1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

vấn đề chung của vệ sinh lao động, vi khí hậu trong môi trường sản xuất, phòng chống bụi trong sản xuất, tiếng ồn và rung động trong sản xuất

99 749 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động 5 * Nhiệm vụ vệ sinh lao động: - Nghiên cứu tác hại sinh học của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm cá

Trang 1

CHƯƠNG 2

VỆ SINH LAO ĐỘNG

GV: Bùi Kiến Tín

Trang 2

CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG

2

2.1 Những vấn đề chung củ vệ sinh lao động 2.2 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất 2.3 Phòng chống bụi trong sản xuất

2.4 Tiếng ồn và rung động trong sản xuất

Trang 3

2.1 Những vấn đề chung của vệ sinh lao động

3

2.1.1 Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động

2.1.2 Phân loại các tác hại và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng 2.1.3 Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp

Trang 4

2.1 Những vấn đề chung của vệ sinh lao động

2.1.1 Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động

4

* Đối tượng của vệ sinh lao động:

- Quá trình lao động và sản xuất có ảnh hưởng đến sức khỏe của công người

- Nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và các chất thải

- Các biến đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể trong thời gian lao động sản xuất

- Hoàn cảnh, môi trường lao động của con người

- Tình hình tổ chức sản xuất không hợp lý làm tổn hại đến sức khỏe con người

Trang 5

2.1 Những vấn đề chung của vệ sinh lao động

2.1.1 Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động

5

* Nhiệm vụ vệ sinh lao động:

- Nghiên cứu tác hại sinh học của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, cải thiện tổ chức lao động và quá trình thao tác, phòng ngừa các biện pháp nghề nghiệp, nâng cao khả năng lao động cho người khi làm việc

Trang 6

2.1.2 Phân loại các tác hại và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng

Trang 7

2.1 TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH XÂY DỰNG

7

Trang 8

2.1 TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH XÂY DỰNG

Trang 9

2.1.3 Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp

9

- Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ

ẩm và vận tốc lưu chuyển không khí) tiện nghi khi thiết kế các nhà xưởng

Trang 10

2.1.3 Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp

- Loại trừ tác dụng có hại của các chất độc và nhiệt độ cao lên người lao động bằng thiết bị thông gió, hút thải hơi khí bụi độc

Trang 11

2.1.3 Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp

11

- Làm giảm và triệt tiêu tiếng ồn và rung động, là những yếu tố nguy hiểm nhất trong sản xuất, bằng cách làm tiêu âm, cách âm và áp dụng các giải pháp làm giảm cường độ rung động truyền đến chỗ làm việc,

ví dụ giảm rung khi đầm vữa bêtông

Trang 12

2.1.3 Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp

Trang 13

2.1.3 Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp

13

Trang 14

2.1.3 Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp

- Các chế độ lao động riêng đối với một số công việc nặng nhọc tiến hành trong các điều kiện vật lý không bình thường, trong môi trường độc hại v.v như rút ngắn thời gian làm việc trong ngày, tổ chức các đợt nghỉ ngắn sau 1-2 giờ làm việc

- Tổ chức chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo ở chỗ làm việc, bảo đảm chiếu sáng theo tiêu chuẩn yêu cầu

Trang 15

2.1.3 Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp

Trang 16

2.1.3 Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp

- Sử dụng các thiết bị kỹ thuật vệ sinh đặc biệt dưới dạng màn che, hoa sen, không khí và nước, màn nước v.v để giảm nóng cho người lao động

Trang 17

2.1.3 Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp

17

- Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân để bảo vệ các cơ quan thị giác, hô hấp, bề mặt da v.v như kính, mặt nạ, bình thở, ống chống khí, quần áo bảo hộ, găng tay v.v

Trang 18

2.2 Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động

* Khái niệm về vi khí hậu:

- VKH là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí

- Điều kiện VKH trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá trình công nghệ và điều kiện khí hậu địa phương

Trang 19

2.2 Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động

19

- Nhiệt độ: là yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất, phụ thuộc vào các quá trình sản xuất: Lò phát nhiệt, ngọn lửa, bề mặt máy bị nóng, năng lượng điện, cơ biến thành nhiệt, phản ứng hóa học sinh nhiệt, bức xạ nhiệt của mặt trời, nhiệt do công nhân sản ra…Chính các nguồn nhiệt này đã làm cho nhiệt độ không khí lên cao, có khi lên tới 50-60C

=> Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của công nhân về mùa hè là 30C và không được vượt quá từ 3-5C

Trang 20

2.2 Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động

Nơi nào có nhiệt độ cao nhất trên bề mặt trái đất?

Thung Lũng Chết ở California, Mỹ nhiệt độ 56,7 độ C được đo vào

10 tháng 7 năm 1913,

Nơi nào có nhiệt độ thấp nhất trên bề mặt trái đất?

Trạm quan sát và nghiên cứu Dome F và Dome A, đông Nam Cực, năm 2010 và 2013 Nhiệt độ -93 độ C,

Trang 21

2.2 Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động

21

- Bức xạ nhiệt: là những sóng điện từ như: tia hồng ngoại, tia sáng thường và tia tử ngoại Bức xạ nhiệt do các vật thể đen được nung nóng phát ra Khi nung tới 500C chỉ phát ra tia hồng ngoại, nung nóng đến 1800-2000C còn phát ra tia sáng thường và tia tử ngoại, nung nóng tiếp, lượng tia tử ngoại phát ra càng nhiều

Trang 22

2.2 Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động

- Độ ẩm: là lượng hơi nước có trong không khí biểu thị bằng g/m3kk

hoặc bằng sức trương hơi nước tính bằng mm thủy ngân

=> Về mặc vệ sinh thường lấy độ ẩm tương đối là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối ở một thời điểm nào đó so với độ ẩm tối đa để biểu thị mức độ cao hay thấp Điều lệ vệ sinh quy định độ ẩm tương đối nơi sản xuất ở trong khoảng 75-95%

Trang 23

2.2 Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động

23

- Vận tốc chuyển động không khí: được biểu thị bằng m/s Theo Sacbazan giới hạn trên của vận tốc chuyển động không khí không vượt quá 3m/s, trên 5m/s gây kích thích bất lợi cho cơ thể.

Trang 24

2.2.1 Ảnh hưởng của vi khí hậu xấu đối với cơ thể

* Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng:

- Thân nhiệt (ở dưới lưỡi) nếu thấy tăng từ 0,3-1C là cơ thể có sự tích nhiệt Thân nhiệt ở 38,5C được coi là nhiệt báo động

Trang 25

2.2.1 Ảnh hưởng của vi khí hậu xấu đối với cơ thể

25

- Trong điều kiện vi khí hậu nóng, các bệnh thường tăng lên gấp đôi

so với mức bình thường Rối loạn bệnh lý do vi khí hậu nóng thường gặp là chứng say nóng và chứng co giật, làm cho con người bị chóng mặt, đau đầu, buồn nôn và đau thắt lưng Thân nhiệt có thể lên hơn 37C, mạch nhanh, nhịp thở nhanh Trường hợp nặng cơ thể bị choáng, mạch nhỏ, thở nông

Trang 26

2.2.1 Ảnh hưởng của vi khí hậu xấu đối với cơ thể

* Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh:

- Khi nhiệt độ môi trường giảm, chuyển hóa năng lượng tăng lên để chống lạnh Nếu nhiệt độ môi trường tiếp tục lạnh, năng lượng sẽ bị cạn kiệt, cơ thể sẽ bị nhiễm lạnh Lạnh làm cho cơ thể mất nhiệt nhiều, nhịp tim, nhịp thở giảm và tiêu thụ oxy tăng

- Lạnh làm cho các cơ co lại gây hiện tượng nổi da gà, các mạch máu

co thắt sinh cảm giác tê cóng chân tay, vận động khó khăn Trong điều kiện vi khí hậu lạnh dễ xuất hiện một số bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen và một số bệnh mãn tính khác do máu lưu thông kém và sức đề kháng của cơ thể giảm

Trang 27

2.2.2 Biện pháp phòng ngừa vi khí hậu xấu

- Lập thời gian biểu sản xuất sao cho những công đoạn sản xuất tỏa nhiều nhiệt không cùng một lúc, mà chia ra trong ca lao động

- Lao động trong những điều kiện nhiệt độ cao cần được nghỉ ngơi thỏa đáng, để cơ thể người lao động lấy lại được cần bằng

Trang 28

2.2.2 Biện pháp phòng ngừa vi khí hậu xấu

a Vi khí hậu nóng

* Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị:

- Sắp xếp các nhà phân xưởng nóng trên mặt bằng xí nghiệp phải sao cho sự thông gió tốt nhất, nên xen kẻ các phân xưởng nóng với phân xưởng mát

- Cần chú ý hướng gió trong năm khi bố trí các phân xưởng nóng, tránh ánh nắng trời chiếu vào phân xưởng qua các cửa Xung quanh các phân xưởng nóng phải thoáng gió Có lúc cần bố trí các thiết bị nhiệt vào một khu vực xa nơi làm việc của công nhân

Trang 29

2.2.2 Biện pháp phòng ngừa vi khí hậu xấu

Trang 30

2.2.2 Biện pháp phòng ngừa vi khí hậu xấu

a Vi khí hậu nóng

* Làm nguội:

- Bằng cách phụn nước hạt mịn để làm mát, làm ẩm không khí, quần

áo người lao động, ngoài ra còn có tác dụng làm sạch bụi trong không

khí

Trang 31

2.2.2 Biện pháp phòng ngừa vi khí hậu xấu

a Vi khí hậu nóng

31

* Thiết bị và quá trình công nghệ:

Trang 32

2.2.2 Biện pháp phòng ngừa vi khí hậu xấu

a Vi khí hậu nóng

* Phòng hộ cá nhân:

Trang 33

2.2.2 Biện pháp phòng ngừa vi khí hậu xấu

a Vi khí hậu nóng

33

* Chế độ uống:

- Trong quá trình lao động ở điều kiện nóng bức, mồ hôi ra nhiều,

theo mồ hôi là các muối khoáng, vitamin

- Theo kinh nghiệm của người Việt, chúng ta có thể có nhiều thức

uống thảo mộc như chè xanh, rau má, rau sam…có pha thêm muối ăn

có tác dụng giải khát khá tốt

Trang 34

2.2.2 Biện pháp phòng ngừa vi khí hậu xấu

Trang 35

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.1 Tác hại của bụi đối với cơ thể con người

35

- Đối với da và niêm mạc: bụi bám vào da làm sưng lỗ chân lông dẫn

đến bệnh viêm da, còn bám vào niêm mạc gây ra viêm niêm mạc Đặc biệt có 1 số loại bụi như len dạ, nhựa đường còn có thể gây dị ứng da

Trang 36

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.1 Tác hại của bụi đối với cơ thể con người

- Đối với mắt: bụi bám vào mắt gây ra các bệnh về mắt như viêm màng tiếp hợp, viêm giác mạc Nếu bụi nhiễm siêu vi trùng mắt hột sẽ gây bệnh mắt hột Bụi kim loại có cạnh sắc nhọn khi bám vào mắt làm xây xát hoặc thủng giác mạc, làm giảm thị lực của mắt Nếu là bụi vôi khi bắn vào mắt gây bỏng mắt

- Đối với tai: bụi bám vào các ống tai gây viêm, nếu vào ống tai nhiều quá làm tắc ống tai

Các loại bụi hạt to nếu sắc nhọn gây ra xây xát niêm mạc dạ dày, viêm loét hoặc gây rối loạn tiêu hoá

Trang 37

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.1 Tác hại của bụi đối với cơ thể con người

37

nên tác hại lên đường hô hấp là chủ yếu Bụi trong không khí càng nhiều thì bụi vào trong phổi càng nhiều Bụi có thể gây ra viêm mũi, viêm khí phế quản, gây ra các loại bệnh bụi phổi như bệnh bụi silic (bụi có chứa SiO2 trong vôi, ximăng, .), bệnh bụi than (bụi than), bệnh bụi nhôm (bụi nhôm)

thuỷ ngân, thạch tín, khi vào cơ thể, bụi được hoà tan vào máu gây nhiễm độc cho toàn cơ thể

Trang 38

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.2 Nguyên nhân sinh bụi, nồng độ bụi giới hạn cho phép

* Bụi sản xuất thường tạo ra nhiều trong các khâu thi công:

- Làm đất đá

- Nổ mìn

- Bốc dỡ nhà cửa

- Đập nghiền sàng đá và các vật liệu vô cơ khác

- Nhào trộn bêtông, vôi vữa, chế biến vật liệu hữu cơ khi nghiền hoặc tán nhỏ

Trang 39

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.2 Nguyên nhân sinh bụi, nồng độ bụi giới hạn cho phép

39

* Bụi sản xuất thường tạo ra nhiều trong các khâu thi công:

Trang 40

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.2 Nguyên nhân sinh bụi, nồng độ bụi giới hạn cho phép

* Bụi sản xuất thường tạo ra nhiều trong các khâu thi công:

Trang 41

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.2 Nguyên nhân sinh bụi, nồng độ bụi giới hạn cho phép

41

* Bụi sản xuất thường tạo ra nhiều trong các khâu thi công:

Trang 42

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.2 Nguyên nhân sinh bụi, nồng độ bụi giới hạn cho phép

- Khi vận chuyển vật liệu rời, bụi tung ra do kết quả rung động ;

- Khi phun sơn bụi tạo ra dưới dạng sương (hạt huyền phù) ;

- Khi phun cát làm sạch các bề mặt tường nhà bụi tung ra rất nhiều

Trang 43

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.2 Nguyên nhân sinh bụi, nồng độ bụi giới hạn cho phép

43

- Ở các xí nghiệp liên hợp xây dựng nhà cửa và nhà máy bêtông đúc sẵn, ở đấy có các thao tác thu nhận, vận chuyển, chứa chất và sử dụng một khối lớn chất liên kết và phụ gia, phải đánh đống nhiều lần, thường xuyên tạo ra bụi có chứa SiO, nguy hiểm về mặt bệnh bụi Silíc

Trang 44

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.2 Nguyên nhân sinh bụi, nồng độ bụi giới hạn cho phép

- Khi cháy, bụi phát sinh dưới dạng sản phẩm cháy không hòan toàn

- Tất cả các loại bụi cháy trong đó có bụi gỗ có thể gây nổ gây nguy hiểm

Trang 45

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.2 Nguyên nhân sinh bụi, nồng độ bụi giới hạn cho phép

45

- Tác hại của bụi đến cơ thể con người phụ thuộc vào mức độ bụi trong không khí gọi là nồng độ (TCVN -5938-2005)

Trang 46

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.3 Biện pháp phòng ngừa bụi trong sản xuất

* Biện pháp kỹ thuật:

- Phương pháp chủ yếu để phòng bụi trong công tác xây, nghiền, sàng, bốc dỡ các loại vật liệu hạt rời hoặc dễ sinh bụi là cơ giới hoá quá trình sản xuất để công nhân ít tiếp xúc với bụi Che đậy các bộ phận máy phát sinh nhiều bụi bằng vỏ che, từ đó đặt ống hút thải bụi

ra ngoài

Trang 47

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.3 Biện pháp phòng ngừa bụi trong sản xuất

47

- Dùng các biện pháp quan trọng để khử bụi bằng cơ khí và điện như buồng lắng bụi bằng phương pháp ly tâm, lọc bụi bằng điện, khử bụi bằng máy siêu âm, dùng các loại lưới lọc bụi bằng phương pháp ion hoá tổng hợp

Trang 48

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.3 Biện pháp phòng ngừa bụi trong sản xuất

- Áp dụng các biện pháp về sản xuất ướt hoặc sản xuất trong không khí ẩm nếu điều kiện cho phép hoặc có thể thay đổi kỹ thuật trong thi công Phun nước dập bụi trong không khí

Trang 49

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.3 Biện pháp phòng ngừa bụi trong sản xuất

49

- Sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo, rút bớt độ đậm đặc của bụi trong không khí bằng các hệ thống hút bụi, hút bụi cục bộ trực tiếp từ chỗ bụi được tạo ra

Trang 50

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.3 Biện pháp phòng ngừa bụi trong sản xuất

- Thường xuyên làm tổng vệ sinh nơi làm việc để giảm trọng lượng bụi dự trữ trong môi trường sản xuất

Trang 51

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.3 Biện pháp phòng ngừa bụi trong sản xuất

Trang 52

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.3 Biện pháp phòng ngừa bụi trong sản xuất

- Đường vận chuyển các nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm mang bụi phải bố trí riêng biệt để tránh tình trạng tung bụi vào môi trường sản xuất nói chung và ở các khu vực gián tiếp Tổ chức tốt tưới ẩm mặt đường khi trời nắng gió, hanh khô

Trang 53

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.3 Biện pháp phòng ngừa bụi trong sản xuất

53

* Trang bị phòng hộ cá nhân:

- Trang bị quần áo công tác phòng bụi không cho bụi lọt qua để phòng ngừa cho công nhân làm việc ở những nơi nhiều bụi, đặc biệt đối với bụi độc

- Dùng khẩu trang, mặt nạ hô hấp, bình thở, kính đeo mắt để bảo vệ mắt, mũi, miệng

Trang 54

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.3 Biện pháp phòng ngừa bụi trong sản xuất

* Biện pháp y tế:

- Ở trên công trường và trong nhà máy phải có đủ nhà tắm, nơi rửa cho công nhân Sau khi làm việc công nhân phải tắm giặt sạch sẽ, thay quần áo

- Không tuyển dụng người có bệnh mãn tính về đường hô hấp làm việc ở những nơi nhiều bụi Những công nhân tiếp xúc với bụi thường xuyên được khám sức khoẻ định kỳ để phát hiện kịp thời những người bị bệnh do nhiễm bụi

Trang 55

2.3 PHÒNG CHỐNG BỤI TRÊN CÔNG TRƯỜNG

2.3.3 Biện pháp phòng ngừa bụi trong sản xuất

55

- Phải định kỳ kiểm ta hàm lượng bụi ở môi trường sản xuất, nếu thấy quá tiêu chuẩn cho phép phải tìm mọi biện pháp làm giảm hàm lượng bụi

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w