1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn, CN Đà Nẵng.

95 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ NHƯ HÀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ NHƯ HÀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Đà Nẵng – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, bảo đảm khách quan, khoa học chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Hồng Thị Như Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP 1.1 CHO VAY TIÊU DÙNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm chức Ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm vai trò cho vay tiêu dùng NHTM 10 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Khái niệm nội dung phát triển cho vay tiêu dùng 15 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng 20 1.3 TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG 22 1.3.1 Nghiên cứu khách hàng cá nhân vay tiêu dùng 22 1.3.2 Đánh giá nguồn lực mục tiêu phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng 25 1.3.3 Thiết kế sách phát triển cho vay tiêu dùng 27 1.3.4 Các sách hỗ trợ 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 35 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 35 2.1.1 Vài nét Ngân hàng TMCP Sài Gòn 35 2.1.2 Giới thiệu SCB Đà Nẵng 35 2.1.3 Vị SCB Đà Nẵng Trên Thị trường TP Đà Nẵng 36 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh SCB Đà Nẵng 39 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SCB ĐÀ NẴNG 40 2.2.1 Về tình hình cho vay tiêu dùng 40 2.2.2 Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng 44 2.2.3 Về nguồn lực mục tiêu phát triển 49 2.2.4 Các sách phát triển 55 2.2.5 Các sách hỗ trợ 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SCB ĐÀ NẴNG 61 2.3.1 Những mặt thuận lợi kết đạt 61 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 68 3.1 CÁC CĂN CỨ TIỀN ĐỀ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SCB ĐÀ NẴNG 68 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội Thành phố Đà Nẵng 68 3.1.2 Định hướng phát triển chung SCB 69 3.1.3 Định hướng phát triển họat động cho vay tiêu dùng SCB Đà Nẵng 71 3.2 ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU 71 3.2.1 Dự đoán nhu cầu tiêu dùng TP Đà Nẵng 71 3.2.2 Xác định khách hàng mục tiêu 73 3.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SCB CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 74 3.4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 76 3.4.1 Nhóm giải pháp gia tăng nguồn lực 76 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển danh mục sản phẩm, dịch vụ 77 3.4.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Chi nhánh CVTD Cho vay tiêu dùng KH Khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SCB Ngân hàng TMCP Sài Gịn TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Trang Thị phần huy động NHTM địa bàn TP Đà Nẵng 35 2.2 Thị phần dư nợ NHTM địa bàn TP Đà Nẵng 36 2.3 Tình hình kinh doanh SCB qua năm 38 2.4 Dư nợ CVTD SCB CN Đà Nẵng 39 2.5 Dư nợ theo mục đích vay vốn 41 2.6 Thu nhập lãi từ CVTD SCB qua năm 42 2.7 Số lượng khách hàng VTD SCB CN Đà Nẵng 43 2.8 Cơ cấu CVTD theo mục đích vay vốn 44 Tình hình CVTD so với nguồn huy động SCB qua năm 48 2.10 Thực trạng nhân SCB Đà Nẵng 49 2.11 Thị phần CVTD NHTM Trên Địa Bàn TP Đà Nẵng 50 2.12 Thu nhập từ CVTD SCB ĐN qua năm 51 2.13 Tỷ lệ nợ xấu/ Dư nợ cho vay 53 3.1 Dự báo tiêu TP Đà Nẵng đến năm 2015 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 2.1 Thị phần huy động NHTM địa bàn TP Đà Nẵng 2.2 Trang 36 Thị phần dư nợ NHTM địa bàn TP Đà Nẵng 37 2.3 Tình hình kinh doanh SCB qua năm 39 2.4 Dư nợ CVTD SCB CN Đà Nẵng 40 2.5 Dư nợ theo mục đích vay vốn 42 2.6 Số lượng khách hàng VTD SCB CN Đà Nẵng 44 2.7 Cơ cấu CVTD theo mục đích vay vốn 46 2.8 Tình hình CVTD so với nguồn huy động SCB qua năm 2.9 2.10 48 Thị phần CVTD NHTM Trên Địa Bàn TP Đà Nẵng 51 Thu nhập từ CVTD SCB ĐN qua năm 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho vay tiêu dùng sản phẩm phổ biến nhiều quốc gia, nước phát triển Tại Việt Nam, hầu hết ngân hàng thương mại có sản phẩm cho vay tiêu dùng, từ khoản vay lớn mua nhà, mua ô-tô khoản vay nhỏ vay mua đồ gia dụng Tín dụng tiêu dùng phát triển từ lâu giới ngân hàng thiên dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhiều nước quan tâm phát triển Đây phân khúc thị trường tín dụng đem lại nguồn thu nhập quan trọng tạo điều kiện cho ngân hàng bán trọn gói sản phẩm dịch vụ cho khách hàng nên ngân hàng có truyền thống lĩnh vực đẩy mạnh cạnh tranh mở rộng Trong năm 2012, tăng trưởng tín dụng đạt 7% mục tiêu tăng trưởng tín dụng mà NHNN đặt năm 2013 12% Tuy nhiên, dựa tình hình kinh tế nhà kinh tế cho năm 2013 tiếp tục "hứa hẹn" năm khó khăn tín dụng sản xuất kinh doanh Vì ngân hàng tìm đến tín dụng tiêu dùng "lối thốt" tín dụng Thời gian vừa qua đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết không kiểm soát tỷ trọng cho vay với khu vực phi sản xuất (chứng khoán, bất động sản, tiêu dùng ) Báo cáo phân tích Stoxplus gần nhận định, tài tiêu dùng năm 2013 đánh giá thị trường tiềm Đó tham gia tích cực TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam với nhiều sản phẩm tín dụng tiêu dùng đa dạng “Đặc biệt, gần 90 triệu dân có cấu dân số trẻ - cấu sử dụng sản phẩm tài tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn mức thu nhập ngày cải thiện cho 51% dân số độ tuổi “vàng”, thị trường tài cá nhân thực 72 Bảng 3.1: Dự báo tiêu TP Đà Nẵng đến năm 2015 STT Chỉ tiêu 2015 2020 Quy mơ GDP thương mại tính theo giá cố định (tỷ 1.780 2.484 5.818 9.183 7,6 6,5 đồng) Quy mơ GDP thương mại tính theo giá cố định (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) Quy mơ tổng mức bán hàng hóa dịch vụ (tỷ đồng) 114.544 182.249 Tốc độ tăng trưởng mức bán hàng hóa dịch vụ (%) Quy mơ tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ ( tỷ 48.265 11,1 8,9 79.977 đồng) Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ 12,4 9,6 42,1 43,9 (%) Tỷ trọng mức bán lẻ so với tổng mức bán bn (%) (Nguồn: nhóm nghiên cứu viện phát triển kinh tế xã hội TP Đà Nẵng) Định hướng phát triển Đà Nẵng thành trung tâm đào tạo nhân lực thương mại khu vực miền Trung - Tây Nguyên sở lấy trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Chính sách thu hút phát triển lưu trữ người tài cho thành phố thông qua việc tận dụng nguồn nhân lực đa quốc gia với sách tuyển dụng ưu đãi Định hướng phát triển loại hình kinh doanh đại : trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện ích theo quy hoạch đô thị đáp ứng cao nhu cầu đa dạng dân cư khách du lịch Hạn chế phát triển thêm chợ nâng cấp đại hóa mạng lưới chợ có đảm bảo vệ sinh văn minh thương mại Những định hướng dự báo cho thấy thị trường vay tiêu dùng tiềm địa bàn TP Đà Nẵng thời gian đến Các định hướng 73 nguồn nhân lực, phát triển trung tâm thương mại, phát triển kinh tế Thành phố đến năm 2020 nhân tố tích cực tác động đến hoạt động CVTD TCTD địa bàn 3.2.2 Xác định khách hàng mục tiêu Sau dự báo nhu cầu tiêu dùng TP Đà Nẵng, hiểu rõ thành phần dân cư, hành vi tiềm sinh lợi phân khúc thị trường khác nhau, ta hướng đến phân khúc thị trường có tiềm lớn từ tập trung phát triển Các khách hàng mục tiệu SCB Đà Nẵng gồm: + Đối với cán quản lý điều hành doanh nghiệp quan ban ngành: Đây khách hàng có địa vị, có thu nhập cao nhu cầu cao nhà ở, phương tiện lại, học hành Đặc biệt họ người thường nước nên nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng quốc tế cao Tuy nhiên đối tượng tượng khách khó tính đòi hỏi chuyên nghiệp hoạt động dịch vụ tiện ích cho vay kèm + Đối với CBNV công chức nhà nước: Đây đối tượng khách hàng có thu nhập tương đối cao ổn định + Đối với bác sĩ, giảng viên đại học: Đây đối tượng khách hàng có nhu cầu cao, thu nhập ổn định địi hỏi tính chun nghiệp cao dịch vụ cho vay + Đối với CBNV văn phòng: Đây đối tượng khách hàng có thu nhập trung bình, tính ổn định thấp nhiên số lượng đông nhu cầu nhà phương tiện lại mua sắm thiết bị gia đình cao + Đối với khách hàng tiểu thương: Đây khách có thu nhập cao Tuy nhiên họ người dễ sử dụng vốn sai mục đích, chứng minh thu nhập khó + Đối với khách vay cầm cố sổ tiết kiệm: Đây khách hàng 74 có tiền gửi TCTD nhiên nhu cầu tạm thời vốn nên thực vay cầm cố sổ tiết kiệm Đối với sản phẩm thủ tục đơn giản nhanh chóng 3.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI SCB CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Số dư huy động SCB tính đến cuối năm 2012 đạt 1.574,15 tỷ đồng, tăng 658,64 tỷ đồng so với năm trước (tương ứng tỷ lệ tăng 71,94%) Hiện SCB CN Đà Nẵng nằm top 10 ngân hàng có huy động cao địa bàn Đà Nẵng, chiếm thị phần 3,23% ü Về cấu đối tượng : huy động cá nhân đạt 1.552,5 tỷ đồng, chiếm 99% tổng huy động , huy động vốn từ TCKT chiếm 1% ü Về cấu kỳ hạn: tiền gửi hoạt kỳ chiếm tỷ trọng 1%, kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống chiếm tỷ trọng 83,53%, kỳ hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng 15,47% ü Về cấu loại tiền: huy động VNĐ chiếm 71%, vàng chiếm 26%, loại ngoại tệ chiếm 3% ü Về cấu sản phẩm: phần lớn số dư huy động tập trung sản phẩm có tính ổn định (giữ hộ vàng, sản phẩm cào trúng thưởng không rút vốn trước hạn, ưu đãi nhân đôi) ü Về sở khách hàng: đến cuối tháng 1/2013, tồn chi nhánh có 7.052 khách hàng, có 377 khách hàng có số dư tỷ đồng (tăng 55% từ 243 khách hàng lên 377), khách hàng có số dư từ 10 tỷ đồng trở lên Về nhân sự: Đến 20/02/2013, chi nhánh có 64 nhân sự, gồm Giám Đốc, trưởng phòng nghiệp vụ (kế tốn, kinh doanh), Giám đốc phịng giao dịch, phó phịng (kế tốn, ngân quỹ) trưởng phận (P.HTKD, P.HCTC) Trong đó: nam 15 người, nữ: 49 người, tuổi đời bình quân: 31 tuổi Hiện 75 nhân ổn định Chi nhánh thường xuyên tổ chức hoạt động phong trào kết hợp quyền, cơng đồn, đồn thành niên hiến máu nhân đạo, xe đạp “SCB màu xanh môi trường”, quân dọn dẹp vệ sinh quận Hải Châu,… vừa góp phần quảng bá thương hiệu SCB vừa gắn kết cán nhân viên Đội ngũ cán thẩm định chuyên viên quan hệ khách hàng SCB đa phần trẻ có trình độ cao Tuy nhiên tuổi đời trẻ nên họ hạn chế kinh nghiệm thực tế, kiến thức tổng hợp thiếu hiểu biết lĩnh vực kinh doanh khách hàng Về mạng lưới: SCB có điểm giao dịch đại lý thu ngoại tệ cơng ty CP Khoảng cách bình qn chi nhánh điểm giao dịch 6km (xa 15km, gần 3km) Huy động vốn PGD: 5/6 PGD chi nhánh đạt số dư huy động vốn 100 tỷ đồng, PGD Lê Duẩn số dư cao 197 tỷ đồng, PGD Liên Chiểu số dư thấp 82 tỷ đồng Các PGD hoạt động tương đối ổn định, so với PGD toàn hệ thống phịng giao dịch chi nhánh Đà Nẵng nhiều hạn chế, nhiên so với địa bàn Đà Nẵng nằm mức trung bình cao Trong năm gần đây, huy động vốn SCB Đà Nẵng tăng mạnh huy động từ thị trường cá nhân chiếm 99% tổng huy động Trên có sở đó, SCB có nguồn liệu khách hàng cá nhân lên đến 7.052 khách hàng Đồng thời với đội ngũ nhân viên động, trình độ cao ổn định, họat động phong trào cộng đồng kết hợp quảng bá thương hiệu ln trì Đồng thời, với hệ thống phần mềm liệu Core banking giúp SCB nâng cao khả quản lý hoạt động, kiểm soát rủi ro đánh giá hiệu Trên 03 lợi SCB Đà Nẵng việc phát triển CVTD điều kiện HO có chủ trương phát triển cho vay 76 3.4 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 3.4.1 Nhóm giải pháp gia tăng nguồn lực Về công tác huy động vốn: Tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn Trên sở khách hàng mục tiêu xác định năm 2012, CN tăng cường công tác tư vấn tiếp thị khách hàng cũ gửi mới, phát triển khách hàng giáo viên, giảng viên, bác sỹ có thu nhập cao ổn định Về công tác công nghệ: Trong hội sở kiện tồn hệ thống Flexcube CN có kế hoạch cụ thể việc cập nhật đạo tạo đội ngũ CBNV sử dụng phần mềm từ nâng cao hiệu suất hoạt động giảm thiểu thời gian giao dịch với khách hàng Về đội ngũ nhân viên: Xây dựng đề xuất kế hoạch đạo tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cán thẩm định Phối hợp với VCCI hiệp hội doanh nghiệp địa bàn, cử cán tham gia diễn dàn kinh tế, diễn đàn doanh nghiệp để cán có thêm kiến thức thực tiễn địa phương Thực xếp nhân theo mơ hình Hội sở nhằm phát huy tối đa nguồn nhân lực có Đồng thời, phối hợp quyền, cơng đồn, đồn niên trì hoạt động phong trào để gắn kết Cán nhân viên, góp phần quảng bá hình ảnh, thương hiệu SCB, tăng trưởng huy động vốn (Chương trình xe đạp “SCB màu xanh mơi trường”, hiến máu nhân đạo Nâng cấp sở hạ tầng điểm giao dịch khách hàng tạo thoải mái khách hàng đến vay vốn Cải thiện hệ thống quy trình cho vay đơn giản nhanh gọn nhằm đem đến hài lòng cho khách hàng vay vốn đồng thời giúp ngân hàng kiểm soát tốt rủi ro xảy 77 3.4.2 Nhóm giải pháp phát triển danh mục sản phẩm, dịch vụ a Mở rộng danh mục sản phẩm v Hoàn thiện sản phẩm có Phối hợp với phận cơng đồn, đồn niên quyền đơn vị thực chi lương SCB để tiến hành khảo sát nhu cầu vay vốn CBNV từ thực cho vay đối tượng Trong hoạt động cho vay CNBV SCB cần tăng hạn mức cho vay từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng giao quyền phán cho CN Bởi lực lượng CBNV SCB đa phần trẻ độ tuổi lập gia đình nhu cầu vay vốn để mua nhà cần thiết Việc hoàn sản phẩm giúp CBNV SCB trở nên gắn bó với sở có tinh thần làm việc cao Đồng thời rủi ro cho vay với đối tượng thấp Đối với sản phẩm cho vay mua nhà dự án: Hiện địa bàn Đà Nẵng có nhiều dự án chung cư, khu dân cư CN nên có phối hợp với dự án việc thẩm định dự án trình chủ trương cho vay khách hàng mua nhà / chung cư dự án Việc rút ngắn trình thẩm định vay vốn khách hàng CN chủ động trình tiếp thị quảng bá phát triển sản phẩn Sản phẩm CVTD trả góp: Số lượng trung tâm thương mại, thương mại điện tử Đà Nẵng ngày gia tăng Vì để phát triển sản phẩm SCB nên phối hợp với trung tâm để thực cho vay trả góp mặt hàng như: laptop, tủ lạnh, tivi, bàn ghế, tủ từ phát triển dư nợ cho vay Tuy nhiên SCB cần xây dựng quy trình cho vay chặt chẽ sản phẩm để giảm thiểu rủi ro cho SCB Sản phẩm cho vay du học: Đây sản phẩm hướng đến đa số đối tượng khách hàng có dân trí cao có nhu cầu du học Việc phối hợp với trường 78 học công ty tư vấn du học để tìm kiếm khách hàng liên kết với họ để thực cho vay đối tượng Ø Phát triển sản phẩm Sản phẩm cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng/ thấu chi tài khoản: Trong xu hướng mở cửa nay, cán quản lý ban ngành quản lý doanh nghiệp thường xun cơng tác nước ngồi, nhu cầu du học du lịch ngày gia tăng nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng quốc tế ngày trở nên cấp thiết Hơn giai đoạn nay, tốn khơng dùng tiền mặt trọng dẫn đến việc toán thẻ tín dụng trở nên gần gũi người dân đặc biệt thành phố phát triển du lịch tập trung trọng phát triển thương mại Đà Nẵng Cho vay xuất lao động: Đối tượng vay vốn đa phần người có trình độ thu nhập cao b Nâng cao chất lượng dịch vụ Đội ngũ bán hàng trực tiếp đóng vai trị quan trọng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Họ giữ vai trò cầu nối trung gian khách hàng ngân hàng Nhận thức vai trò đội ngũ bán hàng trực tiếp kinh doanh, thời gian qua SCB triển khai đội ngũ chuyên viên quan hệ khách hàng nhằm bán hàng trực tiếp đến khách hàng Tuy nhiên chế vận hành chung chung chưa cụ thể chưa có kế hoạch chiến lược rõ ràng Đa số họ cán tín dụng cấu sang nên cơng tác bán hàng cịn hạn chế SCB cần có khóa đào tạo để nâng cao hiệu bán hàng đội ngũ Chính sách trả lương cho đội ngủ đơn trả lương theo kinh doanh chưa kích động viên giữ chân nhân viên giỏi SCB cần có phương pháp trả lương cho đội ngủ bán hàng trực tiếp kết hợp hoa hồng 79 doanh số lương Hiện đa số PGD SCB không thực chức thẩm định vay vốn mà đơn tiếp thị tiếp nhận hồ sở chuyển CN Vì vậy, để phát triển hoạt động CVTD đáp ứng tiện lợi khách hàng giảm thiều thời gian thẩm định hồ SCB cần phân quyền cho PGD việc duyệt hồ sơ vay với hạn mức duyệt từ 200 triệu trở xuống Triển khai kênh phân phối trực tuyến để gia tăng tiện lợi cho khách hàng việc đăng ký vay vốn toán nợ vay tìm hiểu sản phẩm vay vốn có SCB hồ sơ cần cung cấp vay Tăng cường công tác nghiên cứu khách hàng Nâng cao hài lịng khách hàng: Duy trì có định kỳ việc đánh giá hài lòng khách hàng thơng qua hịm thư góp ý, phiếu thăm dị ý kiến.Xây dựng chương trình tích lũy điểm tặng q khách hàng vay vốn sinh nhật lễ tết thông qua tiêu chí dư nợ, tình hình trả nợ, mức độ sử dụng dịch vụ khách hàng Tăng cường công tác tiếp thị dịch vụ bảo lãnh, thẻ toán thẻ, toán quốc tế nhằm tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ đem đến tiện ích cho khách hàng từ nâng cao hài lòng họ Đối với khoản vay tiêu dùng mà SCB thực bán chéo sản phẩm dịch vụ khác như: chuyển tiền du học, tốn thẻ, tiền gửi có kỳ hạn SCB cần có sách giá riêng sản phẩm bán chéo Đây hình thức gián tiếp nhằm giảm giá sản phẩm gia tăng tiện ích khách hàng c Nâng cao hiệu tăng cường cơng tác kiểm sốt rủi ro Tăng cường công tác kiểm tra giám sát trước, sau vay Theo nhân viên quan hệ khách hàng, thẩm định phải tuân thủ 80 theo quy trình quy chế cho vay hạn chế thấp rủi ro xảy Tăng cường cơng tác kiểm tra đột xuất cấp quản lý nhân viên việc tuân thủ quy trình quy chế thể lệ cho vay để hạn chế tiêu cực đồng thời xử lý kịp thời tổn thất xảy SCB cần hồn thiện phần mềm xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhận từ có sách lãi suất riêng biệt loại khách vay vốn theo tiêu chuẩn AA, AB, BB Xây dựng cấu tín dụng tiêu dùng hợp lý, tỷ trọng dư nợ tập trung đối tượng khách hàng mục tiêu 3.4.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ a Tăng cường công tác quảng cáo truyền thông SCB phối hợp với doanh nghiệp địa bàn thơng qua sinh hoạt cơng đồn đồn niên từ đưa thương hiệu SCB gần đến với doanh nghiệp đội ngũ CBNV Xây dựng hình ảnh tìm hiểu nhu cầu vay vốn họ thông qua hoạt động sinh hoạt tập thể đồng thời cung cấp thông tin chi tiết sản phẩm vay vốn SCB Xác định rõ nhóm khách hàng mục tiêu từ điện thoại gửi mail trực tiếp thơng tin sản phẩm đến họ Đưa hoạt động "SCB môi trường" trở thành tâm điểm SCB Đà Nẵng, nơi mà người dân tiếp cận dễ dàng thông qua lực lượng niên nhanh nhẹn nhiệt huyết SCB Đà Nẵng Tiếp tục tài trợ cho hoạt động thể thao từ thiện thành phố b Gia tăng tiện ích hoạt động ngân hàng điện tử Dựa hệ thống Internet banking, SCB nên đa dạng hóa sản phẩm, gia tăng tiện ích khả đáp ứng dịch vụ nhằm gia tăng tiện ích cho khách hàng như: + Hợp tác với công ty trung gian Vnpay, Smartlink để nộp tiền 81 điện thoại động, mua vé máy bay, mua hàng hóa qua mạng thơng qua dịch vụ internet banking + Hợp tác với công ty điện nước, viễn thơng, bảo hiểm để thực tốn phí qua internet banking + Thực đăng ký thủ tục vay vốn qua mạng Xây dựng hệ thống giải thắc mắc trực tuyến để giải đáp kịp thời thắc mắc khách hàng vay vốn 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để phát triển cho vay tiêu dùng điều kiện kinh tế, nôi dùng chương tác giả tập trung tìm hiểu phân tích tiền phát triển cho vay tiêu dùng SCB Đà Nẵng dựa định hướng phát triển thành phố Đà Nẵng, định hướng phát triển SCB nói chung định hướng phát triển cho vay tiêu dùng SCB nói riêng Theo tác giả tiến hành đánh giá khách hàng xác định khách hàng điều kiện kinh tế đồng thời đánh các nguồn lực mục tiêu phát triển nội lực bên ngân hàng theo định hướng SCB Trên sở tác giả đưa số giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng theo hướng mở rộng danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng, nâng cao chất lượng dịch vụ tăng cường cơng tác kiểm sốt rủi ro đảm bảo hiệu ngân hàng phương diện chi nhánh triển khai sách phát triển từ hội sở 83 KẾT LUẬN Tín dụng tiêu dùng phân khúc thị trường tín dụng đem lại nguồn thu nhập quan trọng tạo điều kiện cho NHTM bán trọn gói sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, nên ngân hàng (đặc biệt NHTM thiên cung cấp dịch vụ tài chính) đẩy mạnh cạnh tranh, mở rộng Việt Nam có dân số đơng, lực lượng lao động trẻ, thu nhập người dân ngày cải thiện Vì vậy, năm tới, tín dụng tiêu dùng thị trường tiềm cho phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích Nền kinh tế Việt Nam vừa trải qua giai đoạn khó khăn, sức cầu ngồi nước suy yếu, hàng tồn kho DN mức cao, đặc biệt tình trạng tồn kho bất động sản khiến không nợ xấu DN mà ngân hàng tăng cao Việc ngân hàng tập trung cho vay tiêu dùng, đẩy mạnh việc cho người dân vay mua, sửa nhà cách để DN bất động sản thoát hàng hội để ngân hàng tránh nợ xấu Phát triển cho vay tiêu dùng trở thành đích đến ngân hàng giai đoạn Nó xu tât yếu chiến lược phát triển ngân đại giai đoạn Đồng thời biện pháp hiệu tác động đến sản xuất kinh doanh, kích thích phát triển kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gịn ngân hàng hơp chiến dịch cấu hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà Nước Với hướng phát triển ngân hàng bán lẻ, SCB giai đoạn kiện toàn hệ thống để tạo nên tiền đề cho việc phát sau Trong hoạt động cho vay tiêu dùng hoạt động quan trong chiến lược phát triển ngân hàng theo định hướng ngân hàng bán lẻ mà SCB hướng tới Trên sở đơn vị triển khai chiến lược phát triển SCB, luận văn đưa sở lý luận tảng cho phát triển sản phẩm, đồng thời thông qua thực trạng SCB Đà Nẵng để đưa sách giải pháp để 84 phát triển hoạt động góc độ đơn vị triển khai Trong trình nghiên cứu thân nỗ lực khơng thể tránh khỏi hạn chế tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà quản lý bạn để đề tài hoàn thiện 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thị Thiều Dao (2011), Tác động điều chỉnh cấu tín dụng [2] TS Hồ Diệu (2011), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê [3] Đề án hợp tái cấu ba ngân hàngba ngân hàng TMCP Sài Gòn, Việt Nam Tín Nghĩa, Đệ Nhất.(2011) [4] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2009), Quản trị Marketing, NXB Giáo dục, Đà Nẵng [5] Nguyễn Thị Hải Hà (2011), Phát triển kinh doanh dịch vụ bưu chuyển phát nhanh Bưu điện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng [6] Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội [7] Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Báo cáo thường niên năm 2009, 2010, 2011, 2012 [8] Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 kế hoạch hoạt động 2012 [9] Peter S Rose (2000), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội [10] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1997), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội [11] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1997), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật TCTD, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội [12] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 86 [13] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1997), Luật ngân hàng nhà nước, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội [14] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Luật ngân hàng nhà nước, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội [15] Phạm Dỗn Quốc [2010], Phát triển cho vay tiêu dùng Vietcombank Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [16] Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 21/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng [17] Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội [18] TS Trịnh Quốc Trung (2011), Marketing Ngân hàng, NXB Lao động Xã Hội, Trường Đại học Ngân hàng, Tp Hồ Chí Minh ... phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng thương mại Nội dung phát triển, nguồn lực mục tiêu sách phát triển phần mà đề tài nghiên cứu "Phát triển cho vay tiêu dùng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - CN Đà. .. nguồn lực mục tiêu phát triển cho vay tiêu dùng ngân hàng sở để đưa sách phát triển cho vay tiêu dùng Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề phát triển cho vay tiêu dùng Ngân Hàng Thương Mại... doanh số cho vay tiêu dùng năm N+1 so với năm N doanh số cho vay tiêu dùng năm N Ds cho vay tiêu dùng N +1 - Ds cho vay tiêu dùng N DS cho vay tiêu dùng N v Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng so

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] TS. Hồ Diệu (2011), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: TS. Hồ Diệu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2011
[4] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2009), Quản trị Marketing, NXB Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Tác giả: Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[5] Nguyễn Thị Hải Hà (2011), Phát triển kinh doanh dịch vụ bưu chính chuyển phát nhanh của Bưu điện Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Học viện công nghệ bưu chính viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh doanh dịch vụ bưu chính chuyển phát nhanh của Bưu điện Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Hà
Năm: 2011
[6] Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2008
[9] Peter S. Rose (2000), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S. Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2000
[10] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 1997
[11] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1997), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các TCTD, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các TCTD
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 1997
[12] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2010
[13] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1997), Luật ngân hàng nhà nước, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật ngân hàng nhà nước
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 1997
[14] Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2010), Luật ngân hàng nhà nước, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật ngân hàng nhà nước
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
Năm: 2010
[15] Phạm Doãn Quốc [2010], Phát triển cho vay tiêu dùng tại Vietcombank Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay tiêu dùng tại Vietcombank Quảng Nam
[17] Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
[18] TS. Trịnh Quốc Trung (2011), Marketing Ngân hàng, NXB Lao động Xã Hội, Trường Đại học Ngân hàng, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing Ngân hàng
Tác giả: TS. Trịnh Quốc Trung
Nhà XB: NXB Lao động Xã Hội
Năm: 2011
[1] Thị Thiều Dao (2011), Tác động của điều chỉnh cơ cấu tín dụng Khác
[3] Đề án hợp nhất và tái cơ cấu ba ngân hàngba ngân hàng TMCP Sài Gòn, Việt Nam Tín Nghĩa, Đệ Nhất.(2011) Khác
[7] Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Báo cáo thường niên các năm 2009, 2010, 2011, 2012 Khác
[8] Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011 và kế hoạch hoạt động 2012 Khác
[16] Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 21/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w