NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÒ SÁT (REPTILIA) Ở PHƯỜNG CHIỀN CƠI, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA

56 311 0
NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÒ SÁT (REPTILIA) Ở PHƯỜNG CHIỀN CƠI, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGHIÊM THỊ MINH PHƢỢNG NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÒ SÁT (REPTILIA) Ở PHƢỜNG CHIỀNG CƠI, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGHIÊM THỊ MINH PHƢỢNG NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÒ SÁT (REPTILIA) Ở PHƢỜNG CHIỀNG CƠI, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Văn Nhã Sơn La, năm 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nhận đƣợc giúp đỡ từ tổ chức cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Phòng Đào tạo Đại học, phòng Khảo thí Bảo đảm chất lƣợng giáo dục, Ban chủ nhiệm khoa Sinh – Hóa tạo điều kiện tốt cho thực đề tài UBND phƣờng Chiềng Cơi cung cấp cho thông tin vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, thủy văn, dân số… giúp hoàn thành đề tài Các thầy, cô môn Động vật – Sinh thái cung cấp kiến thức quý báu để hoàn thành đề tài Tập thể lớp K51 ĐHSP Sinh – Hóa với ngƣời dân phƣờng Chiềng Cơi hỗ trợ trình thu mẫu vật Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy Phạm Văn Nhã ngƣời hƣớng dẫn tận tình cho thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ mặt vật chất tinh thần để hoàn thành đề tài Đề tài hoàn thành nhƣng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Sơn La, ngày 14 tháng năm 2014 Tác giả đề tài Nghiêm Thị Minh Phƣợng Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Đọc ĐHSP Đại học sƣ phạm et al Cộng KVNC Khu vực nghiên cứu L/R Trái/phải n Số lƣợng mẫu nnk Những ngƣời khác nxb Nhà xuất TB ± SD Trung bình ± Độ lệch chuẩn tr Trang UBND Ủy ban nhân dân Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Đóng góp đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam, Sơn La phƣờng Chiềng Cơi 7.1 Sơ lƣợc hƣớng nghiên cứu bò sát Việt Nam 7.2 Tổng quan nghiên cứu bò sát Sơn La 7.3 Tổng quan nghiên cứu bò sát phƣờng Chiềng Cơi Địa điểm, thời gian, đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Địa điểm nghiên cứu 8.2 Thời gian nghiên cứu 8.3 Đối tƣợng nghiên cứu 8.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.4.1 Nghiên cứu thực địa 8.4.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 11 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 CHƢƠNG I THÀNH PHẦN LOÀI BÒ SÁT Ở PHƢỜNG CHIỀNG CƠI 17 Danh sách thành phần loài 17 Nhận xét đa dạng cấu trúc thành phần loài bò sát phƣờng Chiềng Cơi 18 Số loài bò sát quý phƣờng Chiềng Cơi 20 Những ghi nhận cho KVNC Sơn La 21 CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LOÀI BÒ SÁT Ở PHƢỜNG CHIỀNG CƠI 22 Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 1.2 Đặc điểm hình thái 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Các bảng Bảng Thời gian địa điểm khảo sát thu mẫu Bảng Các tiêu hình thái nhóm thằn lằn 11 Bảng Các tiêu hình thái nhóm rắn 13 Bảng Các tiêu hình thái nhóm rùa 13 Bảng Danh sách thành phần loài bò sát phƣờng Chiềng Cơi 17 Bảng Sự đa dạng cấu trúc thành phần loài bò sát phƣờng Chiềng Cơi 18 Bảng Danh sách loài bò sát quý, phƣờng Chiềng Cơi 20 Các hình Hình Vị trí điểm thu mẫu Hình Vị trí đầu, lỗ đùi kiểu chi nhóm thằn lằn 14 Hình Đặc điểm hình thái cách đếm vảy thân rắn…………………….15 Hình Vị trí sừng mai rùa 16 Biểu đồ Biểu đồ Tỷ lệ % số giống, loài bò sát phƣờng Chiềng Cơi 19 Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Sơn La gồm phƣờng xã [35] Trong Chiềng Cơi phƣờng thuộc thành phố Chiềng Cơi có địa hình tƣơng đối phức tạp, mang nét đặc trƣng vùng núi Tây Bắc với nhiều rừng, núi xen phiêng bãi sản xuất xây dựng nhà cửa [21] Do Chiềng Cơi đơn vị hành thuộc thành phố, ngành lâm nghiệp ngành chủ đạo, thêm vào tổng diện tích đất tự nhiên không lớn, địa hình núi đá nhiều nên diện tích rừng hạn chế Năm 2010 toàn phƣờng có 432,20 rừng loại, độ che phủ đạt 38,42 % Rừng phƣờng chủ yếu rừng phòng hộ (rừng tre, nứa) [21] Cùng với phát triển kinh tế phƣờng Chiềng Cơi năm gần suy giảm thu hẹp hệ sinh thái tự nhiên hoạt động chặt phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy nhân dân phƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp đến đa dạng loài bò sát khu vực [21] Bò sát không mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, mà chúng có vai trò sản xuất nông nghiệp tiêu diệt số loài côn trùng có hại cho trồng Ngoài số loài dƣợc liệu quý, làm thực phẩm, làm cảnh, thị môi trƣờng Chính mà bò sát đối tƣợng bị nhân dân địa phƣơng khai thác săn bắt dẫn đến số lƣợng đa dạng thành phần loài bị giảm sút nghiêm trọng, chí số loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Do đó, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu sâu toàn diện để có dẫn liệu đầy đủ khu hệ bò sát phƣờng Chiềng Cơi, đề xuất đƣợc giải pháp hữu hiệu việc bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên động vật nơi Cho đến chƣa có công trình nghiên cứu thành phần loài bò sát khu vực phƣờng Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Chính lí nhƣ nên tiến hành “Nghiên cứu đa dạng loài bò sát (Reptilia) phường Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” Footer Page of 166 Header Page of 166 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đa dạng thành phần loài bò sát phƣờng Chiềng Cơi - Mô tả đặc điểm hình thái đặc trƣng bò sát đƣợc ghi nhận phƣờng Chiềng Cơi Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu thông tin có liên quan đến đề tài - Thu thập mẫu thuộc loài bò sát KVNC - Phân tích mẫu phòng thí nghiệm - Xử lí số liệu thống kê, phân tích bàn luận - Trình bày viết đề tài Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng thành phần loài bò sát phƣờng Chiềng Cơi - Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài bò sát ghi nhận phƣờng Chiềng Cơi Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học mang tính hệ thống đặc điểm khu hệ bò sát KVNC - Ý nghĩa thực tiễn: Đây sở khoa học có giá trị địa phƣơng việc quy hoạch bảo tồn loài bò sát Đóng góp đề tài - Lập đƣợc danh sách gồm 18 loài bò sát, thuộc họ, 12 giống, cho phƣờng Chiềng Cơi - Bổ sung dẫn liệu hình thái đặc trƣng số loài bò sát phƣờng Chiềng Cơi - Bổ sung loài cho danh lục loài bò sát tỉnh Sơn La Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam, Sơn La phƣờng Chiềng Cơi 7.1 Sơ lược hướng nghiên cứu bò sát Việt Nam Lƣợc sử nghiên cứu bò sát Việt Nam phân thành giai đoạn Giai đoạn thứ nhất: tính từ năm 1954 trở trƣớc với chủ yếu công trình nghiên cứu ngƣời nƣớc Một số Tuệ Tĩnh (1623? – 1713) liệt kê 499 vị thuốc nam có 11 loài bò sát [20] Giai đoạn thứ hai: năm 1954 đến năm 1975: Là giai đoạn nhà khoa học sinh viên trƣờng đại học Việt Nam tham gia nghiên cứu thu đƣợc nhiều kết Cả giai đoạn chủ yếu tập trung nghiên cứu điều tra xác định thành phần loài bò sát Giai đoạn thứ 3: đƣợc tính từ năm 1975 trở lại đây, tập trung vào hai hƣớng nghiên cứu * Hướng thứ điều tra phân loại bò sát: Năm 1979, Đào Văn Tiến tổng hợp xây dựng khoá định loại cho 77 loài thằn lằn Việt Nam [17] Năm 1981, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê đƣợc 159 loài bò sát [5] Năm 1981, 1982, Đào Văn Tiến thống kê đƣợc 165 loài rắn [18, 19] Năm 1985, Viện Sinh Thái tài nguyên sinh vật báo cáo “Báo cáo kết điều tra động vật Việt Nam” thống kê đƣợc 260 loài bò sát Năm 1992, Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang công bố công trình khu hệ động vật địa lý học bò sát lƣỡng cƣ Việt Nam [6] Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc thống kê đƣợc 258 loài bò sát Việt Nam [12] Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng thống kê đƣợc Việt Nam có 296 loài bò sát [13] Năm 2007, “Động vật chí Việt Nam – phân rắn”, Nguyễn Văn Sáng thống kê, mô tả lập khóa định loại cho 149 loài rắn [15] Footer Page 10 of 166 Header Page 42 of 166 dài vảy sau Vảy thân 19–19–17, nhẵn; 127 vảy bụng, vảy hậu môn chia hai, 39 vảy dƣới đuôi, kép Màu sắc: Lƣng màu xám chì, mặt bụng hàng vảy thân thứ 1, 2, môi dƣới phía môi màu trắng đục, mặt đuôi có đƣờng xám (định loại theo Smith, 1943; David et al., 2007; Nguyễn Văn Sáng, 2007) [31, 24, 15] Các số đo: SVL: 342 mm; TaL: 50 mm; TL: 392 mm; tỉ số TaL/TL: 0,14; HL: 15,5 mm; RW: 2,5 mm Phân bố: Ở Chiềng Cơi: Buổn, Là Ở Việt Nam: Có hầu hết tỉnh từ Lào Cai đến Cà Mau [27] Trên giới: Ấn Độ, Mianma, Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Malaixia, Indonexia, Philippin [27] Rhabdophis Fitzinger, 1843 – Giống rắn hoa cỏ Việt Nam có loài, phường Chiềng Cơi có loài 14 Rhabdophis subminiatus (Schlegel, 1837) Natrix subminiatus: Boret, 1934, Bull Instr Pub Hanoi, May: 164 Rhabdophis: Boret, 1934, Bull Gén Instr Pub Hanoi, May: 169 Tên Việt Nam: Rắn hoa cỏ nhỏ, rắn sãi cổ đỏ (Kinh) Tên tiếng Anh: Red – necked Keelback Mẫu vật nghiên cứu: gồm mẫu, có mẫu (CC5, CC6 CC9), mẫu đực (CC16) thu Tiểu khu 3, tháng 9, 10/2013 Đặc điểm nhận dạng: Kích thƣớc đực trƣởng thành SVL 737 mm (n = 1); TaL 57 mm; (TaL/TL 0,07–0,4), SVL 245–513 mm, (n = 3; TB ± SD: 390,3 ± 134,4); TaL 125–235 mm, (n = 3; TB ± SD: 188,7 ± 50,4); đầu phân biệt rõ với cổ (3,8–4,6% so với SVL); vảy mõm rộng cao (RW 2,6–5 mm; RH 1,8–2,3 mm); vảy gian mũi nhỏ vảy trƣớc trán; vảy trán lớn, dài khoảng cách từ tới mút mõm; vảy đỉnh lớn; vảy má; vảy trƣớc mắt; 2–4 vảy sau mắt; + vảy thái dƣơng Môi 8–9 vảy, vảy 3– tiếp giáp ổ mắt; môi dƣới 9–10 vảy, có vảy tiếp giáp vảy sau cằm trƣớc; Footer Page 42 of 166 35 Header Page 43 of 166 đôi vảy sau cằm, vảy trƣớc lớn vảy sau; vảy thân: 19–19–17, có gờ rõ (trừ hàng nhẵn); 164–169 vảy bụng; vảy hậu môn chia đôi; 85–87 vảy dƣới đuôi, kép Màu sắc: Mặt lƣng xám; cổ đỏ Trên đầu có vệt đen to chạy xiên từ dƣới mắt tới môi Bụng trắng đục (định loại theo Smith, 1943; David et al., 2007; Nguyễn Văn Sáng, 2007) [31, 24, 15] Các số đo: Con đực có SVL 737 mm; có SVL 245–513 mm; TaL: 57–235 mm; TL: 548–794 mm; tỉ số TaL/TL: 0,07–0,4; HL: 17,8–28,1 mm; RW: 2,6–5 mm Phân bố: Ở phường Chiềng Cơi: Khắp KVNC Ở Việt Nam: Lào Cai,Yên Bái, Sơn La, Cao Bằng, Bắc Kạn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn đến Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang [27] Trên giới: loài rắn đƣợc ghi nhận India, Bangladesh, Nepal, Bhutan, Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Cambodia, Malaixia, Xingapo, Indonexia [27] Xenochrophis Gunther, 1864 – Giống rắn nƣớc Việt Nam có loài, phường Chiềng Cơi có loài 15 Xenochrophis flavinpunctatus (Hallwell, 1861) Natrix piscator: Bourret, 1936, Serp Indochine, Toulouse, 2:497 Tropidonotus piscator: Angel, 1927, Bull Mus His Nat., Paris, 33(6): 497 Tropidonotus quicuntiatus: Tirant, 1885, Rept Batr Cochinchine et Cambodge, Saigon: 56 Tên Việt Nam: Rắn nƣớc, rắn hoa cỏ (Kinh); ngù ảu nặm (Tày); ngù ống nằm (Thái) Tên tiếng Anh: Checkered Keelback Mẫu vật nghiên cứu: mẫu (CC7) thu tháng 9/2013, Tiểu khu 3, phƣờng Chiềng Cơi Đặc điểm nhận dạng: Kích thƣớc trƣởng thành SVL 330 mm (n = 1); đầu phân biệt rõ với cổ (5% so với SVL); TaL 116 mm (TaL/TL 0,26); vảy mõm rộng cao (RW 3,2 mm; RH 1,8 mm); vảy gian mũi; vảy trƣớc trán; vảy trán lớn, dài khoảng cách từ tới mút Footer Page 43 of 166 36 Header Page 44 of 166 mõm; vảy đỉnh lớn; vảy má; vảy trƣớc mắt; vảy sau mắt; + vảy thái dƣơng Môi vảy, vảy 4–5 tiếp giáp ổ mắt; môi dƣới 10 vảy, có vảy tiếp giáp vảy sau cằm trƣớc; đôi vảy sau cằm, vảy trƣớc ngắn vảy sau; vảy thân: 19–19–17, có gờ trừ hàng nhẵn; 138 vảy bụng; vảy hậu môn chia đôi; 75 vảy dƣới đuôi, kép Màu sắc: Đầu xám, từ mắt có đƣờng xám đen: đƣờng chạy xuống nơi tiếp giáp môi thứ thứ xuống môi dƣới, đƣờng từ sau mắt qua môi thứ xuống môi dƣới vòng qua sau gáy gặp tạo thành vòng đen bao quanh gáy Lƣng xám, có 66 xám đen tạo thành vân chạy ngang thân Ở sƣờn có vết đỏ chạy thẳng xuống phía bụng Bụng trắng đục, nơi tiếp giáp bụng xám đen, (định loại theo Smith, 1943; David et al., 2007; Nguyễn Văn Sáng, 2007) [31, 24, 15] Các số đo: SVL: 330 mm; TaL: 116 mm; TL: 446 mm; tỉ số TaL/TL: 0,26; HL: 17,8 mm; RW: 3,2 mm Phân bố: Ở phường Chiềng Cơi: khắp KVNC Ở Việt Nam: phân bố khắp nơi [27] Trên giới: Bangladesh, Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Indonexia [27] ELAPIDAE – HỌ RẮN HỔ Việt Nam có 13 giống, 26 loài, phương Chiềng Cơi có giống, loài Bungarus Daudin, 1803 – Giống Rắn cạp nong Việt Nam có loài, phường Chiềng Cơi có loài 16 Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) Bungarus annularis Daudin, 1803, Hist Nat Rept., 5: 265 Tên Việt Nam: Rắn cạp nong, rắn đen vàng, rắn vòng vàng (Kinh, miền Bắc), rắn mai gầm (Kinh, miền Nam), ngù tắm tàn (Thái); tô ngù cẳm poóng (Thổ), khớp đổng, cáp đống (Thổ – Bắc Kạn gọi) Tên tiếng Anh: Banded Krait Footer Page 44 of 166 37 Header Page 45 of 166 Mẫu vật nghiên cứu: mẫu (CC24) thu tháng 4/2014, tiểu khu 4, phƣờng Chiềng Cơi Đặc điểm nhận dạng: Kích thƣớc trƣởng thành SVL 732 mm (n = 1); đầu phân biệt rõ với cổ (2,86% so với SVL); TaL 81 mm (TaL/TL 0,1); vảy mõm rộng cao (RW mm; RH 2,9 mm); vảy gian mũi; vảy trƣớc trán; vảy trán, dài khoảng cách từ tới mút mõm; vảy đỉnh lớn; vảy má; vảy trƣớc mắt tiếp giáp vảy mũi vảy trƣớc trán; vảy sau mắt; + vảy thái dƣơng Môi vảy, vảy 3–4 tiếp giáp ổ mắt, vảy thứ lớn nhất; môi dƣới vảy, có vảy tiếp giáp vảy sau cằm trƣớc, vảy thứ 4, lớn cả, vảy cuối nhỏ dài; đôi vảy sau cằm, vảy trƣớc vảy sau; vảy thân: 15– 15–15, nhẵn; sống lƣng gồ cao, hàng vảy sống lƣng rộng, hình sáu cạnh; 217 vảy bụng; vảy hậu môn đơn; 35 vảy dƣới đuôi, đơn; đuôi ngắn Màu sắc: Trên đầu cổ màu đen, có vệt vàng nhạt hình chữ V ngƣợc mà đỉnh trán xuôi hai bên gáy Môi vàng nhạt, môi dƣới dƣới cổ vàng nhạt Trên thân có 37 vòng đen xen 36 vòng vàng khép kín mặt bụng (định loại theo Smith, 1943; David et al., 2007; Nguyễn Văn Sáng, 2007) [31, 24, 15] Ghi chú: Số vảy bụng mẫu Chiềng Cơi so với mô tả trƣớc đây: 217 so với 219–228 Nguyễn Văn Sáng (2007) Các số đo: SVL: 732 mm; TaL: 81 mm; TL: 813 mm; tỉ số TaL/TL: 0,1; HL: 21 mm; RW: mm Phân bố: Ở phường Chiềng Cơi: Tiểu khu Ở Việt Nam: Có hầu hết tỉnh từ Lào Cai đến Cà Mau [27] Trên giới: Ấn Độ, Bangladesh, Bhutan, Nepal, Nam Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Xingapo, Indonexia, Brunei Darussalam [27] 17 Bungarus multicinctus Blyth, 1861 Bungarus multicinctus E Blyth, 1860, Jour Asiat Soc Bengal, Calcutta, 29: 98 Bungarus semyfasciatus, A C L G Gunther, 1864, Rept Brit India, London: 344 Bungarus candidus multicinctus: Bourret, 1936, Serp Indochine, Toulouse, 2: 390 Footer Page 45 of 166 38 Header Page 46 of 166 Tên Việt Nam: Rắn cạp nia, rắn vòng trắng, rắn cạp nia bắc Tên tiếng Anh: Many – banded Krait Mẫu vật nghiên cứu: mẫu đực (CC25) thu tháng 4/2014, Tiểu khu 4, phƣờng Chiềng Cơi Đặc điểm nhận dạng: Kích thƣớc đực trƣởng thành SVL 792 mm (n = 1); đầu phân biệt rõ với cổ (3% so với SVL); TaL 121 mm (TaL/TL 0,13); vảy mõm rộng cao (RW 3,9 mm; RH 2,6 mm); vảy gian mũi, nhỏ; vảy trƣớc trán; vảy trán, ngắn khoảng cách từ tới mút mõm; vảy đỉnh lớn; vảy má; vảy trƣớc mắt tiếp giáp vảy mũi sau vảy trƣớc trán; vảy sau mắt; + vảy thái dƣơng Môi vảy, vảy 3–4 tiếp giáp ổ mắt, vảy thứ 5, lớn; môi dƣới vảy, có vảy tiếp giáp vảy sau cằm trƣớc, vảy thứ lớn hơn, vảy thứ nhỏ; đôi vảy sau cằm, vảy sau nhỏ, ngắn vảy trƣớc; vảy thân: 15–15–15, nhẵn; sống lƣng gồ cao, hàng vảy sống lƣng rộng, hình sáu cạnh; 216 vảy bụng; vảy hậu môn đơn; 55 vảy dƣới đuôi, đơn; mút đuôi tròn tù Màu sắc: Đầu xám, môi họng trắng đục Trên thân có 21 khoanh đen xen 20 khoanh trắng Khoanh đen rộng nhiều so với khoanh trắng không khép kín mặt bụng Chiều rộng khoanh trắng sống lƣng xấp xỉ chiều rộng vảy sống lƣng (định loại theo Smith, 1943; David et al., 2007; Nguyễn Văn Sáng, 2007) [31, 24, 15] Ghi chú: Số vảy dƣới đuôi mẫu Chiềng Cơi nhiều so với mô tả trƣớc đây: 55 so với 44–54 Smith (1943) Các số đo: SVL: 792 mm; TaL: 121mm; TL: 913 mm; tỉ số TaL/TL: 0,13; HL: 21,5 mm; RW: 3,9 mm Phân bố: Ở phường Chiềng Cơi: Tiểu khu 4, Buổn Ở Việt Nam: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hải Dƣơng, Hà Nội, Sơn La (Cà Nàng, Co Mạ, Mƣờng Do, Sốp Cộp, Xuân Nha) [27] Trên Thế giới: Phía Nam Trung Quốc, Đài Loan, Mianma, Lào, Thái Lan [27] Footer Page 46 of 166 39 Header Page 47 of 166 18 Naja atra Cantor, 1842 Naia naia: Bourret, 1936, Serp Indochine, Toulouse, 2: 294 Naja tripudiams: Morice, 1875: 61; Tirant, 1885, Rept Batra Cochinchine et Cambodge, Saigon: 392 Tên Việt Nam: Rắn hổ mang, rắn mang bành, phì (Kinh); ngù hố (Thái); tô ngù (Thổ); hu háu (Dao) Tên tiếng Anh: Chinese Cobra Mẫu vật nghiên cứu: mẫu (CC23) thu tháng 4/2014, Tiểu khu 4, phƣờng Chiềng Cơi Đặc điểm nhận dạng: Kích thƣớc trƣởng thành SVL 1035 mm; đầu phân biệt với cổ (2% so với SVL); TaL 142 mm (TaL/TL 0,12); vảy mõm rộng cao (RW mm; RH mm); vảy gian mũi xấp xỉ vảy trƣớc trán; vảy trán, ngắn khoảng cách từ tới mút mõm; vảy đỉnh lớn cả; vảy má; vảy trƣớc mắt tiếp giáp vảy mũi, vảy gian mũi vảy trƣớc trán; vảy sau mắt; + vảy thái dƣơng Môi vảy, vảy 3–4 tiếp giáp ổ mắt, vảy thứ 6, lớn; môi dƣới vảy, có vảy tiếp giáp vảy sau cằm trƣớc, đôi vảy sau cằm, vảy trƣớc dài vảy sau; vảy thân: 25–21–15, nhẵn; 172 vảy bụng, tròn; vảy hậu môn đơn; 49 vảy dƣới đuôi, kép Màu sắc: Mặt lƣng xám Bụng trắng đục (định loại theo Smith, 1943; David et al., 2007; Nguyễn Văn Sáng, 2007) [31, 24, 15] Ghi chú: Số vảy bụng mẫu Chiềng Cơi so với mô tả trƣớc đây: 172 so với 176–200 Smith (1943) Các số đo: SVL: 1035 mm; TaL: 142 mm; TL: 1177 mm; tỉ số TaL/TL: 0,12; HL: 29 mm; RW: mm Phân bố: Ở phường Chiềng Cơi: Tiểu khu 4, Buổn Ở Việt Nam: Lào Cai, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Thái Bình, Sơn La (Cà Nàng, Tà Sùa, Mƣờng Do, Sốp Cộp, Xuân Nha), Hòa Bình đến Quảng Binh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế [27] Trên Thế giới: Trung Quốc, Đài Loan, Lào [27] Footer Page 47 of 166 40 Header Page 48 of 166 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Sự đa dạng mặt phân loại học - Qua phân tích 45 mẫu vật, kết hợp với tƣ liệu liên quan, xác định đƣợc 18 loài bò sát, thuộc 12 giống, họ, - Họ Colubridae có số giống loài đa dạng nhất, với giống, loài; họ Gekkonidae họ Elapidae có giống, loài; cuối họ Scincidae họ Agamidae có giống, loài - Các giống Calotes, Hemidactylus, Eutropis, Ptyas, Enhydris, Bungarus giống đa dạng với loài, giống lại nhƣ Gekko, Coelognathus, Oligdon, Xenochrophis, Rhabdophis, Naja đa dạng với loài - Thống kê đƣợc loài bò sát quý phƣờng Chiềng Cơi Trong đó: Theo Nghị định 32/2006 NĐ – CP: có loài, Theo Sách Đỏ Việt Nam có loài - Kết nghiên cứu bổ sung cho danh sách loài bò sát Sơn La loài, là: Calotes emma – Nhông emma Hemidactylus platyurus – Thạch sùng đuôi dẹp 1.2 Đặc điểm hình thái Chúng mô tả đƣợc đặc điểm hình thái 16 loài bò sát có mẫu phƣờng Chiềng Cơi Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu để có thành phần loài, phân bố, đặc điểm sinh thái học để có thông tin đầy đủ loài bò sát khu vực phƣờng Chiềng Cơi - Ƣu tiên bảo tồn loài quý nhƣ: Ptyas mucosus – Rắn trâu, Bungarus fasciatus – Rắn cạp nong, Bungarus multicinctus – Rắn cạp nia bắc, Naja atra – Rắn hổ mang… - Tuyên truyền cho ngƣời dân phƣờng hiểu rõ vai trò bò sát với khoa học – môi trƣờng ngƣời Footer Page 48 of 166 41 Header Page 49 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa hoc Công nghệ Sách đỏ Việt Nam Phần Động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2007, tr: 102 – 107 Chính phủ nƣớc CHXHCNVN Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, 2006 Lê Trần Chấn, 2012 Báo cáo tổng hợp dự án điều tra đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Copia (Sơn La) đề xuất giải pháp để quản lí bảo tồn Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Lê Xuân Huệ nnk, 2009 Điều tra đánh giá đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Copia (Sơn La) đề xuất giải pháp để quản lí bảo tồn Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981 Kết điều tra động vật Miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 365 – 427 Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, 1992 “Về phân khu động vật địa lý học bò sát, ếch nhái Việt Nam”, Tạp chí sinh học, tập 3, tập 4, Hà Nội, tr – 13 Lê Nguyên Ngật nnk, 2007 Tài nguyên ếch nhái, bò sát Xuân Nha Kỉ yếu hội thảo khoa học Trung tâm nghiên cứu tài nguyên & môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 46 – 54 Hoàng Văn Ngọc, 2003 Góp phần nghiên cứu thành phần loài số đặc điểm sinh học, sinh thái học lưỡng cư, bò sát vùng Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, Đại học sƣ phạm Hà Nội Hoàng Văn Ngọc, 2011 Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát vùng Hồ Núi cốc, tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang Luận án tiến sỹ Sinh học, Đại học sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Bích Ngọc nnk, 2013 Nghiên cứu thành phần loài bó sát khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La Đề tài khoa học cấp trƣờng, Đại học Tây Bắc Footer Page 49 of 166 42 Header Page 50 of 166 11 Hoàng Xuân Quang, 1993 Góp phần điều tra khu hệ ếch nhái, bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ ( trừ bò sát biển) Luận án PTS khoa học Sinh học, Đại học sƣ phạm Hà Nội 12 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996 Danh lục bò sát, ếch nhái Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, 2005 Tài nguyên bò sát, ếch nhái Việt Nam Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Nxb Nông nghiệp, tr: 611 – 617 14 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Vũ Khôi, 2005 Nhận dạng số loài ếch nhái, bò sát Việt Nam Nxb Nông nghiệp, 100tr 15 Nguyễn Văn Sáng, 2007 Động vật chí Việt Nam ( phân Rắn) Tập 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 179tr 16 Trịnh Thị Thƣơng nnk, 2013 Điều tra thành phần loài thuộc có vảy (Squamata), lớp bò sát (Reptilia) khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp, tỉnh Sơn La Đề tài khoa học cấp trƣờng Đại học Tây Bắc 17 Đào Văn Tiến, 1979 Về định loại thằn lằn Việt Nam (Phần II) Tạp chí Sinh vật học, 1(1), Hà Nội, tr: – 18 Đào Văn Tiến, 1981 Khóa định loại Rắn Việt Nam (phần I) Tạp chí sinh vật học, 3(4), Hà Nội, tr: – 19 Đào Văn Tiến, 1982 Khóa định loại Rắn Việt Nam (phần II) Tạp chí Sinh vật học, 4(1), Hà Nội, tr: – 20 Tuệ Tĩnh, 1996 Nam dược thần hiệu NXB Y học, 368 trang 21 Ủy ban nhân dân phƣờng Chiềng Cơi, 2010 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng năm (2011 -2015) phường Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tr: – 15 Tiếng nƣớc 22 Bourret R, 1942 Les Batraciens de I Indochine Men Inst Ocean Indoch, Hanoi, 517pp 23 Das Indraneil, 2010 A field guide to the Reptiles of Thailand & South – East Asia Books, 367p Footer Page 50 of 166 43 Header Page 51 of 166 24 David P., Raoul H Bain., Nguyen Q T., Nikolai L O., Vogel G., Vu N T & Ziegler T, 2007 A new species of the natricine snake genus Ạphiesma from the Indochinese Region (Squamata: Colubridae: Natricinae), 1462: 41 – 60 25 Guenther R, 2001 The papuan frog genus Hylophorbus (Anura: Micrhylidae) is not monospecific: description of six new species Russian Journal of Herpetology Vol 8, No 2, pp 81 – 104 26 Manthey U & Gross M W, 1997 Amphibien & Reptilien Siuidostasiens Natus and Tier – Verlag, 512pp 27 Nguyen Van Sang, Ho Thu Cuc and Nguyen Quang Truong, 2009 Herpetofauna of Vietnam Edition Chimara Frankurt am Main 28 Thomas Zieglerl & Truong Quang Nguyen, 2010 New discoveres of amphibians and reptiles from Vietnam Bonn zoological bulletin, Volume 57 Issue 2pp 137 – 147 29 Sharma R C, 2002 The fauna of india and the adjacent countries Reptilia (Sauria) Volume II: 430pp (Published – Director, Zool Surv India, Kolkata) 30 Smith M A, 1935 The fauna of Bistish india, Ceylon and Burma, reptilia and Amphibia Vol II Sauria 31 Smith M A, 1943 The fauna of Bistish india, Ceylon and Burma, reptilia and Amphibia Vol III Serpentes 32 Zhao Ermi & jiang Yaoming, 1977 Key to the Snakes and Lizards of China Chengdu Institute of Biology Academia Sinica 21 pp 33 Zhao E M and Adler K, 1993 Heppetology of China Published Published in 1993 by Society for the study of Amphibians and Reptiles 34 Ziegler Thomas, Truong Quang Nguyen, 2010 New discoveries of amphibians and reptiles from Vietnam Bonm Zoological Bulletin, 57(2): 137 – 147 Trang web: 35 http://vi.wikipedia.org/ 36 http://www.reptile – database.org/ 37 http://www.sonla.gov.vn/ 38 http://www.yenbai.gov.vn/vi/pages/chitietsonla.aspx/ Footer Page 51 of 166 44 Header Page 52 of 166 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Tên phụ lục TT Phụ lục Ảnh số loài thuộc phân Thằn lằn Phụ lục Ảnh số loài thuộc phân Rắn Phụ lục Một số sinh cảnh phân tích mẫu Footer Page 52 of 166 Header Page 53 of 166 PHỤ LỤC - ẢNH MỘT SỐ LOÀI THUỘC PHÂN BỘ THẰN LẰN Calotes emma Calotes versicolor Hemidactylus frenatus Hemidactylus platyurus Eutropis longicaudata Eutropis multifasciata Footer Page 53 of 166 Header Page 54 of 166 PHỤ LỤC - ẢNH MỘT SỐ LOÀI THUỘC PHÂN BỘ RẮN Oligodon fasciolatus Enhydris chinensis Enhydris plumbea Rhabdophis subminiatus Xenochrophis flavinpunctatus Bungarus fasciatus Bungarus multicinctus Naja atra Footer Page 54 of 166 Header Page 55 of 166 PHỤ LỤC – MỘT SỐ SINH CẢNH VÀ PHÂN TÍCH MẪU Sinh cảnh ao hồ Sinh cảnh đồng ruộng Sinh cảnh rừng tái sinh Sinh cảnh quanh khu dân cƣ Sinh cảnh núi đá vôi Thu mẫu Footer Page 55 of 166 Phân tích mẫu Header Page 56 of 166 Footer Page 56 of 166 ... nghiên cứu thành phần loài bò sát khu vực phƣờng Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Chính lí nhƣ nên tiến hành Nghiên cứu đa dạng loài bò sát (Reptilia) phường Chiềng Cơi, thành phố Sơn. .. Cộp, tỉnh Sơn La có 33 loài bò sát thuộc 28 giống, 10 họ, [16] 7.3 Tổng quan nghiên cứu bò sát phường Chiềng Cơi Cho đến chƣa có nghiên cứu đa dạng loài bò sát phƣờng Chiềng Cơi, thành phố Sơn La, . .. PHƢỢNG NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÒ SÁT (REPTILIA) Ở PHƢỜNG CHIỀNG CƠI, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phạm Văn Nhã Sơn La,

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan