Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA THỰC PHẨM – MƠI TRƯỜNG & ĐIỀU DƯỠNG AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNGNGHIỆP MỤC TIÊU MÔN HỌC Biết khái niệm an toàn lao động Nắm nguyên nhân gây tai nạn lao động Đánh giá tình hình tai nạn lao động Hiểu biết an toàn lao động biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lý Ngọc Minh (2006), Quản lý an tồn sức khỏe, mơi trường lao động phòng chống cháy nổ Doanh nghiệp, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật [2] Hồng Văn Bính (2007), Độc chất học Cơngnghiệp Dự phòng, Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ thuật Chương 5: THƠNG GIĨ TRONG CN Chương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệp Mục đích thơnggió CN Các biện pháp thơnggió Các loại hệ thốngthơnggióChương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệpThơnggiócơngnghiệp 1.1 Khái niệm - Khơng khí mơi trường mà người sống, làm việc nghỉ ngơi đó Thành phần khơng khí: 78,08 % N2 (nitrogen), 20,95% O2 (oxygen) Ngoài H2 (hydrogen), Ar (argon), CO2 (carbonic), vi sinh vật Chương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệp 1.2 Ảnh hưởng khơng khí + Sức khỏe: phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý, lứa tuổi trạng thái, mức độ lao động, tình trạng sức Gây bệnh hô hấp, tiêu hóa, da + Sinh hoạt: Khơng khí nhiễm làm khuất tầm nhìn, tập trung + Sản xuất: giảm độ bền khả gia công chế biến sản phẩm, hao mòn thiết bị, sản xuất đình trệ Chương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệp 1.2 Mục đích thơng gió - Thay đởi khơng khí bên nhà bị nhiễm khơng khí từ bên - Làm giảm nhiệt độ phòng thiết bị hoặc người thải q trình sản xuất Chương 5: ThơngGióTrongCôngNghiệp Do vậy: Kỹ thuật thông gió xem việc tạo mơi trường khơng khí có đầy đủ yếu tố: nhiệt độ, độ ẩm, tớc độ lan truyền khơng khí phù hợp với u cầu người đáp ứng yêu cầu công nghệ xí nghiệpChương 5: ThơngGióTrongCôngNghiệp 1.3 Phân loại thông gió - Theo thời gian: + Thơng gió định kỳ: lưu lượng thấp, khí độc hại + Thơng gió thường xun Chương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệp - Theo sơ đồ tở chức: + Thơng gió chung: áp dụng cơng trình công cộng, nhà dân dụng, trường học, bệnh viện + Thông gió cục bộ: hút cục bộ, thổi cục 10 Chương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệp - Theo ngun nhân: + Thơng gió khí gọi thông gió cưỡng bức, thông gió nhân tạo + Thông gió tự nhiên: dùng loại cửa thông gió + Thông gió trọng lực: dùng cột áp hay trọng lực + Thơng gió phới hợp: dùng điều hòa hoặc phối hợp phương pháp thông gió 11 Chương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệp 1.4 Kỹ thuật thơng gió tự nhiên a Nguyên lý - Dựa vào chênh lệch nhiệt độ bên nhà sinh chênh lệch áp suất khiến dòng khơng khí chuyển động từ vùng áp suất cao sang vùng áp suất thấp (gọi đới lưu) 12 Chương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệp - Do khơng khí có xu hướng: + Khí nóng cửa cao + Khí lạnh tràn vào cửa thấp + Nhà gió thởi phía trước gây áp lực dương, mặt sau tạo áp lực âm hút gió nhà 13 Chương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệp - Sử dụng thông gió không tổ chức: gió lùa qua khe cửa hoặc lỗ tường vào nhà, nhiên không khống chế lưu lượng, vận tốc hướng gió 14 Chương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệp - Dùng biện pháp thơng gió có tở chức: xác định diện tích, vận tớc, lưu lượng hướng gió từ ngồi vào nên có ý nghĩa thực tế cao, tớn tiết kiệm lượng >> Nhà thông thường chọn hướng nhà Bắc Nam, gió mát mùa hè Đông Nam, hướng lạnh Đông Bắc 15 Chương 5: ThôngGióTrongCơngNghiệp 1.4 Biện pháp thơng gió tự nhiên - Bớ trí cửa sở, cửa vào, lỗ thông gió hoặc hợp lý (kết hợp với chiếu sáng, che mưa nắng…) - Chọn hình thức cửa mái thích hợp để hứng gió tớt - Chọn hướng nhà thích hợp để đón gió mát mùa hè 16 Chương 5: ThơngGióTrongCơngNghiệp - Bớ trí chắn gió để tăng hiệu ứng đới lưu nhằm hút khơng khí độc bụi - Tận dụng thiết kế nhà lộ thiên, bán lộ thiên - Đưa đường ống dẫn nhiệt thiết kế bên ngồi nhà 17 Thơng gió khí Là thông gió có sửdụng máy quạt chạy động điện để làm khơng khí chuyển vận Thường dùng: Hệ thớng thơng gió khí thởi vào Hệ thớng thơng gió khí hút 18 Hệ thớng hút khói bụi công nghiệp Thường để hút chất độc hại nguồn sản sinh chúng thải ngồi, khơng cho lan tỏa vùng chung quanh phân xưởng nhà máy Đây biện pháp thông gió cơngnghiệp tích cực triệt để để khử độc hại (ví dụ tủ hóa nghiệm, phận hút bụi đá mài) 19 Hệ thốngthônggió chung Là hệ thớng thơng gió thởi vào hoặc hút (thơng gió tự nhiên hay khí) có phạm vi tác dụng tồn khơng gian làm việc Hệ thống phải có khả khử nhiệt dư chất thải độc hại lan toả không gian làm việc 20 Hệ thốngthơnggió cục Là hệ thống thông gió có phạm vi tác dụng vùng hạn hẹp riêng biệt Hệ thống thổi cục Thường gọi "hoa sen khơng khí", bớ trí để thởi khơng khí mát vào vị trí thao tác cớ định cơng nhân mà đó toả nhiều khí có hại nhiệt dư 21 Hệ thống hút cục Là hệthống dùng hút chất độc hại nguồn thải ngồi, khơng cho lan toả vùng chung quanh nơi làm việc Là biện pháp thông gió tích cực triệt để để khử độc hại 22 Mục đích thơnggió ? Các loại hệ thốngthơnggió thường sử dụng CN? 23 ... xí nghiệp Chương 5: Thơng Gió Trong Cơng Nghiệp 1.3 Phân loại thông gió - Theo thời gian: + Thông gió định kỳ: lưu lượng thấp, khí độc hại + Thơng gió thường xun Chương 5: Thơng Gió Trong. .. Chương 5: Thơng Gió Trong Cơng Nghiệp Mục đích thơng gió CN Các biện pháp thơng gió Các loại hệ thống thơng gió Chương 5: Thơng Gió Trong Cơng Nghiệp Thơng gió cơng nghiệp 1.1 Khái niệm - Khơng... Doanh nghiệp, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật [2] Hoàng Văn Bính (2007), Độc chất học Cơng nghiệp Dự phòng, Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ thuật Chương 5: THƠNG GIĨ TRONG CN Chương 5: Thơng Gió Trong