào giấy ca, cốc để nơi quy định để khử trùng, tiêu hủy Lấy bệnh phẩm xét nghiệm nơi quy định, thơng thống; tốt trời + Nhân viên y tế phục vụ bệnh nhân lao phải mang trang phòng hộ tiêu chuẩn (N95) + Các sở y tế phục vụ người bệnh lao phải thực tốt quy chế chống lây nhiễm Ngun Nhân •Nhóm người thường xun phải tiếp xúc tính chất nghề nghiệp với người bệnh VGVR bệnh phẩm máu vật phẩm ô nhiễm … •Viêm gan bệnh nhiễm trùng virus xâm nhập vào gan gây bệnh viêm gan cấp tính mạn tính Virus lây truyền thông qua việc tiếp xúc với máu chất dịch thể người bị bệnh không qua tiếp xúc thông thường Bệnh gây nguy tử vong cao xơ gan ung thư gan Biểu Hiện Của Bệnh Virus viêm gan B gây bệnh cấp tính với hội chứng kéo dài khoảng vài tuần bao gồm vàng da mắt (bệnh vàng da), nước tiểu đậm màu, suy kiệt, buồn nơn, nơn mửa đau bụng Mọi người phải vài tháng đến năm khỏi hội chứng HBV gây nhiễm trùng gan mạn tính sau phát triển thành xơ gan ung thư gan Khoảng 90% người lớn khỏe mạnh bị nhiễm HBV hồi phục hồn tồn loại bỏ virus vòng sáu tháng HBV nguy hại nghề nghiệp nhiễm trùng nhân viên y tế Phòng chống: Tiêm vacxin Hạn chế tác nhân gây , lây nhiễm bệnh Mục Đích Chủ Yếu Của Việc Đánh Giá Các Điều Kiện Xung Quanh - Bảo đảm sức khỏe an toàn lao động, tránh căng thẳng lao động - Bảo đảm an toàn thân thể người lao động, không để xảy tai nạn lao động - Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh tác động nghề nghiệp - Bồi dưỡng hồi phục kịp thời trì sức khỏe, khả lao động - Tạo khả hồn thành cơng việc - Bảo đảm chức trang thiết bị họat động tốt - Tạo điều kiện sản phẩm tiếp thị tốt - Tạo hứng thú lao động Các yếu tố môi trường lao Yếu tố nhiễu động Tiếng ồn Rung động Chiến sáng -Cường độ sáng -Mật độ chiếu Yếu tố tổn thương Phụ thuộc nhiều vào họat động lao động (ví dụ: tập Vượt giới hạn cho phép Phụ thuộc thời gian tác động tổn thương trung hay nhận biết tín hiệu âm thính giác Ví dụ: Những hành động xác Vượt giơi hạn cho phép Phụ thuộc vào thời gian tác động, tổn thương sinh học, ảnh hưởng tới tuần hòan máu Khi khơng đủ ánh sáng, cường độ lao động thấp Mật độ chiếu sáng cao làm hoa mắt Giảm thị lực cường độ thấp Mật độ chiếu sáng thay đổi ảnh hưởng đến phạm vi nhìn Mật độ chiếu sáng cao, vượt khả thích nghi mắt thấy Khí hậu -Nhiệt độ khơng khí -Các xạ -Độ ẩm -Tốc độ gió Thời tiết vượt giới hạn cho phép làm người không chịu đựng Ví dụ: bụi mùi ảnh hưởng đến người Độ khơng khí Nhiễm độc tố đến mức không cho phép Tác động tốt  Ảnh hưởng Không ảnh hưởng Các yếu tố môi trường (vật lý hóa học) Giúp đỡ họat động Tác động xấu Sức khỏe Nhiễu Cản trở, nặng nhọc Tổn thương sức Chấn thương khỏe thề Chiếu sáng      Màu sắc      Khí hậu ( nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, xạ)    Nhiệt độ trực tiếp   Áp lực khu vực         Vật liệu có hại Khơng khí/ Hỗn hợp khí (ga, nước, bụi,  sương mù…) Tiếng ồn      Các chùm tia      Rung động/ Va chạm         Sự ẩm ướt 72 Đặc trưng “Lao động lành mạnh” quan điểm tâm lí học, theo Karaseck Theorell - An tòan chỗ làm việc - Vùng xung quanh an tòan (khơng có yếu tố nguy hiểm) - Khơng chịu tải đơn điệu (ví dụ ln ln ngồi hay đứng) - Người lao động tự đánh giá ý nghĩa chất lượng lao động - Giúp đỡ lẫn lao động (thay cách biệt, ganh đua giành giật lẫn nhau….) - Khắc phục xung đột sốc - Công cống hiến hưởng thụ - Cân lao động thời gian nghỉ GROUP THANKS FOR YOUR ATTENTION ... CỤ LAO ĐỘNG CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM VÀ CÓ HẠI TAI NẠN LAO ĐỘNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP CÔNG CỤ LAO ĐỘNG Khái Niệm Điều Kiện Phương Tiện Lao Lao Động Động Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Khái Niệm Điều Kiện Lao Động. .. tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động người q trình sản xuất •Đánh giá phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời quan hệ tác động qua lại tất yếu tố Điều kiện lao. .. Động Điều kiện lao động tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể q trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động tác động

Ngày đăng: 18/11/2017, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan