1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG 3 CHỐNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT

27 1.4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA THỰC PHẨM – MƠI TRƯỜNG & ĐIỀU DƯỠNG AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP MỤC TIÊU MÔN HỌC Biết khái niệm an toàn lao động Nắm nguyên nhân gây tai nạn lao động Đánh giá tình hình tai nạn lao động Hiểu biết an toàn lao động biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lý Ngọc Minh (2006), Quản lý an tồn sức khỏe, mơi trường lao động phòng chống cháy nổ Doanh nghiệp, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật [2] Hồng Văn Bính (2007), Độc chất học Cơng nghiệp Dự phòng, Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ thuật Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Tiếng Ồn Rung Động  Khái niệm  Phân loại Ảnh hưởng tiếng ồn rung động thể người Các biện pháp phòng chống Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Tiếng Ồn • Là tập hợp âm khác cường độ tần số, khơng có nhịp, gây cho người cảm giác khó chịu Các đặc trưng cho cảm giác nghe mà âm gây cho người: Âm lượng, • Độ cao và: • Âm sắc • Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Âm (sóng âm) dao động học lan truyền mơi trường rắn, lỏng khí Vận tốc lan truyền sóng âm phụ thuộc tính chất mật độ mơi trường Vận tốc lan truyền sóng âm nhiệt độ 0oC Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX  Âm nghe có tần số từ 16 Hz đến 20 Hz Giới hạn người không giống nhau, tùy theo lứa tuổi quan thính giác Những sóng âm ngồi giới hạn nêu người khơng nghe thấy được: Hạ âm: v < 16 Hz ; • Siêu âm: v > 20 Hz ; • Ngoại siêu âm: v > 1 GHz • Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Phân loại tiếng ồn Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Rung Động   Là dao động học vật thể đàn hồi, sinh trọng tâm trục đối xứng chúng xê dịch không gian thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có trạng thái tĩnh Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Rung động đặc trưng ba thông số: Biên độ dao động  λ • Biên độ vận tốc dao động  γ • Biên độ gia tốc dao động β • Mức vận tốc dao động rung động: Lc= 20.log γ / γo    ; [dB] Trong đó: γ0= 5.10-8 [m/s] – ngưỡng quy ước biên độ vận tốc dao động Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Các bề mặt dao động tiếp xúc với khơng khí xung quanh Khi bề mặt dao động hình thành sóng âm nghịch pha lớp khơng khí bao quanh Mức sóng âm đo áp suất âm hình thành rung động 10 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX b/Đối với hệ thần kinh trung ương: -Tiếng ồn cường độ trung bình cao gây kích thích mạnh đến hệ thống thần kinh trung ương, sau thời gian dài dẫn tới huỷ hoại hoạt động dầu não thể đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi, hay bực tức, trạng thái tâm thần không ổn định, trí nhớ giảm sút 13 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX c/Đối với hệ thống chức khác thể: -Ảnh hưởng xấu đến hệ thông tim mạch, gây rối loạn nhịp tim -Làm giảm bớt tiết dịch vị, ảnh hưởng đến co bóp bình thường dày -Làm cho hệ thống thần kinh bị căng thẳng liên tục gây bệnh cao huyết áp -Làm việc tiếp xúc với tiếng ồn nhiều, bị mệt mỏi, ăn uống sút khơng ngủ được, tình trạng kéo dài dẫn đến bệnh suy nhược thần kinh thể 14 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Vị trí lao động Mức âm /mức âm tương đương 63 ≤ dBA Mức âm giải ơcta với tần số trung bình khơng vượt (dB) 125 250 500 100 2000 4000 8000 Chỗ làm việc cơng nhân, vùng có cơng nhân phân xưởng, nhà máy 85 99 92 86 83 80 78 76 74 Buồng theo dõi điều khiển từ xa khơng có thơng tin điện  thoại, phòng thí nghiệm, thực nghiệm, phòng thiết bị máy tính có nguồn ồn 80 94 87 82 78 75 73 71 70 Buồng theo dõi điều khiển từ xa có thơng tin điện thoại, phòng điều phối, phòng lắp máy xác, đánh máy 70 87 79 72 68 65 63 61 59 Các phòng chức năng, hành chính, kế tốn, kế hoạch, thống kê 65 83 74 68 63 60 57 55 54 Các phòng lao động trí óc, nghiên cứu thiết kế, thống kê, lập chương trình máy tính, phòng thí nghiệm lý thuyết xử lý số liệu thực nghiệm 55 75 66 59 54 50 47 45 43 15 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Tác hại rung động: -Khi cường độ nhỏ tác động ngắn rung động có ảnh hưởng tốt tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi, -Khi cường độ lớn tác dụng lâu gây khó chịu cho thể Những rung động có tần số thấp biên độ lớn thường gây lắc xóc, biên độ lớn gây lắc xóc mạnh 16 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Tác hại cụ thể: · Làm thay đổi hoạt động tim, gây di lệch nội tạng ổ bụng, làm rối loạn hoạt động tuyến sinh dục nam nữ · Nếu bị lắc xóc rung động kéo dài làm thay đổi hoạt động chức tuyến giáp trạng, gây chấn động quan tiền đình làm rối loạn chức giữ thăng quan 17 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX · Rung động kết hợp với tiếng ồn làm quan thính giác bị mệt mỏi mức dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp · Rung động lâu ngày gây nên bệnh đâu xương khớp, làm viêm hệ thống xương khớp · Đối với phụ nữ, làm việc điều kiện bị rung động nhiều gây di lệch tử cung dẫn đến tình trạng vơ sinh Trong ngày hành kinh, bị rung động lắc xóc nhiều gây ứ máu tử cung 18 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Các biện pháp phòng chống tiếng ồn rung động 3.1 Làm giảm hay triệt tiêu từ nơi phát sinh • Thay đổi tính đàn hồi khối lượng phận máy móc để thay đổi tần số dao động riêng chúng tránh cộng hưởng • Thay thép vật liệu chất dẻo,tecxtolit,fibrolit, ; mạ crom quét sơn bề mặt chi tiết dùng hợp kim vang va chạm 19 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX • Bọc lót bề mặt thiết bị chịu rung dao động vật liệu hút giảm rung động có ma sát nội dung lớn bitum,cao su, tơn,vòng phớt, amiang, chất dẻo, matit đặc biệt • Sử dụng giảm chấn lò xo cao su để cách ly rung động • Tự động hóa q trình cơng nghệ áp dụng hệ thống điều khiển từ xa • Bố trí xưởng ồn làm việc vào buổi có người làm việc 20 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX 3.2 Giảm đường lan truyền Áp dụng nguyên tắc hút âm cách âm Năng lượng âm lan truyền khơng khí phần bị phản xạ lại, • phần bị vật liệu kết cấu hút • phần xuyên qua kết cấu xạ vào phòng bên cạnh • 21 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Vật liệu hút âm có loại: o Vật liệu có nhiều lỗ nhỏ o Vật liệu có nhiều lỗ nhỏ đặt sau đục lỗ o Kết cấu cộng hưởng o Những hút âm đơn 22 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX  Để cách âm cho máy nén thiết bị công nghiệp khác thông thường người ta làm vỏ bọc động Vỏ bọc làm kim loại, gỗ, chất dẻo, kính vật liệu khác  Để giảm dao động truyền từ máy vào vỏ bọc, người ta không liên kết cứng chúng mà nên đặt vỏ bọc đệm cách ly chấn động làm vật liệu đàn hồi 23 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX  Để chống tiếng ồn khí động, người ta sử dụng buồng tiêu âm, ống tiêu âm tiêu âm Ống tiêu âm Tấm tiêu âm 24 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX 3.3 Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân  Để chống ồn sử dụng loại dụng cụ bịt tai làm chất dẻo, che tai bao ốp tai.  25 Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX  Để chống rung động sử dụng bao tay có đệm đàn hồi, giày có đế chống rung 26 Ảnh hưởng tiếng ồn rung động đến sức khỏe người? Các biện pháp giảm tiếng ồn rung động? Ống tiêu âm, Tấm tiêu âm có tác dụng gì? Tại sao? 27 ... thuật Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Tiếng Ồn Rung Động  Khái niệm  Phân loại Ảnh hưởng tiếng ồn rung động thể người Các biện pháp phòng chống Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong. .. 20 Hz ; • Ngoại siêu âm: v > 1 GHz • Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Phân loại tiếng ồn Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Rung Động   Là dao động học vật thể đàn hồi, sinh trọng... tĩnh Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX Rung động đặc trưng ba thơng số: Biên độ dao động λ • Biên độ vận tốc dao động γ • Biên độ gia tốc dao động β • Mức vận tốc dao động rung động:

Ngày đăng: 03/05/2018, 22:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 3: Chống Ồn Và Rung Động Trong SX

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w