Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
764 KB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Ô TÔ Người biên soạn: Ngô Phan Anh Tuấn Vĩnh Long tháng 6/2013 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG I.I.Những Nhữngvấn vấnđề đềchung chungvề vềkỹ kỹthuật thuậtvệ vệsinh sinhlao laođộng động II II.Phòng Phòngchống chốngvi vikhí khíhậu hậutrong trongsản sảnxuất xuất III III.Phòng Phòngchống chốngtiếng tiếngồn ồnvà vàrung rungđộng độngtrong trongsản sảnxuất xuất IV IV.Phòng Phòngchống chốngbụi bụitrong trongsản sảnxuất xuất V V.Chiếu Chiếusáng sángtrong trongsản sảnxuất xuấtcông côngnghiệp nghiệp VI VI.Thông Thônggió giótrong trongsản sảnxuất xuấtcông côngnghiệp nghiệp CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG MỤC TIÊU BÀI HỌC * Về kiến thức: Hiểu khái niệm, cách phân loại, tác hại biện pháp phòng chống tác hại nghề nghiệp * Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức để thiết kế thực biện pháp phòng chống tác hại NN * Về thái độ: Nghiêm túc tuân thủ biện pháp phòng chống tác hại nghề nghiệp Nhằm giúp SV có khả thiết kế biện pháp phòng chống tác hại nghề nghiệp giảng dạy làm việc DN CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KĨ THUẬT VSLĐ 1.1 Đối tượng nhiệm vụ khoa học VSLĐ 1.1.1 Đối tượng khoa học VSLĐ VSLĐ môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố có hại (còn gọi tác hại nghề nghiệp như: nhiệt độ, bụi, tiếng ồn, rung động, ánh sáng, thông gió…) sản xuất sức khoẻ người lao động, tìm biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp nâng cao khả lao động cho người lao động Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ nhiều mức độ khác mệt mỏi, suy nhược, giảm khả lao động, làm tăng bệnh thông thường (như: cảm cúm, viêm họng, đau dày…) chí gây bệnh nghề nghiệp (như bệnh viêm phổi, bệnh lao, vẹo cốt sống, cận thị, nhiễm xạ…) CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.2 Nhiệm vụ khoa học VSLĐ - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh trình sản xuất; - Nghiên cứu biến đổi sinh lí, sinh hoá thể; - Nghiên cứu việc tổ chức lao động nghỉ ngơi hợp lí; - Nghiên cứu biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi LĐ; - Quy định tiêu chuẩn vệ sinh chế độ bảo hộ lao động; -Tổ chức khám tuyển xếp hợp lí công nhân vào làm phận sản xuất khác xí nghiệp; - Tổ chức khám sức khỏe định kì, phát sớm bệnh nghề nghiệp; -Giám định khả lao động cho công nhân bị TNLĐ BNN; - Đôn đốc, kiểm tra thực biện pháp VSATLĐ SX CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1.3 Phân loại tác hại nghề nghiệp * Tác hại liên quan đến QTSX: (Yếu tố vật lý hóa học) - Điều kiện vi khí hậu sản xuất không phù hợp; - Bức xạ điện từ, xa cao tần, tia hồng ngoại, tử ngoại …; - Tiếng ồn, rung động áp suất cao - Bụi chất độc hại sản xuất * Tác hại liên quan đến tổ chức lao động: - Thời gian làm việc liên tục lâu, liên tục không nghỉ; - Cường độ lao động cao không phù hợp với tình trạng SK; - Chế độ làm việc nghỉ ngơi bố trí không hợp lí; - Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng độ giác quan; - Công cụ lao động không phù hợp với thể trọng lượng, hình dáng, kích thước CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG * Tác hại liên quan đến điều kiện VSATLĐ: -Bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lí (thừa, thiếu ánh sáng); - Làm việc trời có thời tiết xấu (quá nóng lạnh); - Sắp xếp nơi làm việc lộn xộn trật tự, không ngăn nắp; -Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, tiếng ồn, chống khí độc; - Thiếu trang bị phòng hộ LĐ sử dụng bảo quản không tốt; - Việc thực quy tắc VSATLĐ chưa triệt để nghiêm chỉnh; * Ngoài dựa theo tính chất nghiêm trọng tác hại nghề nghiệp pham vi tồn người ta phân làm loại : - Loại có tác hại tương đối rộng (các chất độc sản xuất); - Loại có tính tương đối nghiêm trọng ,nhưng phạm vi ảnh hưởng chưa phổ biến (hợp chất hữu kim loại, kim); - Loại có ảnh hưởng rộng tính chất tác hại không rõ (tia tử ngoại, tiếng ồn, rung động…); - Những vấn đề có tính chất đặc biệt (áp suất, sóng cao tần) CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.2 Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 1.2.1 Biện pháp kỹ thuật công nghệ: Cần cải tiến kĩ thuật, đổi công nghệ như: giới hoá, tự động hoá, dùng chất không độc, độc thay cho hợp chất có tính độc cao; 1.2.2 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng vv…; 1.2.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân: Đây biện pháp bổ trợ, đóng vai trò chủ yếu việc việc đảm bảo an toàn cho công nhân sản xuất phòng ngừa bệnh nghề nghiệp; 1.2.4 Biện pháp tổ chức lao động có khoa học: Phân công lao động hợp lý, tìm biện pháp cải tiến cho LĐ thích nghi với công cụ sản xuất, vừa làm có NSLĐ cao lại an toàn hơn; 1.2.5 Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ: Bao gồm việc khám tuyển dụng; Khám định kỳ nhằm phát sớm bệnh nghề nghiệp; Giám định lại khả lao động; Kiểm tra VS an toàn thực phẩm CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chia làm nhóm nghiên cứu trước tác hại yếu tố môi trường đến vệ sinh lao động Nhóm Các yếu tố môi trường Vi khí hậu Tiếng ồn rung động Bụi Chiếu sáng Thông gió Khái Niệm, Định nghĩa Phân loại Ứng dụng Tác hại Biện pháp phòng chống Thiết bị &quy trình công nghệ CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG II PHÒNG CHỐNG ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHÍ HẬU Khái niệm, Vi khí hậu trạng thái lý học không khí định nghĩa khoảng không gian thu hẹp Phân loại yếu tố Nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt vận tốc chuyển động không khí Chúng phụ thuộc QTCN khí hậu ĐP Ảnh hưởng Ảnh hưởng tới sức khoẻ, bệnh tật công nhân Như tác hại thấp khớp, viêm đường hô hấp, viêm phổi, bệnh lao… Biện pháp phòng chống Tổ chức lao động hợp lí; Quy hoạch nhà xưởng thiết bị; Làm nguội; Thông gió; Thiết bị quy trình công nghệ; Phòng hộ cá nhân; Chế độ uống Thiết bị công nghệ Hệ thống thông gió; Máy lạnh; Vật liệu cách nhiệt; Màn chắn nhiệt; Màn phản xạ nhiệt; Quần áo bảo hộ CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG oHình 1: Các thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động cá nhân CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG III PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG Khái niệm, Tiếng ồn nói chung âm gây khó chịu, định nghĩa quấy rối làm việc nghỉ ngơi người Phân loại Theo dải tần số (cao, trung bình, thấp); Theo môi trường truyền âm (tiếp xúc trực tiếp, lan truyền) Ảnh hưởng Hệ thần kinh trung ương, hệ thống tim mạch, quan tác hại thính giác Phụ thuộc vào tần số cường độ tiếng ồn Biện pháp phòng chống BP chung: Quy hoạch XD chống tiếng ồn & rung động HĐH thiết bị, tự động hóa toàn QTCN, áp dụng HT ĐK từ xa; Bố trí thời gian làm việc xưởng ồn Thiết bị công nghệ Bộ giảm chấn lò xo cao su; Buồng tiêu âm; ống tiêu âm; Bao ốp tai, bịt tai; Giày có đế chống rung CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Bảng 1: Phân loại theo nguồn tiếng ồn Phân loại Nguồn tiếng ồn Điển hình Mức ồn, [dB] Tiếng ồn Do chuyển động chi tiết Máy phay Máy tiện: 93-96 học máy có KL cân Máy bào: 97 Tiếng ồn va chạm Sinh số quy trình công nghệ Rèn, tán Xưởng rèn: 98 Gò, tán: 113-117 Tiếng ồn khí động Sinh chuyển động với vận tốc cao Động phản lực Môtô: 105 Turbine PL:135 Tiếng nổ / Sinh động đốt xưởng ôtô, xungđộng hoạt động (Clip 1: Tiếng ồn sản xuất công nghiệp) CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Bảng 2: Trị số gần tiếng ồn va chạm khí Tiếng ồn va chạm Mức ồn [dB] Tiếng ồn khí Mức ồn [dB] Xưởng rèn 98 Xưởng gò 113 - 114 Xưởng đúc 112 Xưởng tán Xưởng nồi 117 99 Máy tiện Máy khoan Máy bào Máy đánh bóng 93 - 96 114 97 108 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG IV PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT Khái niệm, Tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác định nghĩa tồn lâu không khí Phân loại Theo nguồn gốc (KL, cát, gỗ, hoá chất; K thước (lắng, bay, khói, mù); Tác hại (nhiễm độc, dị ứng, ung thư) Ảnh hưởng Gây nhiều tác hại cho người, trước hết bệnh tác hại đường hô hấp, bệnh da, bệnh đường tiêu hoá Biện pháp phòng chống BP chung: Cơ khí hoá tự động hoá QTSX; Thay đổi PP công nghệ; Theo dõi nồng độ bụi giới hạn nổ; Sử dụng trang bị BHLĐ Thiết bị công nghệ Hệ thống thông gió; Quần áo bảo hộ, mặt nạ, trang; Máy hút bụi, máy lọc bụi CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Bảng 3: Cách phân loại bụi sản xuất Theo nguồn gốc Điển hình Theo kích thước Kích Theo tác thước hại micromet Điển hình Bụi kim loại Mn, Si, Bụi bay gỉ sắt 0,00110 Bụi gây Pb, Hg, nhiễm độc benzen Bụi cát, bụi gỗ Các hạt mù 0,1 - 10 Bụi gây dị ứng Các hạt khói; Bụi lắng 0,0010,1 Bụi gây ung thư Nhựa đường phóng xạ, >10 Bụi gây xơ phổi bụi silic, amiang, Bụi động, thực vật Bụi hoá chất lông, xương bột bột phấn, vôi, CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG oHình 2: BHLĐ làm việc môi trường có nhiều bụi CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG oHình 3: Khám sức khỏa định kỳ để phát bệnh nghề nghiệp CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG V CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT Các dạng chiếu sáng Trong đời sống sản xuất, có hai nguốn sáng nguồn sáng tự nhiên nhân tạo Chiếu sáng Tia sáng mặt trời xuyên qua khí phần bị khí tự nhiên tán xạ,hấp thụ, phần truyền thẳng tới mặt đất Chiếu sáng Cho đến nay, nguồn sáng điện chủ yếu dùng đèn nhân tạo dây tóc ( đèn nung sáng đèn huỳnh quang) Thiết bị chiếu sáng Có nhiệm vụ: Phân bố ánh sáng phù hợp với mục đích chiếu sáng; Bảo vệ mắt, nguồn sáng tránh va chạm thay đổi quang phổ cần thiết Thiết kế chiếu sáng Phải hướng tới mục tiêu tạo ánh sáng tự nhiên tốt Thiết kế chiếu sáng điện phải đảm bảo điều kiện sáng cho lao động tốt nhất, hợp lý mà kinh tế CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Hình 3: Hệ thống cửa chiếu sáng công nghiệp CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG VI THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤT Mục đích thông gió Thông gió nhằm mục đích sau: chống nóng khử bụi độc nhằm đảm bảo môi trường Thông gió tự nhiên Sự lưu thông không khí từ bên vào nhà ngược lại thực nhờ yếu tố tự nhiên: nhiệt thừa gió Thông gió nhân tạo Bằng quạt máy lấy không khí từ trời thổi vào nhà hút không khí bẩn độc hại HT thông gió chung Là hệ thống thông gió có phạm vi toàn không gian phân xưởng Có thể tự nhiên nhân tạo HT thông gió cục Có phạm vi tác dụng vùng riêng biệt, thường dùng hoa sen không khí lắp đặt chỗ làm việc riêng biệt phân xưởng CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chia làm nhóm nhà nghiên cứu trước Ảnh hưởng thông số dòng điện gây nên tai nạn điện Nhóm 1: Điện trở thể người Nhóm 2: Trị số, thời gian đường củ dòng điện giật Nhóm 3: Điện áp cho phép tần số dòng điện giật Nhóm 4: Các dạng tai nạn điện Nhóm 5: Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức độ nguy hiểm [...]... phổi bụi silic, amiang, Bụi động, thực vật Bụi hoá chất lông, xương bột bột phấn, vôi, CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG oHình 2: BHLĐ khi làm việc trong môi trường có nhiều bụi CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG oHình 3: Khám sức khỏa định kỳ để phát hiện bệnh nghề nghiệp CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG V CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT Các dạng chiếu sáng Trong đời sống cũng như trong sản xuất, chỉ... động cơ đốt xưởng tô, xungđộng trong hoạt động (Clip 1: Tiếng ồn trong sản xuất công nghiệp) CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Bảng 2: Trị số gần đúng về tiếng ồn va chạm và cơ khí Tiếng ồn va chạm Mức ồn [dB] Tiếng ồn cơ khí Mức ồn [dB] Xưởng rèn 98 Xưởng gò 113 - 114 Xưởng đúc 1 12 Xưởng tán Xưởng nồi hơi 117 99 Máy tiện Máy khoan Máy bào Máy đánh bóng 93 - 96 114 97 108 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH. ..CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG oHình 1: Các thiết bị, dụng cụ bảo hộ lao động của cá nhân CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG III PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG Khái niệm, Tiếng ồn nói chung là những âm thanh gây khó chịu, định nghĩa quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của con người Phân loại Theo dải tần số (cao, trung bình, thấp); Theo môi trường truyền âm (tiếp xúc trực tiếp, lan truyền)... thống cửa chiếu sáng trong công nghiệp CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG VI THÔNG GIÓ TRONG SẢN XUẤT Mục đích thông gió Thông gió nhằm 2 mục đích sau: chống nóng và khử bụi và hơi độc nhằm đảm bảo môi trường trong sạch Thông gió tự nhiên Sự lưu thông không khí từ bên ngoài vào nhà và ngược lại thực hiện nhờ các yếu tố tự nhiên: nhiệt thừa và gió Thông gió nhân tạo Bằng quạt máy lấy không khí sạch từ... trời thổi vào trong nhà hoặc hút không khí bẩn độc hại ra ngoài HT thông gió chung Là hệ thống thông gió có phạm vi trong toàn bộ không gian phân xưởng Có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo HT thông gió cục bộ Có phạm vi tác dụng trong từng vùng riêng biệt, thường dùng nhất là hoa sen không khí được lắp đặt ở những chỗ làm việc riêng biệt trong các phân xưởng CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Chia làm... bệnh về đường tiêu hoá Biện pháp phòng chống BP chung: Cơ khí hoá và tự động hoá QTSX; Thay đổi PP công nghệ; Theo dõi nồng độ bụi ở giới hạn nổ; Sử dụng trang bị BHLĐ Thiết bị công nghệ Hệ thống thông gió; Quần áo bảo hộ, mặt nạ, khẩu trang; Máy hút bụi, máy lọc bụi CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Bảng 3: Cách phân loại bụi trong sản xuất Theo nguồn gốc Điển hình Theo kích thước Kích Theo tác thước... quan và tác hại thính giác Phụ thuộc vào tần số và cường độ tiếng ồn Biện pháp phòng chống BP chung: Quy hoạch XD chống tiếng ồn & rung động HĐH thiết bị, tự động hóa toàn bộ QTCN, áp dụng HT ĐK từ xa; Bố trí thời gian làm việc của các xưởng ồn Thiết bị công nghệ Bộ giảm chấn bằng lò xo hoặc cao su; Buồng tiêu âm; ống tiêu âm; Bao ốp tai, bịt tai; Giày có đế chống rung CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO. .. huỳnh quang) Thiết bị chiếu sáng Có những nhiệm vụ: Phân bố ánh sáng phù hợp với mục đích chiếu sáng; Bảo vệ mắt, nguồn sáng tránh va chạm và có thể thay đổi quang phổ khi cần thiết Thiết kế chiếu sáng Phải hướng tới mục tiêu tạo ra ánh sáng tự nhiên càng tốt Thiết kế chiếu sáng điện phải đảm bảo điều kiện sáng cho lao động tốt nhất, hợp lý nhất mà kinh tế nhất CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG Hình... LAO ĐỘNG Bảng 1: Phân loại theo nguồn tiếng ồn Phân loại Nguồn tiếng ồn Điển hình Mức ồn, [dB] Tiếng ồn Do chuyển động chi tiết Máy phay Máy tiện: 93-96 cơ học máy có KL 0 cân bằng Máy bào: 97 Tiếng ồn va chạm Sinh ra do một số quy trình công nghệ Rèn, tán Xưởng rèn: 98 Gò, tán: 113-117 Tiếng ồn khí động Sinh ra khi hơi chuyển động với vận tốc cao Động cơ phản lực M tô: 105 Turbine PL:135 Tiếng nổ / Sinh. .. 108 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG IV PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT Khái niệm, Tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác nhau định nghĩa tồn tại lâu trong không khí Phân loại Theo nguồn gốc (KL, cát, gỗ, hoá chất; K thước (lắng, bay, khói, mù); Tác hại (nhiễm độc, dị ứng, ung thư) Ảnh hưởng Gây nhiều tác hại cho người, trước hết là bệnh về và tác hại đường hô hấp, bệnh ngoài da, bệnh về đường