Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 6A (2018): 42-48 DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.094 NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VÀ PHÂN BỐ CÂY LÀM THUỐC MỌC HOANG TẠI NÚI CẤM, AN GIANG Phùng Thị Hằng1*, Phan Thành Đạt2, Huỳnh Thanh Thiên3, Trần Quốc Hão4 Ngô Thanh Phú5 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Học viên cao học ngành Sinh thái, khóa 25, Trường Đại học Cần Thơ Học viên cao học ngành Sinh thái, khóa 24, Trường Đại học Cần Thơ Học viên cao học ngành Quản lý mơi trường,khóa 23, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ * Người chịu trách nhiệm viết bài: Phùng Thị Hằng (email: pthang@ctu.edu.vn) Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 27/11/2017 It has been an emergency that wild medicinal plants resource has overexploited in An Giang province, and that led to the decrease of the source in recent years This study sought to examine wild medicial plants diversity and distribution at Cam Mountain, An Giang in order to find an alternative medical plant source and record data for management and bioconservation The study was conducted from August 2016 to May 2017 using the field survey methods to examine five featured areas with five pathways in Nui Cam There were 120 species collected which belong to 54 families of Polypodiophyta and Magnoliophyta Specifically, Magnoliophyta accounted for the highest number of species with 117 species belonged to 51 families, and the rest were found in the first phylum The surveyed species could be classified into four groups regarding their growth habits in which the highest group was herbaceous plant (44 species), followed by the climbing and shrubs plants with 29 and 26 species, respectively Woody plant was recorded as the lowest group with 21 species Medicinal plants in this survey have been recorded as effective treatments for rheumatoid arthritis, body aches, cough, fever, and diarrhea Roots were used popularly in herbal combinations among 11 plant parts categories In terms of endangered species, there were six species recorded in Vietnam Red Data Book (2007) The digital mapping was also conducted to site wild medicinal plants in this study area Most plants were densely located along the trails (74 species) and inside the forest (69 species) The richest density of plant distribution was recorded between 400 m and 500 m mountain height Ngày nhận sửa: 25/01/2018 Ngày duyệt đăng: 30/08/2018 Title: Diversity and distribution of wild medicinal plants at Cam Mountain in An Giang province Từ khóa: Cây thuốc hoang, đa dạng, núi Cấm, phân bố Keywords: Cam mountain, distribution, diverse, wild medicinal plants TÓM TẮT Nghiên cứu đa dạng phân bố làm thuốc mọc hoang núi Cấm – An Giang sử dụng phương pháp điều tra thực địa tuyến với mục tiêu khảo sát, xác định đa dạng phân bố thuốc mọc hoang để tìm kiếm nguồn dược liệu tạo sở liệu cho công tác quản lý, bảo tồn Kết thu 120 loài, thuộc 107 chi, 54 họ ngành thực vật ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Ngọc lan (Magnoliophyta) ngành đa dạng với 117 loài, 104 chi, 51 họ Hệ thực vật phạm vi nghiên cứu có nhóm dạng sống nhóm dạng thân thảo có số loài nhiều với 44 loài thấp nhóm thân gỗ với 21 lồi Rễ phận sử dụng làm thuốc với tỉ lệ cao Thấp khớp, nhức mỏi, ho, sốt tiêu chảy nhóm bệnh sử dụng thuốc điều trị hiệu Sáu loài thực vật phát có Sách đỏ Việt Nam (Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 2007) xếp vào mức độ nguy cấp (EN) Các làm thuốc mọc hoang Núi Cấm tập trung độ cao 400 – 500 m sinh cảnh rừng rậm, lối mòn có người lại Trích dẫn: Phùng Thị Hằng, Phan Thành Đạt, Huỳnh Thanh Thiên, Trần Quốc Hão Ngô Thanh Phú, 2018 Nghiên cứu đa dạng phân bố làm thuốc mọc hoang Núi Cấm, An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54(6A): 42-48 42 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 6A (2018): 42-48 phần lớn diện tích rừng núi Cấm rừng trồng với loại mọc nhanh như: Keo tràm, Keo tai tượng kết hợp với loại gỗ quý: Sao, Dầu, Giáng hương ăn lâu năm Rừng tự nhiên có diện tích khơng nhiều rừng thứ sinh, có giá trị lớn Với xu hướng sử dụng nguồn dược liệu nước ngày tăng, việc tìm kiếm, xác định giá trị loại mọc hoang quan tâm nhiều năm gần Điều tra thuốc mọc hoang núi Cấm, không tìm kiếm nguồn thuốc mới, phục vụ cho định hướng nghiên cứu khai thác nuôi trồng hợp lý mà tạo sở liệu cho cơng tác quản lý, bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái khu vực ĐẶT VẤN ĐỀ Được thiên nhiên ưu đãi, Núi Cấm thuộc vùng Bảy Núi tỉnh An Giang có độ cao 700 m, chêch lệch vùng đồng 400 m, độ ẩm trung bình 80%, với nhiều tiểu vùng khí hậu khác (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang, 2009) Đây điều kiện thuận lợi cho cối phát triển quanh năm, đặc biệt nguồn thảo dược với nhiều chủng loại Do có mơi trường lành, khơng có nguy nhiễm nên chất lượng thuốc xác định tốt (Nguyễn Đức Thắng, 2012) Song, với áp lực kinh tế nhu cầu điều trị bệnh đông y ngày tăng nên việc khai thác nguồn dược liệu diễn mạnh mẽ dẫn đến sinh cảnh thảm thực vật liên tục bị tác động, thay đổi Cho đến có nhiều dự án xây dựng mơ hình phát triển số dược liệu Núi Cấm nhằm phục vụ công tác bảo tồn, khai thác hợp lý, qui định (Hội đồng nhân dân Tỉnh An Giang, 2016) Tuy nhiên, dự án tập trung vào số đối tượng có giá trị kinh tế, chưa thật trọng đến tiềm nhóm hoang dại Nghiên cứu Nguyễn Thị Hải Lý ctv (2016) cho thấy PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Theo Hoàng Chung (2008), dựa vào lớp đồ địa hình đồ dự báo cấp độ cháy kết hợp với ý kiến số thầy thuốc, người hái thuốc người dân núi Cấm, khu vực nghiên cứu chia thành tuyến điều tra qua sinh cảnh: lối mòn; khe suối, vực; nhà ở, khu dân cư; vườn rừng (Hình 1) Hình 1: Sơ đồ tuyến đường thu mẫu núi Cấm Phương pháp nghiên cứu thực vật thực theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Cây làm thuốc phân loại, định danh, xác định tên khoa học dựa vào tài liệu chính: Cây cỏ Việt Nam 1, Phạm Hoàng Hộ (1999); Tài nguyên gỗ Việt Nam Trần Hợp (2003) Xác định công dụng làm thuốc dựa theo tài liệu: Cây thuốc An Giang (1991) Từ điển thuốc Việt Nam (2012) Võ Văn Chi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam Đỗ Tất Lợi Phỏng vấn thực với lương y, chuyên gia người tìm thuốc khu vực nghiên cứu theo phương pháp vấn Vũ Cao Đàm (2005) 43 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 6A (2018): 42-48 vật: ngành Dương xỉ (Pteridophyta) ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Đức Thắng năm 2012 Bảy Núi (có 415 lồi, thuộc 112 họ thực vật) cho thấy số làm thuốc núi Cấm chiếm 1/4 số lượng loài chiếm gần 1/2 số họ thực vật làm thuốc toàn vùng Rõ ràng, đa dạng làm thuốc mọc hoang núi Cấm có vị trí quan trọng cho khu vực Chi tiết loài làm thuốc núi Cấm, ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) ngành đa dạng với 117 loài, 104 chi 51 họ chiếm tỉ lệ tương ứng 97,50%, 97,20% 94,44% hệ Ngành dương xỉ (Pteridophyta) với loài (chiếm 2,50%), chi (chiếm 2,80%) họ (chiếm 5,56%) Trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), tỉ lệ loài lớp Ngọc lan lớp Hành (M/L) 3,5 Tỉ lệ M/L bậc chi 4,47/1 bậc họ 3,25/1 (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập tập Đỗ Huy Bích ctv (2006), Dược điển Việt Nam (Bộ Y tế, 2009) Chỉnh lý tên khoa học theo Danh lục loài thực vật Việt Nam (Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012) Phương pháp đánh giá đa dạng thuốc phân loại thực theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) bao gồm đánh giá bậc phân loại, dạng sống, sinh cảnh Đánh giá đa dạng phận sử dụng công dụng chữa bệnh theo Võ Văn Chi (1991 2012) Đánh giá giá trị bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 2007) Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Nguyễn Tập (2007) Điểm bật tổng số 54 họ thực vật dùng làm thuốc điều tra núi Cấm có 25/54 họ (chiếm 46,29%) thu loài, kết cho thấy tầm quan trọng họ đơn loài đa dạng sinh học hệ thực vật làm thuốc nơi Sự lồi họ làm giảm đáng kể đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu Vì vậy, việc bảo tồn lồi 25 họ có ý nghĩa đa dạng sinh học vùng Khi đánh giá tỉ lệ % 10 họ giàu lồi đạt 39,2%, khơng có họ chiếm tỉ lệ 10% tổng số loài hệ thực vật Với kết thống kê trên, theo đánh giá Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) khu thực vật vùng nhiệt đới xem đa dạng tổng tỉ lệ % 10 họ giàu loài khoảng 40 - 50%, có họ chiếm tới 10% tổng số loài (Nguyễn Thị Yến, 2015), hệ thực vật làm thuốc núi Cấm đa dạng họ Phương pháp xác định phân bố thuốc mọc hoang khu vực nghiên cứu dựa đồ cao trình cấp độ cháy núi Cấm tỉ lệ 1: 25.000 (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang, 2009) Sử dụng GPS định vị điểm thu mẫu Dữ liệu xây dựng sử dụng phần mềm Microsoft Excel hoàn chỉnh sở liệu thuốc sử dụng phần mềm Arcgis 10.3 (Trần Thị Thơm Phạm Thanh Quế, 2014) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đa dạng làm thuốc mọc hoang Núi Cấm An Giang Kết điều tra tuyến thu mẫu núi Cấm, An Giang ghi nhận 120 loài làm thuốc mọc hoang thuộc 107 chi, 54 họ ngành thực Bảng 1: Mức độ đa dạng họ STT Tên họ Fabaceae (Họ Đậu) Asteraceae (Họ Cúc) Dioscoreaceae (Họ Củ nâu) Rubiaceae (Họ Cà phê) Amaranthaceae (Họ Rau dền) Apocynaceae (Họ Trúc đào) Malvaceae (Họ Bông bụp) Poaceae (Họ Lúa) Annonaceae (Họ Na) 10 Araceae (Họ Ráy) 10 họ đa dạng (18,52% số họ) Tổng hệ Chi Số lượng 4 4 3 42 107 Tỷ lệ (%) 7,48 6,54 0,93 3,74 3,74 3,74 3,74 3,74 2,80 2,80 39,3 100 Loài Số lượng Tỷ lệ (%) 6,67 5,83 5,00 3,33 3,33 3,33 3,33 3,33 2,50 2,50 47 39,2 120 100 họ Đậu đa dạng dạng sống (thân gỗ, thân leo, thân thảo thân bụi) phù hợp với sinh cảnh tự nhiên Bảng cho thấy họ Đậu (Fabaceae) họ đa dạng nhất, đạt 6,67% tổng số họ Điều phù hợp với nghiên cứu Đỗ Tất Lợi (2004) Võ Văn Chi (1991) điều tra làm thuốc trước đây, Kết đánh giá chi đa dạng chiếm tỉ lệ 4,67% tổng số chi toàn hệ, số lồi đạt 44 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 6A (2018): 42-48 chiếm đến 11,64% tổng số loài hệ Đặc biệt chi Dioscorea thuộc họ Củ nâu (Dioscoreaceae) đa dạng với loài (chiếm 5%); chi Amomum, Calophyllum, Ficus, Helicteres có lồi (chỉ chiếm 1,66%) Các chi lại chi đơn loài (chiếm 30,8%), 105 loại bụi (chiếm 25,3%), dạng dây leo có 65 lồi (chiếm 15%) dạng thân thảo 96 loài (chiếm 23,1%) Kết khảo sát dạng sống nghiên cứu cho thấy số lượng dạng thân thảo sử dụng làm thuốc núi Cấm nhiều chiếm 36,67%, số lượng dạng thân gỗ thấp chiếm 17,49% (Hình 2) Cũng theo điều tra Nguyễn Đức Thắng Bảy Núi, số lượng gỗ làm thuốc 128 loài 17, 49% 36,67% 21,67% 24,17% Thân leo Thân thảo Thân bụi Thân gỗ Hình 2: Biểu đồ đa dạng dạng sống làm thuốc mọc hoang núi Cấm – An Giang người dân vùng vùng lân cận, làm giảm đáng kể lượng thuốc dạng thân gỗ (thường sinh trưởng chậm thích nghi hơn), thay vào diện nhóm dạng thân thảo có sức sống mạnh, sinh trưởng tốt thuộc họ Cúc Cỏ cứt heo, Cỏ mực, Chỉ thiên, Cỏ lào, Nụ áo vàng, Bọ xít v.v Chính chuyển đổi cấu sử dụng đất làm số diện tích rừng bị khai thác để xây dựng sở hạ tầng, phát triển du lịch Việc lập vườn trồng loại có giá trị kinh tế cao trồng Quýt, Cam, Tiêu, v.v (Nguyễn Thị Hải Lý, Nguyễn Hữu Chiếm Lê Văn Quý (2016)) cộng với tình trạng khai thác bừa bãi nguồn dược liệu tự nhiên 50 45 40 35 30 25 20 15 10 43 41 33 22 17 15 Rễ Thân Lá Củ Quả Hoa Dây Nhựa Toàn Vỏ 10 Hạt Hình 3: Biểu đồ thể số lượng loài làm thuốc theo phận sử dụng dụng rễ làm thuốc thuộc dạng thân thảo mọc khắp nơi (Hình 3) Xét cơng dụng làm thuốc, phân theo nhóm bệnh, thống kê 45 nhóm bệnh dùng thuốc núi Cấm để điều trị Số lượng lồi điều trị nhóm bệnh khác Đánh giá đa dạng phận sử dụng, kết cho thấy phận rễ sử dụng làm thuốc danh sách điều tra Núi Cấm chiếm tỉ lệ cao với 43 loài (chiếm 35,83%) Đa số loài sử 45 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 6A (2018): 42-48 19,17%) Nhóm chống ho có 21 lồi (chiếm 17,5%) Nhóm hạ sốt với 20 lồi (chiếm 16,67%) Trong đó, nhóm điều trị bệnh thấp khớp cao với số lượng 27 lồi (chiếm 22,5%) Kế đến nhóm bệnh tiêu chảy với 23 loài (chiếm 1 1 Trợ tim Chống co thắt Trụy thai Gây ngủ Chống nôn Lợi tiểu Kháng độc An thần Khai vị 2 2 2 3 3 4 Chữa thương Hoạt huyết Bổ đắng Nhuận tràng Làm mồ Kích thích Bạch đới Giảm đau Rắn cắn 5 6 6 7 7 7 8 9 Chống viêm 10 11 Bổ dưỡng 13 14 Lị 15 16 18 20 Chống ho 21 Thấp khớp 10 15 20 23 25 27 30 Hình 4: Biểu đồ thể số lượng lồi làm thuốc theo nhóm bệnh khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 2007) theo Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam (Nguyễn Tập, 2007) xếp vào cấp độ EN (Bảng 2) Về giá trị bảo tồn, số 120 loài thực vật làm thuốc mọc hoang tìm thấy núi Cấm- An Giang xác định lồi có Sách đỏ Việt Nam (Bộ Bảng 2: Danh mục có sách đỏ thuộc khu vực núi Cấm – An Giang STT Tên khoa học Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Dioscorea collettii Hook f Dioscorea membranacea Pierre ex Prain et Burkill Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith Pterocarpus macrocarpus Kurz Stephania cepharantha Hayata Tên Việt Nam Trầm hương Từ collett Từ mỏng Ráng bay Giáng hương Bình vơi Chú thích: SĐVN 2007 Sách đỏ Việt Nam năm 2007, EN – Endangered cấp độ nguy hiểm 46 SĐVN 2007 EN EN EN EN EN EN Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 6A (2018): 42-48 mặt nước chuyên dùng đất trồng lâu năm, nhiên đất rừng phòng hộ chiếm hầu hết diện tích núi Cấm Vì vậy, đồ cao trình cấp độ cháy với số liệu độ ẩm, độ phức tạp phân vùng độ cao sử dụng Việc kết hợp vấn người dân địa phương, người tìm thuốc khu vực khảo sát thực tế giúp chọn tuyến khảo sát qua sinh cảnh có nhiều thuốc mọc hoang dại gồm lối mòn, khu nhà ở, rừng rậm, khe suối-vực vườn Dựa vào phần mềm Arcgis 10.3, số liệu điều tra thực tế chuyển vào đồ Dựa vào số liệu dạng sống lồi điều tra vị trí định vị GPS để vẽ đồ khảo sát đặc điểm phân bố Bản đồ hoàn thành đồ phân bố thuốc núi Cấm thể theo màu kí hiệu riêng biệt với lớp liệu khơng gian (Hình 5) So sánh kết với nghiên cứu trước vùng Bảy Núi núi Cấm-An Giang, khảo sát bổ sung thêm loài thực vật quý cho khu vực núi Cấm, bổ sung thêm loài thực vật nằm sách đỏ cho vùng Bảy Núi gồm Từ collett (Dioscorea collettii Hook f), Từ mỏng (Dioscorea membranacea Pierre ex Prain et Burkill), Ráng bay (Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith) Bình vôi (Stephania cepharantha Hayata) 3.2 Sự phân bố làm thuốc sinh cảnh Núi Cấm – An Giang Theo đồ quy hoạch sử dụng đất 2015 đến năm 2020 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang, núi Cấm chia thành khu: đất rừng phòng hộ, đất sản xuất kinh doanh, đất sơng suối Hình 5: Bản đồ phân bố làm thuốc mọc hoang Núi Cấm, An Giang nhiều độ cao từ 400 - 500 m, với đủ dạng sống leo, gỗ, thảo, bụi Đây nơi phình to Núi cấm, đa phần sinh rừng rậm rạp, điểm khai thác du lịch phát triển vườn trồng Khu vực đỉnh núi (Vồ Bồ Hong, cao 716 m so với mặt nước biển) có vài lồi thuốc thân bụi thân thảo Khu vực lồi diện tích nhỏ có sinh cảnh nhà ở, khu dân cư (sinh cảnh lồi nhất), đồng thời thời tiết khắc nghiệt Kết điều tra cho thấy loài thực vật bậc cao làm thuốc núi Cấm phân bố sinh cảnh khơng đồng Hai sinh cảnh có thành phần loài làm thuốc chiếm tỉ lệ cao sinh cảnh lối mòn (với 74 lồi) sinh cảnh rừng rậm (với 69 lồi) Sinh cảnh lồi khu vực nhà ở, khu dân cư (với 21 loài) Xét phân bố theo độ cao, loài làm thuốc núi Cấm phân bố rải rác từ chân núi đến độ cao khoảng 300 m Số lượng thuốc tập trung 47 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 6A (2018): 42-48 Hội đồng nhân dân Tỉnh An Giang, 2016 Quyết định số 2566/QĐ-UBND ngày 15/09/2016 việc phê duyệt “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030”, truy cập ngày 21/08/2017 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyenMoi-truong/Quyet-dinh-2566-QD-UBND-pheduyet-Quy-hoach-bao-ton-da-dang-sinh-hoc-AnGiang-2020-2030-2016-324674.aspx Nguyễn Đức Thắng, 2012 Tiềm phát triển nguồn dược liệu quí từ thực vật, động vật rừng An Giang, truy cập ngày 03/09/2017 http://webcache.googleusercontent.com/search?q =cache:E2WCRTf6jGgJ:sokhcn.angiang.gov.vn/ wps/wcm/connect/501c048043390810b101b38d 4c3de207/051412.doc%3FMOD%3DAJPERES+ &cd=1&hl=en&ct=clnk&gl=vn Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tập, 2007 Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Mạng lưới lâm sản gỗ Việt Nam Hà Nội, 233 trang Nguyễn Thị Hải Lý, Nguyễn Hữu Chiếm Lê Văn Quý, 2016 Ðánh giá trạng thực vật bậc cao núi Cấm, An Giang Tạp chí mơi trường 4: 39-40 Nguyễn Thị Yến, 2015 Nghiên cứu tính đa dạng thực vật hệ sinh thái rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn Luận án tiến sỹ Sinh học, ĐH Thái Nguyên, 264 trang Phạm Hoàng Hộ, 1999 Cây cỏ Việt Nam 1, Nxb Trẻ TP.HCM, 991 trang; 951 trang; 1020 trang Trần Hợp, 2003 Tài nguyên gỗ Việt Nam Nxb Nông nghiệp TP HCM, 766 trang Trần Thị Thơm Phạm Thanh Quế, 2014 Sử dụng tư liệu viễn thám Gis thành lập đồ lớp phủ rừng tỷ lệ 1/10.000 Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp 04: 161-168 Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Danh lục lồi thực vật Việt Nam NXB nơng nghiệp Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang, 2009 Báo cáo trạng môi trường 05 năm tỉnh An Giang (Giai đoạn 2005 – 2009), truy cập ngày 23/07/2017 http://www.quantracmoitruong.gov.vn/Portals/0/ BAO%20CAO%20TINH%20AN%20GIANG% 205%20NAM-HOAN%20CHINH.pdf Võ Văn Chi, 1991 Cây thuốc An Giang Ủy ban Khoa học – Kỹ thuật An Giang 671 trang Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốc Việt Nam tập Nxb Y Học Hà Nội, 1675 trang 1541 trang Vũ Cao Đàm, 2005 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 205 trang (sương mù vào sáng sớm nhiệt độ thấp đêm) Khu vực Vồ Đầu (với độ cao 570 m so với mực nước biển), số lượng lồi đa phần dạng thân thảo thân leo, qua khảo sát cho thấy sinh cảnh chủ yếu rừng bị khai thác, số lượng thân gỗ bụi gần khơng còn, có lồi thân thảo mọc thấp mặt đất số dạng leo bò tảng đá nhấp nhơ khu vực KẾT LUẬN Hệ thực vật bậc cao làm thuốc mọc hoang dại núi Cấm- An Giang đa dạng với 120 loài, thuộc 107 chi, 54 họ ngành thực vật: Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ngành đa dạng với 117 loài, 104 chi, 51 họ 10 họ có số lồi đa dạng nhất, chiếm 18,52% tổng số họ hệ, số loài đạt 44 loài chiếm 43,75% tổng số loài 44 chi chiếm 34,06% tổng số chi toàn hệ Hệ thực vật bậc cao làm thuốc mọc hoang dại núi Cấm chia thành nhóm dạng sống nhóm dạng thân thảo có số lồi nhiều với 44 lồi thấp nhóm thân gỗ với 21 loài Rễ phận sử dụng làm thuốc với tỉ lệ cao Thấp khớp, nhức mỏi, ho, sốt tiêu chảy nhóm bệnh sử dụng thuốc điều trị hiệu Sáu lồi thực vật có Sách đỏ Việt Nam (Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 2007) xếp vào mức độ nguy cấp (EN) Từ collett (Dioscorea collettii Hook f), Từ mỏng (Dioscorea membranacea Pierre ex Prain et Burkill), Ráng bay (Drynaria fortunei (Kuntze ex Mett.) J Smith), Bình vơi (Stephania cepharantha Hayata), Trầm hương (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) Giáng Hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) Các làm thuốc Núi Cấm tập trung độ cao 400 – 500 m sinh cảnh rừng rậm, lối mòn có người lại TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam, 2007 Sách đỏ Việt Nam (phần II - Thực vật) Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội, 611 trang Bộ Y tế, 2009 Dược điển Việt Nam Nxb Y học Hà Nội, 1490 trang Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương ctv., 2006 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1138 trang 1256 trang Đỗ Tất Lợi, 2004 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội, 1274 trang Hoàng Chung, 2008 Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật Nxb Giáo dục 117 trang 48 ... liệu thuốc sử dụng phần mềm Arcgis 10.3 (Trần Thị Thơm Phạm Thanh Quế, 2014) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đa dạng làm thuốc mọc hoang Núi Cấm An Giang Kết điều tra tuyến thu mẫu núi Cấm, An Giang. .. xuất kinh doanh, đất sơng suối Hình 5: Bản đồ phân bố làm thuốc mọc hoang Núi Cấm, An Giang nhiều độ cao từ 400 - 500 m, với đủ dạng sống leo, gỗ, thảo, bụi Đây nơi phình to Núi cấm, đa phần sinh... thuốc toàn vùng Rõ ràng, đa dạng làm thuốc mọc hoang núi Cấm có vị trí quan trọng cho khu vực Chi tiết loài làm thuốc núi Cấm, ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) ngành đa dạng với 117 loài, 104 chi