Bài giảng an toàn lao động trong ngành ô tô chương 4 kỹ thuật an toàn cơ khí

27 1.9K 22
Bài giảng an toàn lao động trong ngành ô tô   chương 4   kỹ thuật an toàn cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG BÀI GIẢNG AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH Ô TÔ Người biên soạn: Ngô Phan Anh Tuấn Vĩnh Long tháng 6/2013 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ I.I.MỘT MỘTSỐ SỐVẤN VẤNĐỀ ĐỀVỀ VỀKỸ KỸTHUẬT THUẬTAN ANTOÀN TOÀNTRONG TRONGCƠ CƠKHÍ KHÍ II II.NGUYÊN NGUYÊNTẮC TẮCAN ANTOÀN TOÀNKHI KHISỬ SỬDỤNG DỤNGMỘT MỘTSỐ SỐLOẠI LOẠIMÁY MÁY III III.AN ANTOÀN TOÀNĐỐI ĐỐIVỚI VỚITHIẾT THIẾTBỊ BỊCHỊU CHỊUÁP ÁPLỰC LỰC IV IV.AN ANTOÀN TOÀNĐỐI ĐỐIVỚI VỚITHIẾT THIẾTBỊ BỊNÂNG NÂNGHẠ HẠ MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC * Về kiến thức: Hiểu khái niệm kỹ thuật an toàn lao động trong khí * Về kỹ năng: Thực bước quy trình an Toàn lao động khí * Về thái độ: Luôn tuân thủ quy tắc an toàn lập kế hoạch, giảng dạy, học tập làm việc Nhằm giúp SV tránh TNLĐ làm việc có khả đảm nhiệm chức danh cán phụ trách ATVSLĐ xưởng khí CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG CƠ KHÍ 1.1 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động sử dụng máy móc thiết bị 1.1.1 Định nghĩa mối nguy hiểm khí Mối nguy hiểm khí nơi nguồn phát sinh nguy hiểm hình dạng, kích thước, chuyển động phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp, phương tiện vận chuyển chi tiết bị tổn thương trình lao động, kẹp chặt, cắt xuyên thủng, va đập … gây tổn thương mức độ khác CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 1.1.2 Phân lọai nguyên nhân gây chấn thương sản xuất * Nhóm nguyên nhân kỹ thuật: + Máy, trang bị sản xuất, trình công nghệ chứa đựng yếu tố nguy hiểm, có hại thiết kế không thích ứng với đặc điểm sinh lý, tâm lý người sử dụng + Độ bền chi tiết máy không đảm bảo gây cố trình sử dụng + Thiếu thiết bị che chắn an toàn: phận chuyển động, vùng có điện áp nguy hiểm, xạ mạnh… + Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn, cấu phòng ngừa tải van an toàn, phanh hãm Cơ cấu khống chế hành trình… + Không thực quy tắc kỹ thuật an toàn + Thiếu điều kiện khí hoá, tự động hoá khâu lao động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, vận chuyển vật nặng lên cao +Thiếu không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ - Nhóm nguyên nhân tổ chức- kỹ thuật: + Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý: chật hẹp, tư thao tác khó khăn… + Bố trí máy, trang bị sai nguyên tắc, cố máy gây nguy hiểm cho máy khác… + Bảo quản thành phẩm bán thành phẩm không nguyên tắc an toàn: để lẫn hoá chất phản ứng với nhau, xếp chi tiết cao, không ổn định… + Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao động làm việc phù hợp… + Tổ chức huấn luyện, giáo dục bảo hộ lao động chưa đạt yêu cầu CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ - Nhóm nguyên nhân vệ sinh công nghiệp: + Vi phạm yêu cầu vệ sinh công nghiệp thiết kế nhà máy hay phân xưởng sản xuất: bố trí nguồn phát sinh hơi, khí, bụi độc đầu hướng gió không khử độc, lọc bụi trước thải ngoài… + Phát sinh bụi khí độc gian sản xuất rò rỉ từ thiết bị bình chứa, thiếu hệ thống thu, khử độc nơi phát sinh + Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép + Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý + Ồn rung vượt tiêu chuẩn cho phép + Trang bị phòng hộ cá nhân không dảm bảo yêu cầu sử dụngcho người lao động + Không thực nghiêm chỉnh yêu cầu vệ sinh cá nhân CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 1.2 Các biện pháp PT kỹ thuật an toàn khí 1.2.1 Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố người - Thao tác lao động, nâng mang vật nặng nguyên tắc an toàn, tránh tư cúi gập người, lom khom, vặn mình… giữ cột sống thẳng - Đảm bảo không gian thao tác vận động tầm với tối ưu, thích ứng 90% người sử dụng: tư làm việc, điều kiện thuận lợi với cấu điều khiển, ghế ngồi phù hợp… - Đảm bảo điều kiện lao động thị giác, thính giác, xúc giác… - Đảm bảo thể trọng phù hợp - Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh tải đơn điệu - Kiểm tra tra thường xuyên CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 1.2.2 Thiết chethiết chắnbịan * Mục đíchbịcủa chetoàn chắn an toàn: - Cách ly vùng nguy hiểm với người lao động - Ngăn ngừa tai nạn lao động: rơi, ngã, vật rắn bắn vào người * Một số yêu cầu thiết bị che chắn an toàn: - Ngăn ngừa tác động xấu phận cuả thiết bị sản xuất gây - Không gây trở ngại cho thao tác người lao động - Không ảnh hưởng suất lao động công suất thiết bị * Phân loại số thiết bị che chắn: - Che chắn phận, cấu chuyển động - Che chắn vùng văng bắn dụng cụ vật liệu gia công - Che chắn phận dẫn điện - Che chắn nguồn xạ có hại - Rào chắn vùng làm việc cao, hố sâu CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 1.2.3 Tín hiệu an toàn, màu sắc tín hiệu dấu hiệu an toàn * Mục đích tín hiệu an toàn: - Báo trước cho người LĐ mối nguy hiểm xảy - Hướng dẫn thao tác cho người lao động - Nhận biết qui định kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu qui ước * Tín hiệu an toàn dùng: - Anh sáng, màu sắc - Am thanh: còi, chuông, kẻng - Màu sơn, hình vẽ chữ - Đồng hồ, dụng cụ đo lường thông số kỹ thuật * Một số yêu cầu tín hiệu an toàn: - Dễ nhận biết - Khả nhầm lẫn thấp, độ tin cậy cao - Dễ thực hiện, phù hợp với phong tục tập quán, yêu cầu tiêu chuẩn hoá CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 2.2 Ankhoan toàn sửtạo dụng máygiản, khoan * Máy có cấu đơn sử dụng phải ý: - Trước khoan phải lấy dấu xác, rõ ràng - Điều chỉnh độ sâu mũi khoan - Tóc dài phải đội mũ - Mang kính bảo vệ mắt - Khi cho máy chạy tuyệt đối không sử dụng găng tay - Không đè mũi khoan mạnh - Làm nguội mũi khoan nước - Khi khoan kim loại dẻo có dạng phoi lò xo, dễ gây tai nạn Do phải nhấc mũi khoan để bê phoi - Mũi khoan nhỏ tốc đô khoan lớn CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ III AN TOÀN ĐỐI VỚI CÁC THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰC 3.1 Một số khái niệm 3.1.1 Thiết bị chịu áp lực Thiết bị chịu áp lực thiết bị dùng để tiến hành trình nhiệt học, hoá học, sinh học, để bảo quản vận chuyển môi chất trạng thái có áp suất khí nén, khí hoá lỏng chất lỏng khác Thiết bị chịu áp lực gồm nhiều loại khác có tên gọi riêng (ví dụ: nồi hơi, máy nén khí, máy lạnh, chai, bình sinh khí axêtylen, thùng chứa, bình hấp…) Chúng thiết bị đơn trọn bộ, tổ hợp thiết bị( nồ nhà máy nhiệt điện, nồi công nghiệp, thiết bị sản xuất nạp ôxy, hệ thống lạnh…) CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 3.1.2 Nồi Nồi thiết bị chịu áp lực dùng để thu nhận có áp suất lớn áp suất khí để phục vị mục đích khác nhờ lượng tạo đốt nhiên liệu buồng đốt 3.1.3 Cháy, nổ Cháy phản ứng ô xi hoá khử toả nhiệt kèm theo tượng phát sáng; Nổ hoá học phản ứng ô xi hoá khử toả nhiệt nhanh , kèm theo khí nén có khả sinh công Cháy nổ muốn xảy phải có điều kiện cần đủ :phải có môi trường nguy hiểm cháy (nổ) nguồn cháy (kích nổ) 3.1.4 Cách phân loại thiết bị chịu áp lực Trên quan điểm an toàn ,người ta phân thiết bị áp lực thành loại:Hạ áp; Trung áp; Cao áp; Siêu áp Việc phân chia theo áp suất làm việc môi chất khác theo giải áp suất CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 3.2 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng TB áp lực 3.2.1 Nguy nổ Nổ (vật lí) tượng phá hủy thiết bị để cân áp suất áp suất môi chất thiết bị vượt trị số cho phép tính trước loại vật liệu chọn vật liệu chọn không đúng, vật liệu làm thành bị lão hoá, ăn mòn Hiện tượng vỡ vỏ thiết bị phản hoá học thiết bị áp lực trình diễn hai tượng nổ liên tiếp, ban đầu nổ hoá học áp suất tăng nhanh) sau nổ vật lí thiết bị khả chịu đựng áp suất tạo nổ hoá học thiết bị Đặc điểm nổ hoá học áp suất nổ tạo lớn phá huỷ thiết bị thành nhiều mảnh nhỏ (do tốc đọ gia tăng áp suất nhanh) CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ * Hiện tượng gia tăng ứng suất áp suất xảy nhiều nguyên nhân: - Áp suất tăng không kiểm soát van an toàn không tác động việc tác động van an toàn không đảm bảo làm giảm áp suất thiết bị - Tăng nhiệt độ bị đốt nóng mức, lửa trần, xạ nhiệt, va đập, nạp nhanh, phản ứng hoá học - Tính chất vật liệu thay đổi tác động hoá học, nhiệt học (do hoá cứng, bị ăn mòn cục …) - Chiều dày thành thiết bị thay đổi tượng mài mòn học mòn hoá học Vì tính toán độ bền thiết bị phải ý đến khả chịu đựng có nổ hoá học, khả thoát khí qua van an toàn CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 3.2.2 Nguy bỏng * Hiện tượng bỏng nhiệt xảy nhiều nguyên nhân: -Bỏng nhiệt độ cao, xì môi chất, nô’ vỡ thiết bị, tiếp xúc với thiết bị có nhiệt độ cao không bọc bị hư hỏng cách nhiệt, vi phạm chế độ vận hành, vi phạm quy trình xử lý xự cố, cháy -Bỏng nhiệt độ thấp thiết bị mà môi chất làm lạnh lâu áp suất lớn (trong hệ thiết bị sản xuất oxi), tượng bỏng không phần nguy hiểm; tượng bỏng hoá chất, chất lỏng có hoạt tính cao (acid,chất oxi hoá mạnh, kiềm…) Hiện tượng bỏng nhiệt thiết bị áp lực thường gây chấn thương nặng áp suất cuả môi chất thường lớn (khi áp suất cao nội lớn) CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 3.2.3 Các chất nguy hiểm có hại - Các thiết bị áp lực sử dụng công nghiệp, nghiên cứu khoa học, đặc biệt công nghiệp hoá chất thường có yếu tố nguy hiểm chất sản phẩm có tính nguy hiểm, độc hại bụi, hơi, khí sử dụng hay tạo trình sử dụng, khai thác thiết bị Bản thân chất độc hại nguy hiểm gây tượng ngộ độc cấp tính, mãn tính, bệnh nghề nghiệp, gây nên cháy, nổ làm vỡ thiết bị gây nên cố nghiêm trọng (ví dụ tượng nổ khí, bụi buồng đốt ,đường khói lò hơi) - Hiện tượng xuất yếu tố gây nguy hiểm, có hại thường xảy tượng rò rỉ thiết bi, vi phạm quy trình vận hành xử lí cố CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 3.3 Những nguyên nhân gây cố thiết bị áp lực biện pháp phòng ngừa 3.3.1 Những nguyên nhân gây cố thiết bị áp lực * Nguyên nhân kĩ thuật: + Thiết bị thiết kế chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn kĩ thuật, kết cấu không phù hợp, dùng sai vật liệu, làm cho thiết bị không đủ khả chiụ lực, không đáp ứng tính an toàn + Thiết bị cũ, hư hỏng nặng, không sửa chữa kịp thời + Không có thiết bị kiểm tra đo lường, thiết bị không đủ độ tin cậy + Không có cấu an toàn, cấu an toàn không làm việc + Đường ống thiết bị phụ trợ không đảm bảo quy định + Tình trạng nhà xưởng, hệ thống chiếu sáng, thông tin không đảm bảo, chưa kiểm tra theo dõi, vận hành xử lí cố cách kịp thời CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ * Nguyên nhân tổ chức: Là nguyên nhân liên quan đến hoạt động ,trình độ hiểu biết người trình tổ chức khai thác sử dụng thiết bị Sự hoạt động an toàn thiết bị phụ thuộc vào hoàn thiện thân máy móc chủ yếu dựa vào trình độ người vận hành ý thức người quản lý Những nguyên nhân tổ chức bao gồm: + Người quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn khai thác, sử dụng thiết bị chịu áp lực, đặc biệt thiết bị làm việc chịu áp lực thấp, công suất dung tích nhỏ, dẫn tới tình trạng quản lý lỏng lẻo, nhiều không đăng kiểm đưa vào hoạt động + Trình độ vận hành công nhân yếu, thao tác sai, nhầm lẫn CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 3.3.2 Những biện pháp phòng ngừa cố thiết bị chịu áp lực * Biện pháp tổ chức: + Quản lí thiết bị chịu áp lực theo quy định tài liệu chuẩn quy phạm + Đào tạo,huấn luyện: Nngười vận hành phải đào tạo chuyên môn kĩ thuật an toàn, nắm vững thao tác vận hành cách xử lí có cố xảy + Xây dựng tài liệu kĩ thuật: phương tiện giúp cho việc quản lí kĩ thuật, khai thác thiết bị cách có hiệu an toàn, ngăn ngừa cố, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ - Biện pháp kĩ thuật: + Thiết kế –chế tạo: bao gồm việc chọn kết cấu, tính độ bền, vật liệu, giải pháp gia công … để đảm bảo khả làm việc an toàn lâu dài, loại trừ khả hình thành nguy cố tai nạn lao động + Kiểm nghiệm dự phòng: bao gồm việc kiểm tra ,xem xét bên bên thiết bị để xác định tình trạng kĩ thuật, phát hư hỏng, khuyết tật…Thử nghiệm độ bền áp lực chất lỏng thử độ kín thiết bị khí nén; Kiểm tra xác định chiều dày thành thiết bị, khuyết tật, mối hàn + Sửa chữa phòng ngừa: góp phần đáng kể vào việc giảm cố, tai nạn lao động tăng tuổi thọ thiết bị, bao gồm dạng: Sửa chữa cố; Sửa chữa định kỳ nhằm thay phấn thay toàn thiết bị không khả làm việc an toàn CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ IV AN TOÀN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ NÂNG HẠ [...]... bằng khí nén; Kiểm tra xác định chiều dày thành thiết bị, khuyết tật, mối hàn + Sửa chữa phòng ngừa: góp phần đáng kể vào việc giảm sự cố, tai nạn lao động và tăng tuổi thọ thiết bị, bao gồm các dạng: Sửa chữa sự cố; Sửa chữa định kỳ nhằm thay thế từng phấn hoặc thay thế toàn bộ thiết bị không còn khả năng làm việc an toàn CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ CHƯƠNG 4: KỸ... chỉnh độ sâu mũi khoan - Tóc dài phải đội mũ - Mang kính bảo vệ mắt - Khi đã cho máy chạy tuyệt đối không sử dụng găng tay - Không đè mũi khoan quá mạnh - Làm nguội mũi khoan bằng nước - Khi khoan kim loại dẻo sẽ có dạng phoi lò xo, dễ gây tai nạn Do đó thỉnh thoảng phải nhấc mũi khoan để bê phoi - Mũi khoan càng nhỏ tốc ô khoan càng lớn CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ III AN TOÀN ĐỐI VỚI CÁC THIẾT... chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn kĩ thuật, kết cấu không phù hợp, dùng sai vật liệu, làm cho thiết bị không đủ khả năng chiụ lực, không đáp ứng tính an toàn + Thiết bị quá cũ, hư hỏng nặng, không được sửa chữa kịp thời + Không có thiết bị kiểm tra đo lường, thiết bị không đủ độ tin cậy + Không có cơ cấu an toàn, hoặc cơ cấu an toàn không làm việc + Đường ống và thiết bị phụ trợ không đảm bảo... Không đè tay quá mạnh vào đá + Không mài nhiều ở hai bên thành đá làm cho đá quá mỏng + Khi mặt đá bị mòn không đều, phải dùng dụng cụ sửa lại + Đang mài nghe tiếng kêu không bình thường phải tắt máy + Tay cầm vật mài phải chắc, vật mài nóng quá phải làm nguội CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 2.2 Ankhoan toàn khi sửtạo dụng máygiản, khoan * Máy có cấu rất đơn khi sử dụng phải chú ý: - Trước khi khoan... định trong tài liệu chuẩn quy phạm + Đào tạo,huấn luyện: Nngười vận hành phải được đào tạo về chuyên môn kĩ thuật an toàn, nắm vững thao tác khi vận hành và cách xử lí khi có sự cố xảy ra + Xây dựng các tài liệu kĩ thuật: là những phương tiện giúp cho việc quản lí kĩ thuật, khai thác thiết bị một cách có hiệu quả và an toàn, ngăn ngừa sự cố, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN... do hiện tượng mài mòn cơ học và mòn hoá học Vì vậy khi tính toán độ bền của thiết bị phải chú ý đến khả năng chịu đựng khi có nổ hoá học, khả năng thoát khí qua van an toàn CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 3.2.2 Nguy cơ bỏng * Hiện tượng bỏng nhiệt xảy ra do nhiều nguyên nhân: -Bỏng do nhiệt độ cao, xì hơi môi chất, nô’ vỡ thiết bị, tiếp xúc với các thiết bị có nhiệt độ cao không được bọc hoặc bị... quy định + Tình trạng nhà xưởng, hệ thống chiếu sáng, thông tin không đảm bảo, chưa kiểm tra theo dõi, vận hành xử lí sự cố một cách kịp thời CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ * Nguyên nhân tổ chức: Là những nguyên nhân liên quan đến hoạt động ,trình độ hiểu biết của con người trong quá trình tổ chức khai thác sử dụng thiết bị Sự hoạt động an toàn của thiết bị phụ thuộc vào sự hoàn thiện của bản thân... chức bao gồm: + Người quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn trong khai thác, sử dụng thiết bị chịu áp lực, đặc biệt là thiết bị làm việc chịu áp lực thấp, công suất và dung tích nhỏ, dẫn tới tình trạng quản lý lỏng lẻo, nhiều khi không đăng kiểm vẫn đưa vào hoạt động + Trình độ vận hành của công nhân yếu, thao tác sai, nhầm lẫn CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ 3.3.2 Những biện pháp phòng ngừa...CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ II NGUYÊN TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI MÁY 2.1 An toàn khi sử dụng máy mài hai đá 2.1.1 Các tai nạn thường gặp và nguyên nhân xảy ra * Đá mài quay với tốc độ cao từ 30- 300m/s, và thường xảy ra một số tai nạn như: - Hạt mài bẳn vào mắt hoặc vào người - Tay cọ vào đá mài trong khi đá đang quay - Do mảnh vụn vật gia công bẳn vào người - Do... nhằm thay thế từng phấn hoặc thay thế toàn bộ thiết bị không còn khả năng làm việc an toàn CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ KHÍ IV AN TOÀN ĐỐI VỚI THIẾT BỊ NÂNG HẠ

Ngày đăng: 31/05/2016, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan