báo cáo thực tập thực tế kỹ thuật trồng nho, kỹ thuật sản suất vang nho trong truyền thống và trong công nghiệp

76 279 1
báo cáo thực tập thực tế kỹ thuật trồng nho, kỹ thuật sản suất vang nho trong truyền thống và trong công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CNSH VÀ KTMT BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] LỜI NÓI ĐẦU Nhằm mở mang kiến thức đáp ứng nhu cầu hiểu sâu môn học ngành Công nghệ Sinh học Trường khoa tổ chức cho chuyến thực tế “Ninh thuận – Nha Trang – Đà Lạt” Tại địa điểm tham quan học tập tìm hiểu kiến thức thực tế Chuyến giúp chúng tôi: biết kỹ thuật trồng nho, kỹ thuật sản suất vang nho truyền thống công nghiệp; biết tài nguyên khoáng sản phong phú vùng biển Nha Trang; thay đổi thảm thực vật từ vùng khí hậu khách nhau, độ cao khác nhau… Sau nhóm xin báo cáo lại tất học tập tìm hiểu được, có sai xót kính mong quý thầy cô góp ý để báo cáo nhóm hoàn thiện XE C – NHÓM Trang [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] THAM QUAN HỌC TẬP TẠI CƠ SỞ NHO BA MỌI I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN [1] Việt Nam vùng đất có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mà đặc điểm bật kiểu khí hậu nóng ẩm mưa nhiều Nhưng khắp Việt Nam vùng Điều thể rõ Ninh Thuận - tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung Bộ, mưa, nhiều nắng gió, độ ẩm thấp Đương nhiên ngẫu nhiên đây, khí hậu Ninh Thuận nhiều yếu tố định hình nên Vị trí địa lý Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đông giáp Biển Đông Ninh Thuận có hình thể giống hình bình hành, hai góc nhọn phía Tây Bắc Đông Nam Những tỉnh nằm lân cận Ninh Thuận có chung nhiệt độ lượng mưa ôn hòa nhiều, riêng Ninh Thuận sở hữu nhiệt độ cao, lượng mưa vô khan hiếm, có năm chưa tới 700mm Nguyên nhân chủ yếu vị trí địa lý Ninh Thuận nằm chỗ góc cạnh đổi hướng hình thể Việt Nam, ba phía Bắc - Tây Nam nằm đất liền có khoảng 105 km đường bờ biển phía Đông giáp biển Khi gió mùa Đông Bắc thổi từ trung tâm Châu Á xuống mang theo nước từ vịnh Bắc Bộ Bắc Biển Đông vào gây mưa vùng đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vùng duyên hải Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng đến phía Bắc Khánh Hòa mà không tới Ninh Thuận Chúng ta biết tỉnh duyên hải miền trung phía Tây giáp với Tây Nguyên dãy Nam Trường Sơn Khi phía Nam dãy Nam Trường Sơn chia làm nhiều nhánh đâm biển Ngoài có đỉnh núi cao 2000m ngăn mây mưa gió mùa Đông Bắc vào lãnh thổ Ninh Thuận, mưa trút hết tường tự nhiên đâm biển dãy Nam Trường Sơn, đám mây khô gió đưa lên cao mà vào Ninh Thuận chúng lại lạnh khô vào ban đêm nóng hanh vào ban ngày Còn ảnh hưởng thêm địa hình lòng chảo, làm cho gió mùa bị tù túng, tạo nên gió mạnh Địa hình Địa hình Ninh Thuận thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, với dạng địa hình: núi chiếm 63,2%, đồi gò bán sơn địa chiếm 14,4%, đồng ven biển chiếm 22,4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh XE C – NHÓM Trang [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] Địa hình Ninh Thuận nằm lòng chảo, lấy Phan Rang làm trung tâm, phía Bắc, có hệ thống núi cao 1000m che chắn, núi Đá Mài (Đá Mài Thượng Đá Mài Hạ) phía Tây thuộc Du Long, dãy núi Kiền Kiền thuộc Ninh Hải phía Tây khu vực giáp với rìa cao nguyên Di Linh, có độ cao từ 1000m đến 2500m tạo thành bình phong cao ngăn cản gió mùa Đông Bắc từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau hiệu mang mưa đến Ninh Thuận Gió mùa Đông Bắc thổi từ lục địa Trung Quốc tràn vào lãnh thổ Việt Nam, qua khoảng từ Bồng Sơn đến mũi Dinh chiều gió theo hướng Bắc Nam Trước gió vào Việt Nam, mang mưa lớn vào miền Bắc Việt Nam gió mang nước vịnh Bắc Bộ Bắc Biển Đông chúng qua Khí hậu, thủy văn Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình với đặc trưng khô nóng, gió nhiều, bốc mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-27 0C, lượng mưa trung bình 700-800mm Phan Rang tăng dần đến 1.100mm miền núi, độ ẩm không khí từ 75-77% Năng lượng xạ lớn 160 Kcl/cm Tổng lượng nhiệt 9.500– 10.000 0C Thời tiết có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Nguồn nước Ninh Thuận phân bổ không đều, tập trung chủ yếu khu vực phía Bắc trung tâm tỉnh Nguồn nước ngầm 1/3 mức bình quân nước Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên 3.358 km 2, đất dùng vào sản xuất nông nghiệp 69.698 ha; đất lâm nghiệp 185.955 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1.825 ha; đất làm muối 1.292 ha; đất chuyên dùng 16.069 ha; đất 3.820 ha; đất sông suối mặt nước chuyên dùng 5.676 ha; lại đất chưa sử dụng II TÌM HIỂU CHUNG Ông Nguyễn Văn Mọi (Ba Mọi) nông dân Ninh Thuận trồng thành công giống nho ăn tươi NH-01-48 theo tiêu chuẩn “sạch” (không sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trình canh tác) vào năm 2003 - tiếp tục cho đời rượu vang nho tiêu chuẩn VN.[2] Cơ sở Nho Ba Mọi XE C – NHÓM Trang [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] Ông Ba Mọi người áp dụng phương pháp sản xuất hữu sinh học nho sử dụng dung dịch Anolyt để diệt khuẩn loại vi sinh vật bám trái nho, đồng thời giữ cho nho tươi lâu Hiện nho Ba Mọi đến với người tiêu dùng qua siêu thị Rượu vang nho ông Ba Mọi mang nhãn hiệu Đại Phương - Phan Rang sở Khoa học - công nghệ, Y tế Ninh Thuận chứng nhận đảm bảo tiêu chuẩn hóa học, hàm lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu vệ sinh an toàn thực phẩm Sản phẩm nho đăng ký chất lượng TCVN 7045 – 2002 thương hiệu “Nho Ba Mọi” Vang nho Đại Phương (Ba Mọi) sản xuất theo quy trình khép kín từ nguồn nguyên liệu vườn nho Shiraz gần 1ha gia đình ông, với sản lượng khoảng 3.000 lít/năm Trong hai năm 2005-2006, Viện Nghiên cứu Phát triển nông nghiệp Nha Hố, đóng địa bàn Ninh Thuận, nhập trồng chuyển giao số giống nho chuyên dùng để chế biến rượu cho vườn nho ông Ba Mọi.[3] Bây vườn nho nhà ông Ba Mọi trồng ba giống nho dùng để chế biến ba loại rượu vang theo tên nho giống Syrah giống Cabernet Sauvignon làm vang đỏ, giống Chenin Blanc làm vang trắng, bình quân 1kg nho sẽ cho chai vang 0,75 lít Ngoài ba loại rượu vang nói trên, ông làm rượu trắng (gần giống rượu mạnh), chưng cất từ vang sản xuất thêm si rô nho Giống nho rượu Syrah XE C – NHÓM Trang [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] "Nho Ba Mọi" cấp dấu " Thực phẩm chất lượng an toàn sức khỏe cộng đồng" Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Y tế Hiện nay, nho Ba Mọi sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Kỹ thuật canh tác nho a Đặc tính [4] Nho trồng nhiều vùng Phan Rang có điều kiện thuận tiện Cơ phải có khí hậu khô nhiều nắng, độ ẩm không khí thường xuyên thấp Có thể trồng nho kinh doanh với điều kiện phải có mùa khô 4, tháng nắng, đất không bị úng nước mùa mưa rễ nho nơi xúc tích dự trữ cây, mẫn cảm với tình trạng thiếu oxy nên trồng nho nơi hứng nắng, che chắn kỹ Đất phù sa ven sông Dinh (Phan Rang): sâu, giàu chất dinh dưỡng, thoát nước, đất nho tốt Theo điều tra Trung tâm Nha Hố đất thịt, đất cát, đất lẫn sỏi đá triền đồi, trồng nho đầu tư phân hữu phân khoáng với lượng cao, phải có điều kiện tưới nước mùa khô phải thoát nước Độ pH thích hợp cho nho pH = 6,5 - 7,0 pH phải bón thêm vôi Vùng Phan Rang mưa pH hay gặp - có vượt đất phèn trường hợp phải rửa phèn Đất phải nhiều mùn, phải bón nhiều phân hữu Tóm lại, nho ưa khí hậu khô nhiều nắng Có điều kiện điều kiện khác, ví dụ đất, ánh sáng v.v thuận tiện theo, sợ mưa mưa làm rụng hoa, rụng trái, tạo điều kiện cho nhiều bệnh nguy hiểm phát triển b Phương pháp nhân giống nho [4] Có cách nhân giống nho sau: XE C – NHÓM Trang [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] - Ghép : Ghép mắt hình khiên hình cửa sổ dễ Ghép cành gốc ghép chẻ đôi dọc theo tâm gốc dễ sống Tuy nhiên, Việt Nam chưa có yêu cầu ghép, chưa biết điều kiện nhiệt đới Việt Nam, giống nho dùng làm gốc ghép tốt Gốc Nho Ghép - Cắm cành: Chọn cành gốc nho trẻ, khỏe, không hay bệnh Lấy cành nho chân cành to bút chì Cành cắt cành dài khoảng 20 cm, có mắt Đánh dấu đầu đầu cành khỏi lẫn, ví dụ vết cắt khác Buộc cành thành bó nhỏ, chiều dài gần nhau, có chân cành phải phía Dùng giấy ni lông buộc mùn cưa ẩm cho bọc quanh chân cành đặt vào chỗ mát, có bóng râm nhẹ hay hai tuần lễ mô sẹo sẽ hình thành, mắt bắt đầu nở đem cắm vào bịch Đất bịch gồm phần cát, phần phân mùn phần đất mặt tưới giữ ẩm, phun thuốc trừ sâu bệnh cần Khoảng sau tháng trồng vào vị trí cố định - Chiết : Chọn cành to đường kính khoảng 12 mm, bóc khoanh vỏ dài - cm, cạo cho hết tầng sinh gỗ bó lại thường lệ Nho rễ nhanh, cần tháng cắt, đem giâm vào bầu trồng thẳng Trồng chăm sóc [4] - Trồng: Để nho phát triển tốt trồng nên chọn đất tốt, làm đất kỹ, cầy bừa tạo tầng đất mặt sâu, tạo điều kiện tưới tiêu thuận lợi Mật độ ưa dùng 2,5 m x m (2000 cây/ha) Hố đào sâu, bỏ nhiều phân hữu mục XE C – NHÓM Trang [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] Đặc điểm nghề trồng nho phải cho leo giàn Ở nước nhiệt đới khác người ta dùng cọc hình chữ T sắt bê tông, tay dọc chữ T cắm sâu xuống đất, tay ngang buộc năm dây thép cách Tay ngang rộng từ 1,2 m đến 1,5 m Chiều cao từ tay ngang tới mặt đất từ 1,2 m đến m tùy vùng Hai cột hai đầu phải đóng cọc gia cố Ở Ninh Thuận riêng Nha Hố có dùng cọc chữ T, chuyển sang làm giàn, dân Giàn nho thông thường gồm hai hay nhiều hàng cọc Trên đầu cọc, cao độ 1,8 m - 2,0 m, giăng giàn dây thép ngang dọc cho nho leo Giàn to phải gia cố hàng cọc phía rìa gỗ, sắt, sào tre v.v đủ vững để không sụp đổ, sức nặng cành trái nho - Cho nho leo cắt tỉa: Dùng sào, cọc gỗ lớn ngón tay cái, cắm gần gốc nho, cắm dựng đứng Chọn nho khỏe buộc cho leo lên giàn Bao nhiều phụ, cành sinh sau cắt hết, sát đến tận nách để có thân to khỏe Khi lên tới giàn, ngắt búp sinh trưởng cành cấp phát triển Một gốc nho để lại số cành định, phổ biến 2, có tùy theo giống nho, trình độ thâm canh, mật độ trồng Cho nho leo cắt tỉa Ngọn thân sau vươn tới giàn ngắt Trong cành mọc từ thân chọn lấy hai cành khỏe nhất, buộc vào dây thép cho phát triển theo hai hướng ngược Hai cành cấp sẽ trở thành tay, buộc chặt vào dây thép loại dây tự hủy (đay, bẹ chuối, vỏ leo, dây ni lông v.v ) Không dùng dây thép sẽ thắt lấy tay, cản trở lưu thông nhựa Khi tay mọc dài - 1,2 m lại bấm để lại XE C – NHÓM Trang [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] tay số cành cấp gọi cành Cành buộc vào dây thép, tránh gió lay, làm rách rụng mắt không cho đè lên Người ta thường trồng vào cuối mùa mưa tháng 12 - Một năm sau tay cành hóa gỗ, màu nâu, mắt rõ, đại phận chín người ta cắt trái Cắt hết cành có, để lại phận sau : - Cành để hình thành trái gỗ - Mầm dự trữ chân cành để thay cành vụ sau - Nếu gốc nho già, để lại số cành gần thân để thay cho tay già Bao nhiêu cắt hết Cành yếu, mọc chồng cắt Những vụ sau, phương pháp cắt quả, giống Sau thu hoạch trái xong, phải để thời gian 30 - 40 ngày cho nho nghỉ, xúc tích dự trữ Hết thời kỳ ngủ nghỉ 30 - 40 ngày cành nách xanh lại, rễ ngả màu hồng, rễ bắt đầu phát triển dài - cm, lúc lại cắt trái, hoàn thành chu kỳ vụ nho Như vụ nho tối thiểu phải tháng, năm thu hoạch tối đa vụ, Có vụ cắt trái Đông xuân cắt tháng 12 - 1, Xuân hè cắt tháng - Thu đông cắt tháng - 10, vụ cuối cho suất thấp tháng - 10 11 - 12 tháng mưa nhiều Ninh Thuận Xới xáo: Dưới tán giàn nho thường cỏ, mặt đất không phơi nắng, bị nước, đóng váng Tuy nhiên điều tra Nha Hố cho thấy 70% người trồng nho xới đất vụ lần để phá bỏ phần rễ cũ, tái tạo rễ kết hợp bón phân, trộn vào đất XE C – NHÓM Trang [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] Tưới: Là kỹ thuật quan trọng với phân bón định suất Tưới cần thiết vào vụ nắng mùa mưa có phải tưới Đất thịt tưới nhiều nước số lần tưới thường cách 10 - 15 ngày tưới lần, thời kỳ hoa quả, sau - 10 ngày lại cần tưới Đất cát tưới lượng nước số lần tưới phải nhiều hơn, thường - ngày phải tưới lần; nhiều, hoa - lần tưới cách đến ngày Bón phân: Là biện pháp kỹ thuật quan trọng bậc nhất, lại khó nắm vững phải dựa vào phân tích phòng thí nghiệm thật xác Nghiên cứu bón phân cho nho từ trước đến làm sơ sài dẫn dựa vào kết điều tra Nha Hố 30 vườn nho chọn theo tính chất điển hình Về thời gian bón phân Ninh Thuận, đạm bón 1/2 trước cắt 1/2 lại bón vào thời kỳ lá, nở hoa, trái lớn chín hợp lý Tuy nhiên, bón tới 20% vào thời kì trái lớn chín có lẽ muộn - Lân : Bón 2/3 vào trước cắt cành hợp lý, tới gần 25% bón vào kỳ trái lớn chín có lẽ muộn - Kali: Bón 45% trước cắt, 44% trái lớn chín tương đối hợp lý bón muộn Nói chung phương pháp bón người trồng nho Ninh Thuận tương đối hợp lý dựa vào kinh nghiệm vài chục năm chăm bón cho nho Chưa có thí nghiệm tỷ mỷ, nên chưa thể có khuyến cáo xác có lẽ cải tiến theo hai hướng : bón sớm chút đặc biệt với lân kali tăng tỷ lệ kali lên chút Sâu bệnh Sâu : Có nhiều loại, nói chung loại thật nguy hiểm biết nhận dạng, dùng thuốc dễ dàng ngăn chặn được, miễn lúc, không trễ XE C – NHÓM Trang 10 [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] Những sách khuyến khích phát triển bò sữa thúc đẩy ngành bò sữa Lâm Đồng phát triển vược bậc (30%/năm) Công Ty giống bò sữa Lâm Đồng (tiền thân Công ty Cổ phần sữa Đà Lạt) chọn làm hạt nhân cho chương trình phát triển bò sữa tỉnh nhà Công ty cung ứng hàng ngàn bò giống HF chất lượng cao cho bà vùng, tổ chức trạm thu mua để thu mua hết sữa tươi nông dân địa bàn tỉnh Đến cuối năm 2008, tổng số lượng đàn bò sữa Lâm Đồng đạt 3,000 với sản lượng 6,500 tấn/ năm Năm 2004: Với chủ trương chung phủ việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước, đa dạng hóa hình thức sở hữu, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn mạnh dạng chuyển Công ty Giống Bò Sữa Lâm Đồng thành Công ty Cổ phần Năm 2007: Nhà nước bán 51% cổ phần chi phối nhà nước cho nhà đầu tư chiến lược HOYA ADEC có tiềm tài lực quản lý Sau lột xác, vốn điều lệ công ty tăng gấp lần, nhiều hạng mục đầu tư cho chăn nuôi theo mô hình chăn nuôi tập trung công nghệ cao quy mô 2.000 xây dựng Một nhà máy sữa đại công suất 50 tấn/ngày mọc lên cánh đồng xanh ngát bắp sữa cỏ voi Năm 2009: Khởi công xây dựng nhà máy sữa trang trại chăn nuôi công nghệ cao diện tích 548 xã Tura, Huyện Đơn Dương, Tỉnh Lâm Đồng Từ nơi này, sữa tươi trùng, sữa chua uống, yogurt… mang hương vị khiết buổi sớm cao nguyên vận chuyển khắp miền nam vượt bao cung đường để sát cánh người sành ăn, muốn thưởng thức điều mẻ, tinh khiết độc đáo Dalat Milk mang vai truyền thống kỳ vọng hệ trước sẽ tiếp tục viết nên giấc mơ cao nguyên trắng, góp phần cho lớn mạnh tầm vóc trí tuệ người Việt Mô hình nuôi bò sữa Dalat Milk  Trang trại Bò chia nhiều đàn riêng XE C – NHÓM Trang 62 [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] Đàn bò cho sữa Bê Sau đẻ bê tách khỏi mẹ ngày đầu cho bú bình, sau uống sữa xô, tháng đầu cho ăn tự sau cai sữa Bê 15 tháng tuổi bắt đầu mang thai sau tháng đẻ, 24 tháng tuổi bắt đầu khai thác sữa Tách bê khỏi bò mẹ đẻ để kiểm soát thời gian tiết sữa bò Khi bò cho suất sữa thấp chuyển sang nuôi lấy thịt Giống Thời gian trước lấy giống bò từ Cuba, sau nhập từ Úc Hiện bò trang trại tự sinh sản có nguồn gốc từ Úc Th ứ c ăn : cỏ, đậu nành, ngô, hèm bia, rỉ mật mía XE C – NHÓM Trang 63 [BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ] Thức ăn Men cho vào thức ăn làm tăng chuyển hóa sữa (bò ăn ngon ăn nhiều hơn) Rỉ đường cho vào thức ăn bò tạo vị ngọt, kích thích vị giác Đồng cỏ phải thường xuyên kiểm tra đảm bảo mức độ Khi cho bò ăn thường phân loại thức ăn thích hợp với đàn bò, mục đích khai thác (bò nuôi lấy sữa phần ăn nhiều dinh dưỡng bò nuôi lấy thịt) Thời gian lấy sữa bò Sáng: 4h Chiều: 3h Khoảng cách hai lần vắt sữa khoảng 11 đồng hồ Quy trình vắt sữa thủ công Vệ sinh bò sẽ Vắt sữa bò vào xô Làm lạnh (

Ngày đăng: 28/08/2017, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2. Kỹ thuật canh tác rau an toàn:[8]

  • 3.2.1. Sửa soạn đất

  • - Chọn đất:

  •       Đất phải thích hợp cho yêu cầu của từng loại rau: Đất pha cát, phù sa ven sông, đất thịt hay đất sét pha. Khu trồng rau phải gần nguồn nước, nguồn phân. Khu trồng rau phải thuận tiện cho giao thông phân phối.

  • Cày, bừa, phơi đất:

  • Cày sâu để tăng chiều dầy tầng canh tác, phá vỡ lớp đất để cày.

  • Phơi ải thường được áp dụng trước khi sửa soạn đất để diệt cỏ dại, mầm bệnh trong đất, làm đất khô ráo, thoáng khí, dễ làm đất hơn.

  • Lên liếp:

  •       Sau khi cày bừa, làm cỏ, cần tiến hành lên liếp tạo điều kiện cho rễ phát triển tốt, đất được thoát nước và khâu chăm sóc được dễ dàng.

  •       Để rau có điều kiện hứng đủ ánh sáng cần chú ý hướng liếp. Hướng Đông Tây cho cây đủ ánh sáng nhất.

  • Đậy liếp bằng màng phủ nông nghiệp:

  • Màng phủ nông nghiệp còn gọi là "màng bạt" hay "thảm" là một loại nhựa dẻo, mỏng chuyên dùng để phủ liếp trồng rau.

  • Mục đích: Hạn chế côn trùng gây hại, hạn chế bệnh hại, ngăn ngừa cỏ dại, điều hòa độ ẩm và giữ cấu trúc mặt đất, giữ phân bón, tăng nhiệt độ đất, hạn chế độ phèn, mặn, tăng giá trị trái.

  • Trồng rau sử dụng màng phủ nông nghiệp có thể khắc phục được một phần yếu tố bất lợi của môi trường, cải thiện phương pháp canh tác cổ truyền theo hướng công nghiệp hóa, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân.

  • Cách sử dụng màng phủ nông nghiệp trên một số loại rau có thời gian sinh trưởng dài.

  • Chuẩn bị trước khi trồng:

  •       - Lên liếp: Lên liếp cao 20 - 40cm tùy mùa vụ, mặt liếp phải bằng phẳng.

  •       - Rải phân lót: Toàn bộ vôi, phân chuồng và 1/4 lượng phân hóa học rải, trộn đều trên mặt liếp. Trồng bằng màng phủ nên bón lượng phân lót nhiều hơn trồng phủ rơm bởi vì phân bón được giữ bên trong màng phủ ít bị thất thoát...

  •       - Đậy màng phủ: Tưới ướt mặt liếp trồng khi đậy màng phủ.

  •       - Đục lỗ màng phủ: Dùng lon sửa bò đường kính 10cm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan