Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất. Điều kiện lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng con người. Những công cụ và phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn nguy hiểm cho người lao động, đối tượng lao động. Đối với quá trình công nghệ, trình độ cao hay thấp, thô sơ, lạc hậu hay hiện đại đều có tác động rất lớn đến người lao động. Môi trường lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động rất lớn đến sức khỏe người lao động.Đánh giá phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời trong mối quan hệ tác động qua lại của tất cả các yếu tố trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA CÔNG NGHỆ HĨA & THỰC PHẨM TIỂU LUẬN MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG THỰC PHẨM TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thành Luân Lớp : 12DTP1 Khóa : 2013 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Đồng Nai, tháng năm 2015 DANH SÁCH SINH VIÊN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV TRỊNH THỊ THU TRÂM 1304433 NGUYỂN NGUYÊN NGUYỆT GIÁNG HƯƠNG 1303205 LÊ THỊ LOAN 1303182 NGUYỄN THỊ THÙY LINH 1304454 NGUYỄN HỮU DUY 1303250 GHI CHÚ Nhóm trưởng LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới giáo-Th.S Nguyễn Thị Hồi tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ chúng em q trình nghiên cứu hồn thành tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy khoa Hóa học, trường Đại học cơng nghệ Đồng Nai, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, động viện, khích lệ chúng em thời gian học tập thực tiểu luận Dù có nhiều cố gắng, song lực hạn chế nên tiểu luận chúng em chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo để tiểu luận em hoàn chỉnh Đồng Nai, tháng năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Biên Hòa, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn ThS NguyễnThành Luân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA THỰC PHẨM-MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU DƯỠNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG GV hướng dẫn:Thầy Nguyễn Thành Luân Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm MỤC LỤC • Điều kiện lao động • Cơng cụ lao động • Các yếu tố nguy hiểm có hại • Tai nạn lao động • Bệnh nghề nghiệp 1 Điều kiện lao động Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, biểu thông qua cơng cụ phương tiện lao động, q trình cơng nghệ, môi trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Đánh giá phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời mối quan hệ tác động qua lại tất yếu tố Điều kiện lao động Điều kiện lao động ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người Đối với q trình cơng nghệ, trình độ cao hay thấp, có tác động đến người lao động Mơi trường lao động, thuận lợi hay ngược lại khắc nghiệt, tác động lớn đến sức khỏe người lao động Để làm tốt cơng tác bảo hộ lao động phải đánh giá yếu tố lao động, đặc biệt phát xử lý yếu tố không thuận lợi đe dọa đến an toàn sức khỏe người lao động 2.1 Phương tiện lao động Bao gồm vật có nhiệm vụ giúp người tạo sản phẩm hay bảo hộ lao động cho người Phương tiện làm lúa đại Xe xây dựng Phương tiện thô sơ Máy may công nghiệp 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lao động Các yếu tố tự nhiên liên quan đến nơi làm việc - Đối tượng lao động: phận giới tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi theo mục đích Bao gồm loại: có sẵn tự nhiên qua chế biến Đối tượng tự nhiên Đối tượng qua chế biến 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lao động - Mơi trường lao động: có hai loại mơi trường làm việc tốt hay gọi thuận lợi mơi trường làm việc khơng tốt hay gọi không thuận lợi Nơi làm việc rộng rãi 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lao động sản xuất - Các yếu tố kỹ thuật Quá trình cơng nghệ phần q trình sản xuất trực tiếp làm thay đổi trạng thái tính chất đối tượng sản phẩm Quá trình thêu tay Quá trình sản xuất cà phê - Thiết bị cơng nghệ thiết bị nằm dây chuyền công nghệ lắp đặt vào cơng trình sản xuất theo thiết kế cơng nghệ Thiết bị sản xuất gạch ngói xi măng Máy thêu Các yếu tố nguy hiểm có hại Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn - Thiếu thừa ánh sáng, xếp bố trí hệ thống chiếu sáng khơng hợp lý - Làm việc ngồi trời có thời tiết xấu, nóng mùa hè, lạnh mùa đơng Các yếu tố nguy hiểm có hại - Phân xưởng chật chội việc xếp nơi làm việc lộn xộn, trật tự ngăn nắp - Thiếu thiết bị thơng gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống khí độc Tai nạn lao động Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn xảy trình lao động, tác động đột ngột từ bên ngòai, làm chết người hay tổn thương, phá hủy chức họat động bình thường phận thể Khi bị nhiễm độc đột ngột gọi nhiễm độc cấp tính, gây chết người hủy họai chức thể gọi tai nạn lao động Được chia làm loại: tai nạn lao động chết người, tai nạn lao động nặng, tai nạn lao động nhẹ Tai nạn lao động Các yếu tố dẫn đến tai nạn lao động: o Các yếu tố học - Các phận, cấu truyền động Trục vít máy -Các phận chuyển động Bị cán chết xe xúc Máy cày Tai nạn lao động - Các mảnh dụng cụ nguyên liệu văng bắn từ máy móc - Nền nhà, sân chuồng trơn trượt Máy thái cỏ Hậu dụng cụ bắn vào mắt Tai nạn lao động o Nhóm yếu tố nguy hiểm nhiệt Hậu bỏng lạnh Bình chứa nito Tai nạn lao động o Nhóm yếu tố gây nguy hiểm điện Theo mức điện áp cách tiếp xúc tạo nguy điện giật, điện phóng, điện từ trường, làm tê liệt hệ hô hấp, tim mạch, thần kinh gây cháy, bỏng người lao động Ngoài ra, có nguy cháy chập điện, phóng điện o Ngồi số nhóm yếu tố khác như: nổ, chất hóa học,… Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khỏe người lao động gây lên bệnh tật tác động yếu tố có hại phát sinh trình lao động thể người lao động Hiện nay, Bộ Y tế Việt Nam quy định có nhóm với 25 loại bênh nghề nghiệp bảo hiểm - Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản - Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp - Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý - Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp - Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản Triệu chứng: Khó thở gắng sức triệu chứng triệu chứng đặc hiệu bệnh xơ phổi khí thũng Lâu ngày, khó thở trở thành thường xuyên Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản Biện pháp - Tránh sản xuất điều kiền bụi silic - Thực sản xuất chu trình kín có hệ thống thống hút gió - Cơ giới hoá sản xuất, tránh lao động gắng sức cao - Chú ý tổ chức hệ thống khơng khí, thống gió, che đậy máy móc Bệnh nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Nguyên nhân: Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp chì hợp chất chì phát người lao động làm việc nhiều mơi trường có bụi chì nồng độ cao giới hạn cho phép (trên 0,00001mg/l) Bệnh nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý Nguyên nhân: Người lao động làm việc nơi có nhiều tiếng ồn thời gian dài dễ dẫn tới điếc nghề nghiệp Những người lao động làm việc nơi có tiếng ồn từ 85 dBA trở lên, tiếp xúc liên tục bị giảm thính lực, tiếp xúc từ tháng trở lên ngày dẫn tới điếc nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý Biểu hiện: Triệu chứng ban đầu bệnh nghe kém, người bệnh thường người bệnh cảm thấy ù tai, mệt mỏi, khó chịu, cảm giác tức hai tai, đau đầu, ngủ Giai đoạn rõ rệt: người bệnh nhận thấy nghe giao tiếp ngôn ngữ, nghe hai tai ngày tăng đưa tới điếc, điếc không hồi phục Bệnh nghề nghiệp Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý Biện pháp: - Thời gian làm việc nghỉ ngơi hợp lý; - Khám sức khỏe định kỳ, - Đo thính lực để phát sớm có biện pháp xử lý kịp thời - Cần sử dụng dụng cụ bảo vệ nút tai, loa che tai 5.Bệnh nghề nghiệp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp Nguyên nhân: Bệnh nốt dầu mắc phải người tiếp xúc dầu, mỡ công nghiệp sản phẩm xăng, dầu mỡ khí trực tiếp qua da Nguyên nhân gây bệnh nốt dầu có mặt loại dầu không tan công nghiệp tất sản phẩm dầu mỡ dầu mazut, dầu hỏa, dầu nhờn, dầu bôi trơn động cơ, benzen, vv chất quang động mạnh, tác nhân gây bệnh nốt dầu, bệnh sạm da kích ứng da Bệnh nghề nghiệp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp Biểu hiện: Các nốt dầu thường gặp lẻ tẻ nốt mu ngón tay, rìa ngồi mu bàn tay giai đoạn nhẹ gặp Bệnh nốt dầ thường gặp phổ biến thể tiếp theo, triệu chứng lúc nốt dầu xuất dày đặc da kèm theo viêm nang lơng dị ứng gây rát ngứa diện rộng viêm da đỏ, thơ dày Chức sinh lí da lúc bị thay đổi Bệnh nghề nghiệp Các giải pháp dự phòng có hiệu như: - Tránh, hạn chế tiếp xúc với yếu tố dẫn đến nguy mắc bệnh dầu mỡ - Lắp đặt hệ thống hút khí khuếch tán - Cung cấp đầy đủ sử dụng trang bị bảo hộ lao động, đặc biệt cần thường xuyên đeo găng tay, mặc quần áo bảo hộ lao động - Thực hiên đặn việc tắm, giặt xà phòng rửa dầu mỡ sau ca làm việc Tuyệt đối khơng rửa tay chân dính dầu mỡ xăng làm nguy mắc bệnh cao nặng - Thực khám định kì để phát điều trị Bệnh nghề nghiệp Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp Viêm gan bệnh nhiễm trùng virus xâm nhập vào gan gây bệnh viêm gan cấp tính mạn tính Virus lây truyền thơng qua việc tiếp xúc với máu chất dịch thể người bị bệnh không qua tiếp xúc thông thường Bệnh gây nguy tử vong cao xơ gan ung thư gan Bệnh nghề nghiệp Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp Biểu hiện: vàng da mắt (bệnh vàng da), nước tiểu đậm màu, suy kiệt, buồn nôn, nôn mửa đau bụng sau phát triển thành xơ gan ung thư gan Bệnh nghề nghiệp Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp Biện pháp: - Rửa tay trước sau tiếp xúc với người bệnh - Mang găng tay - Sử dụng phương tiện che chắn cá nhân - Thực khử khuẩn sơ dụng cụ trước xử lý - Hạn chế tiếp xúc với đồ vải bẩn - Không để vật sắc nhọn lẫn vào đồ vải Chương 1: Phân Tích Điều Kiện Lao Động Mục đích chủ yếu việc đánh giá điều kiện xung quanh -Bảo đảm sức khỏe an toàn lao động, tránh căng thẳng lao động - Tạo khả hồn thành cơng việc - Bảo đảm chức trang thiết bị họat động tốt - Tạo điều kiện sản phẩm tiếp thị tốt - Tạo hứng thú lao động Cơ sở việc đánh giá yếu tố môi trường lao động - Khả lan truyền yếu tố môi trường lao động từ nguồn - Sự lan truyền yếu tố thông qua người vị trí lao động Đặc trưng “Lao động lành mạnh” quan điểm tâm lí học, theo Karaseck Theorell là: - An tòan chỗ làm việc - Vùng xung quanh an tòan (khơng có yếu tố nguy hiểm) - Khơng chịu tải đơn điệu (ví dụ luôn ngồi hay đứng) - Người lao động tự đánh giá ý nghĩa chất lượng lao động - Giúp đỡ lẫn lao động (thay cách biệt, ganh đua giành giật lẫn nhau….) - Khắc phục xung đột sốc - Công cống hiến hưởng thụ - Cân lao động thời gian nghỉ ... trường lao động xếp, bố trí, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Đánh giá phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích. .. PHẨM-MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU DƯỠNG ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG GV hướng dẫn:Thầy Nguyễn Thành Luân Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm MỤC LỤC • Điều kiện lao động • Công cụ lao động • Các yếu tố... hại • Tai nạn lao động • Bệnh nghề nghiệp 1 Điều kiện lao động Điều kiện lao động tập hợp tổng thể yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, biểu thông qua cơng cụ phương tiện lao động, q trình