1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự đa dạng và đặc điểm phân bố của khu hệ ếch nhái ở vườn quốc gia kon ka kinh, tỉnh gia lai

104 202 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT Tên đề tài: Nghiên cứu đa dạng đặc điểm phân bố khu hệ ếch nhái Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai Tóm tắt: LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Khóa: 16 Chuyên ngành: Động vật học Mã số:60420103 Người thực hiện: Hoàng Văn Chung Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quảng Trường Hà Nội – 12/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT Tên đề tài: Nghiên cứu đa dạng đặc điểm phân bố khu hệ ếch nhái Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai Tóm tắt: LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người thực hiện: Hoàng Văn Chung Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quảng Trường Hà Nội – 12/2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu đa dạng loài ếch nhái Việt Nam ……………………………………………………………………… 1.2 Một số nghiên cứu ếch nhái khu vực Tây Nguyên VQG Kon Ka Kinh 10 CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian địa điểm khảo sát……………………………………….11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Thành phần loài ếch nhái VQG Kon Ka Kinh 21 3.2 Sự đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố loài ếch nhái VQG KKK 86 3.3 Các loài ếch nhái quý đặc hữu 88 3.4 So sánh tương đồng thành phần loài ếch nhái khu vực nghiên cứu với số khu bảo tồn có dạng sinh cảnh tương tự 90 3.5 Các vấn đề liên quan đến bảo tồn 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 1.Kết luận 95 2.Kiến nghị 95 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT et al (tài liệu tiếng Anh) cộng cs (tài liệu tiếng Việt) KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn Quốc gia KKK Kon Ka Kinh GL Gia Lai CMR Chư Mom Rây CYS Chư Yang Sin CP Chư Prông NL_KT KBTTN Ngọc Linh (tỉnh Kon Tum) NL_QN KBTTN Ngọc Linh (tỉnh Quảng Nam) Nxb Nhà xuất Tr Trang MỞ ĐẦU Việt Nam nước có khu hệ ếch nhái đa dạng giới với 200 loài ếch nhái ghi nhận (Nguyen et al 2009, Frost 2014) Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc ghi nhận 82 lồi, số lượng lồi tăng lên gấp đơi (162) vào năm 2005 (Nguyễn Văn Sáng cs 2005) lên tới 177 loài vào năm 2009 theo tài liệu Nguyen et al (2009) Chỉ tính riêng năm trở lại đây, có tới 31 lồi ếch nhái công bố với mẫu chuẩn thu Việt Nam gồm: Leptolalax applebyi Rowley & Cao, 2009; Odorrana geminata Bain, Stuart, Nguyen, Che & Rao, 2009; Theloderma lateriticum Bain, Nguyen & Doan, 2009; Leptolalax croceus Rowley, Hoang, Le, Dau & Cao, 2010; Rhacophorus vampyrus Rowley, Le, Tran, Stuart & Hoang, 2010; Gracixalus quangi Rowley, Dau, Nguyen, Cao & Nguyen, 2011; Theloderma nebulosum Rowley, Le, Hoang, Dau & Cao, 2011; Theloderma palliatum Rowley, Le, Hoang, Dau & Cao, 2011; Gracixalus waza Nguyen, Le, Pham, Nguyen, Bonkowski & Ziegler, 2012; Ichthyophis nguyenorum Nishikawa, Matsui & Orlov, 2012; Rhacophorus helenae Rowley, Tran, Hoang & Le, 2012; Rhacophorus robertingeri Orlov, Poyarkov, Vassilieva, Ananjeva, Nguyen, Nguyen & Geissler, 2012; Theloderma bambusicolum Orlov, Poyarkov, Vassilieva, Ananjeva, Nguyen, Nguyen & Geissler, 2012; Tylototriton ziegleri Nishikawa, Matsui & Nguyen 2013; Oreolalax sterlingae Nguyen, Phung, Le, Ziegler & Böhme, 2013; Rhacophorus larissae Ostroshabov, Orlov & Nguyen, 2013; Rhacophorus viridimaculatus Ostroshabov, Orlov & Nguyen, 2013; Liuixalus calcarius Milto, Poyarkov, Orlov & Nguyen, 2013; Philautus catbaensis Milto, Poyarkov, Orlov & Nguyen, 2013; Leptolalax botsfordi Rowley, Dau, Nguyen, 2013; Kaloula indochinensis Chan, Blackburn, Murphy, Stuart, Emmett, Ho & Brown, 2013; Kalophrynus honbaensis Vassilieva, Galoyan, Gogoleva & Poyarkov, 2014; K criptophonus Vassilieva, Galoyan, Gogoleva & Poyarkov, 2014; Gracixalus lumarius Rowley, Le, Dau, Hoang & Cao, 2014; Kurixalus viridescens Nguyen, Matsui & Hoang, 2014; Liuixalus catbaensis Nguyen, Matsui, Yoshikawa, 2014; loài nhái bầu Microhyla pineticola, M pulchella, M minuta, M darevskii, M arboricola công bố Poyarkov, Vassilieva, Orlov, Galoyan, Dao, Le, Kretova & Geissler, 2014 Ngồi ra, có giống ghi nhận cho Việt Nam Oreolalax Liuixalus (Nguyen et al 2013, Milto et al 2013) Số lượng lồi tăng lên nhanh chóng khám phá liên tục công bố chứng tỏ khu hệ ếch nhái Việt Nam đa dạng cần tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh nằm cao nguyên Kon Tum thuộc tỉnh Gia Lai, có diện t ch rừng tự nhiên tương đối lớn nên có tiềm đa đạng sinh học cao Tuy nhiên, công tr nh công ố đa dạng sinh học c n t, đặc iệt loài sát ếch nhái Theo Nguyễn Văn Sáng (1999) ghi nhận 22 loài ếch nhái báo cáo xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập KBTTN Kon Ka Kinh Vì vậy, để góp phần đánh giá giá trị đa dạng sinh học làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, chọn đề tài “Nghiên cứu đa dạng đặc điểm phân bố khu hệ ếch nhái Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai” Mục tiêu nghiên cứu + Đánh giá đa dạng loài ếch nhái VQG Kon Ka Kinh, ý phát phân bố loài ếch nhái khu vực nghiên cứu + Phân t ch đặc điểm phân bố khu hệ ếch nhái theo sinh cảnh VQG Kon Ka Kinh so sánh thành phần loài khu vực nghiên cứu với khu bảo tồn lân cận + Đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ ếch nhái VQG Kon Ka Kinh Nội dung nghiên cứu + Đánh giá đa dạng thành phần loài ếch nhái: - Lập danh sách loài ếch nhái, xác định loài chiếm ưu số lượng cá thể khu vực nghiên cứu - Ghi nhận bổ sung loài ếch nhái cho VQG Kon Ka Kinh tỉnh Gia Lai + Đánh giá đặc điểm phân bố loài ếch nhái: - Đánh giá phân ố theo dạng sinh cảnh sống - So sánh tương đồng thành phần loài ếch nhái VQG Kon Ka Kinh với khu bảo tồn lân cận + Đánh giá giá trị bảo tồn khu hệ ếch nhái: - Theo tiêu chí số lồi đặc hữu bị đe dọa - Theo tiêu chí đa dạng lồi + Xác định nhân tố đe dọa đến sinh cảnh sống quần thể loài ếch nhái khu vực nghiên cứu thông qua quan sát trực tiếp vấn nhà quản lý người dân địa phương CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu đa dạng loài ếch nhái Việt Nam Theo Nguyễn Văn Sáng cs (2009), lịch sử nghiên cứu ếch nhái bò sát Việt Nam chia bốn thời kỳ: thời kỳ thứ từ năm 1954 trở trước; thời kỳ thứ hai từ năm 1954 đến năm 1975; thời kỳ thứ ba từ năm 1976 đến năm 1987 thời kỳ thứ tư từ năm 1988 đến 1.1.1 Thời kỳ thứ Danh y Tuệ Tĩnh (thế kỷ XVII) người thống kê 16 vị thuốc có nguồn gốc từ ếch nhái bò sát số 498 vị thuốc nam dùng chữa bệnh (Tuệ Tĩnh, ản in lại 1972) Sang đến đầu kỷ XX, cơng trình nghiên cứu bật khu hệ bò sát ếch nhái khu vực Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) Bourret xuất khoảng thời gian từ năm 1924 đến năm 1944 Theo Nguyễn Văn Sáng cs (2009), từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX có 84 lồi ếch nhái sát mô tả với mẫu chuẩn thu Việt Nam 1.1.2 Thời kỳ thứ hai Giai đoạn 1968–1970: Viện nghiên cứu Khoa học tự nhiên thuộc Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước tiến hành điều tra nhiều tỉnh như: Hà Bắc, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tĩnh Thời kì nhà khoa học Việt Nam thống kê Miền Bắc Việt Nam có 69 lồi ếch nhái 1.1.3 Thời kỳ thứ ba Thời kỳ nghiên cứu thường tập trung thống kê thành phần loài vùng hay khu vực Ngồi có số nghiên cứu sinh thái, sinh học số lồi có giá trị kinh tế Ở Miền Bắc, từ năm 1975 công tác điều tra ếch nhái tiến hành nhiều tỉnh như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh Năm 1977, Đào Văn Tiến cơng ố khóa định loại 87 loài ếch nhái ài áo “Về định loại ếch nhái Việt Nam” 1.1.4 Thời kỳ thứ tư Đây thời kỳ nghiên cứu ếch nhái nước ta thực nhiều nhà khoa học ngồi nước Từ năm 1995 trở lại có nhiều cơng trình cơng bố tác giả: Đinh Thị Phương Anh, Hồ Thu Cúc, Ngô Đắc Chứng, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường Lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại học thống kê danh sách loài địa điểm khác Có số nghiên cứu sinh thái học nhân ni số lồi có giá trị kinh tế, khoa học thực nghiên cứu sinh Ngoài nghiên cứu có liên quan đến sinh học phân tử tiến hóa; sinh học, sinh thái; ký sinh trùng bệnh học đề cập đến số sách chuyên khảo báo khoa học Một số công trình tiêu biểu theo hướng đa dạng khu hệ ếch nhái Việt Nam như: Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc xuất “Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam” ghi nhận 82 loài ếch nhái Việt Nam Năm 1999, nghiên cứu tổng quan ếch nhái tác giả Hồ Thu Cúc thống kê 100 loài ếch nhái Việt Nam Năm 2005, Nguyễn Văn Sáng cs thống kê “Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam” có 162 lồi ếch nhái thuộc họ, Nguyen et al (2009) thống kê 176 loài ếch nhái thuộc 10 họ, Việt Nam Ngồi có nhiều cơng trình cung cấp danh mục loài ếch nhái khu bảo tồn tỉnh công bố thời gian gần 300 240 250 200 162 150 176 82 100 50 Nguyen & Ho (1996) Nguyen et al (2005) Nguyen et al (2009) Frost (2014) Hình 1: Sự đa dạng khu hệ ếch nhái Việt Nam qua thời kì (1977-2012) 1.2 Một số nghiên cứu ếch nhái khu vực Tây Nguyên VQG Kon Ka Kinh Ở khu vực Tây Nguyên: Ở VQG Chư Yang Sin, Đắk Lắk: Ross Hughes Lê Trọng Trải (2010) ghi nhận 54 loài ếch nhái 3.4 So sánh tương đồng thành phần loài ếch nhái khu vực nghiên cứu với số khu bảo tồn có dạng sinh cảnh tương tự Chúng tham khảo kết nghiên cứu tác giả trước Nguyễn Văn Sáng (1999), Nguyễn Quảng Trường (2000), Nguyễn Văn Sáng (2001), Orlov et al (2008), Jestrzemski et al (2013), để so sánh đa dạng thành phần lồi bò sát ếch nhái VQG Kon Ka Kinh với với số khu bảo tồn lân cận có dạng sinh cảnh tượng tự như: VQG Chư Mom Ray (Kon Tum), KBTTN Ngọc Linh (Kon Tum), KBTTN Ngọc Linh (Quảng Nam), VQG Chư Yang Sin (Đăk Lăk), KBTTN Chư Prơng (Gia Lai) Do diện tích nỗ lực nghiên cứu (số lần thời gian khảo sát, lực lượng tham gia) khu vực khác nên việc so sánh mang t nh tương đối Kết so sánh góp phần đánh giá mối quan hệ mặt địa lý động vật khu hệ ếch nhái khu vực Khu hệ bò sát ếch nhái VQG Kon Ka Kinh có số lồi ếch nhái đa dạng so với VQG Chư Yang Sin (53 loài), nhiều h n so với VQG Chư Mom Ray (25 loài), KBTTN Ngọc Linh Kon Tum (25 loài) KBTTN Ngọc Linh Quảng Nam (19 lồi), KBTTN Chư Prơng (11 loài) Kết thống kê sử dụng phần mềm PAST Statistic (Hammer et al 2001) cho thấy số đa dạng Shannon_H, Simpson_1-D Margalef khu vực nghiên cứu thấp so với VQG Chư Yang Sin cao so với khu vực lại (Bảng 4) Bảng So sánh số đa dạng loài VQG Kon Ka Kinh với khu bảo tồn lân cận Chỉ số KKK CMR NL_KT NL_QN CP CYS Taxa_S 43 25 25 19 11 53 Shannon_H 3,761 3,219 3,219 2,944 2,398 3,97 Simpson_1-D 0,9767 0,96 0,96 0,9474 0,9091 0,9811 Margalef 11,17 7,456 7,456 6,113 4,17 13,1 Kết phân tích thống kê cho thấy mức độ tương đồng thành phần loài VQG Kon Ka Kinh KBTTN Ngọc Linh (KonTum) cao (djk = 0,52) khác iệt với KBTTN Chư Prông (Gia Lai) (djk = 0,29) (Bảng 5) Nguyên nhân sai khác KBTTN Chư Prông chưa nghiên cứu kĩ nên số lượng lồi ghi nhận Phân tích tập hợp theo nhóm thành phần lồi VQG Kon Ka Kinh tập hợp chung nhóm với VQG Chư Mom Ray VQG Chư Yang Sin, tách biệt so với KBTTN Chư Prơng khu vực lại (Hình 5) Bảng Chỉ số tương đồng (Dice index) thành phần loài ếch nhái VQG Kon Ka Kinh với khu bảo tồn lân cận Khu ảo tồn KKK CMR NL_KT NL_QN CP KKK CMR 0,4706 NL_KT 0,5294 0,4400 NL_QN 0,3871 0,4091 0,6364 CP 0,2963 0,3333 0,5000 0,3333 CYS 0,4583 0,4872 0,3589 0,2778 0,3125 CYS muc tuong d ong 0.96 0.88 0.80 0.72 0.64 0.56 0.48 0.40 0.32 NL_KT NL_QN 74 CP 33 CMR CYS KKK 100 45 44 Hình So sánh mức độ tương đồng thành phần loài bò sát ếch nhái VQG Kon Ka Kinh khu bảo tồn lân cận theo tập hợp nhóm (giá trị gốc nhánh với 1000 lần nhắc lại) 3.5 Các vấn đề liên quan đến bảo tồn 3.5.1 Khu vực cần ưu tiên bảo tồn Chúng so sánh cho điểm khu vực nghiên cứu để đánh giá mức độ ưu tiên ảo tồn theo thang điểm từ 1-4 cho tiêu, điểm cao tương ứng với tiêu tốt Theo số liệu bảng mức độ ưu tiên ảo tồn cao Khu trạm nghiên cứu Voọc, khu vực rừng quanh buôn Kon Lốc 1, khu vực Trạm kiểm lâm số khu vực gần Trung tâm vườn có số điểm thấp Điều phù hợp với tình hình thực tế diện tích rừng khu vực Trạm nghiên cứu Voọc rừng quanh bn Kon Lốc lớn, chất lượng sinh cảnh tốt mức độ tác động người t hai khu vực lai Bảng 6: Bảng đánh giá mức độ ưu tiên bảo tồn điểm nghiên cứu VQG Kon Ka Kinh Số loài quý Tác động hiếm, đặc hữu người 4 15 3 13 Trung tâm vườn 1 Trạm kiểm lâm số 2 1 Chất lượng Đa dạng sinh cảnh loài Trạm nghiên cứu Voọc Buôn Kon Lốc Khu vực Tổng điểm 3.5.2 Các loài cần ưu tiên bảo tồn Ở VQG Kon Ka Kinh, tất loài quý đặc hữu cần ưu tiên ảo tồn Tuy nhiên, loài Quasipaa verrucospinosa cần ý loài ị săn mạnh để làm thực phẩm nên số lượng cá thể gặp Một số loài đặc hữu Leptolalax applebyi, Leptolalax tuberosus, Kurixalus banaensis… có kích cỡ nhỏ nên khơng phải đối tượng bị săn người dân địa phương 3.5.3 Các hoạt đông ưu tiên bảo tồn - Bảo vệ sinh cảnh sống: Khai thác gỗ mức, phá rừng làm nương rẫy nguyên nhân làm sinh cảnh sống lồi ếch nhái Tình trạng khai thác gỗ diễn số khu vực quanh vùng đệm VQG Kon Ka Kinh, với tượng đốt nương làm rẫy làm cho diện tích rừng bị suy Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 93 http://www.lrc.tnu.edu.vn giảm, dẫn tới khe suối, ao nhỏ, đầm lầy không giữ nước, ảnh hưởng nhiều tới loài ếch Để bảo vệ sinh cảnh sống cho loài ếch nhái biện pháp bảo vệ rừng như: tăng cường công quản lý rừng, bảo vệ trồng rừng Hạn chế tối đa việc đốt nương làm rẫy, khai thác gỗ loại lâm sản trái phép, đặc biệt khu vực rừng tự nhiên VQG Kon Ka Kinh - Giảm thiểu tác động đến quần thể loài: Một số loài ếch nhái (như ếch nhẽo Limnonectes bannaensis, ếch poa lan Limnonectes poilani, ếch gai Quasipaa verucospinosa ) thức ăn ưa th ch người dân địa phương V vậy, việc săn mức người dân địa phương ảnh hưởng tiêu cực đến quần thể loài ếch nhái Đặc biệt họ thường bắt vào mùa sinh sản loài ếch, điều làm số lượng cá thể quần thể loài ếch suy giảm nhanh chóng Trong tương lai, xem xét nhân ni số lồi có giá trị kinh tế (Limnonectes bannaensis, Limnonectes poilani, Quasipaa verucospinosa) để phục vụ nhu cầu người phát triển kinh tế hộ gia đ nh, giảm thiểu săn từ tự nhiên Bên cạnh chương tr nh phát triển kinh tế tạo nguồn thu nhập thay thế, cần có chương tr nh tuyên truyền áp ph ch, phát thanh, truyền hình để giảm thiểu phụ thuộc cộng đồng địa phương vào tài nguyên rừng Từ trì sinh cảnh sống phù hợp cho lồi động vật nói chung, ếch nhái nói riêng, đảm bảo cho quần thể lồi có khả phát triển bền vững Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 94 http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chúng ghi nhận VQG Kon Ka Kinh có 43 lồi ếch nhái thuộc họ, Trong số có 11 lồi ghi nhận cho tỉnh Gia Lai ghi nhận bổ sung 33 loài ếch nhái cho VQG Kon Ka Kinh Có lồi bị đe dọa ghi nhận VQG Kon Ka Kinh bao gồm: loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007); loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (2014), loài ghi nhận Việt Nam Các loài đặc hữu bị de dọa chủ yếu tập trung dạng sinh cảnh rừng thường xanh bị tác động Thành phần lồi ếch nhái VQG Kon Ka Kinh tương đồng với KBTTN Ngọc Linh (Kon Tum), khác biệt với KBTTN Chư Prông (Gia Lai) Kiến nghị Đối với công tác nghiên cứu: Cần tiến hành nghiên cứu kỹ phân loại học, so sánh quan hệ di truyền nhóm lồi phức tạp Hylarana, Odorrana Có thể tiến hành giám sát loài ếch nhái đặc hữu, bị đe dọa đánh giá thay đổi quần thể chúng tương lai Đối với công tác bảo tồn tài nguyên: Có nhân tố tác động tới khu hệ ếch nhái VQG Kon Ka Kinh: sinh cảnh sống khai thác mức người dân địa phương làm thực phẩm Để bảo tồn lồi động vật hoang dã nói chung lồi ếch nhái nói riêng, cần bảo vệ sinh cảnh tự nhiên VQG, đặc biệt ý khu vực trạm nghiên cứu Voọc khu vực rừng quanh Kon Lốc có mức độ đa dạng lồi cao nơi cư ngụ nhiều loài đặc hữu, quý Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 95 http://www.lrc.tnu.edu.vn CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường, Nguyễn Thiên Tạo, (2013): “Đa dạng thành phần lồi bò sát, ếch nhái vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Nơng Nghiệp, 401-408 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 96 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007): Sách đỏ Việt Nam phần động vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội: tr 262-276 Hồ Thu Cúc (1999): Kết chương tr nh hợp tác quốc tế nghiên cứu khu hệ ếch nhái (Amphibia, Anura) Việt Nam, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Nxb Nơng Nghiệp, tr 154-161 Ngô Đắc Chứng, Ngô Văn B nh (2009): Đặc điểm sinh sản ếch gai sần (Paa verrucospinosa Bourret, 1937) vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Nxb Nông nghiệp, tr 1239-1245 Nguyễn Văn Sáng (1999): Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế Việt Nam Viện Điều tra Quy hoạch rừng Cộng đồng Châu Âu tài trợ (1999): Dự án đầu tư khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai, Việt Nam Báo cáo Bảo tồn Số 21 Nguyễn Văn Sáng (2001): Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế, Cộng đồng Châu Âu, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (2001) Nghiên cứu khả thi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Chư Prông tỉnh Gia Lai Báo cáo Bảo tồn số 25 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996): Danh lục Ếch nhái – Bò sát Việt Nam Nxb KH & KT: 264 tr Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường & Nguyễn Vũ Khơi (2005): Nhận dạng số lồi Bò sát- Ếch nhái Việt Nam Nxb Nông Nghiệp: 100 tr Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005): Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam Nxb Nơng Nghiệp: 180 tr Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 97 http://www.lrc.tnu.edu.vn Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Ngơ Đắc Chứng (2009): Nhìn lại q trình nghiên cứu ếch nhái, bò sát Việt Nam qua thời kì, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam Nx Đại học Huế, tr 1-9 10 Ross Hughes Lê Trọng Trải (2010): BirdLife Quốc tế Đông Dương (2010) Báo cáo Đa dạng sinh học Vườn quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk, Việt Nam Chương 5, tr 54-63 11 Tập đồ hành Việt Nam (2011) Nxb Bản Đồ, 72 trang 12 Tuệ Tĩnh (1972): Nam thần hiệu Nxb Y học, Hà Nội: 472 tr 13 Ziegler Thomas, Vũ Ngọc Thanh (2009): Mười năm nghiên cứu đa dạng lưỡng cư sát Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam Nx Đại học Huế, tr 167-178 14 Đào Văn Tiến (1977): Về định loại Ếch nhái Việt Nam Tạp chí Sinh vật địa học, tập XV số 2: tr 33-40 Tài liệu tiếng nước Bain, R H & Nguyen, Q T (2004): Three new species of narrow-mouth frogs (Genus: Microhyla) from Indochina, with comments on Microhyla annamensis and Microhyla palmipes Copeia, 2004(3), 507-524 Bain, R.H., Lathrop, A., Murphy, R.W., Orlov, N.L & Ho, T.C (2003): Cryptic species of a cascade frog from Southeast Asia: taxonomic revisions and descriptions of six new species American Museum Novitates, 3417, 60 pp Bain, R.H., Nguyen, Q.T & Doan, V K (2009): A new species of the genus Theloderma Tschudi, 1938 (Anura: Rhacophoridae) northwestern Vietnam Zootaxa, 2191, 58-68 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 98 http://www.lrc.tnu.edu.vn from Bain, R.H., Stuart, L.B., Nguyen, Q T., Jingche & Rao, D.Q (2009): A new Odorrana (Amphibia: Ranidae) from Vietnam and China, Copeia ( 2), 328-366 Boulenger, G A (1893): Concluding report on the reptiles and batrachians obtained in Burma by Signor L Fea dealing with the collection made in Pegu and the Karin Hills in 1887−88 Annali del Museo Civico di Storia Naturale di Genov, 13, 304–347 Bourret, R (1942): Les atraciens de l‟Indochine – Inst Oceanogn de l‟Indochine, 1-547 Chan, K.O., Blackburn, D.C., Murphy, R.W., Stuart, B.L., Emmett, D.A., Ho T.C & Brown, R.M., (2013) A new species of Narrow-mouthed frog of the genus Kaloula from eastern Indochina Herpetologica, 69 (3): 329– 341 Eames, J., Nguyen, D.T., Le, T.T., Dang, N.C., Ngo, V.T., Hoang, D.D., Thai N.T., & Nguyen T.T.H (2004): Final biodiversity report for Yok Don National Park, Dak Lak Province PARC Project VIE/95/G31&031, Government of Vietnam (FPD)/UNOPS/UNDP/Scott Wilson Asia-Pacific Ltd., Ha Noi: 51 Forst, D R (2014): Amphibian species of the World: an Online Referense Version 5.5 (15-10-2014) Electronic Database accessible at http://reseach.ammnh.org/vz/hepetology/amphibian/ American Museum of Natural History, New York, USA 10 Gawor, A., Hendrix, R., Vences, M., Böhme, W & Ziegler, T., (2009): Larval morphology in four species of Hylarana from Vietnam and Thailand with comments on the taxonomy of H nigrovittata sensu latu (Anura: Ranidae) Zootaxa 2051: 1–25 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 99 http://www.lrc.tnu.edu.vn 11 Hammer, Ø., Harper, D A T & Ryan, P D (2001): PAST: Paleontological Statistics Software Pakage for education and data analysis http://palaeo-electronica.org/2001_1/past, accessed in March, 2011 12 Hendrix, R., Nguyen, Q.T., Böhme, W & Ziegler, T (2008): New anuran records from Phong Nha - Ke Bang National Park, Truong Son central Vietnam Herpetology Notes, volume 1: 23-31 13 Inger, R F., Orlov, N L., and Darevsky, I S (1999): Frogs of Vietnam: a report on new collections Fieldiana: Zool., new ser., 92, 1–46 14 IUCN (2014): The IUCN Red List of Threatened Species, http://www.iucnredlist.org, accessed in October, 2014 15 Jestrzemski, D., Schütz1, S., Nguyen, T.Q & Ziegler, T., (2013): A survey of amphibians and reptiles in Chu Mom Ray National Park, Vietnam, with implications for herpetofaunal conservation Asian Journal of Conservation Biology, Vol No 2, pp 88–110 16 Liu, C.C & Hu, S.Q., (1960): Preliminary report of Ampibia from southem Yunnan Acta Zoologica Sinica, 11(4): 509-533 [In Chinese with English abstract] 17 Milto, K.D., Poyarkov, A.A., Orlov N.L & Nguyen, T.T., (2013) Two new Rhacophorid frogs from Cat Ba island, gulf of Tonkin, Vietnam Russian Journal of Herpetology, Vol 20, No 4: 287 – 300 18 Nguyen Quang Truong, (2000): BirdLife International Vietnam Programme and the Forest Inventory and Planning Institute with financial support from the European Union, 2000: A Feasibility Study for the Establishment of Ngoc Linh Nature Reserve, Quang Nam Province, Vietnam Conservation Report Number 10 19 Nguyen Van Sang, (1999): BirdLife International Vietnam Programme in collaboration with the Forest Inventory and Planning Institute, 1999: An Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 100 http://www.lrc.tnu.edu.vn Investment Plan for Ngoc Linh Nature Reserve, Kon Tum Province, Vietnam Conservation Report Number 20.Nguyen, Q.T., Le, M.D., Pham, T.C., Nguyen, T.T., Bonkowski, M., & Ziegler, T., (2012): A new species of Gracixalus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) from northern Vietnam Springer, Organisms Diversity & Evolution, ISSN 1439-6092 21 Nguyen, Q.T., Phung, M.T., Le, M.D., Ziegler, T & Böhme, W., (2013): First record of the genus Oreolalax (Anura: Megophryidae) from Vietnam with description of a new species Copeia, No 2: 213–222 22 Nguyen, T.T., Matsui, M & Hoang, M.D., (2014): A new tree frog of the genus Kurixalus (Anura: Rhacophoridae) from Vietnam Current Herpetology 33(2): 101–111 23 Nguyen, T.T., Matsui, M & Yoshikawa N., (2014): Fist Record of the Tree-frog Genus Liuixalus from Vietnam with the Description of a New Species (Amphibia: Rhacophoridae) Current Herpetology 33(1): 29–37 24 Nguyen, V.S., Ho, T C & Nguyen, Q T (2009): Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira, Frankfurt am Main, 768 pp 25 Nishikawa, K., Matsui, M & Nguyen, T.T., (2013): A New Species of Tylototriton from Northern Vietnam (Amphibia: Urodela: Salamandridae) Current Herpetology 32(1): 34–49 26 Nishikawa, K., Matsui, M., & Orlov, N.L., (2012): A New Striped Ichthyophis (Amphibia: Gymnophiona: Ichthyophiidae) from Kon Tum Plateau, Vietnam Current Herpetology 31(1): 28–37 27 Ohler, A & Delorme, M., (2006): Well known does not mean well studied: Morphological and molecular support for existence of sibling species in the Javanese gliding frog Rhacophorus reinwardtii (Amphibia, Anura) C R Biologies, 329: 86–97 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 101 http://www.lrc.tnu.edu.vn 28 Ohler, A., (2003): Revision of the genus Ophryophryne Boulenger, 1903 (Megophryidae) with description of two new species Alytes, 21 (1-2): 2344 29 Orlov, N.L., Ananjeva, N.B & Ho, T.C., (2006): A new cascade frog (Amphibia: Ranidae) from central Vietnam Russian Journal of Herpetology 13 (2): 155-163 30 Orlov, N.L., Ho, T.C., Nguyen, Q.T., (2004): A new species of the genus Philautus from central Vietnam (Anura: Rhacophoridae) Russian Journal of Herpetology 11 (1): 51-64 31 Orlov, N.L., Poyarkov, N., Vassilieva, A., Ananjeva, N., Nguyen, T T., Nguyen, N.S & Geissler, P., (2012): Taxonomic notes on rhacophorid frogs (Rhacophorinae: Rhacophoridae: Anura) of Southern part of annamite mountains (Truong Son, Vietnam), with description of three new species Russian Journal of Herpetology, Vol 19, No 1: 23-64 32 Ostroshabov, A.A., Orlov, N.L & Nguyen, T.T., (2013): Taxonomy of frogs of genus Rhacophorus of “hoanglienensis – orlovi” complex Russian Journal of Herpetology, Vol 20, No 4: 301 – 324 33 Poyarkov, N.A., Vassilieva, A.B., Orlov, N.L., Galoyan, E.A., Dao, T.T.A, Le, D.T.T, Kretova V.D & Geissler, P., (2014) Taxonomy and Distribution of Narrow-mouth frogs of the genus Microhyla Tschudi, 1838 (Anura: Microhylidae) from Vietnam with descriptions of five new species Russian Journal of Herpetology, Vol 21, No 2: 89 – 148 34 Rowley, J J., Tran, T A D., Hoang, D H & Le, T T D (2012): A new species of large flying frog (Rhacophoridae: Rhacophorus) from lowland forests in Southern Vietnam Journal of Herpetology, 46(4): 480-487 35 Rowley, J.J.L., Dau, Q.V & Nguyen, T.T, (2013) A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from the highest mountain in Indochina Zootaxa, 3737 (4): 415–428 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 102 http://www.lrc.tnu.edu.vn 36 Rowley, J.J.L., Le, T.T.D., Dau, Q.V., Hoang D.H & Cao, T.T., (2014): A striking new species of phytotelm-breeding tree frog (Anura: Rhacophoridae) from central Vietnam Zootaxa, 3785 (1): 025–037 37 Rowley, J.L.L., Cao, T.T (2009): A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from central Vietnam Zootaxa, 2198: 51-60 38 Rowley, J.L.L., Dau, Q.V., Nguyen, T.T., Cao, T.T & Nguyen, V.S (2011): A new species of Gracixalus (Anura: Rhacophoridae) with a hyperextended vocal repertoire from Vietnam Zootaxa, 3125: 22-38 39 Rowley, J.L.L., Hoang, D.H., Le, T.T.D., Dau, Q.V., Cao, T.T (2010): A new species of Leptolalax (Anura: Megophryidae) from Vietnam and further information on Leptolalax tuberosus Zootaxa, 2660: 33-45 40 Rowley, J.L.L., Le, T.T.D., Hoang, D.H., Dau, Q.V & Cao, T.T., (2011): Two new species of Theloderma (Anura: Rhacophidae) from Vietnam Zootaxa, 3098: 1-20 41 Rowley, J.L.L., Le, T.T.D., Tran, T.A.D., Stuart, B.L & Hoang, D.H (2010): A new tree frog of genus Rhacophorus (Anura: Rhacophoridae) from southern Vietnam Zootaxa, 2727: 45-55 42 Smith, M.A., (1921): On Reptiles and Batrachians from Southern Annam: 423-440 43 Smith, M.A., (1924): New Tree-Frogs from Indo-China and the Malay Peninsula Proc, Zool, Soc, No, XV 44 Stuart, B.L., Orlov, N.L & Chan-ard, T., (2005): A new cascade frog (Amphibia: Ranidae) from Laos and Vietnam The Raffles Bulletin of Zoology, 53(1): 125-131 45 Stuart, B.L., Rowley, J.J.L., Tran, T.A.D, Le, T.T.D & Hoang, D.H., (2011): The Leptobrachium (Anura: Megophryidae) of the Langbian Plateau, southern Vietnam, with description of a new species Zootaxa, 2804: 25–40 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 103 http://www.lrc.tnu.edu.vn 46 Vassilieva, A.B., Galoyan, E.A., Gogoleva, S.S & Poyarkov, N.A., JR., (2014): Two new species of Kalophrynus Tschudi, 1838 (Anura: Microhylidae) from the Annamite mountains in southern Vietnam Zootaxa, 3796 (3): 401–434 47 Ye, C.Y., Fei, L & Jiang, J.P., (2007): A new Ranidae species from China Limnonectes bannaensis (Ranidae: Anura) Zoological Research/ Kunming 28: 545-550 48 Ziegler, T., (2002): Die Amphibien und Reptilien eines Tieflandfeuchtwald-Schutzgebietes in Vietnam Natural & Tier Verlag, Münster, 342 pp Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN 104 http://www.lrc.tnu.edu.vn ... ếch nhái Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai Mục tiêu nghiên cứu + Đánh giá đa dạng loài ếch nhái VQG Kon Ka Kinh, ý phát phân bố loài ếch nhái khu vực nghiên cứu + Phân t ch đặc điểm phân. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT Tên đề tài: Nghiên cứu đa dạng đặc điểm phân bố khu hệ ếch nhái Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai Tóm tắt:... KBTTN Kon Ka Kinh Vì vậy, để góp phần đánh giá giá trị đa dạng sinh học làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, chọn đề tài Nghiên cứu đa dạng đặc điểm phân bố khu hệ ếch

Ngày đăng: 17/01/2019, 01:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w