1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tính đa dạng các loài dơi (mammalia chiroptera) ở khu dự trữ sinh quyển cù lao chàm hội an

90 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN VIẾT THỊNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LOÀI DƠI (MAMMALIA: CHIROPTERA) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM-HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN VIẾT THỊNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LOÀI DƠI (MAMMALIA: CHIROPTERA) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN Chuyên ngành: Mã số chuyên ngành: Động vật học 60 42 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn: TS Vũ Đình Thống HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Khái quát Dơi (Chiroptera) 1.1.2 Lược sử nghiên cứu dơi Việt Nam 1.1.3 Khái quát phân loại, nghiên cứu đặc điểm sinh thái tiếng kêu siêu âm dơi Việt Nam 1.1.4 Tình hình nghiên cứu động vật hoang dã Khu Dự trữ Sinh Cù Lao Chàm – Hội An 1.1.5 Đặc điểm tự nhiên dân sinh kinh tế Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11 1.4 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 12 2.1.1 Thời gian 12 2.1.2 Địa điểm .12 2.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 16 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI DƠI BẮT GẶP Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN 25 3.2 MÔ TẢ KHÁI QUÁT CÁC LOÀI DƠI BẮT GẶP Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN 26 3.2.1 Dơi chó mũi ống Cynopterus horsfieldii .29 3.2.2 Dơi đuôi Rhinolophus affinis 35 3.2.3 Dơi mũi nhỏ Rhinolophus pusillus 41 3.2.4 Dơi nếp mũi nâu Hipposideros galeritus 47 3.2.5 Dơi nếp mũi xám lớn Hipposideros grandis .53 3.2.6 Dơi nếp mũi xinh Hipposideros pomona 58 3.3 KHĨA ĐỊNH LOẠI CÁC LỒI DƠI BẮT GẶP Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN 63 3.3.1 Khóa định loại vào đặc điểm hình thái ngồi 63 3.3.2 Khóa định loại vào đặc điểm tiếng kêu siêu âm 66 3.4 SO SÁNH TÍNH ĐA DẠNG CỦA CÁC LOÀI DƠI Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN VÀ MỘT SỐ QUẦN ĐẢO CỦA VIỆT NAM ĐÃ CÓ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ DƠI 67 3.5 NHẬN ĐỊNH VỀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆN TRẠNG CỦA CÁC LOÀI DƠI Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN 73 3.6 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN DƠI Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Tài liệu tiếng Việt 77 Tài liệu tiếng Anh 79 MỞ ĐẦU Trong lớp thú, có lồi thuộc Dơi (Chiroptera) có khả bay lượn thực kiếm ăn không trung Về mặt phân loại, Dơi có thành phần lồi đa dạng phong phú thứ hai (chỉ sau Gặm nhấm Rodentia) lớp thú Cho đến nay, có 1.300 lồi dơi thuộc 18 họ phát giới [34] Các lồi dơi có vai trò quan trọng hệ sinh thái, đời sống kinh tế Ở nhiều nước giới Anh, Đức, Hoa Kỳ, Phi-líp-pin nhiều nước khác, dơi nghiên cứu cách hệ thống, chi tiết toàn lãnh thổ Đáng ý, nhiều đặc điểm sinh lý, sinh thái học, cấu trúc phân tử, cấu trúc xương, đặc điểm tiếng kêu siêu âm loài dơi nước quan tâm nghiên cứu Ở Việt Nam, loài dơi quan tâm nghiên cứu khoảng 10 năm gần Tuy nhiên, việc nghiên cứu nước ta hạn chế, khơng đồng chưa nhận quan tâm cộng đồng Từ năm 1994 trở trước, có 65 lồi dơi thuộc 25 giống, họ ghi nhận Việt Nam [1] Tuy nhiên, kết tổng hợp ghi nhận qua đợt điều tra chung động vật có xương sống Những năm gần đây, việc nghiên cứu dơi Việt Nam quan tâm Đến năm 2000, Lê Vũ Khôi thống kê 88 loài dơi thuộc 25 giống họ [5] Năm 2009, Nguyễn Xuân Đặng Lê Xn Cảnh cơng bố thành phần lồi thú biết Việt Nam; bao gồm 113 lồi dơi thuộc 33 giống, họ [2] Cho đến nay, có 120 lồi dơi thuộc 38 giống, họ biết nước ta (Vũ Đình Thống Csorba, tài liệu chưa công bố) Mặt khác, đa số công trình nghiên cứu dơi Việt Nam thực mức độ điều tra thành phần lồi số khu vực; đó, chủ yếu vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên đất liền Dẫn liệu loài dơi sinh sống hệ sinh thái đảo nước ta hạn chế Thực tế, kết nghiên cứu dơi số quần đảo Việt Nam Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc cho thấy: hệ sinh thái đảo nơi sinh sống nhiều lồi dơi q hiếm; có lồi đặc hữu Việt Nam [63], [60] Cù Lao Chàm quần đảo bao gồm đảo nhỏ (Hòn Lao, Hòn Dài, Hòn Mồ, Hòn Khơ Mẹ, Hòn Khơ Con, Hòn Lá, Hòn Tai Hòn Ơng), có vị trí quan trọng an ninh, quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ năm 2005 đến nay, quần đảo Cù Lao Chàm nhận quan tâm đầu tư ngày nhiều từ quan tổ chức nước nhằm phát triển du lịch dân sinh kinh tế Đặc biệt, từ năm 2010 đến nay, lượng khách du lịch thăm Cù Lao Chàm tăng đột biến: có ngày mùa du lịch(từ tháng đến tháng năm), số lượng khách nhiều lần tổng số nhân sinh sống đảo Hòn Lao Sự phát triển du lịch dẫn đến áp lực phát triển sở hạ tầng bước ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến môi trường sinh thái sinh cảnh sống loài động, thực vật; đó, có lồi dơi Nhận thấy tiềm giá trị đa dạng khu hệ động vật quần đảo Cù Lao Chàm thuộc Khu Dự trữ Sinh Cù Lao Chàm – Hội An; với tài trợ kinh phí Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106.11-2012.02, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam đề tài mã số VAST04.07/15-16; lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng lồi dơi (Mammalia: Chiroptera) Khu Dự trữ Sinh Cù Lao Chàm – Hội An” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN 1.1.1 Khái quát Dơi (Chiroptera) Trong lớp thú, Dơi (Chiroptera) có thành phần loài đa dạng phong phú thứ hai (chỉ sau Gặm nhấm - Rodentia)[49] Cho đến nay, có 1.300 lồi dơi, thuộc 203 giống 18 họ phát giới [34], [53] Trong thành phần loài thú biết Việt Nam, Dơi đa dạng phong phú [2], [60] Dơi có vai trò quan trọng hệ sinh thái [45] 1.1.2 Lược sử nghiên cứu dơi Việt Nam Dẫn liệu dơi Việt Nam cơng bố Peters (1869) [51] Sau đó, có số ghi nhận dơi Việt Nam từ kết điều tra chung thú động vật (Van Peenen 1997) [56 ] Cho tới năm 1994, có 65 loài dơi thuộc 25 giống, họ ghi nhận Việt Nam [1] Đó kết tổng hợp từ kết điều tra chung khu hệ động vật số khu vực chưa có kết nghiên cứu riêng dơi [10] Từ năm 1997 đến nay, công tác nghiên cứu dơi quan tâm trước Một số chuyên gia từ nước Anh, Đan Mạch, Hoa Kỳ, v.v điều tra dơi số vườn quốc gia Việt Nam [40] Năm 2000, thành phần loài dơi ghi nhận Việt Nam bao gồm 88 loài thuộc 25 giống họ [5] Năm 2005, thành phần loài dơi ghi nhận Việt Nam bao gồm 107 loài thuộc 31 giống, họ [6] Năm 2009 thành phần loài dơi ghi nhận Việt Nam 113 loài dơi thuộc 33 giống, họ [2] Cho đến nay, thành phần loài dơi biết Việt Nam bao gồm 120 loài thuộc 38 giống, họ, phân (Vũ Đình Thống Csorba, tài liệu chưa cơng bố) Đáng ý, thành phần lồi dơi có nhiều thay đổi suốt 20 năm qua; đó, nhiều lồi có vị trí phân loại bị thay đổi, nhiều loài ghi nhận cho khu hệ dơi Việt Nam nhiều loài cho khoa học phát qua điều tra thực địa phân loại mẫu vật bảo tàng [60], [62], [63], [64] Có thể nhận thấy rằng: số cơng trình cơng bố khu hệ dơi Việt Nam, hầu hết kết thu từ phân tích đặc điểm hình thái phân loại [40], [24], [43] Năm 2007, loài cho khoa học (Kerivoura titania) phát Việt Nam [19] Năm 2008, loài cho khoa học (Murina harpioloides) phát Việt Nam [43] Cũng năm 2008, loài dơi khác cho khoa học (Myotis phanluongi) phát Việt Nam [24] Năm 2009, loài dơi cho khoa học (Murina eleryi) phát Việt Nam [38] Năm 2010, thành phần loài dơi Vườn Quốc Gia Cơn Đảo (15 lồi thuộc giống họ) Bái Tử Long (17 loài giống họ) ghi nhận kết điều tra Vũ Đình Thống người khác[13] Năm 2011, kết tổng hợp tính đa dạng lồi dơi Vườn Quốc gia Cơn Đảo, bao gồm 16 lồi thuộc họ công bố Đào Nhân Lợi người khác [33] Năm 2012, phân loài dơi cho khoa học (Hipposideros alongensis alongensis) vị trí phân loại loài Dơi nếp mũi hạ long cơng bố Vũ Đình Thống người khác [63] Năm 2013, Nguyen Truong Son người khác Cơng bố lồi dơi Myotis indochinensis cho khoa, phát Việt Nam [47] Năm 2015, số loài cho khoa học phát Việt Nam Murina lorelieae ngoclinhensis công bố Vuong Tan Tu người khác [69]; Nguyen Truong Son người khác, cơng bố lồi dơi Murina kontumemsis cho khoa học[48]; đồng thời, số loài ghi nhận Việt Nam trước vị trí phân loại thay đổi (Vũ Đình Thống Csorba – tài liệu chưa cơng bố) 1.1.3 Khái quát phân loại, nghiên cứu đặc điểm sinh thái tiếng kêu siêu âm dơi Việt Nam Cho tới nay, có 120 lồi dơi thuộc 38 giống, họ ghi nhận Việt Nam [43]; Vũ Đình Thống Csorba (tài liệu chưa cơng bố) Trong đó, có ghi nhận giống (Nyctalus) loài (Nyctalus cf noctula) chưa đủ sở khoa học [43] Mặt khác, nhiều loài dơi ghi nhận tài liệu công bố trước không cung cấp thông tin chi tiết nguồn mẫu vật Một số loài đánh giá tổ hợp loài cần nghiên cứu chi tiết với kết hợp tổng thể dẫn liệu hình thái, tiếng kêu siêu âm sinh học phân tử để khẳng định vị trí phân loại chúng[44], [60] Trong đó, đáng kể đến nhiều lồi thuộc giống: Cynopterus, Hipposideros, Rhinolophus, Harpiacephalus, Myotis, Pipistrellus, Hypsugo, Ia, Miniopterus Tadarida Khi giải vấn đề tồn vị trí phân loại loài thuộc giống nêu trên, thành phần loài dơi Việt Nam thay đổi đáng kể 1.1.4 Tình hình nghiên cứu động vật hoang dã Khu Dự trữ Sinh Cù Lao Chàm – Hội An 1.1.4.1 Tình hình nghiên cứu dơi Cù Lao Chàm Trước nghiên cứu thực hiện, Kuznetsov (2000) [45] tài liệu cơng bố có ghi nhận dơi quần đảo Cù Lao Chàm Trong tài liệu đó, tác giả Kuznetsov ghi nhận lồi dơi (Hipposideros armiger, H bicolor, H larvatus, Pipistrellus ceylonicus P javanucus), không cung cấp mã số mẫu nơi bảo quản mẫu vật Do vậy, khơng có thơng tin nguồn mẫu dơi thu Cù Lao Chàm trước để tác giả tham khảo Mặt khác, vị trí phân loại lồi H bicolor, H larvatus số loài thuộc giống Pipistrellus có thay đổi năm gần Vu Dinh Thong (2011) [60] xác định ghi nhận trước loài H bicolor Việt Nam cần quan tâm nghiên cứu kỹ thời gian tới hai lồi H bicolor lồi H pomona có đặc điểm hình thái tương tự Trong số loài này, H pomona phân bố rộng thường gặp Việt Nam (IUCN - Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế, [60] 1.1.4.2 Tình hình nghiên cứu loài động vật khác cạn Cù Lao Chàm Quần đảo Cù Lao Chàm có Hòn đảo, hầu hết cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung động vật cạn nói riêng chủ yếu điều tra nghiên cứu Hòn Lao Nên kết thu hạn chế Trong đó, đáng kể đến cơng trình nghiên cứu đây: Năm 1998, số chuyên gia thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga tổ chức điều tra nhanh đa dạng sinh học đảo gần bờ Việt Nam; đó, có quần đảo Cù Lao Chàm Kết điều tra ghi nhận loài thằn lằn loài rắn [3] Năm 2007, chuyên gia thuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành khảo sát quần đảo Cù Lao Chàm ghi nhận 12 loài thú, 13 loài chim lồi ếch nhái [tài liệu chưa cơng bố Ban quản lý KBTB Cù Lao Chàm] Năm 2008, xây dựng Hồ sơ thành lập Khu Dự trữ Sinh giới Cù Lao Chàm - Hội An (UBND tỉnh Quảng Nam 2008), Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam thông báo quần đảo Cù Lao Chàm có 12 lồi thú, 13 lồi chim, 130 lồi bò sát loài ếch nhái [15] Năm 2013, Võ Tấn Phong, Lê Đình Thủy Đinh Thị Phương Anh tiến hành điều tra bước đầu khu hệ chim quần đảo Cù Lao Chàm ghi nhận 52 loài [7] TT Tên tiếng Việt Cù Lao Chàm Cát Bà Côn Đảo Phú Quốc Tên khoa học 47 Dơi muỗi mắt Pipistrellus tenuis + 48 Dơi nghệ Scotophilus heathii + 49 Dơi nâu Scotophilus kuhlii + 72 3.5 NHẬN ĐỊNH VỀ TÌNH TRẠNG BẢO TỒN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆN TRẠNG CỦA CÁC LOÀI DƠI Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN Cù Lao Chàm quan tâm lĩnh vực phát triền du lịch sinh thái năm gần Tuy nhiên, du lịch quần đảo phát triển nhanh chóng ngày nhận quan tâm công chúng Cho đến nay, phát triển du lịch có ảnh hưởng định đến trạng số loài động vật hoang dã khác Cua đá cù lao chàm (Gecarcoidea lalandii) chưa ảnh hưởng trực tiếp đến trạng lồi dơi Mặt khác, quyền địa phương quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường cân sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học nên không ghi nhận nhân tố đe dọa trạng loài dơi Cù Lao Chàm Trong thời gian điều tra thực địa, chúng tơi có ghi nhận hoạt động xây dựng sở hạ tầng phục vụ an ninh quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần phát triển đời sống cư dân đảo Nhiều tuyến đường mở nâng cấp phần gây ảnh hưởng đến trạng thảm thực vật đảo; đó, có nơi sống nơi kiếm ăn dơi Kết điều tra thực địa ghi nhận số thông tin người dân địa phương vào hang động có dơi sinh sống để tham quan săn bắt Tuy nhiên, cần có thêm kết điều tra để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố trạng loài dơi Cù Lao Chàm tương lai 3.6 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN DƠI Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN Kết luận văn dẫn liệu bước đầu Do vậy, đề xuất nhằm xác định hướng quan tâm đôi với công tác 73 bảo tồn lồi dơi nói riêng bảo tồn đa dạng sinh học nói chung quần đảo Cù Lao Chàm, đặc biệt hệ sinh thái thuộc đảo Hòn Lao - Đánh giá tính đa dạng trạng loài dơi sinh sống toàn hệ thống hang động biết phạm vi Khu Dự trữ Sinh Cù Lao Chàm – Hội An - Xác định cụ thể nhân tố ảnh hưởng đến đời sống trạng loài dơi mức độ ảnh hưởng nhân tố - Tổ chức hoạt động chương trình giáo dục mơng trường có nồng ghép nội dung bảo tồn dơi nhằm nâng cao nhận thực cư dân địa phương khách du lịch vai trò ý nghĩa loài dơi đời sống người, hệ sinh thái - Cần có phối hợp quan, đơn vị quyền địa phương cơng tác xây dựng kế hoạch thực hoạt động xây dựng sở hạn tầng, phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn cảnh quan hệ thống hang động với ý đến hang động có dơi sinh sống 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phần loài dơi bắt gặp Khu Dự trữ Sinh Cù Lao Chàm – Hội An thời gian thực đề tài bao gồm lồi thuộc giống, họ Trong đó, họ Dơi họ Dơi muỗi có thành phần lồi (1 loài thuộc giống); họ Dơi mũi có lồi thuộc giống họ Dơi nếp mũi có lồi thuộc giống Kết nghiên cứu cung cấp dẫn liệu chi tiết với với nguồn mẫu vật thể rõ tính đa dạng loài dơi Khu Dự trữ Sinh Cù Lao Chàm – Hội An Trong số loài dơi bắt gặp Cù Lao Chàm, loài định loại sở mẫu vật thu loài định loại vào đặc điểm tiếng kêu siêu âm ghi qua đợt điều tra thực địa Có thể định loại loài dơi Cù Lao Chàm vào đặc điểm hình thái ngồi chúng Trong số lồi dơi bắt gặp Cù Lao Chàm, có lồi thuộc phân Dơi lớn khơng sử dụng tiếng kêu siêu âm Các lồi dơi lại thuộc phân Dơi nhỏ, sử dụng tiếng kêu siêu âm với đặc điểm tín hiệu tần số khác biệt Do vậy, định loại lồi thuộc phân Dơi nhỏ Cù Lao Chàm vào đặc điểm tín hiệu tần số tiếng kêu siêu âm chúng Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu tính đa dạng đặc điểm sinh thái loài dơi Khu Dự trữ Sinh Cù Lao Chàm thời gian tới Cần xây dựng kế hoạch nghiên cứu kết hợp với hoạt động chương trình tập huấn giáo giục mơi trường nhằm nâng cao nhận thức 75 người dân địa phương khách du lịch công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung, bảo tồn dơi nói riêng Cần nghiên cứu đánh giá tổng thể giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái Cù Lao Chàm nhằm xây dựng kế hoạch thực hoạt động bảo vệ kịp thời sinh cảnh có dơi sinh sống bị đe dọa phát triển du lịch hoạt động khác người dân địa phương 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada, Akiko Hayashida, Motoki Sasaki (2008), Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam [trang 68-182] [2] Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh 2009 Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 150tr [3] Phan Thị Hoa 2015 Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát quần đảo Cù Lao Chàm Bán đảo Sơn Trà Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên 1994 Danh lục loài thú (mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] Lê Vũ Khơi 2000 Danh lục lồi thú Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6] Lê Vũ Khơi, Vũ Đình Thống 2005 Thành phần lồi dơi biết Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 27(4A), pp 51-59 [7] Võ Tấn Phong, Lê Đình Thủy, Đinh Thị Phương Anh 2013 Dẫn liệu bước đầu khu hệ chim quần đảo Cù Lao Chàm, Thị xã Hội An, Quảng Nam Kỷ yếu Họi nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh cật lần thứ 5: 602-609 [8] Hoàng Trung Thành, Nguyễn Trường Sơn, Vương Tân Tú, Nguyễn Viết Thịnh, Vũ Đình Thống 2015 Đặc điểm hình thái, siêu âm phân bố lồi Dơi Rhinolophus affinis (Chiroptera: Rhinolophidae) 77 Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 4S: 339–346 [9] Nguyễn Viết Thịnh, Hồng Trung Thành, Vũ Đình Thống 2015 Đặc điểm phân loại, tiếng kêu siêu âm trạng loài Dơi nếp mũi galê Hipposideros galeritus (Chiroptera: Hipposideridae) Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 4S: 381-387 [10] Vũ Đình Thống 2002 Nghiên cứu khu hệ dơi Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt Vườn Quốc gia Bạch Mã, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội [11] Vũ Đình Thống, Vương Tân Tú, Phạm Đức Tiến, Chiao-Wen Chu, Juliana Senawi, Paul J.J Bates, Neil M Furey 2007 “Dẫn liệu siêu âm dơi dẻ quạt Rhinolophus marshalli ghi nhận Vườn Quốc gia Cát Bà trạng loài Việt Nam”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 274-277 [12] Vũ Đình Thống, Neil M Furey (2008), “Thành phần loài dơi biết Khu dự trữ Sinh Cát Bà”, Tạp chí Sinh học, 30(3), pp 73–77 [13] Vũ Đình Thống, Nguyễn Trường Sơn, Đào Nhân Lợi, Phạm Đức Tiến 2010 “Tổng quan tình hình nghiên cứu kết điều tra dơi hai vườn quốc gia: Côn Đảo Bái Tử Long”, Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 8(3A), tr 999–1005 [14] Vũ Đình Thống 2013 “Hiệu chỉnh thành phần loài dơi nếp mũi (Hipposideridae) Việt Nam số đặc điểm Hipposideros alongensis”, Tạp chí Sinh học, 35(2), pp 178–184 78 [15] Đa dạng sinh học – Phòng Văn hố Thơng tin Hội An http://hoian.gov.vn/cmspages/chuyenmuc/chuyenmuc_view.aspx?idchu yenmuc=616 Tài liệu tiếng Anh [16] Abramov, A.V., Kalinin, A.A., Morozov, P.N 2007 Mammal survey on Phu Quoc Island, southern Vietnam Mammalia: 40–46 [17] Abramov A V., Kruskop S V 2012 “The mammal fauna of Cat Ba island, northern Vietnam”, Russian Journal of Theriology, 11(1): 5772 [18] Bates P.J.J., Harrison D.L 1997 Bats of the Indian Subcontinent, Harrison Zoological Museum Publications, Sevenoaks, England, 258 pp [19] Bates P.J.J., Vu Dinh Thong, Sara Bumbrungsi 2005 Voucher specimen preparation: Bats, Harrison Institute, Kent, England, 13pp [20] Bates P.J.J., Struebig M.J., Hayes B.D., Furey N.M., Mya K.M., Vu Dinh Thong, Tien P.D., Son N.T., Harrison D.L., Francis C.M., Csorba G (2007), A new species of Kerivoula (Chiroptera: Vespertilionidae) from Southeast Asia, Acta Chiropterologica, 9(2), pp 323–337 [21] Bates, P., Bumrungsri, S., Csorba, G., Molur, S & Srinivasulu, C 2008.Hipposideros pomona The IUCN Red List of Threatened Species 2008: e.T10154A3176231.http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T 10154A3176231.en Downloaded on 27 December 2015 [22] Bates, P., Bumrungsri, S., Francis, C & Csorba, G 2008 Hipposideros grandis The IUCN Red List of Threatened Species 2008: e.T136478A4297504.http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS T136478A4297504.en Downloaded on 27 December 2015 79 [23] Bates, P., Francis, C., Gumal, M & Bumrungsri, S 2008 Cynopterus horsfieldii The IUCN Red List of Threatened Species 2008: e.T6104A12433727.http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T 6104A12433727.en Downloaded on 27 December 2015 [24] Borissenko A.V., Kruskop S.V 2003 Bats of Vietnam and Adjacent Territories: an identification manual Moscow and Hanoi, Russia and Vietnam, 212 pp [25] Borisenko A.V., Kruskop S.V., Ivanova N.V 2008 “A new mouseeared bat (Mammalia: Chiroptera: Vespertilionidae) from Vietnam”, Russian Journal of Theriology, 7(2): 57-69 [26] Bourret R., (1942a), “Sur quelques petits Mammifères du Tonkin et du Laos”, Comptes rendus du Conseil de Recherches Scientifiques de l’Indochine 2ème semestre: 27-30 [27] Bourret R., ( 1942b), “ Les mammifères de la collection du Laboratoire de Zoologie de l’École Supérieure des Sciences” , Université Indochinoise, Hanoi, Vietnam [28] Brunet-Rossinni A.K., Wilkinson G.S 2009 Methods for age estimation and the study of senescence in bats In: Kunz T.H., Parsons S (eds.) Ecological and Behavioral Methods for the Study of Bats, 2nd edition, Johns Hopkins University Press, Baltimore, pp 315–325 [29] Corbet G.B., Hill J.E 1992 The Mammals of the Indomalayan Region Oxford University Press, Oxford, England, 496 pp [30] Csorba G., Ujhelyi P., Thomas N 2003 Horseshoe Bats of the World (Chiroptera: Rhinolophidae) Alana Books, England, 160 pp [31] Csorba G., Vu Dinh Thong, Bates P.J.J., Furey N.M (2007) Description of a new species of Murina from Vietnam (Chiroptera: Vespertilionidae: 80 Murininae) Occasional Papers, Museum of Texas Tech University, 268: 1–10 [32] Csorba G., Chou C.H., Ruedi M., Gorfol T., Motokawa M., Wiantoro S., Vu Dinh Thong, Son N.T., Lin L.K., Furey N (2014) “The reds and the yellows: a review of Asian Chrysopteron Jentink, 1910 (Chiroptera: Vespertilionidae: Myotis)”, Journal of Mammalogy, 95(4), pp 663–678 [33] Dao Nhan Loi, Pham Van Nha, Cao Thi Thanh Nga, Vu Dinh Thong (2011), “A review of the bat fauna of Con Dao National Park, southern Vietnam” Journal of Science of HNUE, 56(7), pp 138–143 [34] Fenton, M.B., Simmons, N.B 2014 Bats: A World of Science and Mystery, The University of Chicago Press, USA [240pp] [35] Francis C.M., 2008 A guide to the Mammals of Southeast Asia Princeton University Press, Princeton, USA, 392 pp [36] Francis, C., Kingston, T., Gumal, M., Bumrungsri, S., Banks, P., Molur, S & Srinivasulu, C 2008 Hipposideros galeritus The IUCN Red List of Threatened Species 2008: e.T10136A3171895.http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T 10136A3171895.en Downloaded on 27 December 2015 [37] Frontier Vietnam (2002), Furey, N., Le Xuan Canh & Fanning, E (eds), Cat Ba National Park: Biodiversity Survey 1999, Frontier Vietnam Environmental Research Report 20, Society for Environmental Exploration, UK and Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi [38] Furey N.M., Thong V.D., Bates P.J.J., Csorba G 2009 Description of a new species belonging to the Murina ‘suilla-group’ (Chiroptera: Vespertilionidae: Murininae) from north Vietnam Acta Chiropterol., 11(2): 225–236 81 [39] Furey N M., Mackie I J., Racey P A 2009 “The role of ultrasonic bat detectors in improving inventory and monitoring surveys in Vietnamese karst bat assemblages”, Current Zoology, 55(5): 327-341 [40] Hendrichsen, D.K., Bates, P.J.J., Hayes, B.D., Walson J.L 2001 “Recent records of bats (Mammalia: Chiroptera) from Vietnam with six species new to the country”, Myotis, 39, pp 35–199 [41] Hill J.E., A revision of the genus Hipposideros Bulletin of the British Museum, 11, 1-129, 1963 [42] Hutson, A.M., Kingston, T & Walston J 2008 Rhinolophus pusillus The IUCN Red List of Threatened Species 2008: e.T19561A8977661.http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T 19561A8977661.en Downloaded on 27 December 2015 [43] Kruskop S.V., Eger J.L 2008 “A new species of tube-nosed bat Murina (Vespertilionidae, Chiroptera) from Vietnam”, Acta Chiropterologica, 10(2): 213–220 [44] Kruskop S.V 2013 Bats of Vietnam: Checklist and an identification manual Moscow, Russia, 299 pp [45] Kuznetsov, G.V 2000 Mammals of coastal islands of Vietnam: zoogeographical and ecological aspects – Pp 357–366 in: Isolated Vertebrate Communities io the Tropics Rheinwald, G., ed Proc 4th Int Symp., Bonn [46] Kunz T., Parsons S 2009 Ecological and behavioral methods for the study of bats, Johns Hopkins University Press, Baltimore [47] Nguyen Truong Son, T Görföl, C.M Francis, M Motokawa, P Estók, H Endo, Vu Dinh Thong, Nguyen Xuan Dang, T Oshida, G Csorba 2013 Description of a new species of Myotis (Vespertilionidae) from Vietnam Acta Chiropterologica 82 [48] Nguyen Truong Son, G Csorba, Vuong Tan Tu, Vu Dinh Thong, Y Wu, M Harada, T Oshida, H Endo and M Motokawa “A new species of the genus Murina(Chiroptera: Vespertilionidae) from the Central Highlands of Vietnam with a review of the subfamily Murininae in Vietnam.” Acta Chiropterologica,2015, 17(2), pp 201–232 [49] Nowak, R.M 1994 Walker’s Bats of the World The Johns Hopkins University Press, Baltimore and London: 287 pp [50] Racey P.A 2009 Reproductive assessment in bats In: Kunz T.H., Parsons S (eds.) Ecological and Behavioral Methods for the Study of Bats, 2nd edition, Johns Hopkins University Press, Baltimore, pp 249– 264 [51] Peters W., 1869 Bemerkungen ueber neue oder weniger bekannte Flederthiere, besonders des Pariser Museums Buchdruckerei der Koenigl Academie der Wissenschften, Berlin, pp 391-406 [52] Rahman S.P.H., Ann T.J., Ridwan A.R.M., Jayaraj V.K., Badiozaman S., Abdullah M.T., Khan F.A.A.,Exploring Genetic and Echolocation Call Variations within Hipposideros galeritus Species Complex (Cantor’s Roundleaf Bat) Book of abstracts of The rd International Southeast Asian Bat Conference (SEABCO) 2015, Kuching, Sarawak: p33, 2015 [53] Simmons, N.B 2005 Order Chiroptera In: Wilson, D.E & Reeder, D.M (Eds.), Mammal species of the world: A taxonomic and geographic reference The Johns Hopkins University Press, Baltimore, 3rd edition, pp 312–529 [54] Topál G (1975), “Bacula of some Old World leaf-nosed bats (Rhinolophidae and Hipposideridae, Vertebrata Hungarica, 16, pp 21-53 83 Chiroptera: Mammalia)”, [55] Topál G (1993), “Taxonomic status of Hipposideros larvatus alongensis Bourret, 1942 and the occurence of H turpis Bangs, 1901 in Vietnam (Mammalia, Chiroptera)” Acta Zoologica Hungarica, 39, pp 267-288 [56] Van Peneen P F D., Ryan P E., Light R H., 1977 Preliminary dentification manual for mammals of South Vietnam United States National Museum Washington D.C.: 30-48 [57] Vu Dinh Thong (2008), Bat Conservation at Cat Ba Biosphere Reserve, North-east Vietnam, Conservation Leadership Programme, Unpublished report, 18 pp [58] Vu Dinh Thong, C Dietz, H.-U Schnitzler, A Denzinger, N.M Furey, A Borissenko, and P.J.J Bates 2008 “First record of Hipposideros khaokhouayensis (Chiroptera: Hipposideridae) from Vietnam”, Journal of Science of HNUE, 53(5), pp 138–143 [59] Vu Dinh Thong, C Dietz, A Denzinger, P.J.J Bates, N.M Furey, G Csorba, G Hoye, L.D Thuy, and H.-U Schnitzler (2011), “Further records of Murina tiensa from Vietnam with first information on its echolocation calls”, Hystrix – Italian Journal of Mammalogy, 22(1), pp 129–138 [60] Vu Dinh Thong 2011 Systematics and echolocation of rhinolophoid bats (Mammalia: Chiroptera) in Vietnam PhD Dissertation, University of Tuebingen, Tuebingen, Germany, 260 pp [61] Vu Dinh Thong (2012), “New findings and an extensive description of Rhinolophus marshalli Thonglongya, 1973 in Vietnam”, Journal of Science of HNUE, 57(8), pp 3–10 [62] Vu Dinh Thong, C Dietz, A Denzinger, P.J.J Bates, S.J Puechmaille, C Callou, and H.-U Schnitzler 2012a “Resolving a mammal mystery: 84 the identity of Paracoelops megalotis (Chiroptera: Hipposideridae)”, Zootaxa, 3505: pp 75–85 [63] Vu Dinh Thong, S.J Puechmaille, A Denginger, P.J.J Bates, C Dietz, G Csorba, P Soisook, E.C Teeling, S Matsumura, N M Furey, and H.-U Schnitzler 2012b “Systematics of the Hipposideros turpis complex and a description of a new subspecies from Vietnam”, Mammal Review, 42(2), pp 166–192 [64] Vu Dinh Thong, S.J Puechmaille, A Denzinger, C Dietz, G Csorba, P.J.J Bates, E.C Teeling, and H.-U Schnitzler 2012c “A new species of Hipposideros (Chiroptera: Hipposideridae) from Vietnam”, Journal of Mammalogy, 93(1), pp 1–11 [65] Vu Dinh Thong 2014 Acoustic identification and taxonomic remarks of horseshoe bats (Chiroptera: rhinolophidae) in Cat Ba National Park, north-eastern Vietnam Proceedings of the first international VAST-BAS conference: 323–328 [66] Vu Dinh Thong 2014 Taxonomy and ecology of Cynopterus horsfieldi (Chiroptera: Pteropodidae) from Vietnam Proceedings of the first international VAST-BAS conference: 329–334 [67] Vu Dinh Thong 2015 “Acoustic identification and taxonomic remarks of hipposiderids and rhinolophids (Chiroptera: Hipposideridae, Rhinolophidae) in Tam Dao National Park, northeastern Vietnam”, Journal of Biological Studies, 36(4), pp 487–493 [68] Vu Dinh Thong 2015 Bats of Cat Tien National Park: diversity, echolocation and taxonomic remarks Journal of Biological Studies, 37(3): 336-343 [69] Vuong Tan Tu , Rapha ë l Cornette , Jos é Utge and Alexandre Hassanin “First records of Murina lorelieae (Chiroptera: Vespertilionidae) from Vietnam”, Mammalia, 2015; 79(2), pp 201–213 85 [70] Walston, J., Kingston, T & Hutson, A.M 2008 Rhinolophus affinis The IUCN Red List of Threatened Species 2008: e.T19522A8952553.http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T 19522A8952553.en Downloaded on 27 December 2015 86 ... Nghiên cứu tính đa dạng lồi dơi (Mammalia: Chiroptera) Khu Dự trữ Sinh Cù Lao Chàm – Hội An 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Cung cấp sở khoa học mẫu đại diện loài dơi ghi nhận Khu Dự trữ Sinh Cù Lao. .. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆN TRẠNG CỦA CÁC LOÀI DƠI Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN 73 3.6 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN DƠI Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN 73... NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN VIẾT THỊNH NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÁC LOÀI DƠI (MAMMALIA: CHIROPTERA) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÙ LAO CHÀM – HỘI AN Chuyên ngành: Mã

Ngày đăng: 17/11/2017, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN